Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 19 Tuần Hoàn doc

12 986 1
Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 19 Tuần Hoàn doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 19. tuần hoàn ở động vật (2) ? Hệ tim mạch trong cơ thể hoạt động nh thế nào để nó có thể vận chuyển các chất đi khắp cơ thể? Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? I. Khái niệm về hệ tuần hoàn: II. hệ tuần hoàn hở: III. hệ tuần hoàn kín: IV. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim Tính tự động của tim do những yếu tố nào quy định? Điều chỉnh theo cơ chế nào? a. Tính tự động của tim do hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin. b. Nút xoang nhĩ phát xung điện, xung điện, lan ra cơ tâm nhĩ làm cơ tâm nhĩ co xung điện, lan đến nut nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp tâm thất, làm tâm thất co Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? IV. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim Một chu kì đ=ợc tính thế nào? chu kì hoạt động của tim gồm mấy pha? Thời gian mõi pha đ=ợc bố trí thế nào ở ng=ời? Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì gồm bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. 2. Chu kì hoạt động của tim TG 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 TN TT 0,1 0,3 0,4 0,1 0,3 0,4 Trả lời lệnh (82)về nhịp tim của thú? Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? IV. Hoạt động của tim: Hệ mạch có mấy loại? đặc điểm của mỗi loại Hệ mạch gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch. V. Hoạt động của hệ mạch 1`. Cấu trúc của hệ mạch: ĐM chủ ĐM có đ=ờng kính nhỏ dần tiểu ĐM Mao mạch ở các cơ quan tiểu TM TM có đ=ờng kính lớn dần TM chủ Tim ĐM chủ ĐM có đ=ờng kính nhỏ dần tiểu ĐM Mao mạch ở phổi Tim tiểu TM TM có đ=ờng kính lớn dần TM chủ Tim Nếu là hệ mao mạch ở phổi thì vòng tuần hoàn này có đặc điểm gì Bài 19. tuần hoàn ở động vật 1`. Cấu trúc của hệ mạch: IV. Hoạt động của tim: V. Hoạt động của hệ mạch 2. Huyết áp. * Huyết áp là gì? áp lực của máu tác dụng lên thành mạch đ=ợc gọi là huyết âp. - Huyết áp tâm thu: do tim bơm máu vào động mạch từng đợt tạo nên. - Huyết áp tâm tr=ơng: ứng với lúc tim dãn. Trả llời lệnh số 1 (83) Trả llời lệnh số 2 (19.3, 19.2 - 84) Bài 19. tuần hoàn ở động vật 1`. Cấu trúc của hệ mạch: V. Hoạt động của hệ mạch IV. Hoạt động của tim: 2. Huyết áp. * 3. Vận tốc máu: Vận tốc máu là gì? Vận tốc máu trong hệ mạch có đặc điểm gì? Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu trong các đoạn mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu mạch, Trả llời lệnh số 4 (84) Tốc độ máu:giảm dần từ ĐM chủ đến tiểu ĐM thấp nhất ở mao mach và tăng dần từ tiểu TM đến TM chủ.( tổng diện tích tăng dần từ ĐM chủ đến tiểu ĐM , tổng diện tích cao nhất ở mao mach và giảm dần từ tiểu TM đến TM chủ. Tốc độ máu tỷ lệ nghịch tổng diện tích của mạch: tổng diện tích càng lớn thì tốc độ càng giảm: Ng=ời: Tiết diện của mạch chủ 5 6 cm 2 tốc độ 500mm/s tổng tiết diện mao mạch 6000cm 2 tốc độ 0,5mm/s. Câu hỏi trắc nghiệm: 1. Tim cắt rời khỏi cơ thể vấn có khả năng đập một thời gían chứng tỏ: A. Tim dập theo quán tính. B. Hoạt động của tim không chịu sự điều khiển của thần kinh trung = ơng. C. Cơ tim có khả năng dự trữ năng l=ợng lớn. D. Tim hoạt động theo chu kì. 2. Trung tâm phát nhịp đối với các hoạt động tự động của tim nằm ở: A. Thành tâm nhĩ phải. B.Thành tâm nhĩ trái. C. Giữa thành 2 tâm nhĩ. D. Giữa thành 2 tâm thất. 3. Tim không đáp ứng kích thích ở: A. Pha co tâm nhĩ. B. Pha co tâm thất. C. Pha dãn tâm thất. D. Pha dãn tim chung. 4. Tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi là do: A. Tim nhân đ=ợc l=ợng máu nuôi tim rất lớn. B. Các tế bào cơ tim có giai đoan trơ tuyệt đối. C. Các tế bào cơ tim luôn tiếp xúc trực tiếp với máu. D. Tim coa khả năng hoạt dộng tự động. B A B B [...]... tử máu với nhau 7 Máu chẩy chậm nhất ở mao mạch vì: A Mao mạch ở xa tim B B Tổng tiết diện của mao mạch là lớn nhất C Mao mạch len lỏi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu bị cản trở D Mao mạch có đường kính nhỏ nhất 8 Máu chẩy chậm nhất ở loại mạch có cấu tạo: A Thành rất mỏng chỉ gồm một lớp tê bào A B Thành rất đầy gồm nhiều yếu tó đàn hồi C Thành dày gồm 3 lớp tế bào có bản chất khác nhau D Lớp . Bài 19. tuần hoàn ở động vật (2) ? Hệ tim mạch trong cơ thể hoạt động nh thế nào để nó có thể vận chuyển các chất đi khắp cơ thể? Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? I xung điện, xung điện, lan ra cơ tâm nhĩ làm cơ tâm nhĩ co xung điện, lan đến nut nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp tâm thất, làm tâm thất co Bài 19. tuần hoàn. đi khắp cơ thể? Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? I. Khái niệm về hệ tuần hoàn: II. hệ tuần hoàn hở: III. hệ tuần hoàn kín: IV. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim Tính tự động của

Ngày đăng: 11/08/2014, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 19. tuần hoàn ở động vật (2)

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bài 19. tuần hoàn ở động vật

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • XIN CHÂN THàNH cảm ơn chào tạm biệt hẹn gặp lại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan