1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp

188 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Pháp Lý Của Người Đại Diện Phần Vốn Nhà Nước Tại Doanh Nghiệp
Tác giả Phạm Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 333,95 KB

Cấu trúc

  • A. PHẦNMỞĐẦU (8)
    • 1. Tínhcấp thiếtcủađềtài (8)
    • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu của Luậnán (10)
    • 3. Đốitượngvà phạmvinghiên cứucủaluậnán (10)
      • 3.1. Đốitượngnghiêncứu (10)
      • 3.2. Phạmvinghiên cứu (10)
    • 4. Phươngphápnghiên cứu (11)
    • 5. Nhữngđónggópmới vềkhoahọccủaluận án (12)
    • 6. Ýnghĩalý luậnvàthựctiễn của luậnán (13)
    • 7. Kếtcấucủaluận án (14)
  • B. PHẦNTỔNGQUANCÁCCÔNGTRÌNHNGHIÊNCỨU (16)
    • 1. Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến trách nhiệm pháp lýcủangười đạidiệnphầnvốn nhànước tạidoanhnghiệp (16)
    • 2. Các công trình nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến trách nhiệm pháp lýcủangười đạidiệnphần vốn nhànướctạidoanhnghiệp (21)
    • 3. Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứu (31)
    • 4. Nhữngvấnđềluậnáncần tiếp tụcnghiên cứu (32)
    • 5. Cơsởlý thuyết,câu hỏinghiêncứu,giảthuyết nghiên cứu (33)
  • C. PHẦNNỘIDUNG,KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (37)
    • 1.1. LÝLUẬNVỀVỐNNHÀNƯỚCTẠIDOANHNGHIỆPVÀNGƯỜIĐẠIDIỆN PHẦN VỐNNHÀNƯỚC TẠIDOANH NGHIỆP (37)
      • 1.1.1. Vốnnhànướctại doanhnghiệp (37)
      • 1.1.2. Ngườiđại diệnphầnvốnnhànướctại doanhnghiệp (48)
    • 1.2. LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀNƯỚC TẠIDOANHNGHIỆP (63)
      • 1.2.2. Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốnnhànướctại doanhnghiệp (65)
      • 1.2.3. Các hình thức trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốnnhànướctại doanhnghiệp (68)
    • 2.1. THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠIDIỆN PHẦNVỐNNHÀNƯỚC TẠIDOANHNGHIỆP (83)
      • 2.1.1. Thực trạng nguồn luật về Trách nhiệm pháp lý của người đại diệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp ởViệtNam (83)
      • 2.1.2. Thực trạng quy định về nghĩa vụ của người đại diện phần vốn nhànướctạidoanh nghiệp (88)
      • 2.1.3. Thựctrạngquy địnhvềcácloạitráchnhiệm pháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhà nước tạidoanhnghiệp (95)
      • 2.1.4. Đánhgiá thực trạngcácquyđịnhvềtráchnhiệmpháplýcủa người đạidiệnphầnvốnnhànướctại doanhnghiệp (116)
    • 2.2. THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜIĐẠIDIỆN PHẦNVỐNNHÀNƯỚC TẠIDOANHNGHIỆP (120)
      • 2.2.1. Thựctrạng vi phạmphápluật củangười đại diện phần vốnnhà nướctạidoanh nghiệp (120)
      • 2.2.2. Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người đại diệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp (126)
      • 2.2.3. Đánhgiáthực trạngápdụngtráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhà nước tạidoanhnghiệp (133)
      • 3.1.1. Nhu cầuhoànthiện (147)
      • 3.1.2. Phươnghướnghoànthiệnquyđịnhvềtráchnhiệmpháplýcủa người đạidiệnphầnvốnnhànướctại doanhnghiệp (153)
      • 3.1.3. Mục tiêu hoàn thiện quy định về trách nhiệm pháp lý của ngườiđạidiệnphầnvốnnhà nước tạidoanhnghiệp (156)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện quy định về trách nhiệm pháp lý của người đạidiệnphầnvốn nhànước tại doanhnghiệp (157)
      • 3.2.1. Sửađổi,bổsungcácquyđịnhvềtínhchất,phạmvihoạtđộngcủa người đại diện trong Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư tạidoanhnghiệp (157)
      • 3.2.2. Hoàn thiện một số quy định của pháp luật về nghĩa vụ của ngườiđạidiện phần vốnnhà nướctạidoanhnghiệp (158)
      • 3.2.3. Hoàn thiện các quy định pháp luật quy định về trách nhiệm pháplý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, bao gồmtrách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hànhchính vàtráchnhiệmhình sự (161)
      • 3.2.4. Quy địnhcụthể thẩm quyền, trìnhtự, thủtụctrongthanh tra,kiểmtra,kiểmtoán,giámsát,xửlýtrách nhiệmcủangườiđại diệnphầnvốnnhà nướcmột cách thống nhất (169)
      • 3.2.5. Quy định rõ mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp lý của người đạidiện với trách nhiệm chính trị của đảng viên tránh những mâu thuẫn,chồng chéo (170)
      • 3.2.6. Cầnxâydựngquyđịnhcơsởpháplýchoviệcthốngkê,côngkhai trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệp. 171 3.2.7. Hoàn thiện quy định về mối quan hệ trách nhiệm pháp lý giữangười đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp với các chủ thểkhác (171)
      • 3.2.8. Ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan trong việc xử lýtrách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp (172)
      • 3.3.1. Tăng cường việc quản lý người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệp (172)
      • 3.3.2. Kiện toàn các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với doanhnghiệp, người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quanquảnlýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhànước tạidoanhnghiệp.173 3.3.3. Nâng cao ý thức pháp luật của người đại diện phần vốn nhà nướctạidoanh nghiệp (173)
      • 3.3.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với ngườiđạidiện phần vốn nhà nướctạidoanhnghiệp (174)
      • 3.3.5. Xử lý nhanh chóng, kịp thời, đúng tính chất, mức độ các hành (175)
  • D. KẾT LUẬN (178)

Nội dung

PHẦNMỞĐẦU

Tínhcấp thiếtcủađềtài

Nhà nước là một chủ thể đặc biệt có chức năng quản lý xã hội nhưng Nhà nướccũng là một chủ sở hữu trong xã hội Ngoài việc là chủ sở hữu các tài sản lớn, Nhànước còn nắm quyền sở hữu vốn tại các doanh nghiệp có vốn Nhà nước Như vậy,Nhà nước cũng là một cổ đông hay thành viên góp vốn tại doanh nghiệp có vốn Nhànước.Tuynhiên,Nhànướclàmộtchủthểtrừutượng,phảihiệndiệnthôngquanhiềucơquannh ànướckhácnhau,thựctếđólàmchoviệcthựchiệncácquyềncủacổđông,củathànhviêngópvốntrởnên phứctạp.Nhànướcphảiquyđịnhcơchếđạidiệnchủsở hữu vốn nhà nước để quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và giao cho một cơquan của Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Tuy nhiên, để thực hiệnquyền trực tiếp của cổ đông, thành viên góp vốn tại doanh nghiệp thì đòi hỏi phảithông qua một con người cụ thể Do vậy, Nhà nước phải cử người đại diện phần vốnnhànướctạidoanhnghiệpđểthựchiệncácquyềncủamình,vàởnhữngdoanhnghiệpvốn nhà nước chiếm tỷ lệ lớn thì người đại diện phần vốn nhà nước thường nắm giữcác chức vụ quản lý doanh nghiệp như: Chủ tịch hội đồng thành viên, Chủ tịch hộiđồng quảntrị,Giámđốc,Tổnggiámđốc….

Thực tiễn và lý luận đang đặt ra những vấn đề về trách nhiệm pháp lý của ngườiđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nếu không xác định rõ trách nhiệmpháplýcủahọthìngườiđượcgiaođạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpđangnắm quyền chi phối doanh nghiệp có thể không thực hiện công việc vì lợi ích nhànước (bảo toàn, phát triển vốn nhà nước, mang lại lợi tức cho nhà nước), lợi ích củadoanh nghiệp, của cổ đông, người góp vốn khác mà sẽ vì lợi ích của cá nhân ngườiđạidiện.

Quaviệcthanhtra,kiểmtra,giámsátđốivớiDNCVNN,cóthểpháthiệnnhữngvi phạm trong quản lý doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp thua lỗ, yếu kém, vay nợtrànlan, nhưngđểchứngminhvàxácđịnhtráchnhiệmpháplýcụthểcủangườiđạidiện phần vốn tại doanh nghiệp đang giữ các vị trí chủ chốt chi phối hoạt động củadoanh nghiệpđangchưa được rõràng.

Trênthựctế,vớitưcáchđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,ngườiđạidiệnthườngđư ợccửvàonhữngchứcvụlãnhđạocôngtynhưchủtịchhộiđồngquản trị,tổnggiámđốc Nhữngvịtrínàychohọnhữngquyềnvàtráchnhiệmđốivớicôngty,vượtquágiớih ạnquyềnvàtráchnhiệmcổđôngnhànước.Trongtrườnghợpnày,người đại diện đồng thời đóng hai vai trò: đại diện vốn nhà nước (do nhà nước chỉđịnh) và người quản lý công ty (do đại hội đồng cổ đông bầu ra), trở thành giao điểmgiữacơchếNhànướcquảnlýcôngtyvớitưcáchchủsởhữuvớicơchếquảnlýcôngtycổ phầntheoquyđịnhcủa phápluật.

(cụthểlàvớiỦybanquảnlývốnnhà nước,SCIChoặccơ quan chủ quản) Nhưng với tư cách người quản lý công ty, họ là người của côngty, có quyền và trách nhiệm quản lý hoạt động kinh tế của công ty, thay mặt công tytrong các quan hệ kinh tế với các chủ thể kinh tế bên ngoài và với Nhà nước Chừngnào chưa xác định rõ ràng, minh bạch trách nhiệm pháp lý của người đại diện phầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp thì tình trạng lộng quyền của đại diện phần vốn nhànước,tệthamnhũngnảynởvà lâylan.

Trongthờigianvừaquađãxảyranhiềuvụviệcviphạmcủangườiđạidiệnphầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp diễn ra trong một thời gian dài dẫn tới những hậu quảnghiêm trọng Điển hình như vụ việc tại Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam(Vinashin); Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines); Tập đoàn Dầu khí ViệtNam;TổngcôngtycổphầnxâylắpdầukhíViệtNam(PVC)…Quaxửlýnhữngvụviệc trên đặt ra nhiều vấn đề về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhànướcnhưcáchìnhthứctráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhànướchiện nay ? Vì sao các vi phạm không được phát hiện và áp dụng trách nhiệm pháp lýkịpthời? Vấnđềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptrongtrườnghợpmộtng ườiđạidiệnvànhiềungườiđạidiện?việcphânđịnhtrách nhiệm pháp lý giữa người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cơquanđạidiệnchủ sởhữu ….

Từ những vấn đề thực tiễn đã trình bày trên, có thể khẳng định, việc tìm hiểu,nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay là việc làm rất cấp bách và có ý nghĩa lýluậncũngnhưthựctiễntolớn.Đâylàlýdocơbảnđểtácgiảlựachọnđềtài:“Tráchnhiệmpháplý củangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptheophápluậtViệt Nam”làmluậnán tiếnsĩ tạiTrườngĐại học LuậtHàNội.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu của Luậnán

Mụctiêunghiêncứucủaluậnánlànhằmlàmsángtỏcácvấnđềlýluậnvàthựctiễn về trách nhiệm pháp lý của người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp theophápluậtViệtNamhiệnnay;trêncơsởđóđưaracácđềxuấtvềviệcxâydựng,hoànthiệnphápluậtv ềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptronggiaiđoạnhiệnnay. Đểđạtđược mụctiêutrên,đềtàicầngiảiquyết cácnhiệmvụnghiêncứu sau:

Thứ nhất,nghiên cứu lý luận về người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp Xuất phát từ lý luận về vốn nhà nước tại doanh nghiệp và doanh nghiệp cóvốn nhà nước, cơ chế đại diện quyền chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trêncơ sở đó xác định các vấn đề lý luận về người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp,nghĩa vụcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệp.

Thứ hai, nghiên cứu lý luận về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp:kháiniệm,đặcđiểm,cácloạitráchnhiệmpháplýcủangười đạidiệnphầnvốnnhà nướctạidoanhnghiệp.

Thứba,phântích,đánhgiáthựctrạng,nhữngưuđiểmvàhạnchếtrongcácquyđịnhcủaphápluậtVi ệtNamvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về trách nhiệm pháplý củangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpởViệtNam.

Thứnăm,nghiêncứuđềxuấtphươnghướng,cácgiảiphápđểxâydựngvàhoànthiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệmpháplý củangười đạidiện phầnvốn nhànước tạidoanhnghiệpởViệt Nam.

Đốitượngvà phạmvinghiên cứucủaluậnán

3.1 Đốitượngnghiêncứu Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlàcácquanđiểmlýluậnvàthựctiễnvềtráchnhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; các quy địnhpháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệpcủa ViệtNamvà của mộtsốnước trênthếgiới.

Tên đề tài là “Trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệp”.Dovậy,Đềtàinghiêncứugắnvớicácvấnđềvốnnhànướctạidoanhnghiệp; người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; trách nhiệm pháp lý củangười đại diện… Tuy nhiên, đây là những vấn đề rất rộng Vì vậy, trong khuôn khổluận án tiến sĩ luật học, luận án tập trung nghiên cứu: một số vấn đề về quản lý vốnnhà nước tại doanh nghiệp; địa vị pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệp; cácloạitráchnhiệmpháplýcủangườiđại diệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệpvàviệcáp dụngtráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiện.

Tác giả tập trung làm rõ các vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý của ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp;ThựctrạngphápluậtViệtNamvềtráchnhiệmpháplý củangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp;đánhgiáthựctiễn áp dụng áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốnnhà nước tại doanh nghiệp và đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật vềtrách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở ViệtNamhiệnnay.

- Về phạm vi không gian và thời gian nghiên cứu: Tác giả xác định phạm vinghiên cứu chủ yếu là pháp luật của về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp của Việt Nam trong khoảng thời gian kể từ khi có sựchuyển đổi, cổ phần hóa DNNN làm xuất hiện cơ chế người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệp.Đồngthờitácgiảcósựđốichiếu,thamkhảophápluậtvềtráchnhiệmpháp lý của ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướcởmột số quốc giatrênthếgiới.

Phươngphápnghiên cứu

Tác giả nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duyvật lịch sử Trên cơ sở nền tảng đó tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụthểcủakhoahọc xãhội,baogồm:

- Phương pháp phân tíchđược sử dụng khi đánh giá, bình luận các quy địnhpháp luật, thực tiễn và hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của ngườiđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp để làm cơ sở cho những kết luận khoahọc.Phươngphápnàyđượcsửdụngtrongsuốtquátrìnhthựchiệnđềtàinghiêncứu.Phương phápphântíchlogicquyphạmđượcsửdụngkhiđánhgiáthựctrạngpháp luật,xemxétvềtínhthốngnhất,tínhđồngbộpháthiệnmâuthuẫntrongnộidungquyđịnhphápluậtvềtrách nhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,làmcơ sởchocácđềxuấtkiếnnghịgiảipháp.

- Phươngpháptổnghợpđượcsửdụngkhiđánhgiánhằmrútranhữngkếtluậntổng quan, những quan điểm, các đề xuất, kiến nghị cụ thể liên quan đến lĩnh vựcnghiên cứucủa đềtài.

-Phương pháp so sánh luật họcđược sử dụng khi phân tích, đánh giá các quyđịnhcủaphápluậtvềvấnđềnghiêncứutrongmốitươngquanvớiquyđịnhphápluậttrong lĩnh vực khác, pháp luật của nước ngoài nhằm làm sáng tỏ những điểm chung,sựkhác biệt trongcácquyđịnhhiệnhành của phápluật ViệtNam.

- Phương pháp lịch sửđược sử dụng để so sánh, đối chiếu giữa các quy địnhcủa pháp luật trong từng thời kỳ nhằm làm rõ thực trạng cũng như sự thay đổi trongquyđịnhcủaphápluậtvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoa nhnghiệp.

Ngoài các phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát nêu trên, luận án còn ápdụng phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê dựa trên các số liệu, báo cáo tổng kếthàng năm của Chính phủ, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng Cục Thống kê,các bản cáo trạng, bản án về các vụ việc được đăng tải công khai để giải quyết đượccácnộidungthuộc yêucầucủa đềtài.

Nhữngđónggópmới vềkhoahọccủaluận án

Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa kết quả nghiên cứu ở các công trình khoa họccủa các tác giả đi trước, luận án “Trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốnnhànướctại doanhnghiệp theo pháp luậtViệtNam”có nhữngđiểmmới nhưsau:

Thứnhất,Luậnánđãhệthống,bổsungvàlàmsâusắcnhữngvấnđềlýluậnvềtrách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Cụ thể:Luận án góp phần làm rõ thêm cơ sở của vốn nhà nước tại doanh nghiệp, DNCVNN,khái niệm về người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trách nhiệm pháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước.Đặcbiệt,Luậtánđãlàmrõcácnhómnghĩavụ của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp: nghĩa vụ trung thành;nghĩa vụ cần trọng, thiện chí, trung thực; nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, điều lệ củadoanhnghiệp.Luậnánđãxâydựngđượckháiniệm,cácđặcđiểm,cáchìnhthứctráchnhiệmpháplýcủ angườiđạidiệnphầnvốnnhànước:tráchnhiệmbồithườngthiệt hại,tráchnhiệmkỷluật, tráchnhiệmhànhchính, trách nhiệmhìnhsự.

Thứ hai,Luận án đã làm rõ thực trạng quy định của pháp luật và thực tiễn ápdụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện vốn nhà nước ở Việt Namhiệnnay.

Luận án đã đánh giá được thực trạng về quy định của pháp luật Việt Nam vềtrách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước; khẳng định những ưuđiểm,nhữngkếtquảđạtđượcđểpháthuy;chỉranhữngtồntại,hạnchếcầnkhắcphụcvànguyênnhân củanhữnghạnchế.

Luậnánđãđánhgiáđượcthựctrạngápdụngtráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvố nnhànướcởViệtNamtrongthờigianqua;chỉranhữngtồntại,hạnchếcầnkhắc phục vànguyênnhâncủanhữnghạnchế.

Thứ ba,Luận án đã chỉ ra những yêu cầu hoàn thiện pháp luật về trách nhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước.Trêncơsởđó,Luậnánđãđưarađượcnhữngphư ơnghướngvàcácgiảiphápmangtínhkhoahọcnhằmhoànthiệnquyđịnhcủa pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện vốn nhà nước Đồng thời,Luật án cũng đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng trách nhiệm pháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhànước tạidoanhnghiệpcóhànhviviphạm.

Ýnghĩalý luậnvàthựctiễn của luậnán

Về lý luận, Luận án góp phần làm giàu thêm nhận thức về vốn nhà nước tạidoanh nghiệp, người đại diện phần vốn nhà nước và trách nhiệm pháp lý của ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.Nhữngphântích,luậngiảivềkháiniệm,đặcđiểm ,cáchìnhthứctráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhànướctại doanh nghiệp góp phần tạo lập luận cứ khoa học để hoàn thiện lý luận về tráchnhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước. Những vấn đề luận án đề cập,giải quyết góp phần thiết thực vào việc luận giải và đề xuất một số giải pháp chủ yếunhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Những luận giải, đánh giá về thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý đối vớingười đại diện phần vốn nhà nước cũng như các giải pháp mà luận án đưa ra nhằmnâng cao hiệu quả áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người đại diện phần vốn nhànước nếu được áp dụng trên thực tế sẽ góp phần ngăn chặn, phát hiện kịp thời, xử lýnghiêmminhcáchànhviviphạmcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệp,gópphầntăngcườngquảnlývốnnhànướctạidoanhnghiệp,tạosựpháttriểnlành mạnhcủa

Luận án sau khi hoàn thiện có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ chocôngtácnghiêncứu,hoạchđịnhchínhsáchvàgiảngdạyvềcácvấnđềliênquanđếnđạidiệnvố nnhà nước,tráchnhiệmpháplýcủa ngườiđạidiệnphầnvốnnhànước.

Kếtcấucủaluận án

Luận án bao gồm các phần có thứ tự sau đây: A Mở đầu; B Phần Tổng quantìnhhìnhnghiêncứucóliênquantớiđềtàiluậnán;C.PhầnCácnộidungnghiêncứuchủyếucủa luậnán;D.PhầnKếtluậnvàDanhmụctàiliệuthamkhảo.

Cụ thể, Luận ánđược chia thành các phần và chương như sau:PhầnTổngquantình hình nghiêncứu có liênquan đếnđềtài.

Phần này làm rõ tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan đến đềtài, theo hướng khát quát nội dung cơ bản của các công trình nghiên cứu trong nướcvà quốc tế đã được công bố, bước đầu chỉ ra những vấn đề đã được nghiên cứu, giảiquyết và những vấn đề còn đang bỏ ngỏ liên quan đến đề tài của các công trình này.Trên cơ sở đó khẳng định tính thời sự, tính mới và tính cần thiết của việc nghiên cứuđềtàinàytronggiaiđoạnhiệnnayở ViệtNam.

PhầnN ộ i dung,kếtquảnghiên cứu củaluậnán

+ Chương thứ nhất: Những vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý của ngườiđại diệnphầnvốnnhànước tạidoanhnghiệp.

Chương này làm rõ những khía cạnh lý luận về người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệp;vàlýluậnvềtráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốn nhànướctạidoanhnghiệp.

+ Chương thứ hai: Thực trạng và thực tiễn thi hành quy định về trách nhiệmpháp lýcủangườiđạidiện phần vốnnhànước tại doanhnghiệpởViệtNam

Chươngnàyđánhgiáthựctrạngcácquyđịnhphápluậtvềtráchnhiệmpháplýcủa người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp và nghiên cứu, đánh giá thựctiễn thi hành pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nướctại doanh nghiệp ở Việt Nam; chỉ ra những bất cập trong quy định của pháp luật hiệnhành để có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpởViệtNamhiệnnay.

+Chươngthứba:Hoànthiệnvànângcaohiệuquảthựchiệnquyđịnhvềtráchnhiệmpháplýcủ angười đạidiệnphầnvốn nhànướctạidoanhnghiệp ởViệtNam

Chương này sẽ đề xuất định hướng và kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiệnquyđịnhcủaphápluậtvàtổchứcthựcthiquyđịnhcủaphápluậtvềtráchnhiệmpháplýcủangườ iđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpởViệtNam,trêncơsởkếtquảnghiêncứuvềlýluậnvà vềthựctrạngquyđịnhcủaphápluậtđãđượcgiảiquyếtởcác chươngtrước củaluậnán.

PHẦNTỔNGQUANCÁCCÔNGTRÌNHNGHIÊNCỨU

Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến trách nhiệm pháp lýcủangười đạidiệnphầnvốn nhànước tạidoanhnghiệp

Ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nướctại doanh nghiệp là một vấn đề thực tiễn đang đặt ra, song chưa nhận được sự quantâm và nghiên cứu đầy đủ, đúng mức Những năm gần đây đã xảy ra nhiều sai phạmtrongquảnlývốnnhànướcđầutưtạinhiềutậpđoàn,tổngcôngtynhànướcdongườiđại diện gây ra, ví dụ: Vụ PVC, vụ Tập đoàn dầu khí, vụ Vinaline, vụ Công ty bóngđèn Điện quang Vấn đề trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nướctạidoanhnghiệp,vìvậyđanglà vấnđềnóngđặtra.

Mặc dù trong thời gian vừa qua, có một vài nghiên cứu về người đại diện phầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp dưới những giác độ khác nhau, nhưng chưa có côngtrình nghiên cứu tổng thể về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệp.

Có thểkểramộtsốcông trìnhnghiên cứutiêubiểu sau:

1 TrầnTiếnCường(Chủbiên,2005),DoanhnghiệpcóvốnđầutưNhànước-pháp luật điều chỉnh và mô hình CSH theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, HàNội.

2 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 của Bộ tài Chính do PGS.TS.NguyễnĐăngNamlàmchủnhiệmđềtài"Chínhsáchvàcơchếquảnlývốnnhànướctại các doanhnghiệpgiaiđoạnđến2020"

3 Luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật quản lý phần vốn Nhà nước tại doanhnghiệpởViệtNamhiệnnay”củatácgiảNguyễnThịHồngNhungbảovệthànhcôngtháng 1năm2016tạiHọc việnKhoahọcxã hội.

4 Vũ Thị Nhung (2017), Pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp có100%vốnNhànước,LuậnántiếnsỹLuậthọc,Hà Nội.

5 HồThịHải(2020),Giámsátsửdụngvốnnhànướcđầutưvàodoanhnghiệptheo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xãhội.

6 TrầnThịMaiHương(2006),Cơchếquảnlýphầnvốnnhà nướctạiDNNNViệt Nam,Luậnántiếnsỹkinhtế,TrườngĐạihọc Kinhtếquốc dân.

Hòa(2012),CơchếquảnlývốnnhànướcđầutưtạidoanhnghiệpởViệt Nam,Luận ántiến sỹkinhtế,Học viện Tàichính,Hà Nội.

8 NguyễnThịLuyến(2012),Đổimớiquảnlýcủachủsởhữunhànướcđốivới“công ty mẹ - công ty con” trong khu vực DNNN ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinhtế,ViệnNghiêncứuvà quản lýkinhtếtrungương,Hà Nội.

9 Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Nội chínhTrung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015),Thực trạng xu hướngvà giải pháp phòng, chống ‚"lợi ích nhóm" ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốcgia,Hà Nội.

10 Nguyễn Xuân Phúc (2012), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệpkinh tếquốcphòng,Luận ántiến sĩkinhtế,ĐạihọcKinhtếQuốc dân,Hà Nội

11 Nguyễn Đình Cung và Bùi Văn Dũng (2013), Đổi mới mô hình thực hiệnchức năng chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứngdụng vàoViệtNam,sáchthamkhảo–NXB TừđiểnBách khoa.

Nhìn chung các công trình đã công bố ở Việt Nam liên quan đến đề tài luận ánchủ yếu thiên về nghiên cứu quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp trong đócó đề cập đến một số vấn đề khía cạnh của đề tài Liên quan đến khía cạnh pháp lýcủa đề tài, các công trình nghiên cứu đã công bố chiếm số lượng khiêm tốn Trên cơsở nghiên cứu, tiếp cận các tài liệu, sách, báo, bài viết của các học giả trong nước đãcông bố liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài Tác giả tổng quan tình hìnhnghiên cứuliênquanđến đềtàiluậnántheo cácnhómvấnđềsau:

Thứ nhất, các tài liệu công bố đã luận giải: lịch sử hình thành vốn nhà nước tạidoanh nghiệp ở Việt Nam, vấn đề quản lý vốn nhà nước, hình thức pháp lý củaDNCVNN, sự cần thiết của việc đầu tư vốn nhà nước vào kinh doanh tại các doanhnghiệp; Những ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn kinh doanh trong nền kinh tế Việt Namcần nhà nước đầu tư vốn Theo đó, các công trình nghiên cứu đã luận bàn và chỉ racác lĩnh vực, ngành nghề mà nhà nước cần đầu tư 100% vốn, hoặc nắm giữ một tỷ lệvốn nhất định trong các doanh nghiệp Điển hình có những công trình đi sâu nghiêncứu về từng mô hình doanh nghiệp cụ thể như Luận án tiễn sĩ “Đổi mới quản lý củachủ sở hữu nhà nước đối với công ty mẹ - công ty con trong khu vực DNNN ở ViệtNam của tác giả Nguyễn Thị Luyến, năm 2012 Trong luận án này tác giả đi sâu vàophân tích mô hình “Công ty mẹ - công ty con” của các nước trên thế giới nói chungvà khuyến nghị áp dụng cho Việt Nam nói riêng; hoặc tác giả Nguyễn Xuân PhúctrongLuậnántiếnsĩ“Quảnlýnhànướcđốivớicácdoanhnghiệpkinhtếquốcphòng”,luận án xâydựngmới khunglýthuyết nghiên cứuquản lý nhànước vàđánh giá thực trạng,đềxuấtcácgiảiphápvềđổimớicơ chếquảnlývàsửdụngphầnvốnnhànướctại các doanh nghiệp kinh tế quốc phòng; Trong luận án tiến sĩ:Cơ chế quản lý vốnnhànướcđầutưtạidoanhnghiệpởViệtNamcủaPhạmThịThanhHòa,đãtậptrungnghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp ở ViệtNamtronggiaiđoạn2001- 2010trêngócđộCSHnhànướcvớicáckhíacạnh:Cơchếđầu tư vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn, cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế, cơ chếgiám sát việc đầu tư, sử dụng vốn và hình thức thực hiện quyền CSH nhà nước tạidoanh nghiệp… Những nghiên cứu trên đây là cơ sở mà luận án kế thừa, nghiên cứusinhkhôngbàn màthừanhậnkết quảnghiên cứucủacáccông trìnhnàylàmcơsởlýluậnđểluậnánsửdụngtrongviệcnghiêncứu.

Thứ hai, các tài liệu, công trình nghiên cứu đã luận giải vấn đề quản lý vốn nhànước đầu tư vào doanh nghiệp; Chủ thể quản lý phần vốn nhà nước đầu tư vào kinhdoanhtạidoanhnghiệp;Chủthểthựchiệnchứcnăngchủsởhữunhànước;Việcphânchialợiích,tr áchnhiệmgiữanhànướcvàdoanhnghiệptrongquátrìnhsửdụngvốn.Các nghiên cứu đã tiếp cận vấn đề này dưới nhiều khía cạnh khác nhau Song nhìnchung đều đi đến thống nhất về một nội dung việc xác định và xây dựng mô hình vềchủ thể đại diện phần vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp là vấn đề nan giải do sựphânchiaquyềnhạnvàtráchnhiệmtrongquảnlýDNCVNNlàkhókhăn.Cáctácgiảđềucóchung mộtnhậnđịnh:Vẫncósựchồngchéogiữachứcnăngquảnlýnhànướcvớiviệcquảnlýsảnxuất,kinhd oanhcủadoanhnghiệp,từđódẫntớiviệcnhậpnhằngtráchnhiệmcủa các chủthểtrongquảnlývốnnhànước.

Luận án tiến sĩ: "Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sau cổ phần hóaDNNN", tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2009 Với nội dung làm rõ lý luận vàthựctiễnvềquảnlývốnnhànướctạicácdoanhnghiệpsaucổphầnhoáDNNN;Đánhgiá thực trạng việc quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp sau cổ phần hoá hiệnnay; Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả vốn nhà nước tại cácdoanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN. Trong đó có đề cập đến vấn đề người đại diệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa nhưng chưa đề cập đến tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước.

Một số công trình nghiên cứu đã làm rõ về thẩm quyền đại diện chủ sở hữu nhànước của từng cơ qua nhà nước, tổ chức được phân công và có sự phối hợp giữa cáccơquantrongbộmáyhànhchínhnhànước.Tuynhiên,dosốlượngDNCVNNởViệtNamcòntư ơngđốilớn,donhiềucấpquảnlývàhìnhthứcliênkếtkhácnhau,nênmôhình tổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp trongthờikỳnàyđượctổchứckháphứctạp,đượcquyđịnhtrựctiếpthuộcthẩmquyềncủa

Chính phủ, theo đó Chính phủ phân cấp cụ thể cho các cơ quan trực thuộc của mình;Thủ tướng Chính phủ, các bộ/ngành, UBND cấp tỉnh phối hợp thực hiện Đây cũngchính là các chủ thể trực tiếp thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước đốivới doanh nghiệp nói chung Do vậy, trong yêu cầu quản lý cần tách bạch giữa chứcnăng quản lý nhà nước và chức năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với phầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp Đây cũng là xu hướng chung của đa số các quốc giatrênthếgiới,kểcảcácquốcgiacònrấtítcácDNNNtrongnềnkinhtế.Trêncơsởkếtquả các công trình nghiên cứu này NCS phát triển thêm một bước trong việc nghiêncứuđềxuấtgiảiphápxâydựng,tổchứcthựcthi;Chủthểthựchiệnchứcnăngchủsởhữu nhà nước, mà các công trình nghiên cứu trên chưa nghiên cứu và đề cập đến mộtcáchtrọnvẹn.

Thứ ba, với tư cách chủ sở hữu vốn trong các doanh nghiệp, nhà nước có nhữngquyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Vấn đề cử người đại diện phần vốn tại doanh nghiệpnhưthếnào;MốiquanhệgiữaCơquanđạidiệnchủsởhữu,ngườiđạidiệnđượcgiaođại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang giữ các chức vụ quản lý trongdoanhnghiệp.Vềvấnđềnàycáccôngtrìnhđãcôngbốphầnnàođãbànđến.Nổibật,phải kể đến công trình “Đổi mới mô hình thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nướcđối với DNNN: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng vào Việt Nam” của tác giảNguyễn Đình Cung và Bùi Văn Dũng (2013) Trong đó nhóm tác giả đã phân tích vàchỉrõcácquyềnlợiđượchưởngvànghĩavụmànhànướcphảitiếnhànhkhiđóngvaitròlànhàđầutư sởhữuvốntạidoanhnghiệp.ỞmộtkhíacạnhkháctácgiảPhạmThịThanhHòatrongluậnántiếnsĩ“C ơchếquảnlývốnnhànướcđầutưtạidoanhnghiệpở Việt Nam" đã phân tích và đưa ra lập luận rằng: nhà nước chỉ trực tiếp thực thiquyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu ở những doanh nghiệp mà mình trực tiếp đầu tư vốn(doanh nghiệp cấp 1) và thông qua cơ chế phân chia lợi ích kinh tế nhà nước sẽ giántiếpchiphốicácdoanhnghiệp“con”,“cháu”củadoanhnghiệpcấp1,nhằmtôntrọngtư cách độc lập cũng như quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp Trong luận ántiến sĩ “Chuyển biến quan hệ sở hữu trong cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam" tác giảNguyễn Lê Quí Hiển đã phân tích thực trạng chuyển biến quan hệ sở hữu trong quátrình cổ phần hóa DNNN từ 1992 đến nay, đồng thời khuyến cáo các tác động củachuyển biến quan hệ sở hữu đến hiệu quả sử dụng phần vốn nhà nước sau cổ phầnhóa… Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 của Bộ tài Chính doPGS.TS.NguyễnĐăngNamlàmchủnhiệmđềtài"Chínhsáchvàcơchếquảnlývốnnhànướctạicác doanhnghiệpgiaiđoạnđến2020",đềtàinghiêncứuđãgiảiquyếtvấnđềchính sách quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trên góc độ quản lý nhà nước, có đề cậpđến người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhưng chưa làm rõ về tráchnhiệmpháplý.

Nhìnchungcácnghiêncứunóitrênchủyếugiảiquyếtnhữngkhíacạnhkinhtế,quản lý DNCVNN mà hầu như chưa đụng chạm đến trách nhiệm pháp lý của ngườiđạidiệnphầnvốnnhà nước.

Thứ tư, vấn đề trách nhiệm của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp đối với việc bảo toàn, phát triển vốn nhà nước; các nghiên cứu liên quan đếnviệc kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu quả sử dụng, bảo toàn phát triển vốn trong quátrình đầu tư sử dụng vốn nhà nước Về vấn đề này trong các nghiên cứu đã công bốchủ yếu đề cập đến vai trò quyền lực công của nhà nước, nhấn mạnh đến tính cưỡngchế tuân thủ Cụ thể như, trong công trình “Chính sách và cơ chế quản lý vốn nhànướctạicácdoanhnghiệpgiaiđoạnđến2020”đềtàinghiêncứukhoahọccấpBộTàichínhnăm20 09doPGS.TS.NguyễnĐăngNamlàmchủnhiệm,nộidungđềcậpđếnchính sách quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trên góc độ quản lý nhà nước màkhông nghiên cứu trên góc độ quản lý của chủ sở hữu. Bên cạnh đó đề tài cũng chưalàm rõ được cơ chế kiểm tra, giám sát vốn nhà nước. Tại tài liệu của Bộ Tài chính(2015), Cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính trong khuôn khổ triển khai nghị địnhsố 61/2013/NĐ-CP, nhóm nghiên cứu đưa ra hướng dẫn cho từng nghiệp vụ giám sátmàchủsởhữunhànướccầntiếnhànhđốivớidoanhnghiệpmàmìnhlàmchủsởhữu,cáccôngviệcnà ymangtínhhướngdẫnnghiệpvụgiámsátnộibộtrongdoanhnghiệp.Tuynhiên,việcxửlýnhữngvấnđềp háthiệnđượcquagiámsát,kiểmtra,tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướcchưađư ợcđịnhxácđịnhcụthể…Đâylàmộtvấnđềmà nghiêncứusinhtiếptụccầnđisâunghiêncứu.

Thứ năm, các nghiên cứu liên quan đến việc luận bàn về các loại trách nhiệmpháp lý, cơ chế khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm của chủ sở hữu (cơ quan chủquản)đốivớingườiủyquyềnđạidiệnvốnnhànướctạidoanhnghiệpgầnnhưcònbỏngỏ.

Luậnántiếnsĩ"ĐổimớicơchếquảnlývốnvàtàisảnđốivớiTổngcôngty91phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn XuânNam, năm 2005 Nội dung chủ yếu của công trình là đánh giá thực trạng và đề xuấtgiảiphápđổimớicơchếquảnlývốnvàtàisảncủacáctổngcôngty91pháttriểntheomô hìnhtậpđoànkinh doanhởViệtNam.

Cuốn sáchThực trạng xu hướng và giải pháp phòng, chống ‚"lợi ích nhóm" ởnướctahiệnnay,đãnêulêntìnhtrạngmộtsốquanchứcthôngđồngvớidoanhnghiệp để vụ lợi ngày càng nhiều, có dấu hiệu trầm trọng hơn trong tất cả các lĩnh vực, gồmcác hình thức như: nhóm thân hữu, nhóm chung lợi ích, nhóm lợi ích cục bộ, vụ lợicá nhân.

Các công trình nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến trách nhiệm pháp lýcủangười đạidiệnphần vốn nhànướctạidoanhnghiệp

TrongkhuônkhổnghiêncứucủaTácgiả,cácchuyêngianướcngoàicũngđãcónhững nghiên cứu về nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp, quản lý đối vớiDNCVNN,tráchnhiệmcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpdưới nhiều góc độ khác nhau Nhưng chủ yếu và tập trung nhất là các nghiên cứu trênphương diệnkinh tếvềvấnđềquảnlývốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Trongphầnnghiêncứunày,tácgiảtậptrungtiếnhànhđốivớimộtsốnướcđượcđề cập trong các báo cáo nghiên cứu về DNCVNN của OECD và WB, bao gồm cácnước có nền kinh tế thị trường lâu đời (Thụy Điển, Phần Lan, Niu-di-lân); các nướccó nền kinh tế mới ở Châu Á (Hàn Quốc, Sin-ga-por), nước chuyển đổi ở Đông Âu(Hung-ga-ri) và các nước có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam Đặcbiệt là cácnước trongkhốiTổchứchợptácvà phát triểnkinh tế(OECD).

1 World Bank (2014) Corporate Governance of State-Owned Enterprises inLatin America Current TrendsandCountryCases.July2014

(Ngân hàng Thế giới (2014) Quản trị doanh nghiệp của các DNNN ở MỹLatinh Xu hướng hiện tạivàcáctrường hợp quốc gia.Tháng 7năm2014)

2 IMF Working Paper (2017) European Department State-Owned Enterprisesin Emerging Europe:The Good,theBad,andtheUgly.October2017

(Tài liệu của IMF (2017) Các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước châu Âu ởchâu Âumớinổi:Tốt,xấuvà kinhkhủng.Tháng10năm2017)

3 Dr.SanzhuZhu,DrCarolG.S.Tan,Prof.PeterMuchlinski(2013).CorporateGovernance :ALegalStudyontheReformofState-OwnedEnterprisesinChina.SongXiaolei,2013

(Tiến sĩ Sanzhu Zhu, Tiến sĩ Carol G S Tan, Giáo sư Peter Muchlinski (2013).Quản trị doanh nghiệp: Nghiên cứu pháp lý về cải cách DNNN ở Trung Quốc NXBXiaolei,2013)

4 Dag Detter (2006), Valuable Companies Create valuable jobs: The SwedishReforms of State owned enterprises – A case study in corporate governance, June2006.

(Dag Detter (2006), Các công ty có giá trị tạo ra việc làm có giá trị: Cải cáchDNNNcủaThụyĐiển-

5 FangHuandSidneyC.M.Leung(2011),AppointmentofPoliticallyConnectedT opExecutivesandSubsequentfirmperformanceandcorporategovernance: Evidence fromChina’s ListedSOEs.

(FangHuvàSidneyC.M.Leung(2011),Bổnhiệmcácgiámđốcđiềuhànhgắnvớichínhtrịvàhiệu quảhoạtđộngcủadoanhnghiệpcũngnhưquảntrịdoanhnghiệp:Bằng chứngtừcác DNNNđượcniêmyếtcủa TrungQuốc.)

6 Fang Hu and Sid OECD (2005a), Corporate governance of state ownedenterprises: Asurveyof OECDcountries,ISBN92-64-00942-6.

(Fang Hu và Sid OECD (2005a), Quản trị doanh nghiệp của các DNNN: Khảosát của các nước OECD,ISBN92-64-00942-6.)

(Văn phòng Chính phủ Thụy Điển (2011), Báo cáo thường niên Công ty nhànước năm2010.)

8 MariaVagliasindi(2008),GovernanceArrangementsforStateOwnedEnterpris es,PolicyResearchWorkingPaperNo.4542,TheWorldBank,SustainableDevelopment

(Maria Vagliasindi (2008), Sắp xếp quản lý các DNNN, Tài liệu nghiên cứuchính sách số 4542, Ngân hàng Thế giới, Mạng phát triển bền vững, tháng 3 năm2008.)

9 Simon C Y Wong (2004), Improving Corporate Governance in SOEs: AnIntegrated Approach, Corporate Governance International, Volume 7, Issue 2, June2004.

(Simon C Y Wong (2004), Hoàn thiện quản trị DNNN: Phương pháp tiếp cậntíchhợp,Quảntrị doanh nghiệpquốc tế,Tập7,Số 2,tháng6năm2004.)

10 William P Mako and Chunlin Zhang (2004), State Equity Ownership andManagement in China: Issues and Lessons from International Experience, PolicyDialogueonCorporateGovernanceinChina,HostedbyTheShanghaiStockExcha ngeandOECD,Shanghai,China,25-26/2/2004.

(WilliamP.MakovàChunlinZhang(2004),Quyềnsởhữuvàquảnlýcổphầncủa nhà nước ở Trung Quốc: Các vấn đề và kinh nghiệm từ quốc tế, Đối thoại chínhsách về quản trị doanh nghiệp tại Trung Quốc, chủ trì bởi Sở giao dịch chứng khoánThượng HảivàOECD,Thượng Hải,Trung Quốc,25-26/2/2004.)

(NghiêncứuquốcgiacủaNgânhàngThếgiới.QuảnlýtàisảndoanhnghiệpcủaTrung Quốc:Nhànước là cổđông.WashingtonDC,1997)

Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp cận các tài liệu, sách, báo, bài viết của các học giảnước ngoài liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài cho thấy đã có nhiều côngtrình, tài liệu nghiên cứu liên quan đến một số khía cạnh của đề tài, đặc biết đó là các công trình nghiên cứu về DNNN, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; pháp luậtđiều chỉnh hoạt động quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; trách nhiệm của ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp…Trongcáccôngtrìnhnghiêncứutrên,các vấn đề về trách nhiệm pháp lý của người đại diện chưa được giải quyết cụ thể.Tuy nhiên các vấn đề xoay quanh cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, tráchnhiệmquảnlýDNCVNNđãđượcđãđượcgiảiquyếtcóthểđượctácgiảtiếpthulàmcơ sở nghiên cứu về đề tài Tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đếnđềtàiluậnántheocácnhómvấnđềthôngquacáccôngtrìnhtiêubiểumànghiêncứusinh biếtđếnđólà:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu trên đề cập nhiều đến vấn đề liên quan đếnsự hình thành vốn đầu tư của nhà nước vào doanh nghiệp và việc quản lý vốn nhànướctạidoanhnghiệp:

Các công trình nghiên cứu bàn luận về sự hình thành vốn đầu tư của nhà nướctạidoanhnghiệp:

- Các công trình nghiên cứu nêu trên đã luận giải sự hình thành vốn nhà nướcđầutưvàosảnxuất,kinhdoanhtạidoanhnghiệp,đặcbiệtnhấnmạnhvaitròcủakinhtếnhànư ớc.CáccôngtrìnhcũngnhấnmạnhsựkhácnhautrongvaitròcủaDNNNởtừng nền kinh tế Tuy nhiên, các công trình đều thống nhất rằng lý do nhà nước đầutưvốnvào doanh nghiệp khôngchỉđơn thuầnvìlợiích kinhtế,mà lớnhơncảlàdo:

(i) Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội mà tư nhân không đầu tư dolợi nhuận thấp hoặc các sản phẩm liên quan đến an ninh, quốc phòng, chẳng hạn nhưhoạtđộngsảnxuấtsảnphẩmcôngcộngdànhchoquốcphòng,xâydựngluậthoặccáchàng hóa thiết yếu, có tính chất độc quyền (ví dụ: cấp nước sạch, cung cấp điện),nghiêncứukhoahọccơbản,vàpháttriểncôngnghệxanhlàmộtsốcáchoạtđộngmàlợinhuậnđầ utưtưnhâncóthểthấphơnsovớilợiíchxãhội,đólàcơsởthuyếtphụcchosựthamgiacủaChínhphủ. (ii)NhữnglĩnhvựccầnnguồnvốnđầutưlớnphảicósựthamgiacủaChínhphủ,chẳnghạnnhưcácđậ pthủyđiệnlớnhoặccáctuyếnđườngsắt,đầutưdựáncơsởhạtầnglớn.

(iii)Lĩnhvựcmangtínhchấtđộcquyềnhoặcmanglợi ích tự nhiên lớn như điện, nước, dầu khí… cần có sự tham gia củaChính phủ đểđảm bảo an toàn và mang lợi ích chung cho xã hội (iv) Các giai đoạn khủng hoảngkinh tế hoặc tài chính, Chính phủ buộc phải mua lại những công ty, ngân hàng phásảnhoặckhôngthểthanhkhoảnvìlợiíchquốc gia.

- Các công trình nghiên cứu đã đưa ra khái niệm, đặc trưng của vốn nhà nước,và vấn đề quản trị đối với DNCVNN Các nghiên cứu tiếp cận dưới các khía cạnhkhác nhau nhưng có chung một quan niệm về vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệpđó là “Tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ nguồn lực, tài sản có nguồn gốc từ sở hữucông (hoặc được chi ra từ khoản thu của NSNN) được nhà nước huy động để đầu tưvào doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của nhà nước”; các công trình cũngluận giải về khái niệm DNNN, theo đó: DNNN là một kết cấu đa dạng, từ các doanhnghiệpvừavànhỏđếncáccôngtycạnhtranhquốctế.Cácdoanhnghiệpthườngđượcgọibằng mộtloạtthuậtngữxuấthiệntrongthốngkêquốcgiacủaChínhphủnhưcáccôngtyliênkết,côngtyđại chúng,doanhnghiệpnửacôngnửatư,hoặcdoanhnghiệpquốc doanh Vì các nước đặt tên và định nghĩa DNNN khác nhau, việc đưa ra một sosánh là cần thiết để có định nghĩa toàn diện về sở hữu nhà nước trong các doanhnghiệp Vì vậy, nhiều định chế quốc tế, các hiệp định đa phương và song phươngthường nỗ lực đưa ra cách hiểu thống nhất về DNNN cho các bên có liên quan trongtừng trường hợp Ví dụ, OECD (2005) trong Hướng dẫn quản trị công ty trong quảntrịDNNNđãxácđịnh“ThuậtngữDNNNdùngđểchỉcácdoanhnghiệpmànhànướccó quyền kiểm soát thông qua sở hữu toàn bộ, đa số hoặc thiểu số quan trọng” [92,tr25].

Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề quản lý vốn nhà nước trên cácphương diện về: chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ và phương pháp, cách thứcquản lý Trọng tâm của các nghiên cứu này, tập trung vào vấn đề quản lý của chủ sởhữu nhà nước đối với vốn nhà nước đầu tư trong khu vực DNNN Tiếp cận của cácnướctrongquảnlýtheohướngchủsởhữunhànướcchỉquảnlýđốivớinhữngdoanhnghiệp mà chủ sở hữu nhà nước đầu tư vốn trực tiếp William P.Mako và ChunlinZhang (William P Mako and Chunlin Zhang (2004), State Equity Ownership andManagement in China: Issues and

PolicyDialogueonCorporateGovernanceinChina,HostedbyTheShanghaiStockExcha ngeandOECD,Shanghai,China,25-26/2/2004)đãđisâunghiêncứuvềnhữngđổi mới trong việc thực hiện quyền của chủ sở hữu nhà nước ở Trung Quốc Nhómtác giả cho rằng khung thể chế về thực hiện quyền của chủ sở hữu nhà nước hầu nhưkhông có thay đổi Quan hệ giữa nhà nước với tư cách là chủ sở hữu vớiDNNN vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường Nguyên nhân được nhóm tácgiảđưarađólàquahơn2thậpkỷ,côngcuộcđổimớichủyếutậptrungvàomốiquanhệ giữa nhà nước với DNNN, chưa quan tâm đến mối quan hệ giữa chủ sở hữu cuốicùng,nhândânvànhànước.Vềmặtpháplý,toànthểngườidânTrungQuốclàchủ sở hữu cuối cùng của DNNN và nhà nước thay mặt cho toàn thể người dân TrungQuốc để quản lý DNNN Vấn đề nảy sinh là do hạn chế ngân sách mềm (Soft budgetconstraint) Hạn chế ngân sách mềm cho phép nhà nước bỏ qua chi phí vốn nhà nướcvàmưucầucácmụctiêukháchơnlàmụctiêutốiđahóalợinhuậntrênvốnnhànước.Do đó, nhà nước được tư do sử dụng chức năng chủ sở hữu để đạt được các mục tiêukhácngoàimụctiêutàichính.HệquảlànhànướcdễdàngđịnhhướngDNNNđểmưucầu nhiều mục tiêu khác nhau và điều này cũng dẫn đến quyền của chủ sở hữu nhànước được chia sẻ giữa các cơ quan của Chính phủ và các cơ quan của Đảng mà mỗicơquannàylạithựchiệnnhữngchứcnăngkháccủanhànước.Dođó,thựchiệnchứcnăng chủ sở hữu nhà nước hoàn toàn có thể được sử dụng để thực hiện mục tiêu củacác chứcnăngkhác.

Hàm ý của nghiên cứu trên cũng cho thấy, nếu chức năng chủ sở hữu của nhànước vẫn chưa tách bạch với các chức năng khác và được thương mại hóa, ví dụ nhưtối đa hóa lợi nhuận trên vốn nhà nước được coi là mục tiêu cơ bản của chủ sở hữunhà nước, các DNNN vẫn chưa trở thành thực thể kinh doanh mang tính thương mạiđápứngđượccácyêucầucủanềnkinhtếthịtrườnghiệnđại.Dođó,cảicáchDNNNlà phải làm thế nào tách bạch được các chức năng đó và xác định rõ mục tiêu kinh tếcủa DNNN Đây là những vấn đề lý luận để xác định các vấn đề pháp lý trong xácđịnh trách nhiệm pháp lý của các chủ thể trong quản lý DNCVNN nhà nước mà luậnánkếthừa.

Các tư liệu, công trình nghiên cứu trên đề cập đến việc xây dựng được mô hìnhcơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước, người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tạidoanh nghiệp cho phù hợp Đặc biệt nhấn mạnh việc cần thiết phải tách bạch giữachức năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý hành chính- kinhdoanh của nhànướcđốivớidoanhnghiệp.

OECD(trongtàiliệuCorporategovernanceofstateownedenterprises:Asurveyof OECD countries) đã chỉ ra rằng việc tách bạch giữa chức năng chủ sở hữu với cácchức năng khác đã được thực hiện, những ở nhiều nước châu Á, các chức năng nàychưa được tách bạch rõ ràng Trong nhiều trường hợp, đổi mới quan trọng được đặtra là làm thế nào để tách bạch chức năng chủ sở hữu với chức năng ban hành chínhsách một cách hiệu quả và đã khuyến nghị rằng Chính phủ các nước Châu á cần phảinỗ lực xác định rõ ràng ngành, lĩnh vực nào cần tiếp tục duy trì sở hữu nhà nước,nguyênnhântạisaophảiduytrìsởhữunhànướcvàhìnhthứcsởhữunàolàthíchhợpnhất Theo đó,giảm dần quy mô cũng như lĩnh vực của khu vực nhà nước, cho phépchủsởhữunhànướctậptrunghơnvàonỗlựcđổimớiquảnlývàgiámsát.Nghiên cứu chỉ ra rằng, Chính phủ của một số nước Châu á đã xây dựng chính sách sở hữunhưngítcôngbốchínhsáchđó.Chínhsáchsởhữuthườngđưaraởmứcchungchung,đề cập đến các mục tiêu tổng thể của DNNN như tìm kiếm lợi nhuận, cung cấp cácdịchvụchungchocộngđồngvàhỗtrợchosựpháttriểncủanềnkinhtếquốcdân.Vềchủ thể thực hiện quản lý của chủ sở hữu, nghiên cứu cũng cho thấy, việc thực hiệnchứcnăngchủsởhữunhànước rấtkhácnhaugiữacácnướcchâuÁ.Mộtsốnướcápdụngmôhìnhtậptrung,theođóchứcnăngchủsở hữunhànướcdoBộTàichínhhoặcmột công ty nắm vốn (ví dụ như Temasek ở Singapore) thực hiện Một số nước ápdụngmôhìnhsongtrùnghoặcmôhìnhphứctạpvớihaihaymộtsốbộchianhauthựchiện các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN hoặc mô hình phân cấp (Bộquản lý hành chính nhà nước thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối vớiDNNNtrực thuộc).

OECD cũng cho thấy, sở hữu nhà nước trong hoạt động sản xuất-kinh doanh(trongdoanhnghiệp)vẫnrấtđángkểởhầuhếtcácnướcOECD.Trongnhiêncứunày,chủ thể thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước cũng được nghiên cứu, đánh giá.Thực tế, chủ thể thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước khác nhau giữa các nước,phụthuộcvàohệthốngtổchứchànhchínhtruyềnthốngcủanướcđó,tầmquantrọngcủa khu vực nhà nước trong nền kinh tế cũng như xu hướng đổi mới trong thực hiệncác quy định cũng như quản lý tài sản nhà nước Đây là vấn đề trọng tâm mà luận ánkếthừavàtiếptụcnghiêncứu,luậngiảivềmôhìnhchủthểđạidiệnvốnnhànướctạidoanh nghiệp nhằm mục tiêu tách biệt giữa chức năng quản lý của chủ sở hữu nhànướcvớichứcnăngquảnlýhànhchính- kinhdoanhcủanhànướcđốivớidoanhnghiệpởViệtNamhiệnnay.

Thứ hai, nhóm các nghiên cứu về cơ chế thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nướctạidoanhnghiệp:

Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Nghiêncứucáccôngtrìnhvềcơchếquảnlývốnnhànướcđầutưvàokinhdoanhtại các doanh nghiệp và trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nướctạidoanhnghiệpởphạmvitrongvàngoàinướcnhưđãđềcậpởtrên,tácgiảcónhữngnhậnxétđánhg iá vềcáckết quảnghiêncứunhưsau:

Các công trình nghiên cứu đã đề cập và phân tích cơ sở lý luận về vốn nhà nướcđầu tư tại doanh nghiệp, sự cần thiết của việc đầu tư vốn nhà nước vào kinh doanhtrongnềnkinhtếthịtrườngcơchếquảnlývốnnhànướctạidoanhnghiệp.Cácnghiêncứu cũng đã chỉ ra một cách tương đối đầy đủ những lĩnh vực, ngành nghề, địa bànmà nhà nước cần ưu tiên đầu tư vốn Mục đích của việc nhà nước đầu tư vốn vàodoanhnghiệp.Đâylàcơsởquantrọngđểxácđịnhcácyêucầucầnthiếtđốivớitráchnhiệm của người đại diện phần vốn tại doanh nghiệp trong việc thực thi vai trò củamình.

Cácnghiêncứucũngđãđisâuphântíchmốiquanhệgiữanhànướcvớitưcáchchủsởhữucácnguồ nvốnđầutưvàodoanhnghiệpđượcnhànướcđầutưvốn,vớitưcách hai vai: (i) Nhà nước quản lý các doanh nghiệp theo khuôn khổ pháp luật chungvà(ii)Nhànướcquảnlývớitưcáchlàchủsởhữuphầnvốntạidoanhnghiệp.Dovậy,mộtcơchếquả nlýđúngphảiđápứngđồnghờicảhaivaitròđó.Cácnghiêncứucũngđã phần nào đề cập đến việc cần thiết phải xây dựng mô hình chủ thể thực hiện chứcnăng chủ sở hữu nhà nước và kiến nghị lộ trình thực thi gắn với điều kiện thực tiễncủaViệtNam.Đâylànhữngvấnđềluậnáncóthểkếthừalàmcơsởlýluậnchoviệcxácđịnhtrác hnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Việc nghiên cứu các công trình trong nước và một số nước trên thế giới giúpngười nghiên cứu khái quát quy định của pháp luật trong nước và một số nước trênthếgiớivềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướcđầutưtạidoanhnghiệp Trên cơ sở này tác giả luận giải các vấn đề lý luận, thực tiễn ở Việt Nam vớinhữngđặctrưngphổbiếnvàđặcthù củaphápluậtvềtráchnhiệmcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,từđóđềxuấtcá cgiảipháphoànthiệnvàtổchứcthựcthihiệuquảcácquyđịnhphápluậttronglĩnhvực này.

Nghiên cứu các công trình của các học giả nước ngoài giúp cho tác giả có thểbaoquátvềpháp luậtquản lý phần vốn nhànướctạidoanh nghiệp,tráchnhiệmpháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp từ đó tiếp cận vấn đề dướigóc độ luật học so sánh Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và pháp luật ViệtNam quy định có những điểm tương đồng, có những quy định khác nhau về vấn đềnghiên cứu, từ đó giúp cho tác giải nghiên cứu và nhìn nhận, giải quyết các vấn đềliênquanđếnluậnánmộtcáchkháchquan,đặttrongtínhphổbiếnchungcủathếgiớivàtínhđặcthù của ViệtNam.

Tóm lại, là một vấn đề pháp lý thực tiễn đã và đang đặt ra, hệ thống các côngtrình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án đã được công bố trên thế giới cũng nhưở Việt Nam đã ít nhiều đề cập đến các khía cạnh khác nhau và cung cấp cho tác giảnhững nhận diện, cơ sở lý luận, nhận thức khoa học trong nghiên cứu pháp luật quảnlý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Trên cơ sở đó tác giả tiếp tục phân tích sâu,đưaranhữngbìnhluận,nhận địnhkhoahọccủa mìnhvềvấnđềnghiêncứu.

Nhìn chung các nghiên cứu đã phần nào giải quyết các khía cạnh khác nhau củađềtàinhưđãđềcậpởtrên.Songdướigócđộpháplýviệcphântíchvàxâydựngmộtkhungphá pluậtđiềuchỉnhtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,cònbỏng ỏ chưa đượcgiải quyếtthấuđáo.

Nhữngvấnđềluậnáncần tiếp tụcnghiên cứu

Trên cơ sở tình hình nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, Luận án sẽtiếp tụcnghiêncứuvà làmrõmộtcách cóhệthốngcácvấn đềsauđây:

Thứ nhất, Nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về vốn nhà nước tạidoanhnghiệp,DNCVNN,ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpvàtráchnhiệmphápl ýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước.

Thứ hai, Nghiên cứu các loại trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốnnhànướctạidoanhnghiệpvàviệcápdụngcáctráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnv ốnnhànước tạidoanhnghiệp.

Thứ ba, Nghiên cứu và đánh giá thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam vềtrách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp và thựctiễnápdụngtráchnhiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Thứtư,Đưaraphươnghướng,giảipháphoànthiệnquyđịnh củaphápluậtViệtNamvềtráchnhiệmpháplý củangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.Thứ năm, Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng trách nhiệm pháp lýđối vớingườiđạidiệnphầnvốn nhà nước tạidoanhnghiệp.

Nhưvậy,vấnđề“Tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” mà luận án tập trung nghiên cứu là một vấn đềchuyên sâu và cấp bách cần thiết trong giai đoạn hiện nay, mảng đề tài này chưa cómột công trình nghiên cứu khoa học ở bậc nghiên cứu sinh Kết quả nghiên cứu củađềtàisẽlàcơsởlýluậnvàthựctiễnđểsửađổi,bổsunghoànthiệnphápluậtvềtráchnhiệmpháplý củangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,cơsởchocáccơquannghiêncứuvàứngd ụngtrongquảnlý,kiểmsoát,giámsátthựcthiphápluậttrongquảnlývốnnhànước,ápdụngtráchn hiệmpháplýđốivớingườiđạidiệnphầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp khi phát hiện vi phạm Đồng thời đây còn là một tàiliệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, cơ quan chức năng và quản lý liênquan trong việc xây dựng hoạch định chính sách, hoàn thiện pháp luật liên quan tớilĩnhvực này.

Cơsởlý thuyết,câu hỏinghiêncứu,giảthuyết nghiên cứu

Trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp làmột đề tài liên quan đến nhiều vấn đề lý thuyết từ vấn đề vốn nhà nước, đến vấn đềđạidiện,vấnđềnghĩavụ,tráchnhiệmpháplý.Đểđảmbảotínhkhoahọccủakếtquảnghiên cứu,luận ánsửdụng mộtsố lýthuyếtnghiên cứusau:

- Lý thuyết về sở hữu, đặc biệt là sở hữu nhà nước được sử dụng trong luận ánđểluậngiảivềvốnnhànướcvàdoanhnghiệpcóvốnnhànước,từđóxácđịnhnhữngđặctrưngcủ a đạidiệnvốnnhà nước.

- Lý thuyết về đại diện Luận án có sử dụng học thuyết đại diện (agency theory)đượcpháttriểnbởicácnhàkinhtếhọctronggiaiđoạntừnhữngnăm1960đếnnhữngnăm 1980 của thế kỷ 20 Cho đến nay, học thuyết này vẫn tiếp tục được ủng hộ vàphát triển bởi nhiều nhà kinh tế học Học thuyết đại diện giải quyết mối quan hệ giữangười ủy quyền và người đại diện Tiêu biểu là hai nhà khoa học Michael C Jensen& William H Meckling Vận dụng học thuyết đại diện giúp luận giải một số vấn đềtrong mối quan hệ đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Vấn đề thứ nhất làmục tiêu của người ủy quyền và người đại diện xung đột Vấn đề thứ hai, người ủyquyền khó có thể xác định được hành vi của người đại diện trên thực tế hoặc nếu cóthể xác định được thì rất tốn kém Xác định các nghĩa vụ là cơ sở cho trách nhiệmpháplý củangườiđạidiệnphần vốnnhànướctạidoanhnghiệp:nghĩavụtrungthực,cẩntrọng,mẫncán …

- Lý thuyết về kinh tế thị trường được sử dụng xuyên suốt luận án làm nền tảnglýluậnvềsựcôngbằng,bìnhđẳng,khôngphânbiệtđốixửgiữacácdoanhnghiệ p thuộccácthànhphầnkinhtếkhácnhautrongnềnkinhtế.Theođó,cácdoanhnghiệpcó vốn nhà nước phải vận hành theo cơ chế thị trường và CSH vốn nhà nước cũngphải áp dụng các công cụtheoquyđịnh củaphápluậttrong quản lý vốnnhànước.

- Lý thuyết về trách nhiệm pháp lý Lý thuyết về trách nhiệm pháp lý được sửdụngxuyênsuốtluậnánlàmnềntảngchoviệcxâydựnglýluậnvềtráchnhiệmpháplý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, xác định từng loại tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Bên cạnh đó, nhiều kết quả nghiên cứu trong luận án được xây dựng trên cơ sởnguyên tắc công bằng Cụ thể, những kết quả nghiên cứu liên quan đến trách nhiệmpháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp luôn được phát triểntheonguyênlýbảođảmlợiíchcủanhànước,doanhnghiệpvàngườithứbađượcbảovệ trước những hành vi sai trái của người đại diện nhưng cũng đồng thời bảo đảmcông bằng về trách nhiệm pháp lý cho người đại diện Sự công bằng cũng đòi hỏi cơchếmiễntrừtráchnhiệmchongườiđạidiệntrongnhữngtrườnghợpnhấtđịnh.Ngoàira, phân định rõ trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu với người đạidiệnphầnvốnnhànước tạidoanhnghiệp.

- Với tư cách là đảng cầm quyền, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Namvềvaitròcủasởhữunhànướcvàthànhphầnkinhtếquốcdoanh,trongđó,nhấnmạnh“kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nướcđịnh hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và thúc đẩy các thành phần kinhtế khác cùng phát triển”; quan điểm của Đảng về vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhànước, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp cũng là nềntảng lý luận quan trọng để luận án đánh giá thực trạng quy định pháp luật cũng nhưxây dựng các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giám sát sử dụng vốn nhànướcđầutưvàodoanhnghiệp.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và các tài liệu có liên quan đến đề tài trong vàngoàinước,cùngvớisựthamvấn,thuthậpthôngtintừcáccơquanquảnlýnhànước

….Luận án đượctriểnkhai với cáccâuhỏi nghiên cứunhưsau:

1) Thế nào là vốn nhà nước tại doanh nghiệp? Vì sao phải đại diện vốn nhà nướctạidoanhnghiệp?

Tráchnhiệmpháplý của người đại diện phần vốn nhà nước như thế nào? Bao gồm các trách nhiệm pháplýgì?

3) Pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tạidaonh nghiệp có cấu trúc như thế nào? Thực trạng các quy định của pháp luật ViệtNam về trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệphiệnnaynhưthế nào?

4) Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệpthờigianvừaquanhưthếnào?

5) Cần có những phương hướng và giải pháp gì để hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người đại diện phần vốn nhà nướctạidoanhnghiệp?

1) Nhà nước có hoạt động đầu tư vốn vào doanh nghiệp hình thành nên cácDNCVNN Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu vốn tại doanh nghiệp qua cơchếủyquyền.

2) Cần nhận thức lại bản chất pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệp,nghĩavụvàtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước.

3) Các quy định hiện nay của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lý củangười đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp còn thiếu và hạn chế đòi hỏi cầnphảihoànthiện.

4) Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệp ởViệt Namhiệnnaycònnhiều vướngmắc.

5) Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lýcủangườiđạidiệnlàmộttrongnhữngyêucầucủaquátrìnhxâydựngnhànướcphápquyền cũng nhưnângcaohiệu quảquảnlývốnnhànước,pháttriển DNCVNN.

Trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp làmộtvấnđề“nóng”ởViệtNamhiệnnay.Nhưngđâycũnglàmộtđềtàihócbúavàbịảnhhưởngbởi cácyếutốnhưchínhtrị,thểchếnhànướchayđịnhchếsởhữu,tâmlýxã hội… Qua kết quả khảo cứu của NCS, có nhiều công trình nghiên cứu về doanhnghiệp nhà nước cũng như quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, tuy nhiênkhông có nhiều công trình nghiên cứu về khía cạnh pháp lý của trách nhiệm pháp lýcủa người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp được công bố trên phạm viquốc tế cũng như ở Việt Nam nói riêng Thực tế này cũng đặt ra cho NCS một nhiệmvụnặngnềkhithựchiệnluận ántiến sĩLuật học,thuộcchuyênngành Luật Kinhtế. Quakếtquảkhảocứu,NCSđãphântích,đánhgiátheocácnhómvấnđềnghiêncứu như: vấn đề liên quan đến vốn đầu tư của nhà nước vào doanh nghiệp và việcquản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; quy định của pháp luật về cơ chế thực hiệnquyềnchủsởhữunhànướctạidoanhnghiệp;vềmôhìnhthựchiệnquyềnchủsởhữunhà nước; về đại diện thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước; luật pháp điều chỉnhtrách nhiệm pháp lý của người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp; về giám sátthựchiệnquyềnchủsởhữu;… Chođếnthờiđiểmhiệnnaychưacócôngtrìnhnghiêncứuđượccôngbốnàoởcấpluậnántiếnsĩ,sách chuyênkhảo,đềtàikhoahọcnghiêncứukhoahọctoàndiệnvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệ nphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptheophápluật

ViệtNam.Đềtàiluậnánkhôngtrùnglặpvớivớicáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđã được công bố.

Từ phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu theo các nhóm vấn đề, NCS đã xácđịnh cơ sở lý thuyết, xây dựng câu hỏi nghiên cứu trên cơ sở các giả thuyết nghiêncứukhoahọcvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.

PHẦNNỘIDUNG,KẾT QUẢNGHIÊNCỨU

LÝLUẬNVỀVỐNNHÀNƯỚCTẠIDOANHNGHIỆPVÀNGƯỜIĐẠIDIỆN PHẦN VỐNNHÀNƯỚC TẠIDOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăngký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Để tiến hànhcác hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có một số vốn nhất định. Sốvốn ban đầu của doanh nghiệp khi mới thành lập do các thành viên góp vốn, cam kếtgóp vốn gọi là vốn điều lệ DNCVNN cũng là tổ chức kinh tế trong đó nhà nước sởhữutỷlệvốnnhấtđịnh,cótênriêng,cótàisảnriêng,cótrụsởgiaodịchcụthể,đượcthành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinhdoanh Hiện nay, ở hầu hết các quốc gia theo các mức độ khác nhau đều có cácDNCVNN Kể cả ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều có sự can thiệpnhấtđịnh củaNhànước vào nềnkinh tếthôngquađầu tưvốnvào doanh nghiệp.

Sự thành công của nền kinh tế thị trường ở nhiều nước từ Tây Âu đến Bắc MỹvàcảChâuÁđãchứngminhchotínhtấtyếucủanềnkinhtếthịtrườngtrongsựpháttriển của các quốc gia Tuy nhiên, mô hình kinh tế thị trường vẫn chứa đựng nhiềuyếutốbấtổnđòihỏisựcanthiệpcủaNhànước.Cácyếutốđóbaogồm:(i)Luônluôncó nguy cơ mất cân đối cung - cầu tạo ra các cuộc khủng hoảng thừa hoặc khủnghoảng thiếu; (ii) Vì mục tiêu lợi nhuận và cạnh tranh, doanh nghiệp ít quan tâm đếnlợi ích toàn cục, lợi ích cộng đồng (gây ô nhiễm, phá hoại môi trường, trốn tránh luậtphápgian lậnthươngmại…); (iii)Kinhtếthịtrườngvềbản chấtlàmô hìnhlàmgiàucho thiểu số; tự nó không thể làm giàu cho mọi người Trong bối cảnh đó, sự canthiệp của nhà nước xuất hiện như một lẽ tất yếu tạo ra sự hoạt động có hiệu quả, cóđịnh hướng của nền kinh tế thị trường Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tếthịtrườngthànhcôngnhấtđềukhôngthểpháttriểnmộtcáchtựphátnếuthiếusựcanthiệp và hỗ trợ của nhà nước [68, tr 21] Thật vậy, một nền kinh tế không thể

"cấtcánh"đượctrừphinócóđượcmộtthượngtầngvữngchắc.Vìthế,ởnhiềuquốc gia, nhànướcbỏvốnđầutưvàocácdoanhnghiệptạicáclĩnhvựcnhànướccầnđộcquyền,hoặc các lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không muốn làm hoặc không thểlàm nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế, đồng thời góp phần ổn định kinhtếvĩmô.Việcnhànướcđầutưvốnvàocácdoanhnghiệpđãhìnhthànhnênkháiniệmvốn nhànướctạidoanhnghiệp.

Vốn nhà nước là một loại tài sản của CSH nhà nước, vì vậy, CSH vốn nhà nướccó đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản này Tuy nhiên,khác với chủ thể sở hữu tư nhân, nhà nước là chủ thể nhiều cấp độ với lượng vốn sởhữuvôcùngtolớn.Theosựpháttriểncủakinhtếthịtrường,quymô,sựphânbốcủavốn nhà nước và yêu cầu phải quản lý và sử dụng nguồn vốn nhà nước một cách cóhiệuquảnhấtđápứngyêucầupháttriểnkinhtế- xãhộicủađấtnước,phụcvụlợiíchcủa cả cộng đồng các dân tộc đã và đang đòi hỏi phân quyền trong quan hệ sở hữunhànước,thựchiệnquyềnsởhữuvốncủanhànướcgiántiếpthôngquaviệcnhànướckhông những giao quyền chiếm hữu sử dụng vốn nhà nước cho các chủ thể kinh tếkhác,màcảviệcthựchiệnquyền CSHvốnnhànướccũngđượcgiaocho cácchủthểđại diện CSH vốn nhà nước Khi trao quyền quản lý và quyền sử dụng cho các chủthể khác, Nhà nước phải có những quy định rõ ràng để vừa ràng buộc trách nhiệm,vừatạođộnglựcsửdụngcácyếutốthuộcsởhữunhànướcmộtcáchcóhiệuquảnhất[69,tr.62]. Ở Việt Nam, vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xác định bao gồm nhiều loạinhư: vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước;vốn từ quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp; vốntín dụng do Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốnkhác được nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.Vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở ViệtNamcócác đặcđiểmsau:

Thứnhất,vềchủsởhữu của vốn nhànướctại doanh nghiệp

Sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu của cải, được hình thành và phát triểnkhông ngừng trong suốt chiều dài của lịch sử nhân loại trên cơ sở phát triển của sảnxuấtvậtchất.Sởhữuphảnánhquanhệgiữacácchủthểtrongxãhộivềcácđốitượngsở hữu với tư cách là những của cải quan trọng, cần thiết đối với sự tồn tại và pháttriển của con người, đặc biệt là tư liệu sản xuất.

Chủ sở hữu nhà nước là một chủ thểđặcbiệt.Nhànướclàchủsởhữuđốivớinhiềucủacảitrongđócóvốnnhànước.Tínhchất đặc biệtcủa chủsởhữunhànước đượcthểhiệnởnhững điểmsau:

(i) Tư cách chủ sở hữu nhà nước phức tạp, khó xác định: nhà nước là một hệthốngphứctạpbaogồmnhiềucơquanvàbộmáyquảnlýởnhiềucấpkhácnhau.Do đó, khi bàn tới nhà nước như một chủ thể sở hữu thì chủ thể này rất khó xác định cụthểnhưtrườnghợpcủacácchủsởhữulàcánhânvàphápnhânkhác.Nhiềuquốcgiatrên thếgiớiquanniệmcơquanhànhpháp(Chínhphủ)làchủthểthựchiện các chứcnăng chủ sở hữu đối với vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp Tuy nhiên, về bảnchất,Chínhphủcũngchỉlàchủsởhữuđượcủyquyền,khôngcóđầyđủcácđặcđiểmvà quyềnnhưnhữngchủ sởhữuđíchthực.

(ii) Quyền của chủ sở hữu nhà nước phải thực hiện thông qua các chủ thể đượcủy quyền:Về bản chất, nhà nước là chủ sở hữu Tuy nhiên, chủ thể sở hữu nhà nướclạicónhiềucấpquảnlýtừtrungươngđếnđịaphươngnênviệcthựchiệnquyềnquảnlý, giám sát sử dụng vốn, tài sản nhà nước, thu nhập từ tài sản nhà nước thường đượcthựchiệnthôngquabộmáyhànhchính,làmviệctheochếđộcôngchức.Cơchếtráchnhiệm cá nhân, động cơ để đạt được mục tiêu và áp lực kiểm tra giám sát thườngkhông rõràngnhưcác chủ thểsởhữukhácthộcsởhữutưnhân.

Thứhai,vềmụctiêunhà nướcđầutư vốnvàodoanh nghiệp

Nếu như đối với các nhà đầu tư (chủ sở hữu vốn) thông thường, vốn dùng vàođầu tư, kinh doanh nhằm mục đích sinh lời thì vốn nhà nước tại doanh nghiệp khôngchỉcómụctiêukinhtếmàcòncómụctiêuanninh,chínhtrị,xãhội.Ởcácnướckhácnhau trên thế giới mục tiêu đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệpcó thể khác nhau trong từng thời kỳ.Nhà nước có thể đầu tư vốn vào doanh nghiệpđểduytrìngànhsảnxuấtcốtlõihoặcmangtínhchấtdịchvụcôngphilợinhuậnhoặclợi nhuận thấp; nhà nước có thể đầu tư vốn vào doanh nghiệp mang tính chất độcquyềnhaykhaitháctàinguyênthiênnhiêncủađấtnước; nhànướcđầutưvốnđểgiảicứu doanh nghiệp trên bờ vực phá sản có thể tác động tiêu cực đến nền kinh tế đấtnước… Ở Việt Nam hiện nay, mục tiêu đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanhnghiệpmàNhànướchướngtớibaogồm:

(i)Thựchiệnđịnhhướng,điềutiết,ổnđịnhkinhtếvĩmômangtínhchiếnlượctrongtừngthờikỳ,thúcđẩy pháttriểnkinhtế-xãhội của đất nước; (ii) Đổi mới, nâng cao hiệu quả đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhànước tại doanh nghiệp; (iii) Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanhnghiệp.Nhưvậy,chủsởhữunhànướcđầutưvốnvàodoanhnghiệphướngtớinhiềumụctiêuk hácnhau,chínhvìvậy,tínhmụctiêutrongviệcđầutư,sửdụngvốn,tàisảnnhànước củachủsởhữunhà nướcthườngkhóphânđịnh rõ ràng.

Thứ ba, quy mô vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp lớn, mang tính ổn địnhcao,cókhảnăngchiphốimạnhđếnsựpháttriểnkinhtế -xã hội

Trênthếgiới,Chínhphủcácnướcluônlànhàtiêudùngcũngnhưnhàđầutưlớntrongnềnkinhtế. ĐầutưvốncủaChínhphủthườngtậptrungvàocácngành,lĩnhvựcthenchốtcầnvốnlớn,nhữngsảnphẩ m,dịchvụthiếtyếuchoxãhội,nhữngsảnphẩm,dịchvụliênquanđếnquốcphòng,anninh. ỞViệtNam,nhànướcđầutưvốnvàocácdoanhnghiệptheonguyêntắc:

(ii)ĐầutưvốnnhànướcđểthànhlậpDoanhnghiệpcungứngsảnphẩm,dịchvụcôngích thiết yếu cho xã hội, Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp phục vụquốc phòng, an ninh,Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền tự nhiên,Doanhnghiệpứngdụngcôngnghệcao,đầutưlớn,tạođộnglựcpháttriểnnhanhchocácngà nh,lĩnhvựckhácvànềnkinhtế;(iii)Đầutưbổsungvốnnhànướcđểtiếptụcduy trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp của nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệmhữu hạn hai thành viên trở lên trong trường hợp không thu hút được các nhà đầu tưViệt Nam và nước ngoài đối với doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ côngíchthiếtyếuchoxãhội;hoặccầnthiếtphảiduytrìđểthựchiệnnhiệmvụquốcphòng,an ninh[43,điều5].

Như vậy, những lĩnh vực mà nhà nước đầu tư vốn đều là những lĩnh vực đòi hỏimứcvốnđầutưlớn,yêucầutínhổnđịnhcaomàítnhàđầutưtưnhânnàocóthểđápứng được Chính vì vậy, khác với vốn đầu tư của các nhà đầu tư khác, vốn nhà nướcđầu tưtạidoanh nghiệp cóquymôlớn vàmangtínhổnđịnh cao hơn.

Xuất phát từ những phân tích về sự cần thiết của việc nhà nước đầu tư vốn vàonềnkinhtếthôngquacácdoanhnghiệp,cóthểkhẳngđịnh,chiếnlượcđầutưvốncủanhànướctại mỗidoanhnghiệpởcácthờikỳkhácnhauvớicáctácđộngcủacácnhântố khách quan khác nhau sẽ khác nhau. Tùy từng lĩnh vực, trong từng thời kỳ và đặcbiệt là phụ thuộc vào mục đích điều tiết của nhà nước thì mức độ đầu tư vốn của nhànướctạimỗidoanhnghiệp cósựkhácnhau.

Doanh nghiệp có vốn nhà nước được quan niệm khác nhau ở mỗi quốc gia trênthế giới, tuy nhiên, vẫn có thể tìm thấy điểm chung của các nước là dựa vào sở hữuvốn Đó là: doanh nghiệp có vốn nhà nước là các thực thể kinh tế thuộc sở hữu toànbộ hay một phần của chính phủ mà phần lớn thu nhập của nó được tạo ra thông quaviệcbáncác hànghóa,dịch vụ[53,tr.28].

Vềđịavịpháplý,DNCVNNởphầnlớncácquốcgiađềuđượctổchứcdướihìnhthứccôngtycổph ần,côngtyTNHHtheo LDNchung(hoặcluật côngty)nhưdoanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân Về sở hữu, DNCVNN được hiểu là doanh nghiệp doNhànướcnắmgiữ mộtphầnhoặc toàn bộvốnđiềulệ.

DNCVNNnhìnchungkhôngphảimộthìnhthứcpháplýcụthể,màlàthuậtngữđểchỉmộtloạ ihìnhdoanhnghiệpgắnvớivốnnhànước.Trongđó,doanhnghiệpmàNhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần chi phối thường được gọi làDNNN Khái niệm về DNNN ở các quốc gia cũng có sự khác nhau Có quốc gia quyđịnh doanh nghiệp 100% vốn của nhà nước mới là DNNN, nhưng có quốc gia quyđịnhdoanhnghiệpmàvốnnhànướctrên50%đãlàDNNN.ỞViệtNam,cácthờikỳkhác nhau quy định về DNNN cũng khác nhau Trước đây, DNNN được quy địnhriêng trong Luật DNNN, theo đó DNNN là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toànbộ vốn điều lệ Sau đó, LDN năm 2005 quy định DNNN là doanh nghiệp trong đóNhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ [40, điều 4] Đến LDN năm 2014 quy địnhDoanhnghiệpnhànướclàdoanhnghiệpdoNhànướcnắmgiữ100%vốnđiềulệ[41,điều 4] LDN năm 2020 có hiệu lực từ 1/1/2020 lại quy định doanh nghiệp mà Nhànướcnắmgiữtrên50%vốn điềulệlà DNNN[42,điều4].

Khái niệm doanh nghiệp có vốn nhà nước được sử dụng trong luận án bao gồmdoanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ Căn cứ vàotỷ lệ vốn nhà nước tại các Doanh nghiệp có thể phân loại các Doanh nghiệp có vốnnhànướcthành3nhóm:

LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀNƯỚC TẠIDOANHNGHIỆP

Ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệplàngườiđượcnhànướcgiaotrách nhiệm đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thực hiện các quyền củathành viêngópvốn,cổ đôngnhà nước.

Nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp nhằm các mục tiêu kinh tế - xã hội, bảotoàn phát triển vốn, thu lợi nhuận….Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao nhằm đạt được mụctiêu của Nhà nước, người đại diện chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của mình.Để thực hiện được trọng trách nặng nề đó Nhà nước quy định chế độ đối với ngườiđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đồng thời quy định cụ thể trách nhiệmpháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Vấn đề đặt ra hiệnnaylàlàmthếnàođểxácđịnhrõràng,đầyđủtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp nhận thức thống nhất, đầy đủ trách nhiệm đó, đồng thời có những biện pháphữu hiệu thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về chế độ trách nhiệm của ngườiđạidiệnphầnvốnnhà nước tạidoanhnghiệp. Trách nhiệm pháp lý của người đại diện đồng nghĩa với trách nhiệm pháp lý màchủ thể chịu trách nhiệm là người đại diện khi tham gia hoạt động đại diện phần vốnnhà nước tại doanh nghiệp Do đó, việc tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lý củangười đạidiệncầnthiết phảiđitừkhái niệmtráchnhiệmpháplý.

1) trách nhiệm tích cực thể hiện trong quyền và nghĩa vụ; 2) trách nhiệm tiêu cực thểhiện trong việc áp dụng các biện pháp xử lý những chủ thể vi phạm các quyền vànghĩavụ [29,tr.419].

Khái niệm "trách nhiệm" theo nghĩa tích cực là việc thực hiện chức trách, côngviệc được giao, nó bao gồm cả quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định. Chủ thểcủatráchnhiệmcóbổnphận,tháiđộtíchcựcthựchiệnnhữngquyềnvànghĩavụtheothỏathuậnho ặctheoquyđịnhcủaphápluật.

Khái niệm "trách nhiệm" theo nghĩa tiêu cực là hậu quả bất lợi (sự phản ứngmang tính chất trừng phạt của nhà nước) mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu khikhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ được giao phó, tức làkhi vi phạm "trách nhiệm" theo nghĩa tích cực, khi thực hiện vi phạm pháp luật Đâylàkháiniệmtráchnhiệmtruyềnthốngtrongkhoahọcpháplý- tráchnhiệmpháplý -trách nhiệm chỉ áp dụng đối với những hành vi đã thực hiện trong quá khứ [29, tr.418].

Dotráchnhiệmpháplýlàmộtkháiniệmrấtrộng,nêntrongkhuônkhổmộtcôngtrìnhnghiêncứu chuyênbiệtvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước tại doanh nghiệp, chỉ tập trung xem xét trách nhiệm pháp lý theo nghĩa truyềnthống, tức là trách nhiệm tiêu cực phát sinh khi người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanh nghiệpthựchiệnhànhvi viphạmphápluậttrong quátrìnhđạidiện.

Trách nhiệm pháp lý phát sinh từ yêu cầu khách quan là phải phục tùng ý chíchung duy nhất của chủ thể quản lý xã hội, đó là Nhà nước Để quản lý xã hội, Nhànước định ra pháp luật, đồng thời buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ trong mọihành vi và hoạt động của mình Như thế, sự tồn tại các quy phạm pháp luật do Nhànước quy định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, đáp ứng yêu cầu phục tùng ý chíchunglàtiềnđềkháchquancủatráchnhiệmpháplý.Tuyvậy,đóchỉlàmộtmặt,mặtkhác, việc thực hiện pháp luật còn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của từng cá nhân.Trong những tình huống cụ thể, sự lựa chọn một phương án xử sự của cá nhân bị chiphốimạnhmẽbởiyếutốtựdoýchícủacánhânđó.Đâylàtiềnđềchủquancủatráchnhiệmpháplý.K hicánhâncótháiđộphủnhậnđốivớicácquyphạmphápluật,thựchiệnhànhviviphạmphápluậttất yếuxuấthiệntráchnhiệmpháp lýtiêucực.

Từquanniệmtráchnhiệmpháplýnhưtrêncóthểthấy,tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiện phầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp(xemxétdướigiácđộtiêucực)làtráchnhiệmmàchủthểlàngườ iđạidiệntronghoạtđộngđạidiệnphầnvốnnhànướctại doanh nghiệp phải ghánh chịu khi không làm tròn bổn phận của người đại diệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Trong quản lý vốnnhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, trách nhiệm pháp lý là phương tiện để ràng buộctrách nhiệm của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm bảo toàn,phát triển vốn nhà nước, đảm bảo mục tiêu đầu tư vốn của nhà nước, đảm bảo hoạtđộng có hiệu quả của doanh nghiệp Đây là mục đích chung của trách nhiệm pháp lýđối vớingườiđạidiệnphần vốnnhà nước tạidoanhnghiệp.

Từnhữngphântíchởtrênchothấy,tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoa nhnghiệp(theokhíacạnhtiêucực)làhậuquảbấtlợimàNhà nướcápdụngđốivớingườiđạidiệnviphạmphápluậttronghoạtđộngđạidiệnphầnvốn nhà nước (trong những trường hợp nhất định còn bao gồm cả việc vi phạm quytắcđạođứclàmảnhhưởngđếnuytíncủanhànướchoặcviphạmđiềulệcủatổchứcchínhtrị)thể hiệnsựlênán,phảnđốicủaNhànướcđốivớihànhviviphạmvàngườithựchiệnhànhviviphạm.Hay nóicáchkhác,tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphần vốn nhà nước là một loại quan hệ pháp luật đặc thù xuất hiện trong hoạt độngđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Trong quan hệ đó, Nhà nước có quyềnápdụngcácbiệnphápcưỡngchếcótínhchấttrừngphạtđượcquyđịnhđốivớingườiđạidiệnvi phạmphápluật(trongnhữngtrườnghợpnhấtđịnhcònbaogồmcảviệcviphạm quy tắc đạo đức làm ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước hoặc vi phạm điều lệcủa tổ chức chính trị) và người đại diện phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất,tinhthầntươngứngvớitínhchất,mứcđộnguyhạichoxãhộicủahànhviviphạmdohọgâyra. Ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpđượctraonhữngquyềnhạncần thiết để thực hiện nhiệm vụ được giao phó, nên hành vi vi phạm pháp luật của họcó thể gây ra những thiệt hại đáng kể cho Nhà nước, cho doanh nghiệp Vì vậy, phápluật phải quy định trách nhiệm pháp lý đối với người đại diện nhằm đảm bảo ngườiđại diện thực hiện đúng quyền hạn và nhiệm vụ vì lợi ích của Nhà nước trong phạmvi màmìnhđượcgiaoquyềnhạn vànghĩavụđạidiện.

1.2.2 Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệp Để làm rõ hơn bản chất trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhànước tại doanh nghiệp, cần thiết phải làm rõ những đặc trưng cơ bản của trách nhiệmpháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Ngoài những đặcđiểmchungcủatráchnhiệmpháplý(cơsởthựctếcủatráchnhiệmpháplýlàviphạmpháp luật; cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực pháp luậtcủa cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền; trách nhiệm pháp lý là sự phản ứng củaNhànướcđốivớihànhviviphạmphápluậtvàliênquanmậtthiếtvớicưỡngchếnhànước), trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệpcòn cónhữngđặctrưngriêngcócủanó.

Tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpphụthuộcvàocơchếquảnl ýphầnvốnNhànướctạidoanhnghiệp.Quảnlýphầnvốnnhànước tại doanh nghiệp theo cơ chế thị trường khác với cơ chế tập trung, bao cấp.

- Thứ nhất, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý là người đại diện phần vốn nhànướctạidoanhnghiệp.

Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp được Nhà nước trao chonhững quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao Đó không chỉ lànghĩavụđạođức,màtrướchếtlànghĩavụ,chứctrách,côngviệcđượcNhànướcgiaophó Việc người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp không thực hiện đúngbổn phận, chức trách, vi phạm những điều pháp luật cấm thì tất yếu phát sinh tráchnhiệmpháplý. Đặc trưng quan trọng trên của trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốnnhànướctạidoanhnghiệpđãđượcphápluậtquyđịnh.

- Thứhai,cơsởphátsinhtráchnhiệmpháp lýcủangườiđạidiệnphần vốnnhànước tại doanh nghiệp hiểu theo nghĩa tiêu cực là hành vi vi phạm pháp luật củangười đại diện trong hoạt động đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.Đó làcácviphạmnghĩavụcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,viphạmcácđiềuphápl uậtcấm,ranhữngquyếtđịnhkhôngcócăncứdẫnđếnhậuquảgâytổnhạichoNhànướcvàchocác cơquan,tổ chức,cá nhân.

Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp phải chịu các trách nhiệmpháplýkhácnhautùyvàotínhchất,mứcđộcủahànhviviphạmnhư:tráchnhiệmkỷluậtkhivi phạmcácquyđịnhtạiLuậtquảnlývốnnhànướcđầutưvàosảnxuất,kinhdoanh tại doanh nghiệp; phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây thiệt hạicho Nhà nước, doanh nghiệp; chịu trách nhiệm hành chính khi thực hiện hành vi viphạm hành chính trong hoạt động đại diện, nắm giữ các chức vụ tại doanh nghiệp,chịutráchnhiệmhìnhsựkhi thực hiệntộiphạm.

Từnhữngphântíchởtrênchothấy,tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củamỗingườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptronghoạtđộngđạidiệnchủsởhữuvốn nhànướctạidoanhnghiệp.Cơsởtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghĩa vụcủa người đại diện trong quá trình đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trongnhững trường hợp nhất định còn là việc vi phạm các quy tắc đạo đức, điều lệ của tổchứcchínhtrị,chínhtrị- xãhội.Nhữnghànhviviphạmnàycủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpgâytổnhạ icholợiíchcủanhànước,DNCVNN,mụctiêu khi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Đây cũng chính là căn cứ để phânbiệtcơsởtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpvớitráchnhi ệmpháplýcủacôngdân.

- Thứba,việcxửlýngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpviphạmpháp luật trong hoạt động đại diện vốn nhà nước theo nguyên tắc bình đẳng của mọicôngdântrướcphápluật.

Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp có hành vi vi phạm khi bịtruycứutráchnhiệmpháplýhoàntoànkhôngcóbấtcứđặcquyền,đặclợinào,thậmchítrongnh ữngtrườnghợpnhấtđịnhhọcònphảichịutráchnhiệmpháplýnặnghơnsovớingườicùngthựchiệ nmộthànhviviphạmnhưhọ,nhưngkhôngphảilàngườiđược nhà nước giao đại diện phần vốn nhà nước Do những người được Nhà nướcgiaolàmđạidiệnphảiđảmbảocáctiêuchuẩnvềchuyênmôn,nănglực,amhiểulĩnhvựcđượcgi ao,hànhtoàncókhảnăngnhậnthứcđượchậuquảcủahànhvimìnhlàm.Vìvậy,nếungườiđạidiệnt hựchiệnhànhviviphạmthìphảixácđịnhlàlỗicốýchứkhôngthểdokhôngđủ khảnăngnhậnthứchaynănglực chuyênmôn. Đặctrưngnàycủatráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệp nhằm hạn chế việc sử dụng các quyền được nhà nước giao, đặc biệt tưcách quản lý nguồn lực kinh tế (có thể rất lớn) để gây ảnh hưởng, tạo đặc quyền, đặclợi.

Về mặt nhận thức, đặc trưng trên của trách nhiệm pháp lý của người đại diệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần được hiểu: những nhiệm vụ, quyền hạn màngười người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp được nhà nước trao chohoàn toàn không phải là đặc quyền, mà là điều kiện cần thiết để họ hoàn thành đượccác nhiệm vụ được giao Hiện nay, người đại diện phần vốn nhà nước tại các doanhnghiệp lớn giữ các chức vụ quan trọng, có thể nói chi phối tới nhiều nguồn lực, đặcbiệt là những lĩnh vực mang tính chất độc quyền hay nắm giữ tài nguyên thiên nhiênquantrọngtớipháttriểnkinhtế- xãhội.Dovậy,Nhànướcphảiquyđịnhchặtchẽđểràngbuộctráchnhiệmcủangườiđạidiệnđốivớic ôngviệcđượcgiao.Họcầnphảilànhững người làm việc có nguyên tắc, có kỷ luật, có tinh thần chủ động sáng tạo, cótính quyết đoán và dám chịu trách nhiệm Để bảo đảm những yêu cầu đó và để tránhviệcngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệplợidụngchứcquyềnvàomụcđích cá nhân, pháp luật quy định việc tăng nặng trách nhiệm của họ khi có hành vi viphạm pháp luật; thậm chí trong những trường hợp cần thiết, trách nhiệm cũng đượcquy định ngay cả khi người đại diện không vi phạm pháp luật, nhưng không hoànthành côngviệcvìpháthuykhôngđầyđủkhảnăngcủamình.

THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠIDIỆN PHẦNVỐNNHÀNƯỚC TẠIDOANHNGHIỆP

2.1.1 Thực trạng nguồn luật về Trách nhiệm pháp lý của người đại diệnphầnvốn nhànước tạidoanhnghiệpởViệtNam

Ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệplàngườiđượcnhànướcgiaotrách nhiệm đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thực hiện các quyền củathành viêngópvốn,cổ đôngnhà nước.

Nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp nhằm các mục tiêu kinh tế - xã hội, bảotoàn và phát triển vốn, thu lợi nhuận….Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao nhằm đạt được mụctiêu của Nhà nước, người đại diện chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của mình.Nhà nước quy định về người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trong đócó quy định trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp.

Nguồn pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người đại diện vốn tại doanh nghiệpđược quy định tại nhiều văn bản khác nhau, tùy vào từng loại trách nhiệm và tùy vàotừngthờikỳmàquyđịnhvềngườiđạidiệnvàtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệncó sựkhác nhau.

Trước năm 1995, quản lý DNNN tại Việt Nam được thực hiện theo Quyết định số332- HĐBTngày23/10/1991củaHộiđồngBộtrưởng(naylàChínhphủ)vềbảotoànvàphát triển vốn kinh doanh đối với DNNN và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ quản lýngành.Năm1995,QuốchộibanhànhLuậtDNNNnăm1995.TriểnkhaithựchiệnLuậtDNNN năm

1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 ban hànhQuy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN và Nghị định số27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/CP ngày3/10/1996 của Chính phủ Thời điểm này, Bộ

Tài chính là cơ quan quản lý vốn và tàisảnnhànướctạidoanhnghiệp;cácBộvàUBNDcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrung ương thực hiện một số quyền của CSH Nhà nước đối với doanh nghiệp do mình thànhlập theo phân cấp của Chính phủ Người đại diện phần vốn nhà nước thời kỳ này là cánbộ, công chức của Nhà nước Do vậy, trách nhiệm pháp lý của Người đại diện vốn nhànướcđượcápdụng chínhlàtráchnhiệmpháplý đốivới côngchức.

ThựchiệnLuậtDNNNnăm2003(thaythếLuậtDNNNnăm1995),ChínhPhủbanhànhNghịđịnhsố1 99/2004/NĐ-CPngày3/12/2004banhànhQuychếquảnlýtàichínhđối với công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp khác Thủtướng Chính phủ cũng đã ban hành Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả DNNN banhành kèm theo Quyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003. Tuy nhiên, qua 04năm thực có những bất cập tiếp tục nảy sinh, như người đại diện tại nhiều nơi chưa làmđúng, đủ trách nhiệm Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 09/2009/NĐ-CPngày 5/02/2009 thay thế Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Thủ tướngChínhphủcũngđãbanhànhQuyếtđịnhsố224/2006/QĐ-TTgngày6/10/2006thaythếQuyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 về Quy chế giám sát vàđánhgiáhiệuquả DNNN.

Trong giai đoạn này quy định về tư cách của người đại diện phần vốn nhà nướckhông rõ ràng Người đại diện có còn là công chức nữa hay không ?, điều này khôngđược quy định trong các văn bản Tuy nhiên, theo quy định tại Pháp lệnh Cán bộ, côngchức năm

2003 tại điều 1 về công chức thì không đề cập đến người đại diện vốn nhànước tại doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 không đưa ra khái niệmvềngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.Chínhvìvậy,vấnđềtráchnhiệmpháp lý của người đại diện mới chỉ được quy định chung chung như các chủ thể khác:“Cá nhân có hành vi vi phạm dưới đây thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xửlý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thìphảibồithườngtheoquyđịnhcủaphápluật”. [44,điều93]

Luật doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấu một sự thay đổi lớn trong pháp luậtvềdoanhnghiệpởViệtNamlàhìnhthànhmộtkhungpháplýchung,bìnhđẳngápdụngthống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp Với việc ban hành LDN năm 2005, kể từngày1/7/2010,LuậtDNNNnăm2003hếthiệulực,toànbộcáccôngtynhànướcsẽphảichuyểnđổithànhc ôngtycổphầnhoặccôngtyTNHHmộtthànhviêndoNhànướcnắmgiữ 100% vốn điều lệ để phù hợp với quy định của LDN Để công ty nhà nước chuyểnsanghoạtđộngchungtheoLDNvớicácloạihìnhdoanhnghiệpkhác,ChínhphủđãbanhànhNgh ịđịnhsố25/2010/NĐ-CPngày19/3/2010vềviệcchuyểncôngtynhànước thành công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viêndo Nhà nước làmCSH.

Tronggiaiđoạnnày,Nhànướcđãquantâmđếnviệchoànthiệnhệthốngquyđịnhphápluậtvềquảnlývố nnhànướcđầutưvàodoanhnghiệpnóichung,tráchnhiệmpháplý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nói riêng Nhà nước đã banhành nhiều văn bản pháp luật về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trong đó cónhữngquyđịnhvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.Đồngt hời,đểcácDNNNchuyểnsanghoạtđộngtheoLDNnăm2005cùngvớicácdoanhnghiệpthuộcthàn hphầnkinhtếkhác(saukhiLuậtDNNN2003hếthiệulựckểtừngày01/7/2010),Chínhphủ/

DNNN.Tiếpđó,LDNnăm2014đượcbanhành,tiếptụckếthừacácquy định trong LDN năm 2005 về DNCVNN Đặc biệt là một văn bản luật quan trọngvề quản lý vốn nhà nước, trách nhiệm của người đại diện phần vốn nhà nước được banhànhđólà:Luậtquảnlývốnnhànướcđầutưvàosảnxuấtkinhdoanhtạidoanh nghiệpnăm 2014. Trên cơ sở quy định của Luật, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định liênquan đến việc quản lý người đại diện, trách nhiệm pháp lý của người đại diện vốn nhànước.Nghị định số 106/2015/NĐ- CPngày 23/10/2015 về quản lý người đại diện phầnvốn nhà nước giữ các chức danh quản lý tại doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên50% vốn điều lệ;Nghị định số

97/2015/NĐ-CPngày 19/10/2015 về quản lý người giữchứcdanh,chứcvụtạidoanhnghiệplàcôngtytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviênmàNhànướcn ắmgiữ100%vốnđiềulệ;Nghịđịnhsố91/2015/NĐ-

CPngày13/10/2015vềđầutưvốnnhànướcvàodoanhnghiệpvàquảnlý,sửdụngvốn,tàisảntạidoanhngh iệp;Nghị định số 87/2015/NĐ-CPngày 06/10/2015 về giám sát đầu tư vốn nhà nước vàodoanhnghiệp;giámsáttàichính,đánhgiáhiệuquảhoạtđộngvàcôngkhaithôngtintàichính của DNNNvà DNCVNN.

Thêm nữa, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng chứa đựng nhiều quy định để có thểáp dụng nhằm xác định trách nhiệm dân sự của người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanh nghiệp Trách nhiệm hình sự của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệpđượcquyđịnhtrongBộluậthìnhsự.MặcdùViệtNamđãthừanhậnánlệ,tuynhiên,chođế nnay,cũngchưacóánlệnàovềTráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Sự thiếu cụ thể của các quy định về người đạidiện, trách nhiệm pháp lý của người đại diện, cùng với sự thiếu vắng án lệ giải thíchlàmchocác quyđịnhnàykhóđivàocuộcsống.

Trước hết, quan hệ giữa người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp vớinhànướcdoLQLSDVNNđiềuchỉnh.Vìvậy,nghĩavụ,tráchnhiệmpháplýcủangườiđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp đối với Nhà nước được quy định trongLQLSDVNN Bên cạnh đó, liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp kể cả cácDNCVNNđềuphảituântheoquyđịnhcủaLDN,mộtsốluậtchuyênngànhkháccũngcó quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp như các đạoluậtvềtổchứctíndụng,cácđạoluậtvềchứngkhoán,…Việcápdụngcáctráchnhiệmpháp lý cụ thể của người đại diện còn tuân theo các quy định của pháp luật dân sự,phápluậthìnhsự,phápluậthànhchính.

Nhưvậy,LQLSDVNN,LDNgiữvaitròlàluậtchungvàcácđạoluậtkhácđóngvaitròlàđạoluậtchu yênngành.Trongmốiquanhệnày,luậtchungphảiđóngvaitròlànềntảngđểcácluậtchuyênngành xâydựngcácnộidungvềnghĩavụ,tráchnhiệmpháp lý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo tínhthống nhất Bên cạnh đó, trách nhiệm pháp lý của người đại diện phần vốn nhà nướctại doanh nghiệp còn được xác định theo quy định trong bộ luật dân sự, bộ luật hìnhsự,luậtxửlýviphạmhành chính và các luật chuyênngành cóliênquan.

Một vấn đề không thể phủ nhận ở Việt Nam là có nhiều người đại diện vốn nhànước tại doanh nghiệp vốn là cán bộ, công chức được cử làm người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là LQLSDVNN, LDN hay Luật Cán bộ, côngchứcđượcápdụng? Năm2011,ChínhphủđãtừngbanhànhNghịđịnhsố66/2011/NĐ-

CPngày01tháng08năm2011quyđịnhviệcápdụngLuậtcánbộ,côngchứcđốivới cácchứcdanhlãnhđạo,quảnlýcông tytráchnhiệmhữu hạn mộtthànhviêndonhànướclàmchủsởhữuvàngườiđượccửlàmđạidiệnchủsởhữuphầnvốncủaNhà nước.TiếpđóBộNộivụcóThôngtưsố03/2012/TT-

BNVngày26tháng06năm2012hướngdẫnthihànhNghịđịnhsố66/2011/NĐ-

THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜIĐẠIDIỆN PHẦNVỐNNHÀNƯỚC TẠIDOANHNGHIỆP

Thực trạng vi phạm pháp luật của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệpvàthựctiễnápdụng tráchnhiệmpháp lýđốivớingườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpviphạmlàhaimặtcủathựctiễnthihành cácquyđịnhvềtráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,cùngvớit hựctrạngcủahệthốngphápluật,chúngcóquanhệqualại,cókhinhưquanhệnhân quả.

2.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật của người đại diện phần vốn nhà nướctại doanhnghiệp

2.2.1.1 Tìnhtrạngviphạmphápluậtcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctại doanhnghiệp xảyraở nhiều lĩnhvực.

Trongthờigianvừaqua,nhiềuvụviệcsaiphạmcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànước tại doanh nghiệp được đem ra xử lý Các sai phạm xảy ra ở nhiều doanh nghiệptrên nhiều lĩnh vực: từ ngân hàng (OCEAN bank, BIDV bank …), dầu khí (vụ ôngĐinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh…); viễn thông (Mobiphone; AVG…)… TìnhtrạngviphạmxảyraởhầuhếtcáckhâutronghoạtđộngcủaDNCVNN,chothấytínhchất ngày càng tinh vi, phức tạp, tác động tiêu cực ở phạm vi lớn Một trong nhữngnguyên nhân là sự phân định chưa rõ ràng trong các quy định về cơ chế, chính sáchquản lý DNCVNN; trách nhiệm pháp lý của các chủ thể; việc phân công, phân cấpquản lý vốn và tài sản tại DN giữa các cơ quan quản lý nhà nước còn chồng chéo,trùnglặpvàkhôngrõphạmvi.Thựctếnàydẫnđếnkhóxácđịnhtráchnhiệmpháplý đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước (là các bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh) và củangười đạidiệnphầnvốnnhà nướctại doanhnghiệp khixảyrasai phạm

Sự phân tán đầu mối chịu trách nhiệm vừa làm giảm hiệu lực quản lý, vừa khôngrõ trách nhiệm giải trình; thiếu đầu mối chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả, hiệuquảkinhdoanh,bảotoàn,pháttriểnvốnđầutưnhànướctrongdoanhnghiệp.Saucácvụ việc đã xảy ra tại Mobifone, PVC cho thấy, trách nhiệm của chủ sở hữu đối vớiviệc bổ nhiệm sai hay kinh doanh thua lỗ cần được làm rõ Việc phối hợp chưa hiệuquả giữa các bộ, ngành dẫn đến thiếu thông tin và khả năng đánh giá tổng thể tráchnhiệmpháplýcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,khôngđủcăncứ đánh giá chính xác chất lượng công tác của người đại diện chủ sở hữu vốn nhànước tại doanh nghiệp Do đó, có những người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệpquảnlý,điềuhànhdoanhnghiệpthualỗkéodài,đầutưthấtthoát nhưngvẫnđượcbổnhiệ mvàovịtrícaohơn.Cơchếphốihợpgiữacáccơquanthựchiệnquyền,trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu vốn nhà nước trong doanh nghiệp còn nhiềuvướng mắc, lúng túng trong xử lý các vấn đề cần có sự tham gia ý kiến của nhiều bộkhác nhau cũng là nguyên nhân chậm phát hiện vi phạm Bên cạnh đó, việc traoquyền cho người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp quá lớn, trongkhichếđộbáocáo,xinýkiếntrướckhibiểuquyếtnhữngvấnđềquantrọngcủadoanhnghiệp chưa được quy định cụ thể Cùng với đó, việc thanh tra, kiểm toán, kiểm tra,giám sát còn nhiều hạn chế, không thường xuyên, vì thế tính chất cảnh báo, phòngngừa rủi ro trong quá trình hoạt động của nhiều doanh nghiệp không phát huy hiệuquảnhưmongđợi.

Trongthờigianquanhiềuvụviệcviphạmcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctại doanh nghiệp được phát hiện, xử lý đã cho thấy những hậu quả nghiêm trọng đốivới nhà nước, doanh nghiệp, xã hội Tiêu biểu nhất là sai phạm xảy ra tại Tập đoàndầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), sai phạm gây ra thiệt hại lớn về kinh tế, vốn nhànước,ảnhhưởnglớntớihoạtđộngcủadoanhnghiệp,ngànhdầukhí,kéotheocácsaiphạmcủa nhiềutổ chức,cá nhânkhác.

BịcáoĐinhLaThănglàchủtịchHộiđồngthànhviênTậpđoànDầukhíquốcgiaViệt Nam đã chỉ đạo cấp dưới góp vốn trái pháp luật vào Ngân hàng thương mại cổphầnĐạidương(Oceanbank)gâythấtthoátchoNhànước800tỷđồng.Tháng3/2018,TANDthàn hphốHàNộiđãmởphiêntòasơthẩmt u y ê n phạtĐinhLaThăng18nămtùvềtội“Cốýlàmtráiquy địnhcủaNhànướcvềquảnlýkinhtếgâyhậuquảnghiêm trọng” Về trách nhiệm dân sự, tòa tuyên buộc bị cáo Đinh La Thăng cùng 6 đồngphạm liên đới bồi thường 800 tỉ cho cho PVN Trong đó, bị cáo Đinh La Thăng, chịutrách nhiệmbồithường600tỉđồngvìlàngườiphải chịutráchnhiệmchính.

Cùng với đó, bị cáo Đinh La Thăng bị đưa ra xét xử về vi phạm trong thực hiệnDự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 Bị cáo Đinh La Thăng, nguyên Chủ tịch HĐThànhviênTậpđoàndầukhíViệtNam(PVN),đãchỉđịnhTổngcôngtycổphầnxâylắpdầukhí(P VC)thựchiệngóithầuEPC,chỉđạoPVPowerkýhợpđồngEPCsố33với PVC trái quy định, sau đó chỉ đạo cấp dưới tại PVN và Ban quản lý dự án căn cứhợp đồng này cấp tạm ứng hơn 6,6 triệu USD, trên 1.312 tỷ đồng cho PVC để bị cáoTrịnhXuânThanhvàđồngphạmsửdụnghơn1.115tỷđồngsaimụcđíchkhôngđưavào dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền gần120tỷđồng.Vớihànhvinày,TANDThànhphốHàNộiđãtuyênphạtĐinhLaThăng13 năm tù Các bị cáo đồng phạm khác trong vụ án bị tuyên phạt từ 03 năm đến 22nămtù,buộcbồi thườngsốtiềnNhànướcbịthấtthoát.

Cũng nằm trong tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, vụ việc sai phạm tại TổngCông ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam – PVC cũng đặc biệt nghiêm trọng. BịcáoTrịnh XuânThanhvàđồngphạmbị xửlý vềtội“Cố ýlàmtráiquyđịnhcủaNhànước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tạiTổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam và Công ty Cổ phần Bất động sảnĐiện lực dầu khí Việt Nam – PVP Land.Cùng liên quan đến hành vi phạm tội của bịcáoĐinhLaThăng,bịcáoTrịnhXuânThanh,nguyênChủtịchHĐQT,nguyênTổngGiám đốc Công ty cổ phần xây lắp dầu khí (PVC) và đồng phạm đã có hành vi “cố ýlàm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và“tham ô tài sản”, xảy ra tại PVC và Công ty cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khíViệt Nam (PVP land) Cụ thể, Trịnh Xuân Thanh đã chỉ đạo cấp dưới ký hợp đồngtrái phép, để nhận tạm ứng tiền từ PVN và sử dụng hơn 1.115 tỷ đồng trong số tiềntạmứngnàyvàomụcđíchkhác,khôngđưavàoDựánNhàmáynhiệtđiệnTháiBình2, gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền gần 120 tỷ đồng Ngoài ra, Trịnh Xuân Thanhđãchỉđạolậpkhốnghồsơ,rút13tỷđồngtừBanđiềuhànhDựánVũngÁng–QuảngTrạch để chianhausửdụngcá nhân.

Với trách nhiệm quản lý tài sản là cổ phần của PVP land tại Công ty cổ phầnXuyên Thái Bình Dương, nhưng Trịnh Xuân Thanh cùng đồng phạm đã thông đồngvới các đối tượng liên quan, ký và thanh toán hợp đồng chuyển nhượng cổ phần củaPVP land tại Công ty Xuyên Thái Bình Dương thấp hơn mức gía đã thỏa thuận đặtcọc,tạochênhlệchcổphầntrịgiá87tỷđồng(trongđócótàisảnNhànước).Giátrị tài sản các đối tượng chiếm đoạt là 49 tỷ đồng, trong đó Trịnh Xuân Thanh đã chiếmđoạt14tỷđồng.

Nhưvậy,vớivụviệcxảyratạiTậpđoànDầukhíquốcgiaViệtNamđãchothấythiết hại vô cùng lớn, lên đến hàng nghìn tỷ đồng, ngoài ra còn những thiệt hại khác,hiệuquảhoạtđộng của doanhnghiệp,mục tiêuđầutưvốnnhànước.

Ngoài những vụ việc sai phạm lớn đã được làm rõ và xử lý trong thời gian vừaqua,thìhiệnnaytìnhtrạngkinhdoanhthualỗ,kémhiệuquảxảyraởnhiềutậpđoàn,tổng công ty có vốn nhà nước, đang đặt ra vấn đề về trách nhiệm của người đại diệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.TheobáocáocủaChínhphủ,tínhđến31/12/2016 vẫn còn doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ với con số rất lớn: (i) Lỗ phátsinh theo báo cáo hợp nhất của 04 Tập đoàn,Tổng công ty (bao gồm số lỗ phát sinhcủacôngtymẹvàcôngtyconcủaTậpđoàn,Tổngcôngty)là1.305,026tỷđồng;(ii)Lỗphát sinhtheobáocáocủa01 Côngtymẹlà650,019tỷđồng;(iii)Lỗlũykế: Báocáohợpnhấtcó17Tậpđoàn,Tổngcôngtycònlỗlũykếlà12.504tỷđồngvà06Côngtymẹcònlỗlũ ykế là4.595tỷđồng.[11]

Bảng:Số lỗ lũykếcủa một sốTậpđoàn,tổng côngtynhànước stt Tậpđoàn/Tổng công ty Lỗlũy kế(tỷ đồng)

Qua kết quả thanh tra, kiểm toán cho thấy, các sai phạm của người đại diện phầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp trong quản lý, điều hành doanh nghiệp dẫn đến thualỗ,mấtvốn nhànước,baogồm: Mộtlà,viphạmnguyêntắctuânthủphápluậttrongkinhdoanh:Theođóhầuhếtcác doanh nghiệp qua thanh tra, kiểm toán đều vi phạm pháp luật ở các mức độ khácnhau Một số DNCVNN thực hiện thủ tục đầu tư, đấu thầu, mua sắm tài sản khôngđúng quy định; huy động, quản lý, sử dụng vốn đầu tư dàn trải, tùy tiện, đầu tư ngoàingành,ngoàidoanhnghiệpkhôngđúngquyđịnh.Mộtsốdựánđầutưngoàingànhtỷsuấtlợinhu ậnthấp,khảnăngmấtvốncaonhưtậpđoàndầukhí,tậpđoànThankhoángsản,tậpđoànHóa chất,Điệnlực. Điển hình như tại các doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản, tình trạngkhai thác vượt công suất; thăm dò, khai thác khi chưa được cấp giấy phép hoặc hếthạnkhaithác;thiếtkếmỏkhôngđúnggiấyphép;mộtsốDNCVNNkêkhaithiếuthuếtàinguyên,ph íbảovệmôitrường;tínhthiếutiềnphícấpquyềnkhaitháckhoángsảnnên qua kiểm toán đã phải nộp bổ sung vào ngân sách 255,427 tỷ đồng NhiềuDNCVNN quản lý đất chưa chặt chẽ; nhiều diện tích đất sử dụng không hiệu quả,không đúng mục đích, bị lấn, chiếm, tranh chấp, chưa có đầy đủ hồ sơ pháp lý, chưathựchiệnđầyđủnghĩavụtàichínhvềđấtvớingânsáchnhànước.TheokếtquảgiámsátcủaQuốc hội,mộtsốDNCVNNchuyểnnhượngđấtđượcNhànướcchothuêdướihình thức góp vốn liên doanh, hợp tác đầu tư bằng giá trị lợi thế quyền thuê đất.

Hai là, vi phạm nguyên tắc thị trường: Có nơi, có lúc giá mua, giá bán chưa dựatrên quan hệ cung cầu, chưa lường trước được những thay đổi của thị trường, ví dụ:Giákhítrongbaotiêubánchocácnhàmáyđiệntheohợpđồngdàihạnđãkývớinhàđầu tư, giá bán điện ưu đãi cá biệt cho doanh nghiệp tư nhân thấp hơn nhiều so vớigiábánbìnhquân.

Ba là, vi phạm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Cụ thể, công tác tự kiểm tra,kiểmsoátnộibộkhôngtốt,cótìnhtrạnghệthốngkiểmsoátnộibộbịtêliệtkhôngcóphản ứng trước vi phạm của một số cá nhân, vi phạm điều lệ doanh nghiệp, quy chếlàmviệc của Hộiđồngquảntrị,Bangiámđốc.Bốn là, tình trạng vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính tiếp tục tồn tại.NhiềuDNCVNNquathanhtra,kiểmtoáncósaisóttrongviệchạchtoántàisản,nguồnvốn,doanh thu,chi phí nên qua kiểm toán phải điều chỉnh tăng, giảm tài sản, nguồn vốn,doanh thu, chi phí và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Công tác quản lý và sử dụngvốn,tàisảnnhànướctại cònchưachặtchẽdẫnđếnnợ phảithuquáhạn,khóđòilớn, nợtạmứng tồnđọngnhiềunămvớisốtiềnlớn chưađượcthuhồi,nợnội bộlớn,kéodàinhưngchưađượcgiảiquyếtdứtđiểm.

2.2.1.3 Hành vi vi phạm của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanhnghiệpdiễn ra trongthờigian dàimớibịphát hiện.

Quacácvụviệcđượcđemraxửlýtrongthờigianvừaquanchothấycácviphạmcủa người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chậm được phát hiện, ngănchặn, xử lý Nhiều vụ việc người đại diện đã chuyển công tác, nghỉ hưu, được bổnhiệmcácchức vụcao hơn,nhiềunămsau mớibịphát hiệnxửlý tráchnhiệm.

Chứcnăngđạidiệnchủsởhữuvốnnhànướccònphântán,nêntráchnhiệmtrongquản lý, giám sát chưa rõ ràng.Việc trao quyền cho người đại diện chủ sở hữu trựctiếptạidoanhnghiệplớnvớichếđộtráchnhiệmkhôngrõràng,cùngvớisựkiểmtra,giám sát không thường xuyên, nên tính chất cảnh báo, phòng ngừa rủi ro không pháthuyhiệuquả.[21]

Cósựcâu kếtgiữangười đạidiện phầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpvới ngườicóthẩmquyềntrongcơquanquảnlýnhànước.Quátrìnhxemxét,điềutra,xétxửcácvụ án về tham nhũng, kinh tế từng xảy ra trong giai đoạn trước đây tại các ngân hàngthương mại cổ phần nhà nước, các tổ chức tài chính nhà nước như Vietinbank,Agribank,BIDV ;cáctậpđoàn,tổngcôngtyVinashin,Vinalines,Mobifone,PVN ,đã làm rõ những hành vi lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng quyền lực để lũng đoạn tổchức,bộmáy;trụclợicánhân,thamnhũng.Tìnhtrạngthahóaquyềnlựcbiểuhiệnởmứcnghiêmt rọng,khimộtsốngườiđượcgiaođạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,giữcácchứcvụquảnlý doanhnghiệpđãmócnối,ănchialợiíchbấtchấpcácquy định của pháp luật, từ việc lựa chọn hình thức huy động vốn, đầu tư vốn, thẩmđịnh tình hình tài chính; buông lỏng công tác chỉ đạo, lãnh đạo trong quản lý vốn, tàichính, tài sản nhà nước, buông lỏng công tác quản lý các dự án đầu tư, vi phạm trongchỉ đạo bán thầu, chuyển nhượng hợp đồng; tự thực hiện nhiều gói thầu không đúngphápluậtquyđịnh;quytrìnhchỉđịnhthầuđượctiếnhànhnhanhchóng,sơsài,nhiềunộidungc hỉmangtínhhìnhthức;cósựưuáibấtthườngtrongviệcgiaothầuSự thiếu gương mẫu của bộ phận cán bộ cấp cao trong công ty mẹ dẫn đến hiệu ứng dâychuyền khiphần lớncôngtyconđều cósai phạm.Mộtsốtrường hợp,quátrìnhquảnlý, điều hànhDNCVNN, đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc quản lý tài sản,tiềnvốnnhànướcdẫnđếnhậuquảkhôngcókhảnăngthanhtoáncáckhoảnnợhàngchụcnghìn tỷ đồng, nguy cơ phá sản và ảnh hưởng đến các tổ chức tín dụng, hàng nghìnlaođộngmấtviệclàm[31].

Trong Nghị quyết số 60/2018/QH14, Quốc hội đã đánh giá “vi phạm pháp luậttrongkinhdoanh,quảntrịdoanhnghiệp,quảnlýtàichínhvàviphạmnguyêntắcthịtrường; chưa hoàn toàn tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước với chức năngđại diện chủ sở hữu, vẫn còn tình trạng chưa bảo đảm công khai, minh bạch trongviệcđịnhgiá,muabán tàisản củadoanh nghiệpnhà nước.”[50,điều1]

Giải pháp hoàn thiện quy định về trách nhiệm pháp lý của người đạidiệnphầnvốn nhànước tại doanhnghiệp

3.2.1 Sửađổi, bổ sung các quy định về tính chất, phạm vi hoạt động của ngườiđạidiện trongLuật Quản lý,sửdụng vốnnhànướcđầu tưtạidoanh nghiệp

Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, đáp ứng nhu cầu đổi mới củahoạtđộngquảnlýđốivớiDNCVNN,cầnsớmsửađổi,bổsungLuậtQuảnlý,sửdụngvốnnhànướcđầu tưtạidoanhnghiệp.Luậtphảiđịnhrõđượctínhchất,phạmvihoạtđộng của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trên tinh thần đó địnhlạikháiniệmngườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpchophùhợpvớiyêucầuhiệnnay.LuậtQuảnlý,sửdụngvốnđầutưvàodoanhnghiệpcóchiacáctrườnghợpngườiđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, bao gồm: Người đại diện chủ sở hữutrựctiếptạidoanhnghiệpdoNhànướcnắmgiữ100%vốnđiềulệ;Ngườiđạidiện phần vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ tại công ty cổphần,côngtytráchnhiệmhữuhạn;ngườiđạidiệnphầnvốnnhànướcđầutưtạicôngtycổphần,c ôngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlên.

TheoĐiều3LuậtQuảnlý,sửdụngvốnnhànướcđầutưtạidoanhnghiệp:Ngườiđại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điềulệ là cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm vào Hội đồng thànhviên, Chủ tịch công ty để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhànướctạidoanh nghiệp.Ngườiđạidiệnphầnvốn củadoanhnghiệpdoNhànướcnắmgiữ 100% vốn điều lệ tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn là cá nhânđượcdoanhnghiệpủyquyềnbằngvănbảnđểthựchiệnquyền,tráchnhiệmcủadoanhnghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn Người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, côngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlênlàcánhânđượccơquanđạidiệnchủsởhữu ủy quyền bằng văn bản để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữunhà nước đối với phần vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlên.

Quy định như trên có phần đồng nhất tính chất và cơ chế hoạt động của ngườiđại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp với tính chất và cơ chế hoạt động củacánbộ,côngchức,nhữngngườihoạtđộngchínhtrị.Trongthựctếquyđịnhnàylàcơsở pháp lý để hành chính hoá người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.Hiện nay, một yêu cầu gắt gao của công cuộc cải cách khu vực kinh tế nhà nước làđịnhracácthểchếquảnlýphùhợp;quytắc,tiêuchuẩnvềnghĩavụ,tráchnhiệmpháplý của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Đây là cơ sở để làm tiêuchuẩn xây dựng một đội ngũ người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệpchuyên nghiệp, hiện đại Bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu trên, Luật Quản lý, sử dụngvốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp cũng cần định rõ trách nhiệm của người đạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptronghoạtđộngquảnlýđầutưvốnởcảhaikhíacạnh:tr áchnhiệmtíchcựcvà tráchnhiệmtiêucực.

Trong chương trước, NCS đã chỉ ra rằng nội dung pháp luật về nghĩa vụ cẩntrọngcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệpchưađượcđềcậpcụthểtrongLQLSDVNN,còntrongLDNcóđềcậpđếnnghĩavụcẩntrọngcủangườiquảnlýcôngty,tuynhiênvẫ ncònchungchung,chưacụthể.Vìvậy,nộidungphápluật về nghĩa vụ cẩn trọng của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp cầnđượcquyđịnhcụthểđểcócơsởràngbuộctráchnhiệmcủa ngườiđạidiệnphần vốnnhànướctạidoanhnghiệp.Cụthể: Để có sơ sở pháp lý cho việc thực hiện nghĩa vụ cẩn trọng của người đại diệnphần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, pháp luật cần làm rõ nội dung của nghĩa vụ cẩntrọng Mặc dù, LDN năm 2020 đã cụ thể hóa một số nội dung của nghĩa vụ cẩn trọngđốivớingườiquảnlýdoanhnghiệp.Tuynhiêncáchtiếpcậnnàychưabaoquátđượctất cả các nội dung của nghĩa vụ cẩn trọng của ngươi đại diện phần vốn nhà nước tạidoanh nghiệp Hơn nữa, người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là mộtchủ thể đặc thù, do vậy pháp luật về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần phảicóquyđịnhrấtcụthểvềnghĩavụcẩntrọngcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệp. Thứ nhất, nghĩa vụ cẩn trọng đòi hỏi người đại diện phải thực hiện đúng và đầyđủ quyền hạn, trách nhiệm và nhiệm vụ được giao vì lợi ích tốt nhất của nhà nước,doanhnghiệpcóvốnnhànước.Thứhai,khithựchiệnnhiệmvụđượcgiao,ngườiđạidiện phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của pháp luật, quyết định của cơ quanđại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, điều lệ công ty, quy chế quản lý nội bộ của côngty,cácquyếtđịnhcủaĐHĐCĐvàHĐQT.Mộtquyếtđịnhtráivớiquyđịnhcủaphápluật,điề ulệcôngty,quychếquảnlýnộibộcủacôngty,cácquyếtđịnhcủaĐHĐCĐvàHĐQTlà quyết địnhkhônghợp lệvà có thểđẩycôngtyvàorủi ropháplý.

Thứ ba, nghĩa vụ cẩn trọng cũng đòi hỏi người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệpphảiraquyếtđịnhtrêncơsởđầyđủthôngtincóđượctừnguồntincậy.Các thông tin tin cậy bao gồm các thông tin được cung cấp hoặc công bố bởi các cơquannhànướccóthẩmquyền,cáctổchứccóchứcnăngcôngbốthôngtin.Cácthôngtin tin cậy cũng bao gồm các thông tin được cung cấp bởi các nhà chuyên môn hợppháp, ví dụ như luật sư, kiểm toán viên,…, các công ty chuyên môn như văn phòngluật sư, công ty luật công ty kiểm toán, … Trong trường hợp không có đủ thông tinđể ra quyết định, người đại diện không được ra quyết định Người đại diện ra hoặctham gia ra bất kỳ một quyết định nào mà không đủ cơ sở thông tin tin cậy thì đượccoilàviphạmnghĩavụ cẩntrọng.

Thứ tư, người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp dù ở bất kỳ vị tríquản lý nào cũng có thẩm quyền giám sát Nghĩa vụ cẩn trọng đòi hỏi người đại diệnphải thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật, điều lệ và quy chế quản lý nội bộcủa doanh nghiệp, chuẩn mực quản trị chung nhằm xây dựng một hệ thống giám sát,kiểmsoátrủirohợplý.

Trongchươngtrước,NCSđãphântíchnhữngđiểmcòntồntạicủacácquyđịnhcủaphápluậtvề nghĩavụtrungthànhcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp.Trongphầnnày,NCSđềxu ấtmộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncácquyđịnhcủaphápluậtvềnghĩa vụtrungthành củangườiđạidiệnnhưsau: a) Quy định rõ khái niệm người có liên quan của người đại diện phần vốn nhànước tạidoanhnghiệpđểcócơsởkiểmsoát khảnăngtưlợi.

Hiện nay, khái niệm về người có liên quan của người đại diện chưa được đề cậptrongphápluậtvềquảnlý,sửdụngvốnnhà nướcđầutưvàosảnxuất,kinhdoanh tạidoanh nghiệp Trong quy định của LDN thì khái niệm người có liên quan của doanhnghiệp vẫn được sử dụng để xác định người có liên quan của người quản lý doanhnghiệp Đây là cách vận dụng không chính xác Vì vậy, NCS đề xuất pháp luật vềquản lý vốn nhà nước cần quy định người có liên quan của người đại diện phần vốnnhà nước tại doanh nghiệp bao gồm những cá nhân, tổ chức: (1) Cá nhân là cha đẻ,chanuôi,mẹđẻ,mẹnuôi,chachồng/vợ,mẹchòng/vợ,conđẻ,connuôi,anhruột,chịruột, em ruột, anh rể, chịu dâu,em dâu, anh chồng/vợ, em chồng/ vợ, chị chồng/ vợcủangườiđạidiện. (2).Cânhđnlẵngnội,ôngngoại,bănội,băngoại,bâcruột,chúruột,cậuruột,côruột,châuruộtcủaNQL CTCP.(3).Tổchứcmàngườiđạidiệnhoặcngười thuộc nhóm (1), (2) là chủ sở hữu, cổ đông, người góp vốn, thành viên, ngườiquảnlýhoặc ngườilaođộng.

Trong trường hợp có đủ chứng cứ xác định rằng cá nhân hoặc tổ chức có mốiquan hệ với người đại diện dẫn đến người đại diện sẽ tạo lợi thế cho cá nhân hoặc tổchức này khi tham gia giao dịch với DNCVNN thì trường hợp này người đại diện đãviphạmnghĩavụ trungthành. b) Quyđịnhrõvềnghĩavụtrungthànhcủangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanh nghiệp

Thứ nhất, xây dựng khái niệm về nghĩa vụ trung thành của người đại diện phầnvốnnhànướctạidoanhnghiệptheohướngđảmbảongườiđạidiệnkhôngđượctưlợivà ngăn ngừa xung đột lợi ích với Nhà nước, DNCVNN Trong trường hợp có xungđộtlợiíchthìlợiíchNhànướcphảiđượcngườiđạidiệnưutiên.Nghĩavụtrungthànhcủa người đại diện phải được quy định cụ thể thành các nghĩa vụ: không được chiếmđoạt,lạmdụngvốn,tàisảncủanhànước,củadoanhnghiệp,khôngđượcchiếmđoạt,làmdụngc ơhộikinhdoanhcủaDNCVNNvìmụcđíchriêng,khôngđượccạnhtranhvới DNCVNN…,vàcác trườnghợp cóxungđột lợiíchkhác.

Thứ hai, bổ sung các quy định về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi củangười đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Pháp luật về quản lý vốn nhànước đầu tư tại doanh nghiệp phải có quy định cụ thể về kiểm soát giao dịch có khảnăng tư lợi của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nếu chỉ dựa trênquyđịnhchungcủaLDNvềkiểmsoátgiaodịchcókhảnăngtưlợiđốivớingườiquảnlý công ty là chưa đủ Đối với người đại diện phần vốn nhà nước cần quy định kiểmsoátgiaodịchcókhảnăngtưlợitheohướngchặtchẽhơnđốivớingườiquảnlýcôngty Theo đó cần quy định theo hai hướng, một là cấm đối với các giao dịch có khảnăng tư lợi gây thiệt hại đối với Nhà nước, DNCVNN, hai là phải được cơ quan đạidiện chủ sở hữu vốn nhà nước cho phép đối với những giao dịch có khả năng tư lợinhưng mangtínhcầnthiết choNDCVNN.

Thứ ba, cần quy định nghĩa vụ không được cạnh tranh với DNCVNN kể cả khiđã chấm dứt việc đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp Ngoài việc quy định cấmcạnh tranh với DNCVNN trong thời gian làm đại diện vốn nhà nước thì cần quy địnhthêm thời gian cấm kinh doanh trong ngành nghề của doanh nghiệp sau khi kết thúcthời gian đại diện vốn nhà nước Quy định này là cần thiết nhằm đảm bảo nghĩa vụtrung thành của người đại diện vốn nhà nước, không lợi dụng ảnh hưởng từ việc đạidiện vốn nhà nước để kinh doanh thu lợi riêng, cạnh tranh với DNCVNN, lôi kéokhách hàng của DNCVNN. Lĩnh vực kinh doanh bị hạn chế là lĩnh vực kinh doanhthựctếcủaDNCVNN.Thờigianhạnchếlàkhiđangthựchiệnđạidiệnvốnnhànướctại doanh nghiệp và 03 năm kể từ thời điểm chấm dứt tư cách đại diện vốn nhà nướctại doanh nghiệp Thời gian hạn chế này đủ dài để người đại diện không còn lợi dụngđượccácmốiquanhệtrongkinhdoanhcủaDNCVNN.Banămcóthểlàkhoảngthờigianđủdài đểcácmốiquanhệkinhdoanhbịmờnhạt,cácmốiquanhệmàngườiđạidiện có được với khách hàng, đối tác của DNCVNN trong thời kỳ đảm nhiệm chứcvụđãbịmờnhạt.Đồngthờikhônghạnchếquádàiquyềntựdokinhdoanhcủangườiđạidiện.

3.2.3 Hoàn thiện các quy định pháp luật quy định về trách nhiệm pháp lý củangườiđạidiệnphầnvốnnhànướctạidoanhnghiệp,baogồmtráchnhiệmbồithườngthiệt hại,tráchnhiệmkỷluật,trách nhiệmhànhchính và tráchnhiệmhìnhsự

3.2.3.1 Đối với trách nhiệm kỷ luật của người đại diện phần vốn nhà nước tạidoanhnghiệp

Hiện nay, trách nhiệm kỷ luật của người đại diện phần vốn nhànước tại doanhnghiệp khi có hành vi vi phạm còn chưa rõ ràng, thiếu cơ sở để áp dụng Điều này cóthểdẫntớitìnhtrạngvôtráchnhiệmcủangườiđạidiện,tìnhtrạnglộngquyềncủađại diệnphầnvốnnhànước,tệthamnhũngnảynởvàlâylan.Ngườiđạidiệncóthểkhôngthực hiện công việc vì lợi ích nhà nước (bảo toàn, phát triển vốn nhà nước, mang lạilợitứcchonhànước),lợiíchcủadoanhnghiệp,củacổđông,ngườigópvốnkhácmàsẽ vì lợi ích của cá nhân người đại diện Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật về tráchnhiệm kỷ luật của người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp là vấn đề cấp báchhiệnnay. Để hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của người đại diện phần vốn nhànướctạidoanh nghiệpcóthểthực hiện cácgiảipháp sau:

- Thứ nhất, hoàn thiện các tiêu chí áp dụng đối với từng hình thức kỷ luật. Cầnquyđịnhrõràng,cụthể,phùhợpvớitừngloạihìnhthứckỷluậtthìtrongquátrìnhápdụng trách nhiệm kỷ luật mới có cơ sở Các tiêu chí áp dụng phải có tính khả thi vàcóthểxácđịnhđược.

Với tất cả các loại hành vi vi phạm, bên cạnh những tình tiết cơ bản mà mỗi viphạm cụ thể đều có những tình tiết làm giảm mức độ nguy hiểm (tình tiết giảm nhẹ)hay làm tăng mức độ nguy hiểm (tình tiết tăng nặng) cho xã hội của hành vi. Nhữngtình tiết này cần được xem xét trong quá trình xử lý vi phạm để bảo đảm giá trị trừngphạt,rănđe,giáodục.

Vớinhiềuloạiviphạmkhácnhưviphạmhànhchính,viphạmhìnhsự,phápluậtcóquyđịnhkhá cụthểcáctìnhtiếttăngnặng,giảmnhẹtráchnhiệm.Vớiviphạmkỷluật cũng cần có quy định cụ thể tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ như: Thái độ tiếp thu,sửachữavàchủđộngkhắcphụchậuquảcủangườicóhànhviviphạm phùhợpvớinhữngbiếnđộ ng củahoạtđộng sảnxuất,kinh doanh.

- Thứ hai, quy định rõ về thẩm quyền, thủ tục áp dụng, các trường hợp áp dụngtrách nhiệmkỷluậtđốivới ngườiđại diệnphầnvốnnhànướctại doanhnghiệp.

Ngày đăng: 06/09/2023, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w