Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
689,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÂN PHỐI BÁN LẺ VÀ CAM KẾT GIA NHẬP WTO 1.1 Khái quát chung phân phối bán lẻ 1.1.1 Khái niệm phân phối bán lẻ .6 1.1.1.1 Khái niệm phân phối kênh phân phối 1.1.1.2 Khái niệm bán lẻ 1.1.2 Vai trò phân phối bán lẻ 1.1.3 Khái niệm khả cạnh tranh 1.1.4 Các tiêu thức đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 10 1.2 Khái quát WTO cam kết mở thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam 13 1.2.1 Giới thiệu chung WTO 13 1.2.2 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường tiềm 17 2.2 Tổng quan thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam .18 2.3 Tác động việc gia nhập WTO tới thị trường bán lẻ Việt Nam 29 2.3.1 Cơ hội cho tập đoàn bán lẻ nước Việt Nam gia nhập WTO 29 2.3.3 Những khó khăn thách thức đặt doanh nghiệp Việt Nam 32 SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 2.4 Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .34 2.4.1 Đánh giá khả cạnh tranh qua tiêu chủ yếu 34 2.4.1.1 Thị phần 34 2.4.1.2 Khả cạnh tranh chất lượng dịch vụ .35 2.4.1.3 Khả cạnh tranh giá 37 2.4.1.4 Khả đáp ứng yêu cầu khách hàng 37 2.4.1.5 Khả đa dạng hoá kinh doanh 38 2.4.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp bán lẻ nước 39 2.4.2.1 Điểm mạnh .39 2.4.2.2 Điểm yếu 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 43 3.1 Dự báo xu hướng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam .43 3.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp nước 44 3.2.1 Xây dựng sách tạo nguồn mặt hàng 44 3.2.2 Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, khuyến thu hút khách hàng 45 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 48 3.2.4 Vấn đề kho vận, logistics 49 3.2.5 Liên kết doanh nghiệp bán lẻ nước 49 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước 50 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chung toàn nhân loại, Việt Nam ngoại lệ Ngày 11 tháng năm 2007, Tổ chức thương mại giới (WTO) thức kết nạp Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức Tham gia WTO, Việt Nam thực hội nhập mạnh mẽ toàn diện với giới thông qua cam kết cụ thể nhiều lĩnh vực Cam kết mở thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam cam kết Việt Nam phải thực gia nhập WTO Chính mà lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam chịu nhiều tác động mạnh mẽ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hưởng tích cực tiêu cực từ lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam theo cam kết gia nhập WTO Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bị tổn thất lớn phải đương đầu với nhà phân phối bán lẻ nước với áp lực canh tranh lớn từ phía họ Hiện nay, nhiều tập đồn bán lẻ nước ngồi có bước vững thị trường Việt Nam tập đoàn Casino, Lotte, Lion, METRO Cash & Carry, Circle K … số khác chuẩn bị kế hoạch lớn, dài để thâm nhập thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam Các doanh nghiệp nước phải đối mặt với tập đoàn nước hùng mạnh điều kiện sở hạ tầng yếu kém, thiếu kinh nghiệm quản lý, lại gặp nhiều khó khăn vốn, nhân lực, hậu cần … doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đứng trước nguy “thua sân nhà” Chính mà sức ép doanh nghiệp nước lớn Nếu thực doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước thua chiến hậu khơng dừng lại chỗ thị trường bán lẻ vào tay nhà đầu tư nước mà kéo theo SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 sụp đổ doanh nghiệp sản xuất nước hoạt động nhập bị chi phối Câu hỏi đặt doanh nghiệp bán lẻ nước phài ứng phó với tình hình thâm nhập tập đoàn bán lẻ nước ngoài? Câu hỏi thực cần thiết trả lời ngay, tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nước giai đoạn 2010 – 2015 ” Mục đích nghiên cứu Đề án phân tích, đánh giá tác động việc gia nhập WTO với lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ phân phối tới doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam điều kiện thực tế, thực trạng thị trường nước để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nước thị trường nội địa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Đề án tập trung phân tích đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam mối tương quan với tập đoàn nước qua hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ tự chọn … với thực trạng điều kiện thực tiễn thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 để đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề nghiên cứu đề tài, đề án sử dụng phương pháp biện chứng vật lịch sử vận dụng môi trường thực tiễn kết hợp với phương pháp cụ thể : phương pháp thu thập thông tin, điều tra, tổng hợp, hệ thống, phân tích, đánh giá … để luận giải, phân tích, đánh giá thực tiễn nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kết cấu đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề án chia thành chương : Chương : Những vấn đề chung phân phối bán lẻ 1.1 Khái quát phân phối bán lẻ 1.1.1 Khái niệm phân phối bán lẻ SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 1.2 1.1.2 Vai trò phân phối bán lẻ 1.1.3 Khái niệm khả cạnh tranh 1.1.4 Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh Khái quát WTO cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam 1.2.1 Giới thiệu WTO 1.2.2 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam gia nhập WTO Chương : Thực trạng thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam 2.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường tiềm 2.2 Tổng quan thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 2.3 Tác động việc gia nhập WTO tới thị trường bán lẻ Việt Nam 2.3.1 Cơ hội cho tập đoàn bán lẻ nước Việt Nam gia nhập WTO 2.3.2 Những khó khăn thách thức đặt doanh nghiệp Việt Nam 2.4 Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 2.4.1 Đánh giá khả cạnh tranh qua tiêu chủ yếu 2.4.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp bán lẻ nước Chương : Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 3.1 3.2 Dự báo xu hướng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Một số giải pháp cho doanh nghiệp nước 3.2.1 Xây dựng sách tạo nguồn mặt h 3.2.2 Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, khuyến thu hút khách hàng 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 3.2.4 Vấn đề kho vận, logistics 3.2.5 Liên kết doanh nghiệp bán lẻ nước 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 CHƯƠNG 1: PHÂN PHỐI BÁN LẺ VÀ CAM KẾT GIA NHẬP WTO 1.1 Khái quát chung phân phối bán lẻ 1.1.1 Khái niệm phân phối bán lẻ 1.1.1.1 Khái niệm phân phối kênh phân phối Hiện có nhiều định nghĩa khác phân phối kênh phân phối Trong đứng góc độ nhà kinh doanh, phân phối trình từ việc định đưa sản phẩm, hàng hóa vào kênh phân phối xây dựng hệ thống mạng lưới trung gian, lựa chọn phương án phân phối đến việc điều hành cơng việc vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối Kênh phân phối hiểu đường sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối Theo quan điểm Marketing kênh phân phối định nghĩa “Tập hợp quan hệ với tổ chức cá nhân bên doanh nghiệp để tổ chức quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp thị trường.” Cấu trúc kênh phân phối dài hay ngắn phụ thuộc số cấp kênh Nhà sản Người Kênh xuất tiêu dùng cấp Kênh cấp Nhà sản xuất Bán buôn Người tiêu dùng Kênh cấp Nhà sản xuất Bán buôn Bán sỉ Kênh cấp Nhà sản xuất Bán buôn Bán sỉ Người tiêu dùng Bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ 1.1 Các cấp kênh phân phối SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 1.1.1.2 Khái niệm bán lẻ Bán lẻ trung gian kênh phân phối, thành viên q trình lưu chuyển sản phẩm, hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng Theo cách hiểu bán lẻ định nghĩa “ tất hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để sử dụng cho tiêu dùng cá nhân khơng phải để kinh doanh.” Có nhiều loại hàng bán lẻ khác : cửa hàng chuyên doanh, bách hóa tổng hợp, siêu thị, hàng thực phẩm chế biến sẵn, siêu thị bách hóa, siêu thị liên hợp tổ hợp thương mại, cửa hàng hạ giá, cửa hàng đại hạ giá v.v… 1.1.2 Vai trò phân phối bán lẻ Vai trò phân phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thể điểm sau : Thứ nhất, phân phối góp phần việc thỏa mãn nhu cầu thị trường, làm cho sản phẩm, hàng hóa có mặt thị trường lúc, nơi để vào tiêu dùng Phân phối giúp doanh nghiệp tăng cường mức độ bao phủ thị trường, đưa sản phẩm thâm nhập thị trường vào đoạn thị trường mới, phát triển thị trường Thứ hai, phân phối giúp doanh nghiệp tăng cường liên kết hoạt động sản xuất với khách hàng, trung gian triển khai hoạt động khác marketing : xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm mới, khuyến mại, dịch vụ sau bán v.v… nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường Thứ ba, môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, phân phối giúp doanh nghiệp tạo khác biệt cho thương hiệu trở thành vũ khí cạnh tranh hữu hiệu SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 Thứ tư, định phân phối với sách khác Marketing hỗn hợp thực đồng góp phần cho doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh, đạt mục tiêu đề Lựa chọn kênh phân phối phù hợp giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí lưu thơng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bán lẻ trung gian kênh phân phối nên có vai trị phân phối Bên cạnh vai trị bán lẻ kênh phân phối thể sau : - Vì trung gian đưa sản phẩm, hàng hóa trực tiếp đến tay người tiêu dùng nên bán lẻ cầu nối tốt nhà sản xuất người tiêu dùng cuối Bán lẻ giúp phát nhu cầu khách hàng, tìm kiếm bán sản phẩm dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu địa điểm, khoảng thời gian theo cách thức định Từ giúp doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường - Cũng trung gian gần với người tiêu dùng nên thông tin phản hồi người tiêu dùng đến bán lẻ xác nhất, điều giúp cho doanh nghiệp kịp thời thay đổi sản phẩm, hàng hóa để bắt kịp với nhu cầu thị trường, giải việc không mong muốn xảy khách hàng tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa nhằm giữ uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp - Ngồi việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp hay không phụ thuộc lớn vào trung gian bán lẻ Phân phối bán lẻ tác động trực tiếp vào định mua hàng người tiêu dùng SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 1.1.3 Khái niệm khả cạnh tranh Trên thực tế có nhiều cách định nghĩa khả cạnh tranh, tùy vào quan điểm nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu … mà đưa định nghĩa khác khả cạnh tranh Một định nghĩa chung khả cạnh tranh OECD ( Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ) đưa : “Khả cạnh tranh sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia khu vực phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế.” Khả cạnh tranh sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ nhanh chóng có nhiều nhà sản xuất bán loại sản phẩm thị trường Hay nói cách khác khả canh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm đó, phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm, tốc độ cung ứng, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu quảng cáo, điều kiện mua bán, hình thức tốn … Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo sản phẩm với suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, từ tạo lợi cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững thời gian dài… Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn cách tốt mong muốn nhu cầu khách hàng để thu lợi ngày cao Chính vậy, khả cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp, yếu tố bên doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, máy cách tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, SV: Trần Trọng Linh Mã SV: CQ501480 thị trường, loại sản phẩm , nhóm khách hàng mục tiêu … Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp đánh không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối thủ cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên khả cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh Nhờ lợi này, doanh nghiệp địi hỏi khách hàng mục tiêu, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng lôi kéo khách hàng 1.1.4 Các tiêu thức đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Trên thực tế cho thấy, khơng có doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thông thường doanh nghiệp có lợi cạnh tranh mặt có hạn chế mặt khác Chính mà doanh nghiệp phải nhận biết mạnh cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng thỏa mãn cách tốt nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Để đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực việc đánh giá định tính định lượng Các nhân tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ đồng thời tiêu chí để đánh giá khả cạnh tranh bao gồm: Uy tín doanh nghiệp đánh giá độ tin tưởng khách hàng vào doanh nghiệp, tạo uy tín tốt khách hàng sở tạo nên quan tâm khách hàng đến sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng giữ chân khách hàng truyền thống doanh nghiệp SV: Trần Trọng Linh 10 Mã SV: CQ501480