Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
209 KB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Thị Hồi Thu, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường – Đô thị, trường đại Kinh tế quốc dân Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực đề tài Đồng thời thời gian nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn để hồn thành đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình doanh nghiệp sản xuất Bát Tràng bạn bè để tơi có tài liệu cần thiết hoàn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 11/2014 Sinh viên Trần Thị Vân Anh GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nước ta tồn phát triển từ lâu đời với chủ yếu làng nghề thủ công Ở nước ta, làng nghề thủ công đa dạng Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn năm 2012 nước có khoảng 2800 làng nghề phân bố 58 tỉnh thành phố nước, riêng địa bàn Đồng sơng Hồng có khoảng 900 làng Từ thực chế thị trường, làng nghề thủ công truyền thống nhiều địa phương dần phục hồi phát triển Sản phẩm làng nghề không phục vụ nhu cầu nước mà vươn thị trường nước ngoài, thu nguồn lợi lớn, cải thiện đời sống tầng lớp dân cư nông thôn Bên cạnh việc phát triển làng nghề thủ cơng vấn đề mơi trường bị đe dọa, ô nhiễm môi trường ngày nặng nề Hiện chất thải phát sinh từ làng nghề đe dọa đến sức khỏe người dân gây nhiều xúc Nguy phát sinh từ đặc thù hoạt động làng nghề quy mô nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ thủ công lạc hậu, không đồng bộ, phát triển tự phát theo nhu cầu thị trường Bát Tràng làng nghề truyền thống lâu đời Hà Nội Bát tràng làng nghề tiếng với sản phẩm gốm sứ tinh xảo có giá trị kinh tế cao Làng gốm Bát tràng sản xuất sản phẩm gốm sứ tiếng toàn quốc mà địa điểm du lịch tiếng Tuy nhiên bên cạnh phát triển làng nghề Bát tràng gây vấn đề đến môi trường, đặc biệt môi trường đất Hiện nay, gốm sứ Bát Tràng chủ yếu làm thủ công với công nghệ lạc hậu, mặt sản xuất nhỏ hẹp cộng thêm ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường sinh thái cịn hạn chế tạo sức ép không nhỏ đến chất lượng môi trường sống làng nghề cộng đồng xung quanh Vấn đề bật việc sử dụng đất làng nghề thực trạng ô nhiễm môi trường đất từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề gây Tình trạng nhiễm mơi trường đất gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân xung quanh làng nghề Như việc quản lý cải thiện chất lượng môi GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 trường đất Bát Tràng vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến việc nâng cao chất lượng môi trường Để làm rõ ảnh hưởng việc sản xuất gốm sứ đến môi trường đất tìm hiểu đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng môi trường đất làng nghề gốm Bát Tràng” 2.Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng nhiễm mơi trường đất ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất làng nghề gốm Bát Tràng Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường đất làng nghề gốm Bát Tràng 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Môi trường đất làng nghề gốm Bát Tràng 3.2.Phạm vi nghiên cứu Về không gian: làng gốm Bát Tràng Về thời gian: từ năm 2010 đến Về nội dung nghiên cứu: Mục đích sử dụng đất Bát Tràng từ tập trung nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường đất ở, đất khu dân cư, đất khu sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất công công sở hạ tầng, làng nghề Bát tràng 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn số liệu Lấy số liệu từ quyền địa phương, quan môi trường tài liệu tham khảo Lấy số liệu từ nguồn thứ cấp: Các tài liệu anh chị khóa trước, tài liệu từ bạn bè, giáo trình khoa Mơi trường – Đơ thị trường GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 đại học Kinh tế quốc dân, số liệu thứ cấp thu thập từ Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội với quyền địa phương Bát Tràng Tài liệu trang: http://www.moj.gov.vn, http://vietbao.vn, http://vi.wikipedia.org 4.2 Phương pháp phân tích số liệu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp phân tích Thu thập số liệu từ nguồn thứ cấp môi trường đất làng nghề, đặc biệt làng gốm Bát Tràng lọc lấy thông tin, số liệu cần thiết cho đề tài Sau tổng hợp lại tài liệu phần mềm Microsoft Office Word, Microsoft Office Excel Các tài liệu tập hợp lại để phân tích sâu giúp làm rõ tình trạng nhiễm mơi trường đất Bát Tràng 4.2.2.Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Để đưa phương pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu, đề tài tham khảo ý kiến chuyên gia, cán quản lý, cán trực tiếp quản lý môi trường làng nghề Bát Tràng giáo viên Khoa Môi trường - Đô thị trường Đại học Kinh tế quốc dân 5.Kết cấu đề án Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Đề án gồm phần: Phần I: Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường đất làng nghề truyền thống Phần II: Thực trạng môi trường đất làng nghề gốm Bát Tràng Phần III: Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất làng nghề Bát Tràng GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 Phần I: Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường đất làng nghề truyền thống 1.1.Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1.Khái niệm tiêu chí xác định làng nghề truyền thống Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, đặc biệt vùng châu thổ sông Hồng Với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng quy khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền, nghề phụ, nghề thủ công, Làng nghề thực thể vật chất tinh thần tồn cố định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử tồn lưu truyền dân gian Làng nghề nước ta phản ánh sống cư dân nông nghiệp mang đặc trưng chế độ làng xã, bao gồm yếu tố dịng họ Nhìn vào nghề thủ công tiếng nước ta nghề gốm, nghề đan lát, nghề chạm khắc gỗ, nghề gò đúc đồng, nghề làm giấy, nghề làm tranh, nghề kim hoàn hay làm nón, dệt vải, thấy nghề gắn với cộng đồng cư dân cư trú ổn định quy mô làng xã Làng nghề truyền thống Việt Nam tồn đến ngày hầu hết nghề lâu đời làng cổ dựa hai yếu tố vùng nguyên liệu điều kiện giao thông mà đường thuỷ Làng Gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành kỷ, Làng Giấy Yên Thái (Bưởi) có cách 800 năm, Làng Kim hồn Định Cơng có cách 1400 năm Làng Dệt lụa Vạn Phúc có 1700 năm… Theo trang http://vi.wikipedia.org: Nghề thủ công nghề sản xuất chủ yếu tay công cụ giản đơn với mắt óc nghệ nhân, thợ kỹ thuật Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 có nguy bị mai một, thất truyền Đối với nghề xếp vào nghề thủ công truyền thống, thiết phải yếu tố sau: Một là, hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta nghề từ địa phương khác nghệ nhân nơi cũ truyền đạt lại kinh nghiệm Hai là, sản xuất tập trung tạo thành làng nghề, phố nghề Ba là, có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề Bốn là, kỹ thuật sản xuất tinh vi, chứa nhiều yếu tố kinh nghiệm từ đời sang đời khác công nghệ ổn định Năm là, sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn toàn chủ yêu Nghề truyền thống gắn liền với điều kiện tự nhiên vùng gắn với vùng ngun liệu có tính đặc thù sản xuất Sáu là, sản phẩm sản xuất mang tính chất độc đáo vừa hàng hóa vừa sản phẩm văn hóa văn nghệ kỹ thuật mỹ thuật mang sắc văn hóa dân tộc, có giá trị chất lượng cao, có vị trí cạnh tranh thị trường nước quốc tế Theo Thông tư số 116/2006/TT- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Phần II: CƠNG NHẬN NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề cơng nhận phải đạt tiêu chí sau: Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thơn GVHD: TS.Vũ Thị Hồi Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước Làng nghề truyền thống làng nghể cổ truyền làm nghề thủ công hình thành từ lâu đời Làng nghề có lịch sử phát triển lâu đời với nghề truyền thống Qua trình phát triển lâu dài, làng nghề truyền thống hình thành lên nét văn hóa đặc trưng làng nghề nét văn hóa truyền thống Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống công nhận Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn tiêu chí cơng nhận làng nghề có nghề truyền thống cơng nhận theo cơng nhận làng nghề truyền thống Ngồi tiêu chí trên, địa phương quy định dựa thực tế địa phương 1.1.2.Vai trò làng nghề phát triển kinh tế-xã hội: Từ lâu đời làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước Ngoài yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề cịn đối tượng quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc, xây dựng đất nước Các làng nghề chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống q giá Phát triển làng nghề cịn góp phần khơng nhỏ giữ gìn giá trị văn hóa lâu đời đất nước Có thể thấy làng nghề có vai trò bật sau: Làng nghề giúp thu hút nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống dân cư nơng thơn Góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn Bên cạnh việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động khu vực này, phát triển làng nghề tạo thêm việc làm cho lao động lúc nông nhàn lao động phụ nữ, lao động trẻ em,… Gớp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Do hầu hết làng nghề từ kiểu dáng, mẫu mã có dấu ấn riêng sắc văn hóa GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 địa phương Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống gắn với lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Nhiều sản phẩm truyền thống có tính nghệ thuật cao, thể sắc thái riêng làng nghề Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống kế thừa phát huy đội ngũ nghệ nhân có bàn tay khéo léo bí nghề q giá, thơng qua bảo tồn nét độc đáo sắc văn hóa Việt Nam Ngồi việc tạo sản phẩm, làng nghề liên kết có tính cộng đồng theo nhóm làng nghề, trì giá trị truyền thống Thơng qua việc tạo sản phẩm làng nghề, cộng đồng dân cư trở lên gắn bó sống, góp phần hạn chế đẩy lùi tiêu cực văn hóa ngoại lai, khơng lành mạnh Phát triển làng nghề yếu tố quan trọng giúp gắn kết tình làng nghĩa xóm, gắn bó người Tạo khối lượng hàng hóa đa dạng, phong phú phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Các làng nghề truyền thống tạo khối lượng hàng hóa đa dạng phong phú không đáp ứng nhu cầu nước mà vươn tới nhiều thị trường nước ngồi Mỗi làng nghề có nghề đặc trưng, sản phẩm mang tính riêng biệt, độc đáo đậm tính văn hóa vùng miền Những sản phẩm làng nghề phong phú đa dạng, xuất sản phẩm làng nghề đóng vai trị quan trọng việc gia tăng giá trị cho kinh tế địa phương nước Các sản phẩm làng nghề Việt Nam có mặt nhiều nước giới, có thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,… Ngồi làng nghề cịn có vai trị khơng nhỏ q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Các làng nghề cầu nối quan trọng công nghiệp lớn, đại với nông nghiệp phi tập trung, làm tiền đề để xây dựng công nghiệp bước chuyển trung gian từ nông thôn nông, nhỏ lẻ, phân tán sang công nghiệp đại Bảo tồn phát triển làng nghề có tác dụng rõ rệt trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, đa dạng hóa kinh tế nơng thơn thúc đẩy q trình thị hóa Vì vai trò làng nghề quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước, việc định hướng bảo tồn phát triển làng nghề xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế việc cần thiết Để bảo tồn GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 giá trị làng nghề cần khôi phục làng nghề bị mai nhu cầu thị trường, trọng số nghề truyền thống, làng nghề lâu đời, mang đậm sắc văn hóa dân tộc 1.2.Vai trị đất đai sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phịng Đất đai đóng vai trị định cho tồn phát triển xã hội loài người Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Đất đai địa điểm, sở thành phố, làng mạc cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi cơng trình khác Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng gạch ngói, xi, măng, gốm sứ,… Đất đai nguồn cải, tài sản cố định đầu tư cố định, thước đo giầu có quốc gia Thực vậy, điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng - điều kiện đầu tiên, sở thiên nhiên trình sản xuất, nơi tìm cơng cụ lao động, nguyên liệu lao động nơi sinh tồn xã hội lồi người Tuy nhiên, vai trị đất đai ngành khác : Trong ngành phi nơng nghiệp: Đất đai giữ vai trị thụ động với chức sở không gian vị trí để hồn thiện q trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất (các ngành khai thác khống sản) Q trình sản xuất sản phẩm tạo không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu đất, chất lượng thảm thực vật tính chất tự nhiên có sẵn đất Trong ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai yếu tố tích cực q trình sản xuất, điều kiện vật chất - sở không gian, đồng thời đối tượng lao động (luôn chịu tác động trình sản xuất cày, bừa, xới xáo, ) công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi, ) Quá trình sản xuất nơng - lâm nghiệp ln liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290 10 Thực tế cho thấy q trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh vật chất - văn minh tinh thần, tinh thành tựu kỹ thuật - khoa học xây dựng tảng đất đai Kinh tế xã hội phát triển mạnh, với tăng dân số nhanh làm cho mối quan hệ người đất ngày căng thẳng Những sai lầm liên tục người trình sử dụng đất dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, vấn đề sử dụng đất đai trở nên quan trọng mang tính tồn cầu Đất đai nguồn tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất người Đặc biệt làng nghề đất đai đóng vai trị đặc biệt giúp phát triển làng nghề Tuy nhiên phát triển làng nghề phát sinh nhiều vấn đề xúc ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững làng nghề, phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Một vấn đề việc quản lý sử dụng đất đai làng nghề Việc sử dụng đất đai có ảnh hưởng lớn đến làng nghề tình trạng đất đai làng nghề là: Hầu hết sở sản xuất nghề truyền thống hình thành khu dân cư, gắn liền với nơi sinh sống hộ sản xuất Vì muốn tận dụng diện tích đất khn viên làm sở sản xuất kinh doanh nên hộ dân kết hợp sử dụng đất vừa để vừa làm nơi sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà xưởng, làm kho chứa nguyên vật liệu, thành phẩm,… Diện tích đất nhỏ hẹp bị phân chia thành lơ nhỏ có nhiều chức khác phục vụ cho sản xuất nghề truyền thống gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe đời sống người dân nơi Nhiều sở sản xuất làng nghề như: đồ kim khí, đồ gỗ, đồ gốm sứ,… khơng có mặt sản xuất lấn chiếm đất công để tập kết vật tư, hàng hóa đặc tính nghề cần mặt rộng Sự phát triển làng nghề truyền thống tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ nên nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất làng nghề lớn nhu cầu mặt sản xuất tăng lên GVHD: TS.Vũ Thị Hoài Thu SV: Trần Thị Vân Anh – CQ530290