1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) tổ chức mô hình du lịch cộng đồng của người dao tại làng nghẹt, xã phú thịnh, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 731,75 KB

Nội dung

Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tu dƣỡng trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng, ngồi tự ý thức cố gắng thân em nhận đƣợc giúp đỡ, động viên từ phía nhà trƣờng, gia đình, bạn bè Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Hiệu trƣởng, thầy cô trƣờng, đặc biệt thầy mơn Văn hố – Du Lịch Các thầy cô trang bị cho em kiến thức lý luận thực tế nghề nghiệp để em thêm yêu nghề cố gắng học hỏi để hoàn thiện thân Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch tỉnh Tuyên Quang, cán đồng bào dân tộc Dao làng Nghẹt giúp em có đƣợc hiểu biết, nhƣ tƣ liệu để hồn thành khố luận Đặc biệt, em chân thành cảm ơn định hƣớng, hƣớng dẫn bảo tận tình PGS-TS Nguyễn Thị Hải suốt thời gian làm khoá luận Em xin trân trọng cảm ơn! SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng địa 1.2 Mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng với hoạt động du lịch 1.3 Du lịch cộng đồng 1.3.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.3.2 Đặc điểm nguyên tắc du lịch cộng đồng 1.3.3 Các bên tham gia du lịch cộng đồng 1.3.4 Các loại hình có tham gia cộng đồng 1.3.5 Vai trò cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch 1.3.6 Những tác động du lịch cộng đồng 1.4 Một số học kinh nghiệm mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu giới Việt Nam 1.4.1 Một số học từ phát triển du lịch cộng đồng 1.4.2 Một số mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu CHƢƠNG 2: TÀI NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHẸT - XÃ PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thuỷ văn 2.1.5 Động thực vật 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch địa phƣơng 53 2.3.1 Đặc điểm lao động địa phƣơng 2.3.2 Những hoạt động ngƣời dân phục vụ du lịch SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 12 13 15 18 21 24 24 25 30 30 30 31 31 32 32 34 53 54 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] 2.3.3 Ảnh hƣởng du lịch tới cộng đồng 2.3.4 Thái độ ngƣời dân địa phƣơng Tiểu kết chƣơng II CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG NGHẸT - XÃ PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng làng Nghẹt 3.1.1 Đặc điểm làng Nghẹt 3.1.2 Sự cần thiết phải xây mơ hình du lịch cộng đồng 3.1.3 Q trình xây dựng mơ hình 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng 3.2.1 Cơ chế sách 3.2.2 Đào tạo 3.2.3 Quảng bá tiếp thị 3.2.4 Môi trƣờng 3.2.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 55 57 57 59 59 60 61 64 64 65 66 67 67 68 70 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên Quang tỉnh vùng núi cao phía Bắc Phía Bắc Tây tỉnh giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng giáp tỉnh Thái Ngun, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Thị xã Tuyên Quang cách Hà Nội 165km Ở có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống làng xa xơi Trong có ngƣời Dao Quần Trắng làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn Ngƣời Dao thật thà, hiền lành, chất phác hiếu khách Do sống phân tán, tiếp giáp với nhiều dân tộc nên họ dễ hòa đồng, tạo điều kiện cho phát triển, tiếp thu Dân tộc Dao có văn hóa phong phú đậm đà sắc thể qua nhiều phong tục, nhiều điệu múa đẹp, nhiều hát hay, kho tàng truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn, ca dao, thành ngữ, chiêm tinh, tƣớng số, câu đố Nhƣng giống dân tộc thiểu số khác, chủ yếu tồn dƣới dạng truyền Hiện bị mai một, thất truyền với lý khách quan nhƣ chủ quan Bên cạnh đó, đời sống họ cịn nhiều khó khăn Vì thế, đồng bào cần có quan tâm quyền để nâng cao chất lƣợng sống họ Trong vài năm trở lại có nhiều du khách đến để tìm hiểu phong tục truyền thống, sống sinh hoạt sản xuất đồng bào Vì địa phƣơng lập kế hoạch để phát triển du lịch Xu phát triển du lịch giới hƣớng tới khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên văn hố Chính thế, tuor du lịch đến làng xa xôi đƣợc khách du lịch quốc tế ƣa chuộng Du khách nƣớc ngồi thích du lịch tới bản, làng xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cảnh quan cịn hoang sơ, SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] phong tục tập quán đồng bào đƣợc lƣu truyền, chƣa mai sống đƣơng đại Kinh nghiệm số nơi nhƣ Sa Pa (Lào Cai), Lác, Giang Mỗ (Hoà Bình), khách du lịch nƣớc ngồi thƣờng thích vào làng vùng sâu, vùng xa, sống sinh hoạt ngƣời dân Ngƣời dân cung cấp dịch vụ khác nhƣ: phòng trọ, nấu ăn, dẫn đƣờng, vác đồ, hƣớng dẫn thực công việc nhà nông, bán sản phẩm lƣu niệm nhƣ: thổ cẩm, đồ mây tre đan, sản phẩm mỹ nghệ biểu diễn loại hình văn hố dân gian Điều hấp dẫn du khách vẻ đẹp nồng hậu, chân chất, thật ngƣời dân làng nơi Đó du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng đem lại lợi ích thiết thực ngƣời dân Trƣớc hết, ngƣời dân có đƣợc nguồn thu trực tiếp từ dịch vụ cung cấp cho khách nguồn thu lớn nhiều so với sản xuất nơng nghiệp Tiếp đến lợi ích từ việc phát triển sở hạ tầng Một khu du lịch phát triển, thu hút quan tâm cấp quyền, thu hút nhà đầu tƣ phát triển hệ thống đƣờng sá, hệ thống cấp điện, nƣớc, mạng lƣới thông tin, y tế, chỉnh trang nhà cửa, cảnh quan, mơi trƣờng Đó lợi ích cụ thể cho cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Ngoài ra, cịn lợi ích thiết thực khác nhƣ việc làm, giao lƣu văn hoá đặc biệt ý thức xã hội bảo tồn văn hoá đƣợc nâng cao Nhƣ vậy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, làng Nghẹt nói riêng việc phát triển du lịch cộng đồng hay du lịch dựa vào cộng đồng hồn tồn có sở để thực chắc đem lại hiệu kinh tế cao Đây phƣơng thức hữu hiệu để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo cho nhân dân dân tộc vùng cao, bảo tồn đƣợc mơi trƣờng tự nhiên văn hố địa SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tun Quang [Type the document title] Mơ hình du lịch cộng đồng đƣợc xây dựng làng Nghẹt nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng đồng thời cộng đồng đƣợc hƣởng lợi ích thiết thực từ kinh doanh du lịch Với mong muốn em chọn đề tài “Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài * Mục đích đề tài: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng cho ngƣời Dao Quần Trắng làng Nghẹt nhằm:  Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hố  Đề cao bền vững mơi trƣờng, văn hoá, xã hội  Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, có trách nhiệm mơi trƣờng xã hội, từ thu hút mạnh mẽ khách du lịch  Lôi kéo tham gia cộng đồng địa phƣơng cộng đồng hiểu đƣợc lợi ích việc tham gia vào du lịch cộng đồng * Nhiệm vụ đề tài:  Đúc kết sở lý luận du lịch cộng đồng  Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch cộng đồng làng Nghẹt  Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng làng Nghẹt, góp phần phát triển cộng đồng địa phƣơng, giải pháp để tiến hành xây dựng làng trở thành làng du lịch cộng đồng, sách thu hút đầu tƣ thu hút khách du lịch, đảm bảo phát triển bền vững SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] * Giới hạn đề tài  Về mặt không gian: Đề tài giới hạn phạm vi làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang  Về mặt thời gian: Sử dụng số liệu từ năm 2004  Về mặt nội dung: Giới hạn pham vi nghiên cứu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội; tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn làng Nghẹt có ý nghĩa cho phát triển du lịch cộng đồng Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu  Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) làng Nghẹt  Cộng đồng dân cƣ làng Nghẹt * Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: Đến địa phƣơng để tìm hiểu phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội,đời sống sinh hoạt sản xuất đồng bào đề tiến hành xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng hợp lý hiệu  Phương pháp điều tra xã hội học Thông qua điều tra xã hội học (phát phiếu để điều tra thái độ, nhận thức ngƣời dân vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, hiểu biết ngƣời dân du lịch cộng đồng, điều tra mức sống, trình độ dân trí ), SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] phát biểu trƣng cầu ý kiến, thu thập xử lý kết Tiến hành hỏi 45 ngƣời dân địa phƣơng  Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp Phƣơng sử dụng để hoàn thành chƣơng 1: Những lý luận chung du lịch cộng đồng Những đóng góp chủ yếu Điều tra, khảo sát đánh giá tài nguyên du lịch, nét đặc sắc văn hoá truyền thống địa phƣơng Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng nhằm bảo tồn nâng cao giá trị văn hố, mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng, thu hút khách Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung cùa khố luận đƣợc trình bày ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Chương 2: Tài nguyên hoạt động du lịch làng Nghẹt Chương3: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng địa phƣơng Cộng đồng khái niệm xuất vào năm 40 nƣớc thuộc địa Anh Trƣớc hết quan điểm cộng đồng đề cập đến yếu tố ngƣời với phạm vị địa lý, mối quan hệ mục đích chung phát triển bảo tồn cộng đồng Theo Keith Ary 1998 “Cộng đồng nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hay nhân, thuộc nhóm tơn giáo, tầng lớp trị” (12) Theo J H Pichter: “Cộng đồng tập thể người định lãnh thổ định, hình thành yếu tố lãnh thổ, kinh tế văn hố bao gồm bốn yếu tố:  Tƣơng quan cá nhân mật thiết với ngƣời khác, tƣơng quan đƣợc gọi tƣơng quan đệ đẳng, tƣơng quan mặt đối mặt, tƣơng quan thân mật  Có liên hệ tình cảm cảm xúc nơi cá nhân nhiệm vụ cơng tác xã hội tập thể  Có hiến dâng tinh thần dấn thân giá trị đƣợc tập thể coi cao có ý nghĩa  Một ý thức đồn kết với ngƣời tập thể SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] Theo Schmink (1999) cộng đồng đƣợc hiểu: “Cộng đồng tập hợp nhóm người có chung địa bàn cư trú có quyền sử dụng tài nguyên địa phương”.(8) Có thể nói, cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch tập thể ngƣời sống khu vực địa lý đơn vị hành chính, có chung lợi ích, điều kiện tồn tại, có quyền tham gia làm chủ hoạt động du lịch địa bàn sinh sống họ 1.2 Mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch Du lịch ngày khơng ngành kinh tế mà có yếu tố xã hội cao Trƣớc hết du lịch thoả mãn nhu cầu ngày cao khách du lịch Tiếp đó, cịn giải việc làm, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động, tăng ngân sách cho địa phƣơng quốc gia; du lịch đồng thời ngành có tính đa lĩnh vực, liên ngành, liên lãnh thổ, có tham gia nhiều tổ chức xã hội, cộng đồng dân cƣ Du lịch số nƣớc cho thấy dân cƣ đóng góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển dịch vụ cung cấp cho khách du lịch, bảo vệ tài ngun mơi trƣờng, góp phần thu hút khách du lịch Hay nói cách khác cộng đồng vừa đối tƣợng vừa chủ thể phát triển du lịch vùng quốc gia Trong số loại hình du lịch bắt buộc có cộng đồng tham gia nhƣ du lịch sinh thái, du lịch làng bản, du lịch homestay…phải diễn nơi có tài nguyên hoang dã, nguyên trạng thu hút đƣợc nhiều khách du lịch đến tham quan Nhƣng nơi giao thơng khơng thuận lợi nên khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ty du lịch Vì khách du lịch nhà kinh doanh thƣờng dựa vào cộng đồng cƣ dân làng, bản…Hơn nữa, cộng đồng nơi có phong tục tập quán, lễ SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 10 Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] 3.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng Huyện Yên Sơn nói chung làng Nghẹt nói riêng đƣợc thiên nhiên ban tặng cho cảnh quan tự nhiên khí hậu tốt Đồng thời, ngƣời dân nơi giữ đƣợc nhiều giá trị văn hóa đặc sắc Đây điều kiện thu hút khác du lịch khác nƣớc muốn tìm hiểu nét hay, độc đáo ngƣời dân địa phƣơng Tuy làng cách thị xã Tuyên Quang chục số nhƣng sống đồng bào gặp nhiều khó khăn Giao lƣu kinh tế Cuộc sống họ chủ yếu dựa vào nông nghiệp, chăn ni Trình độ dân trí thấp Ở du lịch bắt đầu xuất song tự phát làm nảy sinh hàng loạt vấn đề Bên cạnh lợi ích kinh tế, hoạt động mang tính tiêu cực xuất ngày rõ nét tràn vào vùng dân tộc Đó xuống cấp tài nguyên thiên nhiên việc mở lối cho khách cho khách vào khu rừng, bị chặt để đƣờng Ngồi kinh tế khó khăn mà cộng đồng dân cƣ khu vực dựa vào điều kiện tự nhiên nhƣ săn bắn loại động vật hoang dã, chặt lấy gỗ, củi…với mục đích trì sống làm cho mơi trƣờng nguồn tài nguyên ngày bị mai Thêm vào biến nét văn hoá địa xâm nhập tệ nạn xã hội Từ đặt câu hỏi phải làm nhƣ đảm bảo phát triển du lịch mà bảo tồn đƣợc tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn đƣợc nét sắc văn hoá dân mang lại lợi ích kinh tế cho tồn thể cộng động khơng phải cho nhóm ngƣời Chỉ có nhƣ nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đƣờng đảm bảo sống lâu dài trì phát triển hệ tƣơng lai họ SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 63 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] 3.1.3 Q trình xây dựng mơ hình 3.1.3.1 Kế hoạch xây dựng mục tiêu mơ hình  Kế hoạch xây dựng Do điều kiện khó khăn mặt địa lý nhận thức cộng đồng nhiều hạn chế nên để xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng cần phải tiến hành theo bƣớc sau: - Lựa chọn điểm để phát triển mô hình: Trƣớc hết thành lập ban quản lý để nghiên cứu vấn đề có liên quan đến chƣơng trình nhƣ: đặc điểm dân cƣ, đặc điểm tài nguyên để đánh giá độ hấp dẫn, tính nhạy cảm khă tham gia cộng đồng…Ban quản lý cần phối hợp với cộng đồng để có đánh giá xác - Tiến hành nghiên cứu tính khả thi: Nghiên cứu khả bảo tồn đƣợc tài nguyên, bảo tồn giá trị văn hoá, phong tục tập quán, nhƣ khả phát triển du lịch, khả thu hút khách, nghiên cứu lợi ích du lịch mang lại cho cộng đồng, nghiên cứu khả tài giúp đỡ cộng đồng nguồn lực khác có ảnh hƣởng tới việc xây dựng mơ hình - Xác định tiềm nhu cầu thị trƣờng: Xem xét khả cung cấp dịch vụ cộng đồng, thị trƣờng khác mà cộng đồng hƣớng tới - Hoạch định đƣờng lối sách kế hoạch thực hiện: nêu định hƣớng phát triển du lịch, định hƣớng bảo vệ tài ngun mơi trƣờng để có sách thích hợp với định hƣớng tạo sở cho việc thành cơng kế hoạch, có phƣơng án cụ thể - Phát triển cấu tổ chức lao động: xác định ngƣời quản lý, vai trò cộng đồng tham gia, cấu tổ chức điều hành hoạt động mơ hình SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 64 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] - Xây dựng bồi dƣỡng trình độ chuyên môn lực cho cộng đồng: mở lớp đào tạo để nâng cao nhận thức cộng đồng cơng việc làm, giúp họ học tiếng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Quảng cáo sảp phẩm dịch vụ du lịch: Đây khó khăn lớn trình độ sở vật chất đồng bào hạn chế - Đáng giá: Đánh giá mục tiêu đặt mặt văn hoá truyền thống địa phƣơng, giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống lợi ích kinh tế, xã hội cơng đồng Để thực chƣơng trình cần phải vận dụng nhiều biệp pháp từ vận động, giáo dục đến khuyến khích để tạo chuyển biến nhận thức cho cộng đồng  Mục tiêu mơ hình Là cơng cụ để thực công tác bảo tồn nhận thức ngƣời dân nâng cao Từ du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hoá bao gồm đa dạng sinh học, tài nguyên nƣớc, rừng, sắc văn hoá… Nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng thông qua việc tăng doanh thu từ du lịch lợi ích khác cho cộng đồng Giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết du khách tới vấn đề nhƣ phong tục tập quán đồng bào, giá trị văn hoá truyền thống ngƣời Dao Quần Trắng tài nguyên làng… Thu hút cộng đồng tham gia, để phát huy quyền làm chủ cộng đồng để cộng đồng đƣợc hƣởng lợi ích từ du lịch Là hội trao đổi kiến thức văn hoá khách với cộng đồng Cộng đồng cảm thấy tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Mang đến cho khách du lịch sản phẩm du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng xã hội SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 65 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] 3.1.3.2 Mô hình phát triển Chính quyền cấp tổ chức Cộng đồng dân cƣ thực Các tổ chức phi Phát triển du lịch Tài làng Nghẹt nguyên phát phủ triển du lịch Thị trƣờng khách du lịch Hình 3.1 Mơ hình dự kiến phát triển du lịch dƣạ vào cộng đồng làng Nghẹt  Cơ chế hoạt động mơ hình: Mơ hình hoạt động phát triển chịu tác động nhóm nhân tố chính: Nhân tố hỗ trợ quản lý: Bao gồm tổ chức phi phủ quyền cấp SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 66 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] Nhân tố tác động tài nguyên để phục vụ cho du lịch nhƣ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn làng Nghẹt Nhân tố quan trọng cộng đồng dân cƣ làng Nghẹt tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cho khách du lịch tham gia bảo vệ tài nguyên môi trƣờng thiên nhiên 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng 3.2.1 Cơ chế sách Trong ngành chế sách ln có tác động lớn Cơ chế sách hợp lý thơng thống hội cho kinh tế phát triển Du lịch cộng đồng cần phải có chế sách hợp lý thành phần tham gia Đối với cộng đồng địa phƣơng để phát triển du lịch cộng đồng họ cần có hỗ trợ quyền cấp vốn, kỹ thuật Cụ thể giúp họ cải tạo nhà để đón khách, khôi phục lại ngành nghề truyền thống, đầu tƣ vốn để kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch Bên cạnh mở lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ du lịch bảo vệ môi trƣờng Đối với nhà đầu tƣ cho phát triển du lịch cộng đồng cần tạo cho họ sách ƣu đãi, giảm bớt thủ tục rƣờm rà, có sách khuyến khích nhƣ giảm thuế thời gian đầu…Đồng thời phải có chế để sử dụng đất đai hợp lý vào mục đích tổ chức dịch vụ kinh doanh du lịch Chính quyền đầu tƣ để khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống, xây dựng mơ hình làng nghề để ngƣời trao đổi, học hỏi lẫn Có thể xây dựng phiên chợ để ngƣời trƣng bày giới thiệu sản phẩm cho khách nhƣ sản phẩm dệt, đồ trang sức, đồ lƣu niệm Cần có văn quy định cụ thể phân chia lợi nhuận quyền nhân dân Viêc phân chia phải đảm bảo hợp lý phải có tái SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 67 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] đầu tƣ lại cho cộng đồng Có nhƣ cộng đồng yên tâm quyền lợi Việc xây dựng sách cho du lịch nên có tham gia cộng đồng để đảm bảo quyền làm chủ cộng đồng 3.2.2 Giải pháp đào tạo Du lịch cộng đồng với địa phƣơng mẻ Trình độ dân trí đồng bào quyền địa phƣơng nhiều hạn chế Ngƣời dân ngƣời trực tiếp phục vụ khách nhƣng lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn lý luận Cần phải có giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho họ vấn đề quan trọng Đào tạo đội ngũ quản lý để họ nâng cao vai trò tổ chức, quản lý nhằm đạt hiệu cao phát triển du lịch cộng đồng Với nguồn lao động địa phƣơng lao động trẻ cần để họ hiểu tự hào truyền thống dân tộc Các tổ chức quyền cần tổ chức chƣơng trình đặc biệt để bà hiểu đƣợc ý nghĩa việc xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng địa phƣơng đồng thời có thái độ ứng xử có văn hóa với khách du lịch Tổ chức lớp ngắn hạn đào tạo phục vụ (ăn uống, nhà trọ), hƣớng dẫn viên, ngoại ngữ, kinh doanh phƣơng pháp bảo vệ tài nguyên du lịch, vệ sinh an tồn cho du khách Đồng thời có chuyến tham quan mơ hình thành cơng cộng đồng khác nhƣ Tả Van, Sín Chải (Sa Pa) Xây dựng chƣơng trình du lịch để đáp ứng nhu cầu du khách Kêu gọi tổ chức phi phủ giới tƣ vấn giúp đỡ địa phƣơng khôi phục ngành nghề truyền thống cho hệ trẻ 3.2.3 Quảng bá tiếp thị Cũng nhƣ ngành kinh tế nào, du lịch cộng đồng muốn phát triển cần phải có sách Marketting hợp lý hiệu Để làm đƣợc SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 68 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] điều ngƣời dân phải hiểu rõ đối tƣợng khách mà họ hƣớng tới ai, họ đến địa phƣơng với mong muốn gì? Từ có sản phẩm dịch vụ làm hài lịng khách hàng Cung cấp thơng tin cho khách trƣớc tới làng nhƣng tờ rơi hay lời thuyết minh: nhắc nhở họ “khách” nên hành động phù hợp, không nên áp đặt chuẩn mực quan điểm với “chủ nhà”, phổ biến cho họ câu đối thoại tiếng địa phƣơng việc đƣa yêu cầu khô khan Đồng thời khuyên bảo cách cƣ xử đắn chẳng hạn nhƣ ăn mặc, tập quán, tôn giáo, thức ăn, đồ uống, lại, lịch sử… Cung cấp thông tin cho công ty lữ hành việc địa phƣơng tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng để cơng ty giới thiệu cho khách Bên cạnh hƣớng dẫn viên địa phƣơng ngƣời quảng bá sản phẩm hiệu Vì họ ngƣời trực tiếp tiếp xúc, trò chuyện với khách Chính nhiệt tình, chất phác, hồn hậu họ với nét đẹp đời sống kéo chân du khách quay trở lại với địa phƣơng Và khách lại ngƣời quảng cáo cho sản phẩm địa phƣơng cho bạn bè, ngƣời thân 3.2.4 Môi trường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào việc phát triển du lịch hƣởng lợi từ du lịch Tạo công việc cho họ gắn với hoạt động du lịch địa phƣơng Khi ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng môi trƣờng sinh tồn họ thấy việc bảo vệ môi trƣờng đƣờng đảm bảo cho sống lâu dài trì hệ tƣơng lai họ SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 69 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] Cần có thùng rác lớn, hiệu hình vẽ có ý nghĩa biểu tƣợng để giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng khách du lịch Khi khách đƣợc tắm thiên nhiên, đƣợc cảm nhận cách trực giác hùng vĩ, lành, tƣơi mát cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa to lớn với du khách Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết thêm sâu sắc tự nhiên, thấy đƣợc giá trị thiên nhiên với sống ngƣời Điều có ý nghĩa thực tiễn phong phú, du lịch góp phần tích cực vào việc giáo dục mơi trƣờng Khuyến khích khách sử dụng hình thức dùng phƣơng tiện thô sơ để hạn chế khói bụi tới mơi trƣờng Thành lập đội vệ sinh môi trƣởng, thu gom rác thải, làm mặt nƣớc…Những ngƣời hƣớng dẫn khách tham quan luôn nhắc nhở khách ý thức bảo vệ môi trƣờng 3.2.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống trƣớc hết nhằm mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cần ý đến mối quan hệ bảo tồn phát huy sở khai thác giá trị văn hoá truyền thống, loại bỏ hủ tục không phù hợp theo tinh thần “gạn đục, khơi trong”, bổ sung yếu tố mới, làm phong phú văn hoá tộc ngƣời vừa đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày cao cộng đồng, đồng thời khai thác để phục vụ cho du lịch KẾT LUẬN Khi tới làng Nghẹt, điều mà tới cung nhận thấy yên bình làng vùng sơn cƣớc Làng nằm sâu thung SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 70 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] lũng, bao quanh cánh rừng, sống đồng bào khác xa so với bên Họ sống quần tụ lại với đoàn kết Nhƣng sống đồng bào nơi cịn khó khăn Vì thế, mơ hình du lịch cộng đồng đƣợc thực coi chơng trình du lịch ngƣời nghèo Đồng bào biết kết hợp giới thiệu sắc văn hoá truyền thống với sản phẩm du lịch mang đậm dấu ấn truyền thống nhƣ dệt vải, đan lát, mật ong rừng nguyên chất số loại hình du lịch khác nhƣ mở tuyến đƣờng bộ, tham quan, nghỉ trọ, ăn uống, cƣ dân lao động sản xuất, làm mơi trƣờng…đã đƣợc du khách thích thú đánh giá cao Vì để sản phẩm du lịch cộng đồng tiếp cận với du khách, thị trƣờng, doanh nghiệp, công ty du lịch cần hƣớng dẫn hỗ trợ cộng đồng việc quảng bá sản phẩm du lịch địa phƣơng Các doanh nghiệp khai thác sản phẩm du lịch cộng đồng thực vai trò nhƣ cầu nối trung gian cộng đồng khách du lịch Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với số sở đào tạo nghiệp vụ du lịch tổ chức khoá huấn luyện cho cộng đồng kĩ đón tiếp khách du lịch, kỹ thuật chế biến thức ăn, cải tạo nhà ở, đồng thời hỗ trợ tƣ vấn giúp cộng đồng kiến thức xây dựng kế hoạch phát triển du lịch địa phƣơng Để du lịch cộng đồng mang lại lợi ích thiết thực cho cƣ dân nghèo, tạo nguồn quỹ cho cộng đồng địa phƣơng, yếu tố không phần quan trọng nâng cao lực địa phƣơng, đề biện pháp hữu hiệu hoạt động du lịch để việc xố đói, giảm nghèo có hiệu Khi cộng đồng nói chung, ngƣời nói riêng thực nhân tố định việc phát triển du lịch cộng đồng ngƣời nghèo Các cấp quyền cần nâng cao vai trò lãnh đạo hệ thống pháp luật, công tác tuyên truyền, giáo dục…mở rộng tham gia đóng góp SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 71 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] quần chúng việc nghiên cứu phổ biến giá trị văn hoá truyền thống Khoá luận em với đề tài “Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” tập trung vào số vấn đề sau: Cơ sở lý luận cộng đồng địa phƣơng, du lịch cộng đồng Tìm hiểu điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng làng Nghẹt bao gồm điều kiện tự nhiên, nhân văn Đƣa giải pháp để góp phần xây dựng thành cơng chƣơng trình du lịch cộng đồng làng Tuy nhiên, khuôn khổ khố luận, cịn nhiều hạn chế trình độ, thời gian, trang bị kỹ thuật cho công tác nghiên cứu nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khố luận em đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Báo cáo quy hoạch tổng thể Tuyên Quang 2007 – 2015, Sở du lịch tỉnh Tuyên Quang (2) Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, NXB lao động 2005 (3) Bùi Xn Đính, Giáo trình Dân tộc học, Văn hoá học Việt Nam, (tài liệu lƣu hành nội bộ), 2007 SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 72 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] (4) Lê Sĩ Giáo (Chủ biên), Dân tộc học đại cương, NXB giáo dục, (5) Trần Thị Mai Hoa, Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái biển 1997 đảo dựa vào cộng đồng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, 2008 (6) Hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (7) Phạm Trung Lƣơng, Annalisa Koeman, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Đức Hoa Cƣơng, Hoàng Đạo Cầm, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, 9-1999 (8) Ths Phạm Hồng Long, Bài giảng du lịch cộng đồng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (9) Hồng Nam, Văn hố dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Trƣờng Đại học Văn Hố, Hà Nội, 2004 (10) Nguyễn Tri Nguyên, Bài giảng môn di sản, Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng (11) Phạm Thanh Nghị, Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững, NXB khoa học xã hội, 2005 (12) TS Võ Quế, Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 (13) Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ, Luật du lịch, NXB trị quốc gia, 2005 SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 73 Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] (14) Mạc Lê Đan Thanh - Thuộc tổ chức Quỹ Quốc tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) dịch, Cẩm nang du lịch cộng đồng bảo tồn phát triển, hiệu đính Nguyễn Văn Lâm thuộc tổ chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế - Việt Nam (IUCN), 1999 (15) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1998 (16) Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002 (17) Ths Bùi Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục, 2006 Phiếu thăm dò thái độ ngƣời dân với du lịch Xin ông (bà) cho biết tên? Ông (bà) sống bao lâu? Nghề nghiệp ơng (bà) gì? a Nông nghiệp b Buôn bán SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 74 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] c Việc khác Ơng (bà) có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? a Lƣu trú ăn uống b Bán hàng lƣu niệm c Dẫn khách tham quan d Biểu diễn văn nghệ e Các hoạt động khác Thu nhập tháng ông (bà) là? a Dƣới 500.000đ b Từ 500.000 – 1.000.000đ c Từ 1.000.000 – 2.000.000đ d Trên 2.000.000đ Thái độ ơng bà đón khách du lịch? a Nhiệt tình b Bình thƣờng c Thờ Ơng (bà) có đƣợc giúp đỡ hay hƣớng dẫn đơn vị nào? a Khơng b Chính quyền địa phƣơng c Các tổ chức quốc tế d đơn vị khác Lý mà ông (bà) tham gia vào du lịch? a Tăng thu nhập b Hiệu ngành khác SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 75 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] c Dễ làm 10 Những khó khăn ơng (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? a Thiếu kinh nghiệm b Thiếu vốn c Khơng có hỗ trợ d Các khó khăn khác 11 Ơng (bà) hiểu du lịch cộng đồng? a Khơng b Rất c Có 12 Theo ơng (bà) khách du lịch thích sản phẩm du lịch địa phƣơng? a Các hoạt động nông nghiệp b Các sản phẩm may mặc c Các phong tục tập quán lễ hội d Các sản phẩm khác 11 Những phàn nàn khách tới địa phƣơng? a Vệ sinh b Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng d Thái độ đón tiếp d Chất lƣợng dịch vụ e Những phàn nàn khác 12 Nguồn khách tới địa phƣơng chủ yếu khách? a Khách tự do, vãng lai b Theo công ty lữ hành 13 Khách du lịch tới có ảnh hƣởng tới đời sống ông (bà)? a Không ảnh hƣởng SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 76 Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [Type the document title] b Ảnh hƣởng c Rất ảnh hƣởng 14 Ơng (bà) có mong muốn du lịch phát triển đây? a Có b Khơng 15 Thái độ khách tới đây? a Hài lịng b Bình thƣờng c Khơng hài lịng 16 Ơng (bà) có ý kiến để phát triển du lịch SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 77

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w