CHUYÊN ĐỀ 1 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI THỦY SINH HẠ LƯU SÔNG TRÀ KHÚC Người thực hiện: Th.S. Phạm Thị Ngọc Lan I. Đặt vấn đề Hệ sinh thái thủy sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe của một dòng sông. Trong nhiều quy hoạch cũng như trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông nói chung và sông Trà Khúc nói riêng, các chức năng và lợi ích của hệ sinh thái thường bị lãng quên và vì vậy thường bị lờ đi trong các quyết định quản lý tài nguyên – môi trường lưu vực sông. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận việc đầu tư vào bảo tồn các hệ sinh thái đặc biệt là hệ sinh thái sông khi xây dựng các công trình trên sông phục vụ cho các lợi ích khác nhau của con người là rất cần thiết và nếu làm được như vậy, chúng ta sẽ có được những lợi ích kinh tế dài lâu. Việc đánh giá một cách đúng đắn hiện trạng hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc sẽ là một trong các cơ sở quan trọng để quy hoạch, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học trong chiến lược sử dụng hiệu quả sông Trà Khúc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trong vùng. II. Khái quát về môi trường tự nhiên và xã hội hạ lưu sông Trà Khúc II.1 Đặc điểm tự nhiên Sông Trà Khúc có diện tích lưu vực tính tới cửa ra là 3.240 km2, chiếm 55,3% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm diện tích đất đai của các huyện thị: Sơn Tịnh, Sơn Hà, Sơn Tây, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Thị Xã Quảng Ngãi, và một phần của huyện Minh Long, Kon Plong (tỉnh Kon Tum). Phía Bắc giáp lưu vực sông Trà Bồng, phía Nam giáp lưu vực sông Vệ, phía Tây giáp lưu vực sông Sê San, phía Đông giáp biển. Nhìn chung địa hình của lưu vực có dạng thấp dần từ Tây sang Đông và khá phức tạp, núi và đồng bằng xen kẽ nhau, chia cắt đất đai thành những cánh đồng nhỏ nằm dọc theo các thung lũng. Vùng phía Tây là những dãy núi cao có cao độ từ 500 1000 m, thì ở đồng bàng có cao độ từ 5 20 m
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trờng Đại Häc Thđy Lỵi - Hồ sơ đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở Tờn ti: Nghiờn cu đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sơng Trà Khúc Danh mơc hå s¬ TT Danh mục Số lượng Thuyết minh Đề cương Dự tốn 01 Báo cáo tóm tắt 01 Báo cáo Tổng hợp 01 Các báo cáo chuyên đề 01 Ý kiến phản biện 01 Đĩa CD 01 Cơ quan chủ trì: Trường Đại Học Thủy Lợi Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Văn Sỹ H Ni - 2008 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại Học Thủy Lợi đề tài nghiên cứu khoa học công nghƯ cÊp c¬ së Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sơng Trà Khúc B¸O CáO CHUYÊN Đề C quan ch trỡ: Trng i Hc Thủy Lợi Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Văn Sỹ Hà Nội - 2008 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại Học Thủy Lợi - đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở Nghiờn cu v đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sông Tr Khỳc BáO CáO CHUYÊN Đề Cơ quan chủ trì Trường Đại Học Thủy Lợi Hiệu trưởng Chủ nhiệm đề tài Ths Nguyễn Văn Sỹ Hà Nội - 2008 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại Học Thđy Lỵi - đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp c¬ së Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sơng Trà Khúc B¸O C¸O CHUY£N §Ị Danh s¸ch c¸n bé tham gia thùc hiƯn C¸C CHUY£N §Ị TT Họ tên ThS Phạm Thị Ngọc Lan PGS.TS Nguyễn Văn Thắng ThS Nguyễn Văn Sỹ ThS Nguyễn Văn Sỹ Cơ quan công tác Bộ môn MT, ĐHTL Bộ môn MT, ĐHTL Bộ môn MT, ĐHTL Hµ Néi - 2008 Tên chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI THỦY SINH HẠ LƯU SÔNG TRÀ KHÚC Người thực hiện: Th.S Phạm Thị Ngọc Lan I Đặt vấn đề Hệ sinh thái thủy sinh đóng vai trị quan trọng việc đánh giá sức khỏe dịng sơng Trong nhiều quy hoạch trình khai thác, sử dụng tài ngun nước lưu vực sơng nói chung sơng Trà Khúc nói riêng, chức lợi ích hệ sinh thái thường bị lãng quên thường bị lờ định quản lý tài nguyên – môi trường lưu vực sơng Đã đến lúc phải nhìn nhận việc đầu tư vào bảo tồn hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái sông xây dựng cơng trình sơng phục vụ cho lợi ích khác người cần thiết làm vậy, có lợi ích kinh tế dài lâu Việc đánh giá cách đắn trạng hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc sở quan trọng để quy hoạch, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học chiến lược sử dụng hiệu sông Trà Khúc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng II Khái quát môi trường tự nhiên xã hội hạ lưu sông Trà Khúc II.1 Đặc điểm tự nhiên Sông Trà Khúc có diện tích lưu vực tính tới cửa 3.240 km2, chiếm 55,3% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm diện tích đất đai huyện thị: Sơn Tịnh, Sơn Hà, Sơn Tây, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Thị Xã Quảng Ngãi, phần huyện Minh Long, Kon Plong (tỉnh Kon Tum) Phía Bắc giáp lưu vực sơng Trà Bồng, phía Nam giáp lưu vực sơng Vệ, phía Tây giáp lưu vực sơng Sê San, phía Đơng giáp biển Nhìn chung địa hình lưu vực có dạng thấp dần từ Tây sang Đơng phức tạp, núi đồng xen kẽ nhau, chia cắt đất đai thành cánh đồng nhỏ nằm dọc theo thung lũng Vùng phía Tây dãy núi cao có cao độ từ 500 1000 m, đồng bàng có cao độ từ 5- 20 m Đặc điểm khí hậu Vùng nghiên cứu có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình dãy Trường Sơn nhiễu động thời tiết biển Đơng Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác : khí hậu mùa Đơng Bản đồ lưu vực sơng Trà Khúc khí hậu mùa Hạ Nhìn chung Quảng Ngãi có nhiệt độ cao, biến động, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Độ ẩm, lượng bốc hơi, mưa - Độ ẩm vùng tương đối thấp Đây vùng khô hạn nước ta Độ ẩm trung bình năm khoảng 85% - Bốc hơi: khả bốc vùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, nắng, gió tầng phủ mặt đệm Quan trắc cho thấy khả bốc trung bình năm vùng nghiên cứu 800 - 900 mm/năm - Mưa: Nhìn chung lưu vực, lượng mưa có khuynh hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Vùng mưa lớn tập trung chủ yếu khu vực miền núi cao Trà Bồng, Ba Tơ, Giá Vực ( 3200 - 4000 mm) Vùng đồng ven biển lượng mưa 1700 - 2200 mm Mùa mưa ngắn, kéo dài 3,4 tháng, từ tháng IX đến XII Lượng mưa chiếm 70-80% tổng lượng mưa năm Mùa khô kéo dài 8, tháng, từ tháng I đến tháng VIII Với tài nguyên khí hậu vùng dự án đánh giá, việc xây dựng hồ, đập chứa nước nhằm tích nước mùa mưa, cấp nước mùa khô cần thiết cấp bách địa phương Các hồ chứa nước lớn cịn có nhiệm vụ phát điện nâng cao nguồn lượng cho vùng, cắt lũ cho vùng hạ du nhằm giảm thiểu thiệt hại, cải thiện môi trường sinh thái II.2 Tài nguyên nước II.2.1 Nước mặt * Đặc điểm phân bố hình thái sông suối Sông Trà Khúc sông lớn tỉnh, bắt nguồn từ vùng rừng núi Kon Tum độ cao trung bình từ 1300 – 1500m Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam Bắc, qua huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, đến Thạch Nham sông chảy theo hướng Tây - Đông đổ biển cửa biển Cổ Luỹ Sơng có chiều dài 135 Km, diện tích lưu vực 3240 Km2, diện tích đến Thạch Nham 2840 Km2, mật độ sơng 0,39 Km/ Km2, độ cao bình quân lưu vực 558m độ dốc bình quân lưu vực 18,5%o Chất lượng nước mặt: Hiện nay, nguồn nước mặt sông Trà Khúc sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp phần cho sinh hoạt hoạt động kinh tế khác Cơng trình Đại Thuỷ nơng Thạch Nham hồn thành đưa vào sử dụng năm 1997 cải thiện cách đáng kể lượng nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, giúp cho nông nghiệp phát triển tốt Tuy nhiên, khu vực sông chảy qua Thị xã Quảng Ngãi mùa khơ có dịng chảy yếu, lượng nước sơng ít, phải tiếp nhận nguồn thải lớn nước thải sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm giàu chất hữu nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sông Theo báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2001, chất lượng nước mặt Quảng Ngãi chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhìn chung điểm thượng lưu sơng Trà Khúc chưa bị nhiễm, nước cịn Hạ lưu sông Trà Khúc nồng độ chất tăng lên trộn lẫn nguồn thải thị xã Quảng Ngãi mà đặc biệt nhận thấy rõ nét bến Tam Thương nhận nước thải tập trung qua cống Hào Thành Hàm lượng chất ô nhiễm tăng dần từ cầu Trường Xuân đến bến Tam Thương (xem bảng từ 1-3) Bảng Biến đổi chất lượng nước mặt sông Trà Khúc bến Tam Thương theo thời gian COD mg/l 28.0 BOD mg/l 19.0 Độ đục NTU Coliform MPN/100 ml 4/2000 DO mg/l 5.40 35.00 8000 10/2000 5/2001 8/2001 5.20 3.50 5.68 6.0 180.4 98.4 3.0 36.8 35.8 32.00 48.00 42.00 6000 930 150 10/2001 4/2002 6.10 0.55 4.8 20.8 2.0 14.6 45.00 18.00 2400 97000 6/2002 1.80 39.8 20.5 1.80 Thời gian Nguồn: Sở KCHN môi trường Tỉnh Quảng Ngãi; Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Bảng Biến đổi chất lượng nước mặt sông Trà Khúc – thượng lưu cống thải nhà máy đường II theo thời gian Thời gian DO COD BOD mg/l mg/l mg/l Độ đục NTU 180.00 28.00 4/2000 Coliform MPN/100 ml 10/2000 4.56 130.00 2.00 22.00 6800 5/2001 16.00 5.00 6.90 20.00 2000 8/2001 53 10.20 37.20 4000 0/2001 21.50 18.40 4.30 40.00 1100 4/2002 80.00 8.00 5.20 0.95 960 6/2002 0.20 17.30 5.00 23000 Nguồn: Sở KCHN môi trường Tỉnh Quảng Ngãi; Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Bảng Biến đổi chất lượng nước mặt sông Trà Khúc từ đập Thạch Nham đến bến Tam Thương (tháng 4-2002) TT Chỉ tiêu PH Đơn vị Đập Thạch Nham 7.54 Bến Cầu Trên Trạm Trịnh Trịnh Tam Trà KCN Ân, bơm Ân mía Khúc Thương số cách trước đường Cổ luỹ đổ 200m Cổ luỹ 7,35 7.54 7.73 7.54 7.05 7.87 DO mg/l 6.00 6.00 5.4 0.55 6.02 6.2 6.10 BOD mg/l 2.90 5.20 14.4 14.6 6.0 8.8 6.7 COD mg/l 4.20 8.00 19.2 20.8 9.9 14.7 11.2 NO - mg/l 0.063 0.004 0.004 0.001 0.001 0.003 NO - mg/l 0.209 1.995 0.266 30.14 0.515 0.348 0.316 Cặn lơ lửng mg/l 25.00 80.00 65 130 70 50 55 độ đục NTU 6.00 40.00 18 38 16 14.0 510 900 500 97000 560 360 660 Côliform MPN/100ml Nguồn: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 4/2002 Nhận xét chung chất lượng nước sông Trà Khúc sau: Chất lượng nước sông chịu ảnh hưởng nhiều dân sinh theo chiều thượng nguồn hạ lưu Tại bến Tam Thương giá trị đo số yếu tố COD vượt giới hạn B TCVN 5942 Theo giá trị đo năm cho thấy mùa mưa hàm lượng cặn lơ lửng hay độ đục cao giá trị nhiễm nằm mức thấp khơng có giá trị vượt q giới hạn Về mùa kiệt đoạn từ nhà máy đường đến bến Tam Thương nhìn chung có chất lượng nước cần phải có quan trắc dày sông Trà Khúc mùa kiệt để có cảnh báo cho dân sử dụng nguồn nước ven sông Về mức độ nhiễm kim loại nặng: nhiễm mức thấp, chưa có ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ cộng đồng sống thuỷ sinh Từ trạm bơm số đến cửa Cổ luỹ chất lượng nước làm dần, tiêu phân tích thấp giới hạn nước mặt loại B theo TCVN 1942-1995 II.2.2 Nước ngầm + Trữ lượng: Theo tính tốn Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh Môi trường Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi tổng trữ lượng nước ngầm tiềm Quảng Ngãi 520.419 m3/ngày + Chất lượng nước ngầm: Theo kết điều tra Trung tâm Y tế Dự phịng tỉnh Quảng Ngãi mức độ chất lượng nước ngầm khu vực thị xã Quảng Ngãi trình bày bảng Bảng TT 10 11 12 13 14 Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực thị xã Quảng Ngãi, năm 1998 Thông số Màu Mùi ( 20o C 60o C ) Vị Độ đục pH Sắt tổng số Độ ô xy hố Độ cứng tồn phần Độ mặn ( Cl-) SO 2Coliform Fecal Coliform E Coli Cl.perfrigens Đơn vị mg/l mg oxy/l mg CaCO /l mg/l mg/l MPN/10m FC/100m Khuẩn lạc/mg Kết (lấy trung bình 23 mẫu) Không màu Không Không Trong suốt 7,22 ± 76 0,03± 0,12 0,75± 0,52 152±48,0 79,32±13,79 253±165 0 Nguồn: Ban Y tế Dự phòng - Tỉnh Quảng Ngãi + Đánh giá chung chất lượng nước ngầm - Về chất lượng nước ngầm tầng nông: chất lượng nước ngầm tầng nông khu vực, theo tài liệu thu thập kết khảo sát, đo đạc, phân tích viện Quy hoạch Thuỷ lợi số vùng dân cư, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn để cấp nước cho sinh hoạt, nước có hàm lượng NO - , cặn lơ lửng vi khuẩn vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần nguồn nước ngầm (TCVN 5944 - 1992) - Về chất lượng nước ngầm tầng sâu: Theo kết khảo sát thực địa phân tích Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2002 số xã, huyện địa bàn tỉnh kết phân tích số giếng khoan cho thấy nước giếng khoan số nơi, vùng ven biển, bị nhiễm mặn, nhiễm phèn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh để cấp cho ăn uống sinh hoạt; cụ thể số xã huyện Mộ Đức Thị xã Quảng Ngãi II.3 Dân sinh, kinh tế, xã hội II.3.1 Dân cư đô thị nông thôn Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2001, dân số toàn tỉnh Quảng Ngãi 1.223.398 người, trong lưu vực sơng Trà Khúc có 1.000.946 người dẫn đến mực nước ngầm hạ thấp, gây khó khăn cho cấp nước sinh hoạt cho thành phố Mặt khác, mức độ ô nhiễm ngày gia tăng mà lượng dòng chảy sơng Trà thấp mùa kiệt, khơng đủ hịa tan hay làm giảm nồng độ chất độc hại sông, tầng nước ngầm nằm gần mặt đất, khả tự bảo vệ kém, dễ bị nhiễm Nhìn tương lai nhiễm đoạn sông Trà vùng hạ lưu tránh khỏi khơng có biện pháp cơng trình để can thiệp xây dựng đập dâng hạ lưu để nâng cao mực nước, điều tiết dòng chảy, tăng lưu lượng cho sông Trà vào mùa kiệt kết hợp việc ngăn cấm không cho lượng nước thải số nhà máy, khách sạn, khu công nghiệp xả thẳng vào sông Trà mà chưa qua xử lý Lượng nước giữ lại đoạn sông bổ cập cho tầng nước ngầm vùng ven sông Trà, bảo đảm cho việc nâng công suất khai thác nước ngầm, đáp ứng nhu cầu dùng nước năm tới thành phố, trì hệ sinh thái, cải thiện môi trường đoạn sông Những tác động mơi trường xã hội có dự án xây dựng đập dâng hạ lưu thành phố Quảng Ngãi: *Khi cơng trình xây dựng điều tiết dòng chảy, dâng giữ mực nước tạo độ ngập nước đoạn sơng qua thành phố, góp phần cải thiện đáng kể môi trường sinh thái khu vực: -Bổ cập nguồn nước đất ( khoảng 31% lượng nước khai thác), bảo đảm tính chắn bền vững việc khai thác nguồn nước ngầm phục vụ đời sống phát triển kinh tế thành phố -Hòa tan, giảm nồng độ lưu chuyển chất thải xuống lịng sơng -Với đặc điểm địa hình đoạn sơng hạ lưu lịng sơng rộng ( bề rộng mặt cắt ngang trung bình 900 m), mực nước sơng giữ cao trình +3,15 tạo mặt nước lớn (‘hồ nhân tạo’ sơng) nhờ cải thiện điều kiện khí hậu, độ ẩm, vùng * Khai thác nguồn nước, mặt nước phục vu du lịch, thể thao giải trí: thành phố Quảng Ngãi trung tâm giao lưu văn hóa, hoạt động kinh tể tỉnh, đời sống người dân ngày nâng cao Vì thế, khách du lịch ngày tăng, nhu cầu giải trí, thể dục thể thao người dân ngày mạnh mẽ 72 *Giao thông thủy phát triển thiện: lịng sơng có độ ngập định tăng cường lưu lượng vận chuyển hàng hóa đến khu cơng nghiệp vùng *Khi dự án xây dựng không làm ảnh hưởng xấu đến tình trạng lũ dịng sơng *Bảo đảm sinh thái hạ lưu (kiểm sốt dịng chảy kiệt đẩy mặn): với khả điều tiết dòng chảy đập, mùa kiệt đưa xuống hạ lưu lượng nước định góp phần đẩy mặn, giảm nhiễm nguồn nước cho vùng hạ du Như vậy, thấy việc xây dựng đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc góp phần cải thiện mơi trường vùng dự án, môi trường sinh thái thay đổi theo chiều hướng tích cực, tạo nên cân bền vững môi trường cho khu vực dự án 3.3.2.3 Bảo đảm dịng chảy mơi trường từ cơng trình đập dâng, hồ chứa cho hạ lưu Từ phân tích trên, thấy việc xây dựng đập, hồ chứa bên cạnh lợi ích kinh tế thấy rõ tác động tiêu cực chúng tới môi trường sống thuỷ sinh vật, đặc biệt vùng sông hạ lưu sau đập Hệ tác động đập hồ chứa sông Trà Khúc thấy rõ dòng chảy mùa kiệt suy giảm, nhiều nhánh sông suối vùng trung lưu sơng Trà Khúc khơng cịn nước Khơng có nước, đương nhiên kiểu hệ sinh thái sông-suối nơi cư trú thuỷ sinh vật không tồn Sự đứt dịng suối-sơng làm khả di chyển động vật tự bơi cá, động vật có xương sống khác Bởi vậy, cần thiết bảo đảm dòng chảy mơi trường từ cơng trình đập, hồ chứa cho vùng hạ lưu sơng với mục tiêu có gắng tạo dịng chảy sơng gần tự nhiên để trì cân kiểu hệ sinh thái sông điều kiện thuận lợi cho quần xã thuỷ sinh vật sông phát triển sinh trưởng bình thường Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu sở khoa học phương pháp tính tốn ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước dịng chảy mơi trường, ứng dụng cho lưu vực sông Ba sông Trà Khúc” PGS TS Nguyễn Văn Thắng chủ nhiệm đưa kiến nghị dịng chảy mơi trường cho tuyến hạ lưu sông Trà Khúc sau: 73 Tổng hợp kết tính tốn dịng chảy mơi trường tính theo phương pháp chu vi ướt phương pháp Tennant ghi bảng 3.3, kết phương pháp Tennant lấy trường hợp trì mơi trường mức tốt Bảng 3.3 Kết tính tốn dịng chảy mơi trường theo hai phương pháp, Q(m3/s) Tuyến tính tốn DC tự nhiên TB mùa cạn TB mùa lũ PP Tennant TB mùa cạn PP chu vi ướt TB mùa lũ TB mùa cạn TB mùa lũ Lưu vực sông Trà Khúc Tuyến Trạm Sơn Giang 81,9 432 57,9 96,5 41,0 165 Tuyến - Trạm Trà Khúc 96,4 502 71,4 119 46,0 171,0 Phân tích kết bảng 3.3 thấy mùa cạn mức dòng chảy môi trường tuyến Trạm Trà Khúc phải đảm bảo mức 46m3/s theo phương pháp chu vi ướt Cần giải thích thêm phương pháp chu vi ướt xây dựng sở trì điều kiện nơi cư trú (mơi trường vật lý) cho lồi sinh vật thị cho sức khỏe dịng sơng trạng thái hệ sinh thái sơng điều kiện mức chấp nhận Nếu đảm bảo trì dịng chảy mơi trường nói trên, kết hợp với biện pháp bảo vệ khác trì hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc khôi phục hệ sinh thái sông Trà Khúc trạng thái gần với trạng thái tự nhiên trước đây, cụ thể khôi phục nơi cư trú cho số lồi có giá trị sơng loài cá bống, cá thài bai cá niêng 3.3.2.4 Bảo vệ, phát triển thảm thực vật, chống xói mịn lưu vực sơng Trà Khúc Bảo vệ phát triển vốn rừng nguồn tài nguyên thực vật vấn đề cấp bách vùng đồi núi lưu vực sông Trà Khúc Vấn đề trở nên cấp bách hình thành hệ thống đạp dâng, hồ chứa Nếu khơng có kế hoạch để bảo vệ, phục hồi phát triển vốn rừng độ che phủ thảm thực vật rừng tương lai bị giảm sút nữa, chất lượng rừng tiếp tục bị suy thối, khơng đảm bảo chức bảo vệ cải tạo môi trường, đặc biệt khả điều tiết nguồn nước dòng chảy mặt Vấn đề trở nên cấp bách tính đến việc khai thác sử dụng lâu dài tài nguyên nước cho mục tiêu kinh tế-xã hội Vì vậy, cần phải có nghiên cứu sâu hơn, cụ thể để lập kế hoạch xây dựng tỷ lệ lâm phận hợp lý cho lưu vực hồ chứa, để tăng độ che phủ 74 thảm thực vật rừng lưu vực lên đến 60% trì mức độ che phủ cách lâu dài bền vững Để thực điều khơng thể trơng chờ vào trồng rừng mà phải có kế hoạch đồng để bảo vệ lớp phủ thực vật có, tiến hành khoanh nuôi phục hồi thảm thực vật rừng diện tích có khả phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng, xây dựng phương thức sản xuất cho nhân dân vùng lấy nông-lâm kết hợp làm nòng cốt Chỉ với tiếp cận cách thực đồng nhanh chóng nâng cao trì lâu dài độ che phủ hợp lý thảm thực vật rừng lưu vực sông Trà Khúc Bảo vệ lớp phủ thực vật có, diện tích rừng khu vực Đây biện phát tích cực hữu hiệu nhất, biện pháp khó thực việc bảo vệ phát triển vốn rừng Tuy nhiên, cần phải hiểu, rừng bảo vệ tốt khơng phải hồn tồn khơng khai thác, sử dụng tài nguyên vốn có Bảo vệ rừng mặt vấn đề bao quát sử dụng rừng hợp lý, bền vững nói chung Một khu rừng khơng sử dụng hợp lý dẫn đến suy thoái chức kinh tế bảo vệ vốn có bị suy giảm theo Một khu rừng khai thác sử dụng hợp lý phát triển theo hướng tốt dần lên, chức kinh tế bảo vệ mơi trường cải thiện Sử dụng rừng hợp lý biện phát tốt để bảo vệ, khôi phục rừng tạo môi trường để tài nguyên rừng phát triển bền vững, ngày tốt lên có lợi cho người Khoanh nuôi để phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng Đây biện pháp hữu hiệu để nhanh chóng nâng cao độ che phủ thảm thực vật rừng lưu vực Các nghiên cứu thời gian qua cho thấy, loại đất trống núi đồi trọc tỉnh Nam Trung Bộ Tây Ngun cịn có nhiều thuận lợi cho trình phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng Trừ số nơi vùng cát ven biển, cịn vùng đất vốn có chế độ sinh khí hậu, mà đặc biệt lượng mưa độ ẩm lớn, thuận lợi cho sinh trưởng phát triển thảm thực vật rừng Trên phần lớn diện tích đất rừng, lớp phủ thổ nhưỡng phong hố tơt, chưa bị thối hố nhiều, lớp đất mặt dày, tiềm cho sản xuất lâm nghiệp lớn, thuận lợi cho việc định cư, sinh trưởng phát triển thực vật Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên gỗ rừng cho thấy, lớp tái sinh tự nhiên loài gỗ đáp ứng tiêu chuẩn để khoanh nuôi Những nghiên cứu diện tích đất rừng bị rừng khu vực, vùng đầu nguồn cho thấy phần lớn đất trống núi đồi trọc khu vực số lượng tái sinh đạt 1500-2000 cây/ha, phần lớn 3000 cây/ha, có chỗ đạt tới 7000-8000 cây/ha Từ nghiên cứu điểm chúng tơi cho thấy, phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc vùng có đủ tiêu 75 chuẩn để khoanh nuôi phục hồi rừng Nếu thảm thực vật khoanh ni bảo vệ tốt vịng đến năm diện tích đất rừng khoanh nuôi xuất thảm thực vật rừng non khép tán đạt tiêu chuẩn rừng nuôi dưỡng (có chiều cao khoảng 3-5m, độ tàn che 0,5-0,6, lượng tăng trưởng thể tích lâm phần đạt 35m3/năm) Như thời gian ngắn nhanh chóng nâng cao độ che phủ thảm thực vật rừng Hơn biện pháp dễ thực hiện, suất đầu tư không lớn so với biện pháp trồng rừng, nên có tính khả thi cao Ngồi ra, phục hồi rừng khoanh ni cịn tạo diện tích rừng có tính đa dạng sinh vật cao, bền vững, thích ứng với mơi trường sinh thái cấu thành loài địa với tổ thành cấu trúc vốn có có tai biến sinh thái, bị sâu bệnh, bị cháy rừng có khả bảo vệ cải tạo môi trường cao, giữ đất, giữ nước tốt, tính chất cần thiết cho thảm thực vật rừng lưu vực sông, suối hồ thuỷ điện Trồng rừng Trong kế hoạch phục hồi phát triển vốn rừng vùng lưu vực không coi nhẹ biện pháp trồng rừng Trồng rừng, trước hết, làm tăng giá trị kinh tế sinh học vùng đất trống đồi núi trọc làm tăng khả bảo vệ cải thiện mơi trường Trồng rừng có khả tạo suất cao đơn vị diện tích đất rừng thời gian xác định Trồng rừng tạo sản phẩm lâm nghiệp theo ý muốn sở thích người sử dụng yêu cầu thị trường Ngoài ra, trồng rừng tạo sản phẩm đáp ứng phần nhu cầu sống nhân dân vùng, củi đun, gỗ gia dụng, giảm bớt áp lực cơng vào rừng tự nhiên, góp phần bảo vệ thảm thực vật rừng tự nhiên Trồng rừng cịn góp phần sử dụng sức lao động làm tăng nguồn thu nhập nhân dân vùng Do cần phải có kế hoạch cụ thể để tạo lập rừng phương thức trồng rừng khu vực Trước hết nên đưa vào kế hoạch trồng rừng diện tích đất trống nằm quy hoạch thuộc cấp Phịng hộ cấp thiết lưu vực, diện tích đất cịn tốt, có khả tạo suất trồng cao, gần khu dân cư Loài trồng sử dụng số lồi địa khẳng định đen H odorata, trám trắng C album, tràm mao Garuga pinnata số lồi tre trúc (Bambusa, Dendrocalamus, Phylostachys) Có thể sử dụng số loài nhập nội cao sản keo tràm Acacia auriculiformis, keo mỡ A mangium, số loài bạch đàn Eucalyptus, tếch Tectona grandis Nên sử dụng phương thức trồng rừng hỗn loại để giảm bớt nhược điểm rừng trồng Tuy nhiên cần nhận thức rằng, khu vực nghiên cứu, trồng rừng khơng phải biện pháp để nhanh chóng nâng cao độ che phủ thảm thực vật rừng 76 Xây dựng áp dụng phương thức sản xuất nông-lâm kết hợp cho nhân dân địa phương Để nâng cao độ che phủ thảm thực vật rừng khu vực, bảo vệ phát triển vốn rừng, việc đầu tư trực tiếp cho công tác bảo vệ, phục hồi rừng cần có sách biện pháp đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân vùng Phương thức sản xuất theo hướng nông-lâm kết hợp đất dốc giải pháp hữu hiệu cho việc giải vấn đề Như biết, sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp phát huy tối đa hợp lý tiềm tự nhiên xã hội khu vực, đất đai, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, người, lao động cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp vùng đồi núi, nâng cao suất hiệu sản xuất, tạo lượng sản phẩm nhiều đơn vị diện tích canh tác, thu nhập người dân cao Sản xuất theo phương thức giảm thiểu nguy cho môi trường cho q trình sản xuất, hạn chế xói mịn đất, góp phần điều tiết nguồn nước, tạo trình sản xuất phất triển bền vững Có thể giới thiệu phổ biến cho người dân vùng mơ hình sản xuất theo phương thức nơng-lâm kết hợp sau: * Mơ hình SALT-1: kết hợp trồng nông nghiệp ngắn ngày (như lúa, ngơ, khoai sắn , chiếm 50% diện tích canh tác), công nghiệp ăn dài ngày (như chè, cà phê, trẩu, sở ăn lâu năm khác chiếm 25% diện tích canh tác) lâm nghiệp (như mỡ, bồ đề, trám, keo bạch đàn loại , chiếm 25% diện tích canh tác) Các băng trồng rộng 4-6m, băng bố trí dải hẹp trồng cố định đạm (như cốt khí Tephrosia candida) để giữ đất, giữ nước, chống xói mịn, làm phân xanh lấy gỗ, củi, lấy (như dứa) Với mơ hình này, năm 1ha canh tác thu hoạch lượng sản phẩm cao nhiều lần so với độc canh nông nghiệp ngắn ngày * Mơ hình SALT-2: Phát triển trồng trọt kết hợp với chăn nuôi đại gia súc để lấy sức kéo, lấy thịt, sữa để lưu thông thị trường Mơ hình thường áp dụng quy mơ trang trại Diện tích cach tác dành 40% cho trồng nông nghiệp ngắn ngày, 20% cho công nghiệp dài ngày ăn quả, 20% cho trồng lâm nghiệp 20% dành trồng cỏ cho chăn ni (dê, bị, trâu ) * Mơ hình SALT-3: Kết hợp sản xuất lương thực, thực phẩm với trồng rừng quy mô trang trại Những nơi đất thấp (sườn chân đồi) dành trồng lương thực, thực phẩm xen với băng xanh giữ đất, giữ nước, chống xói mịn; phần đất cao dành cho trồng lâm nghiệp dành cho phục hồi rừng tự nhiên Quy mơ mơ hình thường mức 5-10ha lớn cho cụm liên hộ gia đình, 77 Mơ hình địi hỏi phải có quy hoạch chi tiết vốn đầu tư cao hơn, song lại có khả giữ đất, điều tiết nước, cải tạo khí hậu tốt phát triển bền vững * Mơ hình SALT-4: Kết hợp sản xuất nơng nghiệp với trồng ăn quy mô nhỏ, công nghiệp lâu năm (chè, cà phê ) để trì ổn định kinh tế bền vững sinh thái Mơ hình kiểu mang lại hiệu kinh tế cao, việc cung cấp sản phẩm lương thực, thực phẩm đảm bảo sống cho người dân tạo khối lượng hàng hố nơng lâm sản để trao đổi thị trường cịn góp phần cải tạo đất, giữ nước cải thiện điều kiện vi khí hậu 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu vấn đề tương đối cần quan tâm nước ta, khơi phục lại hệ sinh thái sơng bị suy thối Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm tính cấp thiết sở khoa học ứng dụng vấn đề phát triển tài nguyên nước nước ta Nghiên cứu đề tài tiến hành ứng dụng cụ thể lưu vực sông Trà Khúc Qua trình thực nội dung nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đánh giá khái quát hệ sinh thái sông vùng hạ lưu sông Trà Khúc Đề tài tập trung đánh giá trạng tài nguyên nước, tình hình khai thác sử dụng nguồn nước, suy thoái nguồn nước lưu vực sơng Qua nêu lên tồn vấn đề gay cấn sử dụng nước cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường quản lý sử dụng nước lưu vực sơng địi hỏi phải giải là: (1).Trên lưu vực sơng Trà Khúc “chưa có quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên sinh học”, khai thác sử dụng nước chưa bền vững sử dụng nhiều đập dâng lấy nước trung thượng lưu mà có hồ chứa có khả điều tiết dịng chảy thượng nguồn Vì lượng dịng chảy sơng mùa cạn khai thác cách “rất triệt để” ngưỡng cho phép sức chịu đựng hệ sinh thái sơng, gây nên tình trạng suy thối hệ sinh thái khu vực hạ lưu (2) Phương thức sử dụng nước lưu vực sơng Trà Khúc có tồn sử dụng nước ý cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng người, chưa quan tâm đến nhu cầu nước cho hệ sinh thái, nơi hệ sinh thái bị suy thối khơng đủ nước Nhiều hoạt động khai thác sử dụng nước sử dụng phần nước hệ sinh thái để sử dụng cho ngành Điều để lại hậu mơi trường đáng lo ngại suy thối hệ sinh thái nước giá trị mơi trường dịng sơng, gây hậu lâu dài tới tài nguyên môi trường hệ mai sau Giải vấn đề “phải thay đổi lại cách dùng nước phải đưa nhu cầu nước cho hệ sinh thái trì dịng chảy mơi trường vào sách quản lý tài nguyên nước” cách thực lý thuyết 79 (3) Hiện “sử dụng nước lưu vực sơng Trà Khúc cịn tình trạng riêng rẽ theo ngành” Nước cho môi trường chưa quan tâm nên không xem xét giải quy hoạch chưa có biện pháp quản lý Giải vấn đề cần phải thay đổi nhận thức thực tế thực việc lập quy hoạch khai thác sử dụng tài ngun nước (4) Tình trạng suy thối nguồn nước xảy mức đáng lo ngại hạ lưu sông Trà Khúc, hậu chuỗi tồn Đây khó khăn thách thức lớn mà muốn giải phải mạnh dạn có thay đổi, thay đổi cách quản lý sử dụng nước định “đưa nhu cầu nước cho hệ sinh thái, u cầu trì dịng chảy mơi trường vào q trình xem xét, định quản lý sử dụng nước ” Từ đánh giá đề tài nêu rõ yêu cầu nội dung nghiên cứu ứng dụng dịng chảy mơi trường quản lý sử dụng nguồn nước lưu vực sông Trà Khúc 2) Nghiên cứu đề xuất biện pháp để hạn chế suy thoái nguồn nước sơng ý kiến ứng dụng kết dịng chảy môi trường - Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp để hạn chế suy thoái hệ sinh thái sông vùng hạ lưu sông, bao gồm giải pháp cải tiến thể chế sách để đưa nhu cầu nước cho hệ sinh thái dịng chảy mơi trường áp dụng thực tế; giải pháp biện pháp cơng trình để hạn chế tác động tiêu cực biến đổi dòng chảy trì nước cho mơi trường biên pháp phi cơng trình khác,… - Đề tài tham khảo kế thừa kết tính tốn dịng chảy môi trường cho sông Trà Khúc đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS.TS Nguyễn Văn Thắng làm chủ nhiệm đề xuất biện pháp kết hợp để hình thành giải pháp tổng hợp khơi phục bảo vệ hệ sinh thái hạ lưu, đặc biệt cho khu vực thị xã Quảng Ngãi NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Từ kết nghiên cứu thu cho thấy, đề tài thực khối lượng công việc nghiên cứu lớn thực mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ kết thu được, thấy đề tài có đóng góp chủ yếu sau: Đề tài tổng hợp phân tích khối lượng lớn tài liệu, dịch thuật biên tập số tài liệu có giá trị để làm nguồn tư liệu tham khảo cho việc 80 nghiên cứu khôi phục hệ sinh thái bị suy thoái giới Việt Nam Những tài liệu sở liệu quan trọng cho nghiên cứu lĩnh vực Đề tài đánh giá trạng hệ sinh thái sông Trà Khúc, chức giá trị lý giải cần thiết phải bảo vệ Đề tài phân tích đánh giá nguyên nhân gây suy thối hệ sinh thái hạ lưu sơng Trà Khúc Trên sở nguyên nhân gây suy thối hệ sinh thái hạ lưu sơng, đề tài đề xuất giải pháp để khôi phục hệ sinh thái bị suy thoái Các giải pháp bao gồm giải pháp cơng trình phi cơng trình hay nói chung đề xuất giải pháp tổng hợp để khôi phục bảo vệ hệ sinh thái cho vùng hạ lưu sông rút học cho nơi khác KIẾN NGHỊ Đánh giá hệ sinh thái sông biện pháp khôi phục lại hệ sinh thái bị suy thoái vấn đề mà nước ta chưa quan tâm mức nghiên cứu ứng dụng nước ta nên cần nghiên cứu thêm để góp phần nâng cao nhận thức Kết đạt đề tài kết ban đầu thực lưu vực sông nên cần nghiên cứu mở rộng để ứng dụng nước ta Vì thế, đề tài kiến nghị mở rộng kết nghiên cứu đạt đề tài thành toán nghiên cứu mở rộng cho lưu vực sông khác vùng Ven biển miền Trung nước ta cụ thể sau: Mở rộng kết nghiên cứu biện pháp tổng hợp khôi phục hệ sinh thái sông Trà Khúc cho lưu vực sơng vùng Ven biển miền Trung nước ta Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái sơng bị suy thối khác để có biện pháp khơi phục bảo vệ sở hình thành ngân hàng liệu đủ tin cậy để xây dựng phương pháp luận cho việc bảo vệ hệ sinh thái sông tương lai 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Edward B Barbier, Mike Acreman and Duncan Knowler Economic valuation of wetlands – a guide for policy makers and planners IUCN, 1997 Stefan Hajkowicz and Petero Okotai An economic valuation of watershed pollution in Rarotonga, the Cook Islands IWP-Pacific Technical Report (International Waters Project) no 18 SPREP (South Pacific Regional Environmental Program, 2006 Nguyễn Văn Sỹ, Quản lý bảo vệ hệ sinh thái sông, chuyên đề Tiến sỹ, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Tiến Hải, 1998 Bãi bồi sông miền nhiệt đới Nhà xuất KH&KT 99 tr Barbara A Miller & Richard B Reidinger, 1998 Comprehensive River Basin Development The Tennessee Valley Authority World Bank Technical Paper No.4 Bộ Thuỷ Sản (1996) Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ TN&MT, 2004 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trường, 2005 Báo cáo trạng môi trường quốc gia-Chuyên đề ĐDSH Bloch Philip L., 2003 Aquatic Reserve Site Evaluation Criteria and Ecological Framework Washington Department of Natural Resources Aquatic Resources Division 68 pp 10 Chính Phủ, 2004 Luật Thuỷ sản 11 Chương trình Birdlife International Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2000 Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, tháng 1/2001 12 Chương trình KHCN 06, 2003 Biển Đông, Tập IV Sinh vật sinh thái biển Nhà xuất Đại học quốc gia 82 13 Brewer R., 1994 The Science of Ecology Sounder College Publishing Harcourt Brace Publishers: 773 pp 14 Đại học Thuỷ lợi, 2005 Chương Đánh giá tài nguyên nước vấn đề đặt quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc Tài liệu ĐHTTL Hà Nội 15 Lê Thạc Cán, 2001 Nghiên cứu Diễn biến mơi trường liên quan đến cơng trình thuỷ điện Sơn La Tuyển tập Hội nghị KH Tài nguyên Môi trường Nhà xuất KH&KT: 515-518 16 Nguyễn Hữu Dực, 1995 Dẫn liệu khu hệ cá Nam Trung Bộ Luận án PTS Sinh học Đại học Sư phạm I Hà Nội 17 Garry M Bernacsek, Environmental issues, capacity and information base for management of fisheries affecred by damps FAO Document 18 EPA., Aquatic BiodiversityRiver http://www.epa.gov/bioindicator/aquatic/river-r.html and Stream 19 Hồ Thanh Hải, 1998 Tổng quan đặc điểm môi trường tự nhiên, nguồn lợi sinh vật hệ ST vùng triều cửa sông ven biển Trung Bộ Tài liệu Viện STTNSV 20 Hồ Thanh Hải, 1999 Tổng quan điều kiện tự nhiên thủy sinh vật hệ thống sông Đà, sông Đồng Nai dự báo tác động môi trường sinh thái xây dựng bậc thang thủy điện Tài liệu Viện STTNSV, Dự án quy hoạch thủy điện toàn quốc 21 Hồ Thanh Hải, Lê Xuân Huệ, 2001 Kết phân tích vật mẫu động vật đáy hồ thuỷ điện hồ Sông Hinh suối phụ lưu sông Trà Khúc (Tháng 7/2001) Tài liệu Viện STTNSV 22 Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường, Lê Hùng Anh, 2002 Một số đặc điểm trạng thuỷ sinh vật sông Trà Khúc dự báo biến đổi mơi Trường thuỷ sinh nghề cá hình thành hồ chứa thuỷ điện sông Trà Khúc Hạ Tài liệu viện STTNSV 23 Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch, 2003 Kết phân tích sinh vật mơi trường nước hồ Sông Hinh chuyến điều tra tháng 2/2003 Tài liệu Viện STTNSV 83 24 Hồ Thanh Hải, 2004 Tổng quan hệ sinh thái sông Tài liệu Viện STTNSV, Dự án xây dựng Luật Đa dạng sinh học Việt Nam 25 Hồ Thanh Hải, 2005 Duy trì Hệ sinh thái sông quản lý tổng hợp vùng lưu vực sông Tuyển tập Hội thảo Tài nguyên Môi trường Việt Nam CRES, Nhà xuất KH&KT: 156-171 26 Hồ Thanh Hải (chủ biên) nnk., 2006 Quy hoạch hệ thống bảo tồn thuỷ sản nội địa giai đoạn 2006-2020 Tài liệu Viện STTNSV-Cục Khai thác &bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 27 Nguyễn Thị Thu Hè, 2000 Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học Đại học KHTN Hà Nội 28 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Văn Tiến, Vũ Văn Dũng, Cao Văn Sung, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Trương 1999 Điều tra đánh giá trạng Đa dạng sinh học việc thực Công ước Đa dạng sinh học Việt Nam Báo cáo Cục Môi trường Bộ KHCN & MT 29 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư, Đặng Huy Phương, Lê Đồng Tấn, 2005 Đánh giá trạng diễn biến tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học vùng lưu vực sông Trà Khúc, sông Kôn Tài liệu Viện STTNSV 30 IWWI The challenges of Integrated River Basin Management in India Publications tools & Concepts Resources 31 Odum P.E., 1871 Cơ sở Sinh thái học (Tập I II) Bản dịch tiếng Việt Bùi Lai nnk., 1974 Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 32 Mekong River Commision, 2005 Annual Report 2005 33 Nguyễn Viết Phổ, 1983 Sông ngòi Việt Nam Nhà xuất KHKT 34 Nguyễn Viết Phổ, Đỗ Đình Khơi, Vũ Văn Tuấn, 2000 Khai thác bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Hồng-Thái Bình Nhà XB Nơng nghiệp 99 pp 35 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc, 1978 Khí hậu Việt Nam Nhà xuất KH&KT 36 Hoàng Văn Thắng nnk, 2002 Quản lý bền vững bảo tồn đát ngập nước Hà Nội Báo cáo CRES, SWP-IUCN Hà Lan 84 37 Nguyễn Văn Thắng, 2004 Những tiếp cận Dòng chảy môi trường áp dụng thực tế Việt Nam Tài liệu trường ĐH Thuỷ Lợi HN, tr 38 Nguyễn Văn Thắng, 2004 Tác động khai thác sử dụng nguồn nước đến biến đổi dịng chảy sơng ngịi Việt Nam Tài liệu trường ĐH Thuỷ Lợi HN, tr 39 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002 Thuỷ sinh học thuỷ vực nước Việt Nam Nhà xuất KHKT Hà Nội 40 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2006 Cơ sở thuỷ sinh học Tài liệu Viện KH&CN Việt Nam 41 Đỗ Hữu Thư, 2005 Một số kết nghiên cứu bước đầu tính đa dạng thực vật vùng lưu vực sông Trà Khúc Tài liệu Viện STTNSV 42 UNEP, NEA, CEETIA, NORAD, 2001 Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2001 43 Richter, B D., and G A Thomas 2007 Restoring environmental flows by modifying dam operations Ecology and Society 12(1): 12 [online] URL: http://www.ecologyandsociety.org/vol12/iss1/art12/Brian D Richter & Gregory A Thomas 44 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Viện Kinh tế quy hoạch Thuỷ sản, 2006 Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006-2015 tầm nhìn tới 2020 45 Sở Tài nguyên&Môi trường Phú Yên, 2004 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên 46 Uỷ ban ND tỉnh Phú Yên, 2001 Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Phú Yên đến 2010 47 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 2006 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sơng Trà Khúc 48 Mai Đình n, 1991 Nguồn lợi cá tự nhiên vực nước vấn đề quản lý chúng thời gian tới Các cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuỷ sản (1986-1990) Tạp chí Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản: 51-55 85 49 WWF, 2003 Managing River Wisely: Lessons from WWF’s work for Integrated river basin management full work: “Managing River Wisely” at www.pand.orglivingwater/puplication 86