1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) phát triển du lịch bền vững ở yên tử, quảng ninh

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch biết đến không khía cạnh văn hóa –xã hội mà quan điểm kinh tế, du lịch giữ vai trò kết sức quan trọng cấu kinh tế quốc gia Không phải ngẫu nhiên mà giới nay, du lịch xem “ ngành cơng nghiệp khơng khói” hay “ngành cơng nghiệp xanh” Với lượng đầu tư không nhiều hiệu mang lại đến cao, du lịch dần chứng tỏ vị đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần vào việc phát triển kinh tế quốc gia Tốc độ tăng trưởng hàng năm cao liên tục nguyên nhân khiến nhiều nước xem việc phát triển du lịch bước đắn, quốc sách trình thúc đẩy kinh tế lên Trong thời kỳ đất nước vững bước đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc phát triển du lịch nước ta xem “lực đẩy mới” giúp ngành kinh tế khác phát triển Hơn nữa, nước ta lại thiên nhiên ưu đãi mặt tự nhiên xã hội nên nhu cầu tìm hướng đắn cho du lịch để phù hợp với tình hình quan trọng cấp bách Tuy nhiên, bên cạnh việc mở khu du lịch vấn đề quan tâm để tận dụng tối đa hiệu tiềm có khu du lịch sở đặt cân mặt sinh thái người- du lịch bền vững, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương Chính mà thời gian gần nước ta, cụm từ ”du lịch bền vững” nhắc dến nhiều Bên cạnh việc mang đến cho người sống tốt hơn, “du lịch bền vững” cịn cam kết giữ gìn bảo tồn tài nguyên sẵn có đến hệ mai sau Trong điều kiện nay, mà nguồn tài nguyên du lịch mai biến qua năm Thiết nghĩ việc phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói riêng quốc gia khác giới nói chung quan trọng cấp bách Khu di tích danh thắng n Tử, thành phố ng Bí, tnh Qung Ninh Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -1- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tư, Qu¶ng Ninh địa điểm khai thác đưa vào phục vụ cho mục đích du lịch thời gian trước Với nguồn tài nguyên có giá trị mặt tự nhiên (nguồn động, thực vật phong phú) đặc biệt mặt nhân văn (Yên Tử nơi phát tích địa Thiền Phái Trúc Lâm, nơi hội tụ số nhân tài kiệt xuất, nơi lưu giữ di tích kiến trúc lâu đời), khu di tích danh thắng Yên Tử xem “ bảo tàng văn hoá ”, “ bảo tàng thực vật, động vật”, “báu vật vô giá” quốc gia Tuy vậy, thời gian gần đây, công tác bảo tồn tổ chức du lịch chưa hoàn thiện nên số tài nguyên du lịch có dấu hiệu hư hại, xuống cấp Do đó, bên cạnh việc tiến hành trùng tu, tơn tạo vấn đề quan trọng tìm cho Yên Tử hướng phát triển du lịch bền vững phù hợp với khu vực Từ tình hình đó, qua chuyến khảo sát, tìm hiểu khu di tích danh thắng Yên Tử, em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh” để thực Với hi vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nhằm phát triển du lịch bền vững khu vực Yên Tử Do thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo cịn ít, trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đánh giá góp ý thầy bạn bè Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài dựa vào sở nghiên cứu đánh giá tiềm trạng hoạt động du lịch khu vực Yên Tử, xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững Để thực mục tiêu trên, đề tài cần tiến hành: - Tổng quan tài liệu phát triển du lịch bền vững - Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch (tự nhiên nhân văn) khu vực Yên Tử - Đánh giá trạng hoạt động du lịch khu vực Yên Tử nhận xét tình hình phát triển du lịch Yên Tử theo quan điểm phát triển du lch bn vng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -2- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh - xut cỏc nh hng xây dựng giải pháp cho việc phát triển bền vững khu du lịch Yên Tử Đối tƣợng nghiên cứu phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch ảnh hưởng hoạt động du lịch đến việc phát triển bền vững khu du lịch Yên Tử - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lãnh thổ, đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích danh thắng n Tử thuộc thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Về mặt nội dung, đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề tự nhiên xã hội (tài nguyên tự nhiên, nhân văn, sở hạ tầng, mơi trường….) nội vùng thành phố ng Bí phục vụ cho việc phát triển bền vững Yên Tử Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, bổ sung cho nhằm tạo điều kiện để khoá luận đạt hiệu cách khách quan có sở khoa học Đó là: Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu, phương pháp tổng hợp so sánh Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoá luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch Yên Tử Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lch bn vng Yờn T Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -3- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh CHNG 1: C S LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển xu hướng tự nhiên tất yếu giới vật chất nói chung, xã hội lồi người nói riêng Phát triển hiểu trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật, văn hố… Sự chuyển đổi hình thái xã hội từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ lên phong kiến chế độ tư bản….đó coi q trình phát triển Mục tiêu q trình phát triển khơng ngừng nâng cao điều kiện chất lượng sống người, làm cho người phụ thuộc vào thiên nhiên đồng thời tạo lập cơng bình đẳng tầng lớp xã hội Các mục tiêu phát triển thường cụ thể hoá tiêu đời sống vật chất bình quân đầu người GDP, lương thực, nhà ở, điều kiện chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần giáo dục, mức hưởng thụ văn hoá nghệ thuật, thể thao, bình đẳng xã hội, tự do, trị, truyền thống lịch sử quốc gia Song trình phát triển, bên cạnh việc mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất người trình làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tác động tiêu cực tới làm suy thối mơi trường Trước thực tế phủ nhận môi trường ngày bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh thái bị diệt vong ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển toàn xã hội qua nhiều hệ, mâu thuẫn sử dụng tài nguyên cho nhu cầu sống trước mắt với việc dự trữ nuôi dưỡng tiềm tài nguyên cho hệ mai sau ngày trở nên gay gắt Từ nhận thức xuất khái niệm người hoạt động phát triển “Phát triển bền vững” Vào năm 1980, khái niệm phát trin bn vng c cp Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -4- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh n v c chớnh thức đưa hội nghị Uỷ ban giới phát triển môi trường CED (năm 1987 với tên gọi thức Uỷ ban Brundtlant) Theo định nghĩa Brundtlant “ Phát triển bền vững hiểu hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Tuy nhiên nội dung chủ yếu phát triển bền vững đề cập đến định nghĩa xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế.[13,7] Trong năm 1980, tổ chức bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) đưa khái niệm khác phát triển bền vững Theo “ Phát triển bền vững phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái táo khơng tái tạo đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch hoạt động ngắn hạn dài hạn đan xen nhau” [13,7] Điều cho thấy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hầu giới phải xác định mối quan hệ bền vững Mặc dù nhiều tranh luận xung quanh khái niệm phát triển bền vững góc độ khác nhau, nhiên nhận thấy khái niệm mà Uỷ ban Thế giới phát triển môi trường WCED đưa năm 1987 sử dụng rộng rãi, làm chuẩn mực để so sánh hoạt động phát triển có trách nhiệm mơi trường Sau này, quan niệm phát triển bền vững nhà khoa học giới phát triển bổ sung thêm Tại Hội nghị mơi trường, tồn cầu RIO_92 RIO_92+5, khái niệm phát triển bền vững thảo luận, bổ sung mở rộng theo “ Phát triển bền vững hình thành hài hoà, đan xen va thoả hiệp hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hố - xã hội”.[6,60] Sinh viªn: Nguyễn Thị Hà -5- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Biu 1: Quan niệm phát triển bền vững Hệ xã hội Hệ kinh tế Phát triển bền vững Hệ tự nhiên Dưới quan điểm phát triển bền vững này, Jacobs Saller (1992) cho phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn hệ thống nói trên, đồng thời xác định phát triển bền vững không cho phép người ưu tiên phát triển hệ mà gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay nói cách cụ thể phát triển bền vững dung hoà tương tác thoả hiệp hệ thống nói nhằm đưa mục tiêu hẹp cho phát triển bền vững bao gồm: - Tăng cường tham gia có hiệu cộng đồng vào định mang tính chất trị q trình phát triển xã hội - Tạo khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà khơng làm suy thối tài nguyên thông qua áp dụng thách thức khoa học kỹ thuật - Giải xung đột phát triển không công Khái niệm “ Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thâp niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn năm gần đây, lý luận phát triển bền vững nhà khoa học, nhà lý luận quan tâm nghiên cứu sở tiếp thu kết nghiên cứu lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững hồn cảnh cụ thể Việt Nam Sinh viªn: Ngun Thị Hà -6- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Vit Nam l quốc gia có tiềm tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú Tuy nhiên trình lịch sử, nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường Việt Nam bị nhiều tác động đặc biệt hậu chiến tranh tiếp việc khai thác thiếu khoa học người Trước tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận làm sở để phân tích, đưa giải pháp đảm bảo phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm Việt Nam cấp bách cần thiết Các vấn đề phát triển bền vững nước ta cịn cụ thể hố văn quan trọng Hơn thị số 36/TC ngày 25/6/1998 Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định mục tiêu quan điểm cho phát triển bền vững chủ yếu dựa vào hoạt động môi trường.[5] Đồng thời báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) thức đề cập đến khía cạnh bảo vệ mơi trường sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên cấu thành tách rời phát triển bền vững.[1] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định chiến lược phát triển nước ta 20 năm tới “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường” …“sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, coi nội dung chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội” [13] Qua nội dung văn ta thấy nhận thức thực tế phát triển bền vững khái cạnh kinh tế, xã hội môi trường thể cách đầy đủ rõ ràng đường lối Đảng ta 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển du lịch bền vững không tách rời khái niệm phát triển bền vững Ngay từ năm 1980 vấn đề phát triển bền vững đề cập, tiến hành nghiên cứu có nhiều nghiên cứu khoa học thực Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -7- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh nhằm đưa khía cạnh ảnh hưởng du lịch có liên quan đến phát triển du lịch bền vững Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu nhằm để giải thích cho cần thiết đảm bảo tính tồn vẹn mơi trường sinh thái, giá trị văn hoá tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, góp phần tạo tảng cho phát triển bền vững Từ đầu thập niên 90, nhà khoa học giới đề cập nhiều đến việc phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế đe doạ huỷ hoại môi trường sinh thái đến văn hoá địa Hậu tác động làm ảnh hưởng đến thân phát triển lâu dài ngành du lịch Chính xuất u cầu “ Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động đảm bảo phát triển lâu dài Một số loại hình du lịch du lịch quan tâm đến khía cạnh mơi trường bắt đầu xuất như: du lịch sinh thái, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm, du lịch xanh…đã đóng góp phần vào việc nâng cao hình ảnh hướng phát triển du lịch có trách nhiệm đảm bảo phát triển bền vững Theo định nghĩa tổ chức du lịch giới (WTO) đưa hội nghị môi trường phát triển Liên Hiệp Quốc Rio de Janerio năm 1992 “Du lịch bền vững phát triển hoạt động du lịch nhằm đắp ứng nhu cầu bảo tồn tôn tạo tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, văn hoá, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dang sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ người”.[8] Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 “ Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch btrong tương lai ”[7] Hiện đa số cho du lịch bền vững hiểu “ Hoạt động khai thác xã hội tự nhiên văn hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách Sinh viªn: Ngun Thị Hà -8- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh du lch, cú quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời tiếp tục trì khoản đóng góp cho cơng tác bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao mức sông cộng đồng địa phương.”[8] Như với quan điểm coi du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững nói chung Hội nghị Uỷ Ban Thế Giới phát triển môi trường (hay Uỷ ban Brundtlant) xây dựng năm 1987 Ở Việt Nam, khái niệm du lịch bền vững Tuy nhiên thông qua học kinh nghiệm thực tế phát triển du lịch nhiều quốc gia giới khu vực, nhận thức phương thức phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tác dụng nâng cao đời sống cho cộng đồng xuất Việt Nam hình thức loại hình du lịch tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu với tên gọi : “du lịch sinh thái”, “ du lịch thiên nhiên” Theo Khoản 21, điều 4, chương 1_ Luật Du Lịch Việt Nam (2005): “ Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai”[10] Mặc dù cịn có quan điểm chưa thực thống với khái niệm phát triển du lịch bền vững từ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực du lịch lĩnh vực khác liên quan, song đến đa số ý kiến cho rằng: “ Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lý giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun, trì tồn vẹn văn hố để phát triển hoạt động du lịch tương lai góp phần nâng cao mức sống cồng đồng địa phương” Như vậy, Du lịch bền vững đòi hỏi ta phải ý đến hệ sinh thái: xã hội, nhân văn kinh tế Các lợi ích hệ ý có tầm quan trọng để từ có du lịch bền vững 1.1.3 Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phạm trù chiến lược phát triển du lịch nước ta Vì việc nghiên cứu xây dựng dấu hiệu Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -9- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh nhà quản lý có giải pháp phù hợp kịp thời nhằm đìều chỉnh hoạt động nhằm đạt tới trạng thái bền vững cho trình phát triển Tuy nhiên khơng phải mà đánh giá phát triển du lịch bền vững cách tuỳ tiện mà phải dựa vào tiêu chí phát triển du lịch bền vững bao gồm tiêu chí sau: 1.1.3.1 Các tiêu chí kinh tế Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo tăng trưởng liên tục ổn định lâu dài tiêu kinh tế du lịch (chỉ tiêu khách du lịch, thu nhập, GDP, sở vật chất kỹ thuật, lao động…) Theo xu phát triển nước giới, tiêu kinh tế phát triển liên tục nhiều năm (thường 10 năm) mức trung bình khoảng 7-10 % năm coi phát triển bền vững Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ phát triển mức khởi điểm tiêu kinh tế nước, địa phương mà mức độ tăng trưởng cao hay thấp khác lựa chọn để đánh giá tính bền vững Với tiêu chí này, cần đề cập đến tiêu cụ thể sau: a Chỉ tiêu khách du lịch Đây tiêu quan trọng hàng đầu trình phát triển du lịch Chỉ tiêu khách du lịch định thành công hay thất bại, định phát triển bền vững hay không bền vững ngành du lịch Để đánh giá tính phát triển bền vững hay khơng tiêu chí khách du lịch phải tăng trưởng liên tục năm qua năm khác thời gian tối thiểu hàng chục năm lâu Trong tiêu khách du lịch, số lượng tuyệt đối khách, tiêu khác cần phải tính đến q trình phát triển bền vững số ngày lưu trú trung bình, số khách quay trở lại, khả tốn, mức độ hài lịng khách Các hoạt động phát triển du lịch tự phát thường quan tâm đến việc thu hút khách đến thường không trọng đến chất lượng nguồn khách (khả chi trả, trình độ văn hố…) đến thời gian dài ngày hay ngắn ngày, đến mức độ hài lòng mong muốn quay trở lại họ Sẽ tốt có hiệu kinh tế đảm bảo phát triển bền vững trường hợp lượng khách du lịch (khơng gây áp lực đến tài nguyên, môi trường) thời gian lưu trỳ di hn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -10- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tư, Qu¶ng Ninh nhiễm trạng mơi trường rác thải đáng lo ngại Do cần tiến hành biện pháp hữu hiệu để hạn chế vấn đề Từ kết này, xoay quanh vấn đề tồn tại, chưa khắc phục, việc định hướng cho khu du lịch Yên Tử cần có bước tiến hành nhằm góp phần xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững đây, xoay quanh vấn đề tồn tại, chưa khắc phục, việc định hướng cho khu du lịch Yên Tử cần có bước tiến hành nhằm góp phần xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững Yên Tử Có thể khẳng định tương lai không xa, với thành công đath mặt hạn chế khắc phục hoạt động du lịch đến di tích lịch sử văn hố ngày sơi động hơn, khai thác có hiệu tiềm sẵn có mình, góp phần vào phát triển bền vững khu vực nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Bài khố luận giúp cho người đọc hiểu rõ giá trị đặc sắc di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Yên Tử, thấy hạn chế cần khắc phục hoạt động kinh doanh du lịch để từ có giải pháp để khắc phục, khai thác có hiệu Những đề xuất nêu suy nghĩ ban đầu dựa nghiên cứu thực tế tri thức khoa học tích luỹ Cần bổ sung hoàn chỉnh cho giải pháp triển khai thực tế Trong quán trình làm luận văn hông thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -83- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh PH LỤC Phụ lục 1: Bảng yổng hợp kinh đầu tƣ hệ thống sở hạ tầng từ 1999- 2010 Đơn vị tính: Đồng STT Tên cơng trình Năm Số tiền xây dựng Nguồn ngân sách nhà nƣớc A Đường Yên Tử gói thầu (tuyến 1,3) 9.238.290.000 1999 Đường Yên Tử gói thầu (tuyến 2) 1.051.073.000 2002 Đường Yên Tử gói thầu 1.199.620.000 2000 Đường Yên Tử gói thầu 1.415.396.000 2000 Sửa chữa cấp thiết đường sau lũ 52.558.000 2001 Cống đôi đường Yên Tử 109.662.000 2001 Kè ta luy dốc Đá Men đưòng Yên Tử 292.428.000 2001 Cổng Quàng Hái đường Yên Tử 82.934.000 2001 Đập tràn số đường Yên Tử 264.714.000 2001 10 Đập tràn số đường Yên Tử 226.881.000 2001 11 Đập tràn số đường Yên Tử 201.422.000 2001 12 Đập tràn số đường Yên Tử 694.468.000 2001 13 Đập tràn Bãi Dâu đường Yên Tử 181.972.000 2001 14 Mở rộng Bến xe Giải Oan 101.754.000 2001 15 Cầu đá qua suối Giải Oan 781.409.000 2001 16 Kè đường từ suối Giải Oan lên Hòn 614.491.000 2001 Ngọc 17 Sửa chữa mở rộng Dốc Cửa Ngăn 163.410.000 2002 18 Đường ngang qua đường sắt đầu Dốc Đỏ 246.970.000 2002 19 Đường cầu vào ga cáp treo 1.174.349.000 2002 20 Đổ bê tông sân bến xe ô tô Giải Oan 627.181.000 2002 21 Rãnh thoát nước kè đá Bến xe Gii Oan 287.177.000 2002 Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -84- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh 22 ng bao Bn xe Gii Oan 781.424.000 2002 23 Sân bê tông bãi xe đạp, xe máy Giải Oan 849.877.000 2002 24 Mở rộng xe (tràn số 7) 910.623.000 2003 25 Đường đôi từ đàu đường bao bến xe Giải 928.406.000 2003 Oan 26 Bến xe chùa Cầm Thực 298.274.000 2003 27 Mở rộng bến xe chùa Suối Tằm 827.475.000 2003 28 Điện chiếu sáng đường từ Giải Oan lên 548.091.000 2003 Hoa Yên 29 Rãnh thoát nước khu dịch vụ Giải Oan 55.412.000 2003 30 Mở rộng đoạn đường Hoa Yên- Vân 73.236.000 2003 265.089.000 2003 55.000.000.000 2009 Tiêu 31 Hệ thống phòng cháy chữa cháy bến xe Giải Oan 32 Mở rộng đường xe từ Dốc Đỏ vào Yên Tử 33 Đường điện chiếu sáng giai đoạn 19.000.000.000 2010 34 Kè đá chống sạt lở Chùa Hoa Yên 9.000.000.000 2011 35 Các cơng trình khác 2.000.000.000 Cộng 109.545.066.000 B Nguồn xã hội hoá I Ban quản lý dự án tôn tạo Yên Tử Sửa chữa đường lên chùa Đồng 535.748.000 2007 Mở mối tuyến đường từ AKS đến chùa 935.976.000 2009 3.256.000.000 2008 2.896.500.000 2009 Đồng Đường hành hương Bảo Sái- Hoa Yên,Bảo Sái- Vân Tiên Đường hành hương từ Giải Oan lên Hoa Yờn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -85- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Đường từ nhà ga vào Am Dược 838.500.000 2009 Khu vực bảo vệ Am Dược 825.000.000 2008 Nhà điều hành+ khuôn viên sân, vườn, 6.964.334.000 2008 6.856.878.000 2007- bãi xe Chùa Bí Thượng Làm sân khai hội 2010 Cộng 23.106.936.000 II Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm Xây dựng hệ thống cáp treo giai đoạn 46.000.000.000 2002 Xây dựng hệ thống cáp treo giai đoạn 160.000.000.000 2007 Mở rộng Bến xe máy 1.800.000.000 2007 Đường từ chùa Hoa Yên sang Chùa Một 2.000.000.000 2007 700.000.000 2007 6.000.000.000 2009 Cột Nhà vệ sinh Chùa Hoa Yên Đường đá lan can từ Suối Giải Oan lên Chùa Giải Oan Nâng cấp hệ thống cáp treo giai đoạn 165.000.000 2009 Quy hoạch khu chợ xuân bến xe Giải 700.000.000 2009 Oan Nhà vệ sinh Bến xe Giải Oan 900.000.000 2009 10 Đường sau Thác Vàng 600.000.000 2005 11 Nhà ni chùa Một Mái 600.000.000 12 Một số cơng trình khác 3.000.000.000 Cộng 398.100.000.000 Tổng cộng 530.752.002.000 ( Nguồn “ Dự án phát triển du lịch Yên Tử năm 2015, định hướng 2020”) Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -86- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996 Ban quản lý Yên Tử: Báo cáo môi trường năm 2009 Ban quản lý Yên Tử: Báo cáo hoạt động kinh doanh du lịch năm 2000-2010 Ban quản lý Yên Tử: Đề án phát triển du lịch Yên Tử tới năm 2015 định hướng năm 2020 Chỉ thị 36/CT- TW ngày 25/6/1988 Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng cường công tác bảo vệ môi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Kỳ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, NXB Tổng cục du lịch Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh nnk, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 10.Luật bảo vệ môi trường 11.Luật Du lịch Việt Nam 12.Luật di sản văn hố 13.Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam 14.Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 15.TS.Bế Trường Thành, Phát triển bền vững dân tộc thiểu số miền nam Việt Nam, NXB Văn Hoá Dân Tộc 16.Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, tái lần thứ nhất, NXB Giáo Dục 17.Tuyến điểm du lịch, Bùi Thị Hải Yến, tái lần thứ nhất, NXB Giáo Dục 18.Trang web: www.quangninh.gov.vn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -87- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh LI MỞ ĐÀU Để hồn thành khố luận với đề tài “Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh”, trước hết cho em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Thanh, người ân cần dẫn giúp đỡ em q trình làm khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Bộ mơn Văn hố du lịch trường Đại học Dân Lập Hải Phòng truyền đạt kiến thức, dìu dắt, giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn Hố Thể Thao Du Lịch tỉnh Quảng Ninh, Ban quản lý khu di tích danh thắng Yên Tử Thư viện trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng tạo hội thuận lợi cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, m mong tiếp tục nhận dẫn thầy góp ý bạn sinh khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải phòng ngày 27 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Th H Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -88- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Qu¶ng Ninh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vị nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững 1.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 18 1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 18 1.2 Mối quan hệ môi trƣờng du lịch 23 1.2.1 Hoạt động du lịch tác động đến môi trường kinh tế-xã hội 23 1.2.2 Tác động hoạt động du lịch môi trường tự nhiên 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở YÊN TỬ, QUẢNG NINH 28 2.1 Tài nguyên du lịch 28 2.1.1 Khái quát Yên Tử 28 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 29 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 34 2.1.4 Đánh giá chung 39 2.2 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Yên Tử 41 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 41 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 43 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực 44 2.4 Thực trạng hoạt động đầu tƣ 46 2.4.1 Về đầu tư nước 46 Sinh viªn: Ngun Thị Hà -89- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh 2.4.2 V u tư nước 46 2.4.3 Về đầu tư khai thác tài nguyên 47 2.5 Kết hoạt động du lịch 47 2.5.1 Khách du lịch 47 2.5.2 Doanh thu du lịch 50 2.3 Nhận xét tình hình phát triển du lịch khu vực Yên Tử theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững 52 2.3.1 Xét theo tiêu chí kinh tế 52 2.3.2 Xét theo tiêu chí tài ngun, mơi trường 53 2.3.2 Xét theo tiêu chí văn hoá, xã hội 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở YÊN TỬ 59 3.1 Quan điểm du lịch bền vững nhiệm vụ khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử 59 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch bền vững Yên Tử 59 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu 59 3.2.2 Dự báo phát triển 62 3.2.3 Những định hướng 64 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững Yên Tử 70 3.3.1 Giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 71 3.3.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên, môi trường 75 3.3.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững văn hóa, xã hội 78 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch Yên Tử cách bền vững 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ YÊN TỬ, QUNG NINH Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -90- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Qu¶ng Ninh Hình ảnh 1: Cáp treo n Tử Hình ảnh 2: Hát chèo sân ga Sinh viªn: Ngun Thị Hà -91- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Hỡnh nh 3: Chùa Đồng Hình ảnh 4: Chùa Vân Tiêu Sinh viªn: Nguyễn Thị Hà -92- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Hỡnh nh 5: Chựa Mt Mỏi Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -93- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Hỡnh nh 6: Thin vin Trỳc Lâm Hình ảnh 7: Đƣờng Tùng cổ thụ Sinh viªn: Nguyễn Thị Hà -94- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Hỡnh nh 8: Hoa Mai Yên Tử Hình ảnh 9: Sản vật rng Yờn T Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -95- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tư, Qu¶ng Ninh Hình ảnh 10: Tƣợng An Kỳ Sinh Hình ảnh 12: Vƣờn tháp Huệ Quang Sinh viªn: Ngun Thị Hà -96- Lớp: VHL 301 Phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Quảng Ninh Hỡnh nh 13: Thỏp t chựa ng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà -97- Líp: VHL 301

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w