Tiểu luận cao học, cơ cấu tổ chức và hoạt động của ủy ban biên giới quốc gia

30 0 0
Tiểu luận cao học, cơ cấu tổ chức và hoạt động của ủy ban biên giới quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia là cơ quan giữ một vai trò hết sức to lớn đó là gánh vác trọng trách tuyên truyền, bảo vệ, giữ gìn chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là một công việc cực kì khó khăn, nhiều gian khổ và rất phức tạp nhất là trong bối cảnh hiện nay khi mà quốc tế có nhiều biến động to lớn và phức tạp hơn trong vấn đề chủ quyền đất nước. Trong hoàn cảnh ngày nay, khi mà vấn đề chủ quyền quốc gia, quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ giữa các nước láng giềng có chung đường biên giới nói riêng đang có nhiều biến động thì việc hiểu rõ về Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia là vô cùng cần thiết. Bản thân là một du học sinh Lào, em cảm thấy đây là một lĩnh vực quan trọng đối với nền hành chính nhà nước Lào chúng em với những hoạt động mang tính chất đặc thù của nó có các cơ quan tương đương như ở Việt Nam . Em mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé trong nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia ở Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc xem xét cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan. Qua đó tìm hiểu sâu hơn và có cái nhìn toàn diện về tổ chức và hoạt động của Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia đồng thời đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tổ chức và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia. Đó là lý do em chọn đề tài : “ Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia” làm đề tài tiểu luận của mình.

TIỂU LUẬN MÔN: KHOA HỌC TỔ CHỨC Đề tài: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: .3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.1 Khái quát Ủy ban Biên giới quốc gia 1.2 Vị trí, chức 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn .6 1.4 Cơ cấu tổ chức CHƯƠNG II .9 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA 2.1 Thực trạng tổ chức Ủy ban Biên giới quốc gia 2.2 Hoạt động Ủy ban Biên giới quốc gia .13 2.3 Kết thu hoạt động Ủy ban Biên giới quốc gia 22 2.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác tổ chức hoạt động Ủy ban Biên giới quốc gia 23 CHƯƠNG III 25 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN BIÊN GIỚI 25 3.1 Kiến nghị cấu tổ chức 25 3.2 Kiến nghị hoạt động 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia quan giữ vai trị to lớn gánh vác trọng trách tuyên truyền, bảo vệ, giữ gìn chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ cơng việc khó khăn, nhiều gian khổ phức tạp bối cảnh mà quốc tế có nhiều biến động to lớn phức tạp vấn đề chủ quyền đất nước Trong hoàn cảnh ngày nay, mà vấn đề chủ quyền quốc gia, quan hệ quốc tế nói chung quan hệ nước láng giềng có chung đường biên giới nói riêng có nhiều biến động việc hiểu rõ Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia vô cần thiết Bản thân du học sinh Lào, em cảm thấy lĩnh vực quan trọng hành nhà nước Lào chúng em với hoạt động mang tính chất đặc thù có quan tương đương Việt Nam Em mong muốn đóng góp phần nhỏ bé nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc xem xét cách thức tổ chức hoạt động quan Qua tìm hiểu sâu có nhìn tồn diện tổ chức hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia đồng thời đưa số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia Đó lý em chọn đề tài : “ Cơ cấu tổ chức hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia” làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứuc đích nhiệm vụ nghiên cứum vục đích nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứuu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nghiên cứu để có nhìn chi tiết, cặn kẽ cấu tổ chức hoạt dộng Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia Việt Nam - Sử dụng thành nghiên cứu làm tài liệu phục vụ cho việc vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phục vụ cho q trình cơng tác sau thân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tổ chức, nhiêm vụ, chức phương thức hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia Việt Nam - Nghiên cứu phát triển Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia - Rút ý nghĩa thực tiễn ,trên sở đó, đưa đánh giá cách khách quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu: “ Cơ cấu tổ chức hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu cấu tổ chức, nhiêm vụ, chức phương thức hoạt động Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận - Tiểu luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp tổng kết thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa học cho việc xác định quan điểm, tư tưởng vấn đề nghiên cứu - Cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương, 12 tiết CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.1 Khái quát Ủy ban Biên giới quốc gia 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 20/02/1959 Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị thành lập Ban Biên giới để giúp Trung ương Đảngvà Chính phủ theo dõi đạo công tác biên giới, nghiên cứu kiến nghị sách, biện pháp cụ thể giải cơng tác biên giới,tổ chức phối hợp ngành có liên quan phạm vi hoạt động biên giới Ban Biên giới đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban với thành viên lãnh đạo Bộ, ngành liên quan, phần thường trực Ban đặt Văn phòng Phủ Thủ tướng A Giai đoạn 1975 – 1993: Ban Biên giới Hội đồng Chính phủ Chính phủ Nghị định số 188/CP ngày 06/10/1975 thành lập Ban Biên giới Hội đồng Chính phủ, tiền thân Ủy ban Biên giới quốc gia ngày Từ thời điểm Ban Biên giới trở thành quan “ giúp Hội đồng Chính phủ tăng cường đạo việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, biên giới đất liền biển, thềm lục địa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chủ quyền quốc gia vùng biển nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” Ngày 06/10/1975 thức trở thành ngày truyền thống Ủy ban Biên giới quốc gia B Giai đoạn 1993 – 2001: Ban Biên giới Chính phủ Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, VII chủ trương Nhà nước cải cách hành quốc gia; đồng thời để tăng cường kiện tồn cơng tác quản lý nhà nước biên giới đất liền, biển vùng trời Ngày 08/5/1993 Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định 21/CP nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ban Biên giới Chính phủ , quy định “ Ban Biên giới Chính phủ quan thuộc Chính phủ có chức quản lý Nhà nước đạo công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia, xác định chủ quyền quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đất liền, biển, không, hải đảo thềm lục địa Việt Nam” Về cấu tổ chức, theo Điều Nghị định số 21/CP ngày 08/5/1993; Thông tư liên Bộ số 172/TTLB ngày 13/10/1994 số 178/TTLB ngày 19/10/1994 Ban tổ chức cán Chính phủ Ban Biên giới Chính phủ, lĩnh vực quản lý Nhà nước biên giới, lãnh thổ quản lý biển hình thành hệ thống máy quản lý hành từ Trung ương đến địa phương có biên giới có biển; quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm thực chức quản lý Nhà nước công tác biên giới lãnh thổ địa phương Như vậy, từ Ban bán chuyên trách Ban Biên giới Hội đồng Chính phủ trở thành quan quản lý Nhà nước Chính phủ ( Ban Biên giới phủ ) Bao gồm vụ sau: Vụ biên giới Việt –Trung; Vụ biên giới phía Tây ( phụ trách biên giới Việt Nam – Lào; Việt Nam – Campuchia); Vụ Biển ( phụ trách vấn đề biển hải đảo, thềm lục địa vùng trời); Trung tâm Thông tin – tư liệu Văn phịng Bên cạnh đó, Ban Biên giới quan thường trực Tiểu ban nghiên cứu thềm lục địa Việt Nam theo Quyết định số 205/CT ngày 28/5/1984 quan thường trực máy giúp việc Ban Chỉ đạo vấn đề liên quan đến Biển Đơng Hồng sa Trường Sa theo Quyết định số 252/HĐBT ngày 06/07/1992, sau Ban Chỉ đạo Nhà nước Biển Đơng hải đảo theo Quyết định số 398/TTg ngày 05/8/1993 Ban Chỉ đạo Nhà nước Biển Đông – hải đảo theo Quyết định số 402/QĐ- TTg ngày 06/04/2007 Thủ tướng Chính phủ C Giai đoạn 2001- 2007: Ban Biên giới – Bộ Ngoại giao Để thực cải cách máy hành Chính phủ, ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ ký định số 157/QĐ-TTg việc chuyển Ban Biên giới Chính phủ Bộ Ngoại giao, quy định: “ Ban Biên giới quốc gia quan cấp tổng cục trực thuộc Bộ Ngoại giao thực chức quản lý nhà nước biên giới, lãnh thổ quốc gia” Thực Quyết định trên, đơn vị cấp Vụ trực thuộc Ban Biên giới quốc gia khơng có biến động lớn chức nhiệm vụ D Giai đoạn 2007 đến nay: Ủy ban Biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao Ngày 01/08/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 126/2007/QĐ-TTg việc quy định chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Biên giới quốc gia trực thuộc Bộ Ngoại giao Sau quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ quan ngang Bộ Nghị định số 15/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao có hiệu lực thi hành, dẫn đến số quy định QĐ 126/2007/QĐ-TTg khơng cịn phù hợp, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 108/2008/QĐ-TTg ngày 08/ 08/2008 có sửa đổi, bổ sung số điểm, quy định rõ “ Ủy ban Biên giới quốc gia quan cấp tổng cục trực thuộc Bộ Ngoại giao , giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực chức quản lý nhà nước biên giới, lãnh thổ quốc gia” Hiện nay, Ủy ban Biên giới quốc gia có đơn vị chức gồm: Vụ Biên giới Việt – Trung; Vụ Biên giới phái Tây; Vụ Biển; Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu; Văn phịng; Ban nghiên cứu sách Biển 1.2 Vị trí, chức Căn Quyết định số 108/2008/QĐ-TTg ngày 08/08/2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Biên giới quốc gia trực thuộc Bộ Ngoại giao - Ủy ban Biên giới quốc gia quan cấp tổng cục trực thuộc Bộ Ngoại giao có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực chức quản lý nhà nước biên giới, lãnh thổ quốc gia - Ủy ban Biên giới quốc gia có tư cách pháp nhân, dấu hình Quốc huy, mở tài khoản kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật; trụ sở đặt Hà Nội 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Căn Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 108/2008/QĐ-TTg ngày 08/08/2008 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Biên giới quốc gia trực thuộc Bộ Ngoại giao - Trình Bộ trưởng Bộ Ngoại giao dự án luật, pháp lệnh, dự thảo, nghị quyết, nghị định Chính phủ, quy định, thị Thủ tướng Chính phủ, chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm dự án quan trọng khác biên giới, lãnh thổ quốc gia để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình cấp có thẩm quyền quy định - Trình Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành văn quy phạm pháp luật biên giới lãnh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền - Giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia sau phê duyệt - Nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá, kiểm tra tình hình quản lý biên giới, lãnh thổ quốc gia, vùng trời, hải đảo thềm lục địa Việt Nam dự báo xuất chủ trương, sách biện pháp quản lý thích hợp - Nghiên cứu, đề xuất để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định Biên giới quốc gia, vùng biển thềm lục địa Việt Nam; xác định phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dương - Nghiên cứu , đề xuất chủ trương ký kết, phê chuẩn tham gia tổ chức thực điều ước quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ - Chủ trì đàm phán giải vấn đề biên giới, lãnh thổ với nước liên quan theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Chủ trì soạn thảo phương án hoạch định biên giới quốc gia, xác định ranh giới vùng trời, vùng biển thềm lục địa Việt Nam với nước láng giềng liên quan để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc phân giới cắm mốc quốc giới sở điều ước quốc tế biên giới quốc gia ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng - Chủ trì soạn thảo quy chế biên giới với nước láng giềng tổ chức hướng dẫn, theo dõi việc thực quy chế biên giới ký kết - Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau gọi Bộ, ngành, địa phương ) liên quan thực kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình đất liên, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam - Phối hợp Bộ, ngành, địa phương tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng, thực dự án, dư án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh liên quan đến biên giới, lãnh thổ, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia - Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, lãng phí xử lý vi phạm công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật - Xử lý hướng dẫn xử lý theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vấn đề phát sinh hoạt động Bộ, ngành, địa phương liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích quốc gia đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dương - Thực hợp tác quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật - Thẩm định đồ ấn phẩm có liên quan đến đường biên giới quốc gia, vùng biển, hải đảo thềm lục đại Việt Nam trước xuất bản, phát hành - Được yêu cầu Bộ, ngành, địa phương có liên quan đến biên giới, biên, đảo, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình quản lý biên giới, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa cung cấp tài liệu cần thiết để tổng hợp báo cáo giải theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật quản lý biên giới, lãnh thổ quốc gia; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán công tác biên giới Bộ, ngành, địa phương - Quản lý tổ chức máy, biên chế, tài tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Ngoại giao - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan thường trực ban đạo Nhà nước Biển Đông hải đảo Ban đạo Nhà nước phân giới cắm mốc biên giới đất liền thực nhiẹm vụ khác theo phân công ủy quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 1.4 Cơ cấu tổ chức - Ủy ban Biên giới quốc gia có Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm - Đơn vị chức bao gồm: 10 Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễm nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Ngoại giao toàn hoạt động Ủy ban Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia giải quyết: - Những vấn đề quan trọng có tính chất liên ngành đơn vị Ủy ban phối hợp ký kết khác - Những vấn đề vượt qua thẩm quyền giải Thủ tướng Vụ văn phòng Ủy ban (gọi tắt Thủ trưởng đơn vị) * Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm theo đề nghị Chủ nhiệm Ủy ban chịu trách nhiệm trước Chủ nhiệm Ủy ban lĩnh vực cơng tác phân cơng Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban có nhiệm vụ: - Mỗi Phó Chủ nhiệm giúp Chủ nhiệm theo dõi số lĩnh vực công tác, trực tiếp phụ trách công tác đạo số đơn vị Ủy ban * Thủ trưởng đơn vị Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm: - Trình lãnh đạo Ủy ban kế hoạch công tác chuyên môn báo cáo công tác thường xuyên, đột xuất đơn vị trực tiếp tổ chức đạo thực kế hoạch phạm vi đơn vị - Chuẩn bị dự án, đề án theo phân công Chủ nhiệm - Quan hệ với đơn vị Ủy ban, quan thuộc đơn vị Bộ, ngành, địa phương chao đổi giải vấn đề thuộc phạm vi, thẩm quyền đơn vị - Chuẩn bị nội dung đề án trình Chính phủ việc đàm phán, ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực phân công - Tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực phan công - Tổ chức quản lý đơn vị theo chức nhiệm vụ giao 16 - Giải quết số việc cụ thể theo ủy nhiệm Chủ nhiệm - Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm cá nhân trước lãnh đạo Ủy ban tồn cơng việc thuộc chức thẩm quyền kể phân cơng ủy nhiệm cho cấp phó Có trách nhiệm phối hợp đơn vị khác quan giải vấn đề liên quan đến hai hay nhiều đơn vị 2.2.2 Mỗi quan hệ phối hợp Thủ trưởng đơn vị - giải vấn đề thuộc thẩm quyền có liên quan đến chức đơn vị khác, đơn vị chủ động tham khảo ý kiến bàn bạc với đơn vị có liên quan trình Chủ nhiệm duyệt - Trường hợp nội dung phát sinh vượt qua thẩm quyền Thủ trưởng đơnvị cịn có ý kiến khác đơn vị đơn vị khác có liên quan, Thủ trưởng đơn vị báo cáo, xin ý kiến Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm ủy quyền trức tiết giải - Đối với vấn đề phát sinh khơng có tính chất thường xuyên, Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm ủy quyền cho Thủ trưởng đơn vị xem xét giải - Khi cần thiết, Thủ trưởng quan đơn vị trực tiếp giải báo cáo với Chủ nhiệm để xin ý kiến vấn đề hoăc lĩnh vực phủ trách - Các vấn đề chung có liên quan đến đơn vị Ủy ban đòi hỏi phải thường xuyên xử lý, Chủ nhiệm thành lập hội đồng tiểu ban giao cho Phó Chủ nhiệm phụ trách, số ủy viên đơn vị liên quan tham gia làm tư 2.2.3 Các quy định trình tự giải cơng tác nội 2.2.3.1 Lập thực chương trình cơng tác * Ủy ban Biên giới quốc gia có chương trình cơng tác năm, q, tháng; Lãnh đạo Ủy ban có chương trình cơng tác tuần : - Chương trình cơng tác năm Lãnh đạo Ban thảo luận định vào chương trình cơng tác năm thức tế cơng tác, Chủ nhiệm xác định chương trình sáu tháng, ba tháng hàng năm 17 - Đối với Đề án dự thảo văn ghi vào chương trình cơng tác, Chủ nhiệm định đơn vị chủ trì, đơn vị tham gia, đơn vị thẩm tra thời hạn hồn thành - Trình tự lập công tác năm : + Chậm 5/11 hàng năm, Thủ trưởng đơn vị gửi văn phòng Ủy ban danh mục vấn đề cần đưa vào chương trình cơng tác năm sau để tổng hợp trình Chủ nhiệm trước báo cáo gửi cấp + Chương trình quy phải gửi Văn phịng Ủy ban vào ngày mùng tháng cuối quý sau xem xét, đánh giá tình hình cơng tác q trước đề xuất nội dung công tác quý + Chương trình cơng tác tuần phải gửi văn phòng ban vào sáng thứ sáu hàng tuần để văn phòng Ban tổng hợp báo cáo Lãnh đạo ban * Thủ tục gửi cơng văn, tờ trình giải cơng việc: - Cơng văn trình ký trình Chủ nhiệm giải công việc, Thủ trưởng đơn vị phải ký tắt chịu trách nhiệm ủy nhiệm ký trình - Đối với Đề án, cơng văn trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phải kèm theo: + Tờ trình Chính phủ, thuyết minh rõ nội dung dự thảo, đề án luận kiến nghị; ý kiến khác + Văn quan thẩm định dự án theo quy định pháp luật + Báo cáo ý kiến tham gia quan có liên quan, kể ý kiến Hội đồng khoa học Hội đồng tư vấn + Dự thảo văn ban hành dự thảo văn hướng dẫn thực văn ( có ) Các dự định phải quy định rõ ràng, cụ thể để văn thơng qua thực + Kế hoạch tổ chức thực đề án thông qua, văn ban hành + Các tài liệu cần thiết khác * Hồ sơ trình phải có ý kiến phối hợp Văn phòng Ủy ban 18 - Tự lập chương trình xây dựng Luật, Nghị quyết, Nghị định , thực theo Nghị định số 101/ CP ngày 23 / / 1997 Chính phủ quy định chí tiết thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Các cơng văn, tờ trình giải cơng việc gửi đến địa quan có thẩm quyền ( quan yêu cầu làm đầu mối ); - Những nội dung công việc thuộc thẩm quyền Thủ trưởng đơn vị, nội dung có liên quan đến đơn vị khác khơng có ý kiến Thủ trưởng đơn vị phụ trách lĩnh vực liên quan - Những văn khơng đăng ký Văn phịng ban * Hồ sơ văn Đề án trình bao gồm : - Tờ trình Thủ trưởng đơn vị, tờ trình phải ngắn gọn, thuyết minh rõ ràng nội dung văn dự thảo Đề án, nêu đầy đủ luận kiến nghị, vấn đề chưa trí…… - Kèm theo tờ trình văn có liên quan, dự thảo ban hành, văn hướng dẫn thực hiện… * Kế hoạch chuẩn bị dự thảo văn Đề án : - Dự thảo văn Đề án thuộc lĩnh vực công tác đơn vị quan chủ trì chịu trách nhiệm đảm bảo nội dung ( phạm vi, danh mục, vấn đề chính, phạm vi vấn đề, thể thức hành thời hạn trình ) - Dự thảo văn Đề án có nội dung liên quan đến lĩnh vực công tác từ hai đơn vị trở lên, Chủ nhiệm định đơn vị chủ trì, đơn vi phối hợp - Trường hợp đơn vị chủ trì Đề án lý khách quan, triển khai dự án theo yêu cầu, phạm vi thời hạn trình Đề án phải báo cáo Lãnh đạo Ủy ban kịp thời * Trong trình chuẩn bị Đề án , Thủ tướng đơn vị có quyền: - Mời Thủ trưởng đơn vị khác có liên quan đến việc chuẩn bị Đề án cử cán tham gia xây dựng dự Đề án, Thủ trưởng đơnvị có quyền: - Gửi Đề án cho đơn vị liên quan để lấy ý kiến, thời hạn trả lời cho đơn vị chủ trì dự án định liệu phải đủ thời gian để nghiên cứu góp ý kiến 19 - Tờ trình đơn vị chủ trì Đề án phải phải ghi rõ ý kiến đơn vị liên quan - Thủ trưởng đơn vị chủ trì Đề án chịu trách nhiệm tổ chức chủ trì thảo luận, giới thiệu nội dung thu thập ý kiến để bổ sung hoàn chỉnh Đề án, ý kiến thảo luận phải ghi vào biên bản, có chữ ký người chủ tọa hội nghị * Trách nhiệm Văn phòng Ủy ban trước trình Chủ nhiệm: - Nếu dự thảo văn hay Đề án chuẩn bị theo yêu cầu phạm vi quy định thủ tục quy định, Chánh văn phịng phải trình Chủ nhiệm - Nếu dự thảo văn hay Đề án chuẩn bị không theo yêu cầu phạm vi chưa thủ tục quy định, Chính văn phịng ban có quyền yêu cầu đơn vị chủ trì đề án chuẩn bị lại theo quy định * Trách nhiệm Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm - Trực tiếp nghe Thủ trưởng đơn vị chủ trì nội dung phát biểu dự kiến trình Chính phủ để Lãnh đạo Ủy ban có đề nghị xác - Chủ trì họp trao đổi ý kiến chưa trí làm rõ quan điểm khác trước Chủ nhiệm trình lên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Trong trường hợp đặc biệt, tuần trước họp Chánh Văn phịng trình lãnh đạo Ủy ban tình hình chuẩn bị Đề án đơn vị 2.2.3.2 Chế độ hội họp * Phiên họp thường lệ - Phiên họp thường lệ Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm chủ trì họp vào chiều thứ hàng tuần Trường hợp đặc biệt tổ chức họp theo định Chủ nhiệm chương trình làm việc phiên họp Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm ủy quyền ấn định - Phiên họp thường lệ Chủ nhiệm chủ trì phải có mặt 2/3 tổng số Thủ trưởng đơn vị Trường hợp vắng mặt, Thủ trưởng đơn vị ủy nhiệm cho cấp phó đến dự phát biểu ý kiến 20

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan