1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm

87 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 483 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dệt may ngành sản xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Công nghiệp dệt may góp phần tăng tỷ trọng xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho lượng lớn lao động Tuy nhiên, với lợi ích kinh tế, vấn đề quan tâm nạn ô nhiễm môi trường Ngành dệt may gây ô nhiễm môi trường nhiều khía cạnh không khí, nước, vi khí hậu Đặc trưng gây ô nhiễm quan trọng công nghệ dệt nhuộm nạn ô nhiễm nước thải từ công đoạn tẩy, nhuộm Nước thải từ công đoạn tẩy, nhuộm thường chứa nhiều thành phần phức tạp, lưu lượng lớn, thay đổi theo qui trình công nghệ sản xuất loại sản phẩm, độ màu cao tính độc hại cao lượng hoá chất nước dùng hai công đoạn lớn, gây khó khăn cho việc xử lý, dẫn đến môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong hầu hết sở dệt nhuộm nước ta có kỹ thuật lạc hậu, chưa có hệ thống xử lý nước thải triệt để, làm cho nước thải chứa nhiều thành phần hoá chất nguy hiểm cho hệ sinh thái nước sức khoẻ người Điều đặt yêu cầu cần đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải dệt nhuộm cần phải có giải pháp hợp lí cho việc cải thiện môi trường nước Xử lý nước thải yêu cầu bắt buộc tất sở dệt nhuộm nhằm thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, đồng thời thể trách nhiệm nghóa vụ nhà sản xuất việc phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ cải thiện môi trường sinh thái cộng đồng Các công ty cam kết văn với quan quản lý môi trường Trung ương địa phương Khoá luận tốt nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải để cấp giấy phép hoạt động Tuy nhiên thực tế, việc làm nhiều sở mang tính chất đối phó Việc vận hành hệ thống không thường xuyên, có đoàn kiểm tra môi trường, hệ thống xử lý vào hoạt động Còn ngày, trình sản xuất nước thải thải thẳng hệ thống thoát nước chung Điều góp phần làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận với hàm lượng chất ô nhiễm vượt nhiều lần so với TCCP Vì lý trên, em xin chọn đề tài “Nghiên cứu trạng môi trường Công ty dệt Việt Thắng đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm” nhằm nghiên cứu thực trạng công tác bảo vệ môi trường công ty – công ty lớn Tổng công ty dệt may Việt Nam, từ góp phần làm sáng tỏ trạng môi trường tham gia đề xuất giải pháp nhằm cải thiện trạng môi trường công ty Các công việc tiến hành Thời gian thực đề tài phân chia sau: Từ đầu tháng 3/2005 đến đầu tháng 5/2005: thu thập tài liệu, khảo sát thực tế lấy mẫu nước Công ty dệt Việt Thắng, phân tích mẫu nước Phòng phân tích thí nghiệm khoa Môi Trường Từ đầu tháng 5/2005 đến đầu tháng 6/2005: viết khoá luận, lấy mẫu rạch Suối Cái phân tích Phòng phân tích thí nghiệm khoa Môi Trường Từ đầu tháng 6/2005 đến cuối tháng 6/2005: hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với nội dung sau:  Khái quát trạng môi trường ngành dệt may Việt Nam  Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội quận Thủ Đức Khoá luận tốt nghiệp  Tình hình phát triển Công ty dệt Việt Thắng  Hiện trạng môi trường không khí, vi khí hậu, chất lượng nước thải Công ty dệt Việt Thắng, công tác quản lý xử lý ô nhiễm công ty  Nghiên cứu trạng môi trường nguồn tiếp nhận nước thải công ty  Phân tích mẫu nước thải công ty mẫu nước rạch Suối Cái  Phân tích, đánh giá kết nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Vài nét thực trạng, khả phát triển vị ngành công nghiệp dệt may kinh tế quốc dân Tổng công ty dệt may Việt Nam tập đoàn kinh tế thành lập theo định số 91 Thủ tướng Chính Phủ Hiện nay, tổng công ty quản lý trực tiếp 60 doanh nghiệp dệt may nước tổng 900 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khoảng 40.000 hộ tư nhân tham gia vào ngành công nghiệp Trong đó, vai trò doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam chủ đạo Ngành dệt may phát triển toàn vùng lãnh thổ Việt Nam tập trung ba vùng chiến lược ngành là:  Khu vực phía Nam mà tập trung với mật độ cao Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận  Khu vực miền Bắc tập trung số tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ trung tâm Thủ đô Hà Nội số tỉnh lân cận  Khu vực miền Trung nằm rải rác tỉnh Nghệ An, Thành phố Huế, Thành phố Đà Nẵng Nha Trang Những năm qua, ngành dệt may ngành có tốc độ tăng trưởng cao, với tốc độ từ 11-14 %/năm Tạo nửa triệu việc làm trực tiếp (chiếm 22,7% lao động công nghiệp nước) hệ thống lao động dịch vụ kèm theo Khoá luận tốt nghiệp Trong qui hoạch tổng thể ngành dệt may đến năm 2010 (đã Thủ tướng Chính phủ chấp nhận) với mục tiêu đề ngành là:  Tốc độ tăng trưởng bình quân 13%/năm  Kim ngạch xuất đạt – tỷ USD  Sản lượng đạt 1,5 tỷ mét vải  Thu hút trực tiếp triệu lao động tham gia Để thực mục tiêu lớn đòi hỏi không nổ lực toàn ngành mà cần hỗ trợ Nhà nước quan, có tác động tích cực đơn vị chuyên gia làm công tác môi trường 1.2 Thực trạng công tác bảo tác bảo vệ môi trường ngành dệt may Việt Nam Do có nhu cầu sử dụng nhiều lao động, nên ngành dệt may thường xây dựng cạnh khu dân cư Quá trình đô thị hoá diễn nhanh chóng nên nhiều doanh nghiệp dệt may nằm khu dân cư, khu đô thị lớn Vì tác động đến môi trường ngành dệt may ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư xung quanh ảnh hưởng lâu dài đến môi trường sinh thái phạm vi rộng 1.2.1 Nước thải Theo số liệu thống kê, ngành dệt may thải môi trường khoảng 24 -30 triệu m3 nước thải/năm Trong có khoảng 10% tổng lượng nước thải qua xử lý, số lại thải thẳng cống thoát mương tiêu thoát Thành phố Khoá luận tốt nghiệp Nước thải chưa xử lý chứa loại hoá chất công đoạn hồ sợi, tẩy nhuộm vải Hằng năm, ngành công nghiệp dệt may sử dụng hàng nghìn loại hoá chất thuốc nhuộm, hiệu suất loại thuốc nhuộm nằm khoảng 60 - 70%, lượng lớn loại hoá chất thuốc nhuộm thải môi trường Nước thải chưa qua xử lý ngành dệt may vượt TCCP Nhất tiêu độ pH, nhiệt độ, loại muối, ion kim loại nặng, loại thuốc nhuộm dư nước thải Nghiêm trọng có nhiều loại hoá chất, thuốc nhuộm sau thải môi trường phân huỷ tự nhiên chậm chạp, làm ảnh hưởng lâu dài đến môi sinh Nước thải công nghiệp dệt may vấn đề nan giải khó khăn nhất, tốn nhiều chi phí cho công tác xử lý môi trường ngành Bảng 1.1 Tên thuốc nhuộm Hoàn nguyên Phân tán Lưu hoá Hoạt tính Trực tiếp Azo Pigment Lơ cho Cotton Lơ cho PE Indigo Các loại khác Tổng cộng Thực trạng sử dụng thuốc nhuộm toàn ngành dệt Lượng dùng (kg) Năm 2000 Năm 2010 145.350 285.300 1545.100 3.033.300 350.200 687.500 887.500 2.816.500 45.800 89.900 40.000 58.500 274.600 539.100 70.100 137.600 126.200 24.700 7.440 89.280 102.600 201.400 3.594.890 6.963.080 Khoá luận tốt nghiệp Nguồn: Thực trạng công tác bảo vệ môi trường ngành dệt may (Nguyễn Duy Dũng- 1998) Bảng 1.2 Thực trạng sử dụng hoá chất toàn ngành dệt Lượng dùng (kg) Tên hoá chất 2000 2010 NaOH 98% 2.298.400 43.775.200 H2O2 (35-50%) 620.050 12.172.500 Na2CO3 10.944.000 21.484.800 Na2S2O4 2.394.000 4.699.800 Ure 601.920 1.181.664 H2SO4 441.180 866.100 Na2S 160.700 315.500 CH3COONa 171.000 335.700 Na2SO4 2.835.200 5.565.900 CH3COOH 752.400 1.477.000 Hoá chất khác 684.000 1.342.800 Tổng cộng 27.483.300 93.216.964 Nguồn: Thực trạng công tác bảo vệ môi trường ngành dệt may (Nguyễn Duy Dũng- 1998) Do đặc điểm công nghệ dệt nhuộm công nghệ sản xuất gồm nhiều công đoạn, thay đổi theo mặt hàng, nên khó xác định xác thành phần tính chất nước thải Trong nước thải dệt nhuộm có chứa nhiều xơ, sợi, dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt, axit, kiềm, tạp chất, thuốc nhuộm, chất điện ly, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất oxy hoá, kim loại nặng… tóm tắt chất lượng nước thải công đoạn xử lý sau: Nấu: lượng nước thải 60 m3/tấn vải BOD5 : 20 - 60 kg/tấn vải Khoá luận tốt nghiệp pH : 12 -14 Rũ hồ: lượng nước thải 10 – 20 m3/tấn vải BOD5 : 20 - 50 kg/tấn vải COD/BOD =1,5 Giặt tẩy: lượng nước thải - m3/tấn vải BOD5 : 60 -150 kg/tấn vải pH : 11 -13 Có lẫn dầu mỡ Công đoạn sau gồm tẩy trắng, nhuộm in hoàn tất Lượng nước thải tuỳ thuộc vào loại sợi:  Sợi len (PE) : 70 m3 nước thải/ vải  Cotton : 100 m3 nước thải/ vải Tải lượng ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào loại sợi (tự nhiên hay tổng hợp), công nghệ nhuộm (liên tục hay gián đoạn), công nghệ in độ hoà tan hoá chất sử dụng Khi hoà trộn nước thải công đoạn, thành phần nước thải khái quát sau:  pH: -12  Nhiệt độ: dao động theo thời gian, thấp 40oC So sánh với nhiệt độ cao không ức chế hoạt động vi sinh 37oC nước thải ngành dệt nhuộm gây ảnh hưởng bất lợi đến hiệu xử lý sinh học  COD : 250 -1500 mg O2/lít (50-150 kg/tấn vải)  BOD5 : 80 - 500 mg O2/lít ; tỷ lệ COD/BOD5 - 5, nước thải khó bị phân huỷ vi sinh  Độ màu: 500 - 2000 Pt.Co  Chất rắn lơ lửng: 30 - 400 mg/lít, cao đến 1000 mg/l (trường hợp nhuộm sợi Cotton) 1.2.2 Chất thải rắn Khoá luận tốt nghiệp Chất thải rắn ngành công nghiệp dệt may bao gồm loại:  Xỉ than lò (đối với công ty dùng than để đốt lò hơi)  Các phế liệu vải vụn, bụi bông, bao bì, v.v… dây chuyền sản xuất thải  Các loại hoá chất thuốc nhuộm bị hỏng  Phế liệu ngành khí Mỗi năm lượng chất thải rắn 700.000 Lượng chất thải rắn doanh nghiệp trọng thu gom, phân loại, phần tái sử dụng chủ yếu chôn lấp 1.2.3 Khí thải Khí thải ngành công nghiệp dệt may phát thải từ nguồn:  Từ loại lò hơi, ngành dệt may sử dụng loại lò đốt từ nhiên liệu than, dầu FO, dầu diezen, xăng, khí thải từ lò phát thải vào môi trường với diện rộng lượng lớn chất thải độc hại chưa xử lý Những lò chạy than tập trung chủ yếu miền Bắc xử lý thành phần bụi than để dân cư vùng khỏi khiếu kiện, loại khác chưa xử lý Ở miền Nam, đa số doanh nghiệp sử dụng dầu FO để chạy lò hơi, nguồn ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng với loại khí thải từ việc đốt loại dầu SO x, NOx, CO2, … nguồn thải bị dân khiếu kiện nhiều  Khí thải công đoạn công nghệ thường chứa loại bụi bông, từ loại hoá chất  Các môi chất lạnh thiết bị làm lạnh điều hoà trung tâm Các thiết bị làm lạnh điều hoà trung tâm sử dụng công nghệ kéo sợi, công nghệ dệt dây chuyền may 1.2.4 Yếu tố vi khí hậu Khoá luận tốt nghiệp 10 Những yếu tố vi khí hậu tác động trực tiếp đến người lao động ngành gồm:  Tiếng ồn gian máy, đặc biệt gian máy dệt, tiếng ồn vượt giới hạn cho phép  Bụi từ nguyên liệu ngành gồm loại bông, xơ tổng hợp luôn tác động đến sức khoẻ người lao động  Các loại khí thải hoá chất  Nhiệt độ gian máy Những tác động làm cho tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp người lao động cao tỷ lệ chung xã hội, đặc biệt bệnh liên quan đến hô hấp, dị ứng, bệnh điếc nghề nghiệp 1.3 Những nguyên nhân Các tác động ngành dệt may đến môi trường bao gồm nhiều nguyên nhân 1.3.1 Thiết bị công nghệ lạc hậu Ngành dệt may ngành công nghiệp có lịch sử phát triển lâu nước ta Thiết bị công nghệä ngành dệt sử dụng thiết bị thập kỉ 60 - 70 Thậm chí mác thiết bị sản xuất từ năm 1930 -1940 Đây nguyên nhân khiến cho ngành dệt may khó áp dụng công nghệ sản xuất nhằm giảm thiểu chất thải làm ô nhiễm môi trường Do thiếu vốn nên ngành dệt may khó mua thiết bị, nguyên liệu, hoá chất thuốc nhuộm tiên tiến từ nước khu vực nên mức độ ô nhiễm môi trường ngày cao Nguyên nhân khiến cho ngành khó tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, giá

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1    Thực trạng sử dụng thuốc nhuộm toàn ngành dệt - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc nhuộm toàn ngành dệt (Trang 6)
Bảng 1.2.  Thực trạng sử dụng hoá chất toàn ngành dệt - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng hoá chất toàn ngành dệt (Trang 7)
Hình 2.1  Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất tại Công ty dệt Việt Thắng - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 2.1 Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất tại Công ty dệt Việt Thắng (Trang 25)
Hình 2.6  Sơ đồ sản xuất với các dòng thảiChuù thích - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 2.6 Sơ đồ sản xuất với các dòng thảiChuù thích (Trang 28)
Bảng 4.2. Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt dầu DO cho cho máy phát điện. - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.2. Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt dầu DO cho cho máy phát điện (Trang 37)
Bảng 4.3. Kết quả đo môi trường khí hậu bên trong nhà máy sợi - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.3. Kết quả đo môi trường khí hậu bên trong nhà máy sợi (Trang 38)
Bảng 4.4. Bảng kết quả đo các yếu tố vật lý bên trong nhà máy sợi - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.4. Bảng kết quả đo các yếu tố vật lý bên trong nhà máy sợi (Trang 39)
Bảng 4.6.  Kết quả đo các yếu tố vật lý bên trong nhà máy dệt TCCP - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.6. Kết quả đo các yếu tố vật lý bên trong nhà máy dệt TCCP (Trang 43)
Bảng 4.8.  Kết quả đo cường độ tiếng ồn tại nhà máy dệt - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.8. Kết quả đo cường độ tiếng ồn tại nhà máy dệt (Trang 49)
Bảng 4.9.  Tổng  hợp kết quả đo môi trường vi khí hậu - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả đo môi trường vi khí hậu (Trang 54)
Hình 4.2 -  Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty dệt Việt Thắng Chuù thích: - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty dệt Việt Thắng Chuù thích: (Trang 66)
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình vận hành của hệ thống xử lý nước thải - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình vận hành của hệ thống xử lý nước thải (Trang 67)
Bảng 4.11.  Danh mục các thiết bị xử lý nước - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.11. Danh mục các thiết bị xử lý nước (Trang 72)
Bảng 4.14  Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại Công ty dệt Việt Thắng (laàn 1) - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.14 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại Công ty dệt Việt Thắng (laàn 1) (Trang 74)
Hình 4.5  - Biểu đồ so sánh chất lượng nước trước và sau khi xử lý (lần 1) - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 4.5 - Biểu đồ so sánh chất lượng nước trước và sau khi xử lý (lần 1) (Trang 76)
Hình 4.6 - Biểu đồ so sánh chất lượng nước trước và sau xử lý (lần 2) - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 4.6 Biểu đồ so sánh chất lượng nước trước và sau xử lý (lần 2) (Trang 77)
Bảng 4.17  Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại rạch Suối Cái (lần 1) - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Bảng 4.17 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại rạch Suối Cái (lần 1) (Trang 78)
Hình 4.8  Biểu đồ so sánh chất lượng nước tại 3 vị trí lấy mẫu (lần 1) - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 4.8 Biểu đồ so sánh chất lượng nước tại 3 vị trí lấy mẫu (lần 1) (Trang 79)
Hình 4.9 - Biểu đồ so sánh chất lượng nước tại 3 vị trí lấy mẫu (lần 2) - Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty dệt việt thắng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
Hình 4.9 Biểu đồ so sánh chất lượng nước tại 3 vị trí lấy mẫu (lần 2) (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w