1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án điện tử môn môn sinh học: một số loài thân mềm doc

29 2,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

- Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Trả lời: Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ... - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ?. Hoả mù mực che mắt

Trang 1

Người thực hiện

NGUYỄN THỊ NHỚ

TRƯỜNG THCS THUỶ VÂN

KÍNH CHÀO QUÝ TH Y CÔ Ầ

GIÁO VÀ CÁC EM H C SINH Ọ

Trang 2

Tiết 20:

MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

Trang 3

I.Tìm hiểu một số đại diện.

1.Hãy quan sát một số hình ảnh sau, kết hợp thông tin ở SGK trang 65 Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện?

Trang 4

 Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn).

Trang 5

 Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực) Cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh.

Trang 6

 Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm,

có 8 tua, săn mồi tích cực

Trang 7

 Sò: Có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu.

Trang 8

2.Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương?

Trang 9

3 Qua các đại diện trên em có nhận xét gì về sự

đa dạng?

Trả lời:

Đa dạng về loài, môi trường sống, lối sống

Trang 10

I Một số đại diện.

-Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò…

-Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn

-Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay

di chuyển với tốc độ cao (bơi)

Trang 11

II.Một số tập tính ở thân mềm

1 Tập tính ở ốc sên

Trang 12

CÂU HỎI THẢO LUẬN

-Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?

Trang 13

- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

 Trả lời:

Ốc sên bò chậm chạp,

không trốn chạy được

trước sự tấn công của kẻ

Trang 14

-Ý nghĩa sinh học của tập tính đào

lỗ đẻ trứng ở ốc sên?

 Trả lời:

Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù

Trang 15

2 T p tính m c ậ ở ự

2 T p tính m c ậ ở ự

Trang 16

CÂU HỎI THẢO LUẬN

- Mực săn mồi như thế nào?

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt

động vật khác nhưng bản thân mực có

nhìn rõ để trốn chạy không?

-Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi lối sống?

Trang 17

- Mực săn mồi như thế nào?

 Trả lời:

Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng

Trang 18

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không?

 Trả lời:

Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt

kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn

Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Trang 19

- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính

thích nghi lối sống?

 Trả lời:

Nhờ có hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm

cơ sở cho tập tính phát triển

Trang 21

1 Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể?

a Sò

b Ốc sên

c.Bạch tuộc

d.Nghêu

TH C HA NH/LUYÊN TÂP Ự ̀ ̣ ̣

TH C HA NH/LUYÊN TÂP Ự ̀ ̣ ̣

Trang 23

3 Động vật sống ở môi trường nước ngọt là:

a Nghêu

b Ốc vặn

c Ốc sên

d Sò

Trang 24

4 Động vật nào dưới đây có hại cho mùa màng?

a Ốc vặn

b Ốc bưu vàng

c Trai sông

d Tất cả đều đúng

Trang 25

5 Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:

a Có mai cứng ở phía lưng

b Sống ở biển

c Là thực phẩm cho con người

d Là động vật thân mềm

Trang 26

Tiết 20: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

I Một số đại diện.

- Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò…

- Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn.

- Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển

với tốc độ cao (bơi).

Trang 28

V đ̣n dụng :

-Học bài và làm bài tập cuối bài.

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w