Trẻ em là mầm non, là tương lai của đất nước. Trẻ em là những thực thể còn non nớt và yếu mềm, và rất dễ bị tổn thương. Chính vì vậy mỗi khi nhắc tới trẻ em, chúng ta đều giành những gì tốt đẹp nhất dành cho trẻ. Chúng cần lắm sự che chở, sự yêu thương của người lớn để trẻ có thể lớn lên, phát triển toàn diện trong xã hội. Một đứa trẻ sinh ra và lớn lên, phát triển bình thường bao gồm các nhu cầu cơ bản: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu được học tập, vui chơi, giải trí, nhu cầu được tôn trọng. Công ước là một văn bản pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em, mà bất cứ quốc gia nào kí và phê chuẩn đều phải tuân thủ thực hiện điều ước quốc tế để bảo vệ quyền của trẻ em của quốc gia mình. Và trẻ em lao động sớm cũng là những trẻ sớm phải chịu những tổn thương và mất đi nhiều cơ hội trong cuộc sống. Do vậy, việc tìm hiểu đời sống và nhu cầu của các em giúp chúng ta nhìn nhận vấn đề một cách khoa học và toàn diện hơn, từ đó xây dựng những biện pháp nhằm ngăn ngừa và hỗ trợ cho trẻ em lao động sớm.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ MAI PHƯƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ BỎ RỚI PHẢI LAO ĐỘNG SỚM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH LONG HUYỆN THƠNG NƠNG TỈNH CAO BẰNG Thơng nơng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA: VĂN – XÃ HỘI CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ BỎ RỚI PHẢI LAO ĐỘNG SỚM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH LONG HUYỆN THÔNG NÔNG TỈNH CAO BẰNG Ngành: Công tác xã hội Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Mai Phương Lớp: K1 – CN Công tác xã hội Thông Nông tháng 10 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong đợt thực tế chuyên môn lần chuyên ngành Công tác xã hội, xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô khoa Luật- Quản lý xã hội, thầy thuộc môn Công tác xã hội truyền đạt kiến thức chuyên môn, hướng dẫn làm báo cáo thực tế Ủy ban MTTQ huyện, Đảng ủy, MTTQ xã Thanh Long, cán bộ, tạo điều kiện cho thực hoạt động thực tế, tìm hiểu, thu thập thơng tin, tài liệu tham gia hoạt động địa phương Bà Ngân Thị Hoàng Yên - Cán MTTQ huyện, kiểm huấn viên đợt thực tế nhiệt tình hướng dẫn bảo hoạt động chuyên ngành với việc tiếp cận hỗ trợ thân chủ Các bạn bè sinh viên chia sẻ kiến thức, giúp đỡ lần thực tế Bài thực tế nhiều thiếu sót hạn chế thời gian, kỹ chun mơn Vì vậy, mong đóng góp, bảo thầy cô bạn bè để báo cáo hoàn thiện Xin trân thành cảm ơm Thông Nông, ngày tháng….năm… 2017 Sinh viên thực DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BVCSTE: Bảo vệ chăm sóc trẻ em - BVTE: Bảo vệ trẻ em - CTXH: Công tác xã hội - HCĐB: Hoàn cảnh đặc biệt - HCĐBKK: Hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - ILO: Tổ chức lao động Quốc tế - LĐS: Lao động sớm - LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội - NĐ-CP: Nghị định-Chính phủ - NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội - TC: Thân chủ - TT-LB: Thông tư-Liên - UBND: Ủy ban nhân dân - MTTQ Mặt trận tổ quốc - HĐĐ Hội đồng đội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề can thiệp Trẻ em mầm non, tương lai đất nước Trẻ em thực thể non nớt yếu mềm, dễ bị tổn thương Chính nhắc tới trẻ em, giành tốt đẹp dành cho trẻ Chúng cần che chở, yêu thương người lớn để trẻ lớn lên, phát triển toàn diện xã hội Một đứa trẻ sinh lớn lên, phát triển bình thường bao gồm nhu cầu bản: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí, nhu cầu tơn trọng Công ước văn pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em, mà quốc gia kí phê chuẩn phải tuân thủ thực điều ước quốc tế để bảo vệ quyền trẻ em quốc gia Và trẻ em lao động sớm trẻ sớm phải chịu tổn thương nhiều hội sống Do vậy, việc tìm hiểu đời sống nhu cầu em giúp nhìn nhận vấn đề cách khoa học toàn diện hơn, từ xây dựng biện pháp nhằm ngăn ngừa hỗ trợ cho trẻ em lao động sớm Thực trạng trẻ em lao động sớm giới tồn từ lâu, nhiên kỉ XX, người ta ý đến vấn đề lao động trẻ em Theo thống kê Tổ chức Lao động quốc tế ILO, giới có khoảng 218 triệu trẻ em phải lao động, có khoảng 126 triệu trẻ em phải lao động điều kiện nguy hiểm, 8,5 triệu trẻ em phải làm việc nô lệ Cịn Việt Nam, tình trạng trẻ em tham gia lao động sớm phổ biến đặc biệt đô thị lớn Số trẻ em tham gia lao động sớm chủ yếu tập trung đông thành phố lớn với công việc bán báo, bán vé số, đánh giày, ăn xin… Theo thống kê chưa đầy đủ, nước ta có khoảng 27.000 trẻ em phải làm việc điều kiện độc hại, nguy hiểm Tại khu vực miền núi trung du tồn lực lượng không nhỏ trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế, sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp… Trong xã Thanh long huyện Thông Nông địa phương tồn tình trạng trẻ em tham gia lao động sớm phổ biến Với số lượng 40 đối tượng trẻ em tham gia hoạt động lao động nặng nhọc: làm th, tham gia giúp gia đình lấy củi, mị cua bắt ốc kiến tiền nuối sống thân … Cho tới số lượng thống kê 20 đối tượng (trên thực tế số lượng nhiều hơn), vấn đề trẻ em sớm phải tham gia lao động ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần đăc biệt ảnh hưởng đến vấn đề học tập em Thông qua việc tiếp xúc với em lao động sớm, nhận thấy em cần hỗ trợ khơng thơng qua sách xã hội mà cịn phải hỗ trợ theo hướng Cơng tác xã hội mang tính bền vững, kết nối nguồn lực, thực vai trò nhân viên xã hội việc hỗ trợ đối tượng lao động trẻ em Tìm hiểu đời sống trẻ để từ đánh giá vấn đề, giúp trẻ, gia đình trẻ cộng đồng có thay đổi cách nhìn nhận vấn đề lao động trẻ em, từ xây dựng mơ hình can thiệp cơng tác xã hội địa phương nay, mong muốn thực đề tài “Công tác xã hội với trẻ em bị bỏ rơi phải tham gia lao động sớm địa bàn Phường Phố Cò, Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở nghiên cứu, đánh giá vấn đề liên quan đến trẻ em lao động sớm từ thực trạng đến nguyên nhân, có tầm nhìn sâu vấn đề, nguy thách thức cho thân trẻ cho xã hội Từ có hướng tiếp cận dựa sở khoa học ngành Công tác xã hội để tìm hiểu, nhìn nhận khơng vấn đề trẻ em lao động sớm mà vấn đề xã hội khác, từ hoạch định sách xã hội, an sinh xã hội cho trẻ em 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc áp dụng lý thuyết ngành Công tác xã hội vào việc can thiệp đối tượng trẻ em lao động sớm địa bàn xã Thanh long giúp em sâu vào việc đánh giá thực trạng, nguy mà em gặp phải tham gia lao động sớm Đánh giá công tác hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em lao động sớm nói riêng từ đề xuất giải pháp hỗ trợ Đặc biệt việc áp dụng mơ hình cơng tác xã hội để hỗ trợ cho trẻ em lao động sớm nhằm giải khắc phục vấn đề trẻ lao động sớm hướng đến giảm thiểu tình trạng trẻ em phải tham gia lao động kiếm tiền địa bàn phường 2.3 Lịch sử can thiệp Thơng qua tìm hiểu từ Hội đồng đội huyện, UBND xã Thanh Long, trẻ lao động sớm thường có sức học bươn trải Qua thực tế tiếp xúc với trẻ em lao động sơm, xác định đặc điểm mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe giao tiếp liên quan đến sống sinh hoạt đời thường, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả nhận thức cho trẻ em và người có nhìn bao dung hớn với trẻ ghặp phải hoàn cảnh phải tự bươn trải kiếm sống Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đề tài muốn hướng tới can thiệp mang tính chất bền vững, lâu dài, giúp em tiếp cận với nguồn lực xã hội, nâng cao chất lượng hỗ trợ cho trẻ em lao động sớm địa bàn xã 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ khái niệm: trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em lao động sớm, công tác xã hội, công tác xã hội với trẻ em gia đình, số khái niệm liên quan phân tích tài liệu, đọc sách báo, tài liệu tham khảo, báo mạng Internet Tiến hành phân tích sở lý luận sở thực tiễn vấn đề, làm rõ số khái niệm: trẻ em, trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực gia đình, trẻ em sống làm tiền đề đánh giá vấn đề thực trạng sống trẻ em bị ảnh hưởng việc khơng có người chăm sóc Tiến hành mơ tả thực trạng đời sống, mô tả đặc điểm đối tượng thân chủ trẻ em bị ảnh hưởng việc sống bị bạo lực gia đình đời sống vật chất lẫn tinh thần từ đánh giá vấn đề cần ưu tiên giải dựa nhu cầu mong muốn trẻ Thu thập thông tin thân chủ môi trường nơi thân chủ sinh sống, tìm hiểu yếu tố tác động đến vấn đề nhận thức trẻ dẫn đến trẻ có hành vi tiêu cực trẻ Đánh giá nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu thân đối tượng yếu tố môi trường tác động đến thân chủ vấn đề mà trẻ bị ảnh hưởng bạo lực gia đình gặp phải Sử dụng tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân để thân chủ giải vấn đề, giúp nâng cao lực nhận thức, khả tự giải vấn đề Đối tượng, phạm vi, can thiệp 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác xã hội với trẻ em bị gia đình bỏ rơi phải lao động sớm địa bàn xã Thanh Long huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian: Địa bàn xã Thanh Long huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng 4.2.2 Phạm vi thời gian: Từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 03 năm 2013 (5 tháng) 4.2.3 Phạm vi vấn đề can thiệp: trợ giúp trẻ em gia đình bỏ rơi phải lao động sớm, sống chung với gia đình, nâng cao nhận thức cho thân chủ gia đình 4.3 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em bị gia đình bỏ rơi phải tham gia lao động để nuôi sống thân PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Một số khái niệm bẳn 1.1 Khái niệm trẻ em Theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” (Điều 1) Trong Bộ luật tố tụng hình lại dùng khái niệm “người chưa thành niên” hiểu người đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Từ khái niệm nêu, phương diện pháp lý, thống khái niệm trẻ em theo pháp luật Việt Nam là: “Trẻ em người chưa thành niên 16 tuổi” Trẻ em người chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, trẻ em cần chăm sóc, bảo vệ giáo dục để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, người nắm vận mệnh tương lai đất nước Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng, Nhà nước ta coi mối quan tâm hàng đầu xác định văn pháp luật mà toàn xã hội phải có trách nhiệm thực Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (sửa đổi 2004) 1.2 Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Theo quy định khoản Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thì: “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hiểu trẻ em có hồn cảnh khơng bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hịa nhập với gia đình, cộng đồng” Từ định nghĩa này, Điều 40 quy định: “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; trẻ em bị bỉ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em nạn nhân chất độc hóa học; trẻ em nhiếm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy, trẻ em vi phạm pháp luật” 1.3 Khái niệm trẻ em lao động sớm “Trẻ em lao động sớm trẻ làm việc độ tuổi học, em trả cơng hay khơng trả cơng, làm việc bên bên ngồi gia đình, trẻ làm cơng việc nhẹ đến nặng nhọc” 1.4 Khái niệm công tác xã hội Theo hiệp hội Quốc gia nhâ viên CTXH: “Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khơi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ” Theo cố Thạc sỹ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): “Công tác xã hội nhằm giúp cá nhân cộng đồng tự giúp Nó khơng phải hành động ban bố từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) để họ tự giải vấn đề mình” Ở Việt Nam, cơng tác xã hội định nghĩa sau: “Công tác xã hội ngành, nghề chuyên nghiệp hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao, thực theo nguyên tắc phương pháp chuyên môn đặc thù nhằm hỗ trợ cho cá nhân, nhóm cộng đồng việc giải vấn đề xã hội họ, qua Cơng tác xã hội theo đuổi mục tiêu hạnh phúc cho người tiến xã hội” 1.5 Khái niệm Công tác xã hội với trẻ em gia đình “Cơng tác xã hội với trẻ em gia đình phần lĩnh vực chuyên biệt ngành công tác xã hội với mục tiêu đem lại hỗ trợ cho trẻ em hồn cảnh khó khăn, giúp bảo vệ trẻ em gia đình góp phần vào an sinh cho trẻ em gia đình” 1.6 Cơng tác xã hội Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.7 Cơng tác xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân phương pháp giúp đỡ cá nhân ngườitrong mối quan hệ – Là cahc sthức, trình nghiệp vụ mà nhân viên xã hội sử dụng kỹ chuyên monn giúp đỡ đối tượng phát huy tiền tham gia tích cực vào trình giải vấn đề để tạo điều kiện sống