1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 396 KB

Nội dung

Chương I Một số vấn đề lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO 1.1 Khái quát xuất thủy sản 1.1.1 Lý thuyết xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.1.3 Nội dung xuất .6 1.1.2 Vai trò xuất thủy sản 1.1.2.1 Xuất thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế 1.1.2.2 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.1.2.3 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề xã hội 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản 14 1.1.3.1 Môi trường vĩ mô .14 1.1.3.1.1 Tỷ giá hối đoái 14 1.1.3.1.2 Hàng rào Thuế quan 14 1.1.3.1.3 Hàng rào phi thuế quan 14 1.1.3.1.4 Các sách khác nhà nước 15 1.1.3.2 Môi trường tác nghiệp 15 1.1.3.2.1 Người tiêu dùng 15 1.1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 15 1.1.3.2.3 Nguồn nguyên liệu 15 1.2 Khái quát WTO 16 1.2.1 WTO 16 1.2.2 Chức WTO 16 1.2.3 Các nguyên tắc WTO .17 1.2.4 Hiệp định WTO 17 1.3 Một số quy định ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam gia nhập vào WTO 18 1.4 Đánh giá tác động gia nhập WTO đến xuất thủy sản Việt Nam .19 1.4.1 Tác động tích cực 20 1.4.2 Tác động tiêu cực 20 Chương II Phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam 22 2.1 Khái quát xuất thủy sản Việt Nam 22 2.2 Kim ngạch xuất 23 2.3 Cơ cấu xuất theo mặt hàng .25 2.4 Cơ cấu xuất theo thị trường 27 2.5 Các tác động sau gia nhập WTO xuất thủy sản Việt Nam 31 2.5.1 Các tác động tích cực : 31 2.5.1.1 Nhà nước 31 2.5.1.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 31 2.5.1.1.3 Về thị trường .32 2.5.1.2 Doanh nghiệp 33 2.5.1.3 Người nuôi trồng 34 2.5.2 Các tác động tiêu cực 34 2.5.2.1 Nhà nước 34 2.5.2.2 Doanh nghiệp 35 2.5.2.3 Người nuôi trồng .36 Chương III Giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới 37 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 37 3.1.1 Phương hướng phát triển .37 3.1.2 Mục tiêu ngành thủy sản Việt Nam 2011 – 1015 38 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam 38 3.2.1 Nhà nước 38 3.2.1.1 Tăng cường đầu tư quản lý tốt việc đánh bắt xa bờ nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất 38 3.2.1.2 Hồn thiện chế sách xuất thủ tục hành .41 3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng thuỷ sản 43 3.2.1.4 Xây dựng sở hạ tầng, phát triển hệ thống dịch vụ để tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy phát triển thương mại .44 3.2.2 Doanh nghiệp 45 3.2.2.1 Chủ động tiếp cận thị trường 45 3.2.2.2 Tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời thay đổi nhu cầu, thị hiếu 46 3.2.2.3 Xây dựng thương hiệu, hình ảnh 46 3.2.2.4 Hoàn thiện khâu thu mua nguyên liệu 47 3.2.2.5 Tăng cường đầu tư cho khâu chế biến 48 3.2.2.6 Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản nước với với doanh nghiệp nước 49 3.2.3 Người nuôi trồng 50 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, mở hội thách thức cho tất nước tham gia vào trình Việt Nam chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, qua hình thức hội nhập đa phương song phương gia nhập WTO, tham gia diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC, hội nghị ASEM, ASEAN, hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ(BTA), Việt Nam-Nhật Bản…Hội nhập, vừa tạo hội lớn vừa mang tới thách thức khơng nhỏ có trình độ nói chung thấp nhiều so với mặt chung giới khu vực, muốn phát triển khơng cịn cách khác phải mở tự đổi Tháng 11/2006 Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO, thực bước ngoặt lớn, mở thay đổi lớn, ảnh hưởng lớn ngành lĩnh vực Trong thủy sản chịu tác động không nhỏ thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, viết muốn đánh giá tác động gia nhập WTO hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam từ tìm phương hướng đẩy mạnh xuất hàng thủy sản nước ta thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Làm rõ vấn đề chung WTO cam kết gia nhập - Phân tích tác động gia nhập WTO, thành tựu hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu xuất thủy sản Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào đánh giá thành tựu hạn chế hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam gia nhập WTO - Phạm vi thời gian chủ yếu từ năm 2006 đến 2010 đề xuất giải pháp cho thời kỳ từ đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp cụ thể khác như: khảo sát thực tiễn, phân tích – tổng hợp, so sánh, đánh giá, mơ tả khái qt hố, sử dụng kết nghiên cứu, cơng trình cơng bố…để phục vụ mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đề tài kết cấu thành chương sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO Chương II: Phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam Chương III: Giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Khái quát xuất thủy sản 1.1.1 Lý thuyết xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất khẩu, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, cách tính tốn cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngồi Xuất việc bán hàng hố dịch vụ cho nước ngồi sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi , hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển Từ hình thức trao đổi hàng hoá nước, phát triển thể thơng qua nhiều hình thức hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, khơng hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất, nhập hoạt động gia cơng với nước ngồi Ngoại thương giữ vị trí trung tâm kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ mặt vật chất tài chính, quan hệ diễn khơng lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế 1.1.1.2 Các hình thức xuất Xuất diễn nhiều hình thức, nhiên có số hình thức chủ yếu sau: - Xuất hàng hoá hữu hình - Xuất hàng hố vơ hình - Xuất trực tiếp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất đảm nhận - Xuất gián tiếp (uỷ thác) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận 1.1.1.3 Nội dung xuất - Nghiên cứu thị trường Nội dung nghiên cứu thị trường xem xét khả xâm nhập mở rộng thị trường Nghiên cứu thị trường thực theo hai bước nghiên cứu khái quát nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu khái quát thị trường cung cấp thông tin quy mô, cấu, vận động thị trường, nhân tố ảnh hưởng đến thị trường môi trường cạnh tranh, môi trường trị pháp luật, khoa học cơng nghệ, mơi trường văn hố xã hội, mơi trường địa lý sinh thái Nghiên cứu chi tiết thị trường cho biết thông tin tập quán mua hàng, thói quen ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng - Thanh toán kinh doanh xuất hàng hoá Thanh toán quốc tế khâu quan trọng kinh doanh xuất nhập hàng hoá Hiệu kinh tế lĩnh vực kinh doanh phần lớn nhờ vào chất lượng việc toán Thanh toán bước đảm bảo cho người xuất thu tiền người nhập nhận hàng hoá Thanh toán quốc tế ngoại thương hiểu việc chi trả khoản tiền tệ, tín dụng có liên đến nhập hàng hoá thoả thuận quy định hợp đồng kinh tế Trong xuất hàng hoá, toán phải xem xét đến vấn đề sau: Trả trước tiền mặt trả tiền mặt theo lệnh Ghi sổ Gửi bán Hối phiếu trả Hối phiếu kỳ hạn Thư tín dụng - Lập phương án kinh doanh Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm: + Đánh giá thị trường thương nhân, phác hoạ tranh tổng quát hoạt động kinh doanh, thuận lợi khó khăn + Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh, lựa chọn phải mang tính thuyết phục sở phân tích tình hình có liên quan + Đề mục tiêu cụ thể như: bán hàng? Với giá bao nhiêu? Sẽ thâm nhập vào thị trường + Đề biện pháp công cụ thực nhằm đạt mục tiêu đề - Nội dung công tác thu mua tạo nguồn hàng Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất hệ thống công việc, nghiệp thể qua nội dung sau: + Nghiên cứu nguồn hàng xuất Muốn tạo nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thương phải nghiên cứu nguồn hàng thông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trường Nghiên cứu nguồn hàng xuất nhằm xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mã cơng dụng, chất lượng, giá cả, thời vụ (nếu hàng nông lâm, thủy sản) đặc tính, đặc điểm riêng loại hàng hóa + Kí kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, việc kí kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, sở vững đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường + Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.Sau kí kết hợp đồng với chủ hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thương mại phải lập kế hoach thu mua, tiến hành xắp xếp phần việc phải làm đạo phận theo kế hoạch - Định giá hàng xuất Giá biểu tiền giá trị hàng hoá đồng thời biểu cách tổng hợp hoạt động kinh tế, mối quan hệ kinh tế kinh tế quốc dân, giá gắn với thị trường chịu tác động nhân tố khác Trong buôn bán quốc tế, giá thị trường trở nên phức tạp buôn bán diễn khu vực khác Để thích ứng với biến động thị trường, tốt nhà kinh doanh nên thực định giá linh hoạt phù hợp với mục đích doanh nghiệp - Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất Thơng thường có hình thức giao dịch sau: + Giao dịch qua thư tín + Giao dịch qua điện thoại + Giao dịch cách gặp gỡ trực tiếp - Thực hợp đồng xuất 1.1.2 Vai trò xuất thủy sản 1.1.2.1 Xuất thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế Từ lâu thuỷ sản coi ngành hàng thiết yếu đựơc ưa chuộng tiêu dùng nhiều nước giới Với 3260 km bờ biển vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu số vuông nước ta có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ưu đãi giúp thuận lợi cho việc khai thác, ni trồng thuỷ sản Mặc dù chưa có đủ điều kiện cần thiết để điều tra đánh giá đầy đủ nguồn lợi, đặc biệt khơi, theo số liệu thống kê hàng năm cho thấy Việt Nam khai thác khoảng 1,2-1,4 triệu thuỷ sản Trong ngồi cá cịn có khoảng 50-60 nghìn tơm biển, 30-40 nghìn mực nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao Xuất phát từ tiềm thiên nhiên to lớn, ta thấy vai trò quan trọng cuả ngành thuỷ sản phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt 15 năm qua với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác giá trị xuất tăng mạnh, ngành thuỷ sản ngày xác định rõ ngành kinh tế mũi nhọn hướng ưu tiên nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Các kết khứ cho thấy nghề đánh bắt ni trồng thuỷ sản có vai trị quan trọng việc hỗ trợ công ăn việc làm vùng nơng thơn Nó chứng minh tiềm ngành thuỷ sản đóng góp cho thu nhập ngoại tệ thương mại quốc tế Những năm qua giai đoạn tăng trưởng liên tục ngành thuỷ sản mặt Ngoài hoạt động đầu tư, đổi quản lý nhằm tạo sản phẩm bắt kịp với yêu cầu thị trường nhập khẩu, Bộ Thủy sản doanh nghiệp đổi hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp thị Ngành thuỷ sản chủ động tổ chức đoàn doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tham gia hội chợ quốc tế lớn thuỷ sản để giới thiệu sản phẩm, tiếp xúc giao lưu tìm đối tác Bằng cách đó, ngành thuỷ sản Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng thời kỳ khó khăn nhất, thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 - 2009 Bảng 1.1 Tỉ lệ đóng góp GDP ngành kinh tế Việt Nam năm 2010 Các lĩnh vực kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ GDP Tỷ lệ Mức đóng góp GDP (%) ( Tỷ USD) 20,7 20,9 42,3 42,7 37 37,4 100 101 (Nguồn: Bộ Thương mại, Tổng cục thống kê) Ngành thuỷ sản thực ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 7% GDP, dự tính đến năm 2011 thu hút khoảng 4,4 triệu lao động nước Ngoài ra, ngành thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng vùng biển Tổ quốc Bên cạnh ngành thuỷ sản đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất hàng hố nói chung Việt Nam Năm 2010, kim ngạch xuất thuỷ sản 5,03 tỷ USD, chiếm 7,1% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, sau xuất dầu thô dệt may Các xí nghiệp thuộc ngành thuỷ sản nằm số xí nghiệp hưởng lợi ích đầy đủ phủ cho phép tự hố xí nghiệp Nhà nước Điều dẫn đến việc hình thành ngành xuất động Việt Nam Xuất thuỷ sản chủ yếu tôm Kim ngạch xuất tăng dần năm gần đây, đặc biệt năm 2010, ngành thuỷ sản vượt ngưỡng xuất tỷ đôla Ngành vượt kế hoạch 1.940.000 tổng sản lượng thuỷ sản trước thời gian tháng Điều khẳng định vị trí ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân 1.1.2.2 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Nhìn lại chặng đường phát triển ngành thuỷ sản thời gian qua, tăng trưởng đánh dấu số nêu trên, thấy biến đổi chất thực góp phần vào lớn mạnh tiếp tục ngành Nghề thuỷ sản từ tự cung tự cấp trở thành nghề có khả phát triển kinh tế hàng hố Từ chỗ ni trồng phục vụ cho nhu cầu cá tươi nội địa, đến ngồi tơm, thuỷ sản xuất xác định đối tượng chủ yếu để phát triển nuôi trồng mang lại lợi nhuận cao Phát triển ni trồng thủy sản góp phần làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nơng, ngư dân, góp phần xây dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn, vùng biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa Cả nước có 600.000 hécta nuôi trồng thuỷ sản ngọt, mặn, lợ Đáng kể sản lượng tôm phục vụ nước ta đứng vào hàng thứ giới Khảo sát Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II cho thấy, vùng nuôi tôm tập trung nước đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, việc ni cá biển có giá trị xuất cao như: song, hồng, cam, giỏ, vược… nhiều địa phương cho ngư dân vay vốn đầu tư Theo yêu cầu thị trường EU ta tiến hành việc nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ven bờ để xuất Chương trình chế biến xuất thủy sản đến năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bắt đầu thực từ năm 1998 chương trình tạo bước ngoặt kỷ XXI cho ngành chế biến thủy sản nước ta Có thể nói, chế biến xuất thủy sản động lực cho tăng trưởng chuyển đổi cấu khai thác nuôi trồng thủy sản Đến nay, theo Cục Quản lý chất lượng nông- lâm sản thủy sản (Nafiqad), nước có 300 sở chế biến thủy sản khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất sản phẩm đơng lạnh phục vụ xuất khẩu, có tổng cơng suất 200 tấn/ngày Cũng theo thống kê Nafiqad, tính đến thời điểm này, nước có 300 doanh nghiệp phép xuất thủy sản sang EU, 440 doanh nghiệp sang Hàn Quốc, 440 doanh nghiệp sang Trung Quốc, 30 doanh nghiệp sang Liên bang Nga, 60 doanh nghiệp sang Brazil gần 450 doanh nghiệp sang Nhật Bản Chiến lược biển đến năm 2020 đặt mục tiêu Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w