1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ test trắc nghiệm Gây mê hồi sức Sau đại học Y Hà Nội ( trúng 50%)

193 104 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Bộ test trắc nghiệm Gây mê hồi sức Sau đại học Y Hà Nội ( trúng 50%) mình thi đỗ cả cao học GMHS và Ck1 tới giờ mới dám share bộ tét cho mọi người, hãy vào xem trang của mình để có nhiều bộ test gây mê chuẩn nhé

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – GMHS 2018 BÀI THĂM KHÁM BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ (BS GIANG) Mục đích thăm khám bệnh nhân trước mổ: A Đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân B Xem xét làm thêm xét nghiệm thăm dò chức C Phát bệnh phối hợp D Giải thích cho bệnh nhân gia đình phẫu thuật Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp: A Cần ngừng tất thuốc điều trị tăng huyết áp trước mổ B Cần đánh giá kỹ chức tim tổn thương quan đích C Cần điều trị đưa mức huyết áp bình thường trước phẫu thuật D Tất ý Tăng huyết áp: A Là mức huyết áp tâm thu > 140, tâm trương >100 B Cần hoãn mổ phiên huyết áp > 160/110 C Cần trì thuốc điều trị tăng huyết áp đến ngày phẫu thuật D Cần ngừng thuốc thuốc diều trị tăng huyết áp ngày trước phẫu thuật Thuốc khởi mê tốt với bệnh nhân tăng huyết áp chưa điều trị là: A Thiopental B Propofol C Etomidate D Ketamin Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch A Cần chẩn đoán đánh giá mức độ suy tim theo NYHA B Bắt buộc phải siêu âm tim làm điện tim trước phẫu thuật C Cần phải hoãn mổ phiên để điều trị D Có chống định gây tê vùng Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu tim tốt nên mổ phiên sau: A tháng B tháng C tháng D tháng Phân loại sức khỏe theo ASA: A ASA I: bệnh nhân khơng có bệnh phối hợp, 90 tuổi B ASA III: bệnh nhân có bệnh mạn tính, kiểm sốt tốt, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt C ASA IV: Bệnh nhân có bệnh lý mạn tính nặng, nguy hiểm tới tính mạng D Cả ý Bệnh nhân 50 tuổi, tiền sử hẹp hở van lá, suy tim, phải cấp cứu nhiều lần phù phổi cấp Hiện bệnh nhân khó thở > 10m Phân loại sức khỏe bệnh nhân theo ASA: A ASA II B ASA III C ASA IV D ASA V Phân độ suy tim theo NYHA: A NYHA I B NYHA II C NYHA III D NYHA IV Loại phẫu thuật có nguy cao tai biến tim mạch A Phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ B Phẫu thuật thay khớp háng C Phẫu thuật cắt dày D Cả loại phẫu thuật 10 Bệnh nhân nghiện thuốc lá: A Thường kèm theo rối loạn thơng khí tắc nghẽn B Có nguy cao co thắt phế quản sau mổ C Cần ngừng hút thuốc sơm tốt D Tất ý 11 Trường hợp cần hoãn mổ phiên: A Bệnh nhân viêm phổi B Bệnh nhân huyết áp 150/100 C Bệnh nhân uống Betaloc D Cả trường hợp 12 Các yếu tố tiên lượng đặt nội khí quản khó gồm: A Khoảng cách cằm giáp > 6cm B Há miệng < 3cm C Bệnh nhân có tiền sử mổ cũ vùng cổ D Tất yếu tố 13 Khoảng cách cằm giáp thông thường: A 3cm B 4cm C 5cm D ≥ 6cm 14 Các bệnh nhân có nguy thơng khí nhân tạo khó: A Cổ ngắn B Béo phì C Ngủ ngáy D Tất yếu tố 15 Thuốc bắt buộc phải dừng trước phẫu thuật: A Propranolol B Nifedipin C Clopidogrel D Aspirin 16 Các thuốc sau cần dừng trước phẫu thuật, ngoại trừ: A Thuốc lợi tiểu B Corticoid C Thuốc uống điều trị đái tháo đường D Thuốc chống đông nhóm kháng vitamin K 17 Các nguyên nhân gây suy hô hấp sớm sau mổ: chọn câu sai A Viêm phổi B Tồn dư thuốc gây mê C Tồn dư thuốc giãn D Đau 18 Những bệnh nhân có nguy suy hô hấp sau mổ cao A Bệnh nhân già > 70 tuổi B Bệnh nhân có tiền sử hen phế quản C Bệnh nhân nghiện thuốc D Tất ý 19 Nôn , buồn nôn sau mổ A Bệnh nhân tuổi cao, nguy nôn/buồn nôn cao B Bệnh nhân nữ có nguy nơn sau mổ cao nam C Gây mê thuốc mê bốc gây nơn/buồn nơn sau mổ D Cần dự phịng nơn Dexamethasone cho tất bệnh nhân phẫu thuật 20 Ưu tiên lựa chọn bệnh nhân có nguy nôn/ buồn nôn sau mổ cao A Gây tê vùng B Gây mê tĩnh mạch C Gây mê hô hấp D Gây mê hơ hấp + dự phịng nơn 21 Thời gian nhin ăn (thức ăn đặc) với bệnh nhân mổ phiên A B C D 22 Bệnh nhân 12 tháng tuổi, phẫu thuật tạo hình khe hở mơi Dự kiến mổ bắt đầu lúc 7h30 sáng Anh/chị cần hướng dẫn bố mẹ bệnh nhân: A Cho trẻ nhịn ăn uống hoàn toàn sau 10 tối B Cho trẻ nhịn ăn uống hoàn toàn sau 12 đêm C Có thể cho trẻ bú mẹ đến sáng D Có thể cho trẻ bú bình đến sang 23 Nguy tắc mạch sau mổ A Tắc mạch phổi sau mổ gặp B Với bệnh nhân nguy cao cần dự phòng tắc mạch sau mổ Lovenox 20mg/ngày, tiêm da C Tuổi > 35, béo phì, bệnh lý ác tính yếu tố nguy cao tắc mạch sau mổ D Các biện pháp học vận động sớm, băng ép chi giúp giảm nguy tắc tĩnh mạch sâu sau mổ 24 Bệnh nhân nam, 81 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, gãy cổ xương đùi trước vào viện tuần Bệnh nhân định phẫu thuật thay khớp háng Các xét nghiệm giới hạn bình thường 24.1 Đánh gá bệnh nhân theo phân loại ASA A ASA I B ASA II C ASA III D ASA IV 24.2 Nguy huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân này: A Thấp B Trung bình C Cao D Rất cao 24.3 Biện pháp dự phòng huyết khối bệnh nhân này: A Vận động sớm B Băng ép chi C Lovenox 40mg/ngày (tiêm da) D Tất biện pháp 25 Bệnh nhân nữ 60 tuổi, tiền sử tăng huyết áp, điều trị ổn định, rung nhĩ, dùng chống đơng nhóm kháng vitamin K Bệnh nhân gãy hở bàn chân tai nạn giao thông định mổ cấp cứu Xét nghiệm trước mổ: Pt: 60%, INR: 2.5 Bệnh nhân ăn trưa trước vào viện 25.1.Anh/ chị chọn phương pháp vô cảm nào: A Chờ thêm sau gây mê nội khí quản B Gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to C Gây tê tủy sống D Gây tê ngồi màng cứng 25.2 Anh/ chị làm gì: A Truyền plasma tiêm vitamin K B Chỉ cần tiêm vitamin K C Theo dõi chảy máu, xét dùng lại thuốc chống đông sau phẫu thuật D Dừng thuốc chống đông - ngày sau phẫu thuật 26 Bệnh nhân nam, 70 tuổi, hút thuốc nhiều năm tiền sử đái tháo đường type II 20 năm, điều trị thuốc uống Insulin Bệnh nhân định mổ cắt đại tràng ung thư Nguy gây mê bệnh nhân là: A Tụt huyết áp nặng B Co thắt khí phế quản C Trào ngược dày D Tất nguy BÀI THUỐC TÊ (BS.GIANG) 27 Cấu trúc hóa học thuốc tê: chọn câu sai A Một cực chứa nhân thơm cực chứa gốc amine B Ở chuỗi trung gian C Luôn ln có gốc amide D Cocain thuốc tê nhóm ester có nguồn gốc tự nhiên 28 Sinh lý dẫn truyền thần kinh: A Ở trạng thái nghỉ, bên ngồi màng tế bào tích điện âm B Bơm Na+-K+ ATpase hoạt động đưa K+ tế bào C Khi màng tế bào khử cực, lượng lớn Na+ vào tế bào D Bình thường, Na+ khuếch tán tự qua màng tế bào 29 Phân loại thuốc tê dựa vào: A Gốc hydrocarbon nhân thơm B Cấu trúc chuỗi trung gian C Chuỗi hydrocarbon gắn với gốc amine D Cả ý sai 30 Thuốc tê thuộc nhóm ester: A Lidocain B Tetracain C Mepivacain D Ropivacain 31 Thuốc tê thuộc nhóm amid: A Mepivacain B Cocain C Tetracain D Chloroprocain 32 Cơ chế tác dụng thuốc tê: A Chỉ thuốc tê có tác dụng ức chế kênh Na+ B Thuốc tê gắn vào kênh Na+ mặt tế bào C Thuốc tê làm tăng ngưỡng khử cực màng tế bào thần kinh D Sợi thần kinh có kích thước nhỏ dễ bị phong bế 33 Các sợi thần kinh: chọn câu sai A Sợi Aα sợi hoàn toàn vận động B Sợi B sợi tiền hạch giao cảm C Sợi B sợi bị phong bế phục hồi cuối gây tê D Sợi thần kinh có đường kính lớn khó bị phong bế 34 Thứ tự phong bế thần kinh gây tê tủy sống: A Đau, nhiệt, thần kinh thực vật, vận động B Thần kinh thực vật, đau, nhiệt, vận động C Thần kinh thực vật, nhiệt, đau, vận động D Thần kinh thực vật, nhiệt, vận động, đau 35 Tính chất lý hóa thuốc tê: A Là base yếu B Dạng ion hóa dạng có khả qua màng tế bào C Dạng khơng ion hóa dạng hoạt động D Thuốc tê mạnh thuốc có pKa gần 7.4 36 Tính chất dược lý thuốc tê: chọn câu sai A Tốc độ onset phụ thuộc pKa B Độ tan mỡ định độ mạnh thuốc C Độ tan mỡ định độc tính thuốc D Độ tan mỡ định thời gian tác dụng thuốc 37 Nồng độ ức chế tối thiểu (Cm) thuốc tê: chọn câu sai A Liên quan với độ mạnh thuốc B Như với tất sợi thần kinh C Cm với neuron vận động thường cao neuron cảm giác D Tất ý 38 Yếu tố định độ mạnh thuốc A pKa B Độ tan mỡ C Nồng độ D Khả gắn protein 39 Yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ onset thuốc tê: A pKa B Nồng độ C Độ tan mỡ D Tất yếu tố 40 Yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu thuốc tê vào tuần hoàn A pH mơ B Vị trí tiêm thuốc C Adrenalin dung dịch thuốc tê D Tất yếu tố 41 Thời gian tác dụng thuốc tê phụ thuộc vào yếu tố sau, ngoại trừ: A Liều thuốc B Khả gắn protein C pKa D Vị trí tiêm thuốc 42 Chuyển hóa thuốc tê: chọn câu sai A Thuốc tê nhóm ester bị thủy phân men cholinesterase B Thuốc tê nhóm amid có thời gian thải trừ chậm C Thuốc tê nhóm amid chuyển hóa thải trừ thận D Para-aminobenzoic sản phẩm chuyển hóa thuốc tê nhóm ester 43 Yếu tố ảnh hưởng tới phân bố thuốc tê: A Chức gan B Tình trạng huyết động C Tuổi bệnh nhân D Tất yếu tố 44 Nhiễm trùng chỗ: A Làm giảm thời gian onset thuốc tê B Làm tăng nguy ngộ độc thuốc tê C Làm tăng tác dụng thuốc tê D Làm tăng thời gian tác dụng thuốc tê 45 Thuốc tê có tính chất gây giãn mạch: A.Làm tăng hấp thu thuốc vào tuần hoàn B.Làm kéo dài thời gian tác dụng thuốc C.Cả ý D.Cả ý sai 46 Thuốc tê có độc tính mạnh tim mạch: A Ropivacain B Levobupivacain C Bupivacain D Mepivacain 47 Ropivacain: chọn câu sai A Là thuốc ức chế chọn lọc cảm giác B Ít độc tim mạch Bupivacain C Có thể gây ngộ độc thần kinh tim mạch D Có thể gây co mạch 48 Ropivacain A.Có thời gian onset nhanh Bupivacain B.Thường dùng với nồng độ 0.05-0.1% C.Liều tối đa 3mg/kg D.Tất ý sai 49 Bupivacain: chọn câu sai A.Có độ mạnh gấp lần Lidocain B.Có độ mạnh gấp lần Ropivacain C.Có độ mạnh tương đương Levobupivacain D.Là thuốc tê có độ mạnh độc tính cao 50 Bupivacain: A Có thời gian onset nhanh B Là thuốc tê có tác dụng trung bình C Ít độc tim mạch Levobupivacain D Triệu chứng ngộ độc tim mạch xuất khơng kèm theo triệu chứng thần kinh 51 Có thể làm giảm thời gian onset thuốc tê cách: chọn câu sai A Kiềm hóa dung dịch thuốc tê B Pha thêm Adrenalin C Tăng nồng độ thuốc D Phối hợp Lidocain với Bupivacain làm giảm thời gian onset so với gây tê Bupivacain đơn 52 Nhóm bệnh nhân có nguy ngộ độc thuốc tê cao: A Bệnh nhân có bệnh lý hơ hấp, tuần hồn B Phụ nữ có thai C Bệnh nhân nhiễm trùng nặng D Tất ý 53 Gây tê cho phụ nữ có thai: A Cần tăng liều thuốc tê tăng thải trừ thuốc B Cần tăng liều thuốc tê tăng phân bố thuốc C Cần giảm liều thuốc tê tăng nguy ngộ độc D Cần giảm liều thuốc tê thuốc qua thai 54 Phối hợp thuốc tê/ Clonidin: A Làm tăng thời gian giảm đau B Làm giảm nguy tụt huyết áp tư C Tác dụng tăng thời gian gây tê, giảm đau phụ thuộc liều 628 Khi trẻ bị ức chế hô hấp thuốc họ morphin, cần phải tiêm cho trẻ sơ sinh: A Glucose 10% B Naloxon C Adrenalin D Bicarbonat (Đáp án: B) 629 Cuống rốn trẻ sơ sinh cấu tạo gồm A động mạch tĩnh mạch B động mạch tĩnh mạch C động mạch tĩnh mạch D động mạch tĩnh mạch (Đáp án: B) 630 Tai biến tiêm thuốc qua Catheter tĩnh mạch rốn trẻ sơ sinh là: A Thuốc không qua gan nên dễ ngộ độc B Dễ gây hạ thân nhiệt C Có thể gây thiếu máu cục hay huyết khối vùng động mạch hạ vị D Gây ngừng tim thuốc qua tim nhanh (Đáp án: C) 631 Sau mổ lấy thai, trẻ sơ sinh tình trạng khơng thở, da tái nhợt, khơng đáp ứngvới kích thích, nhịp tim < 60 lần/ phút Xử trí ban đầu cần tiến hành ngay: A Kích thích vùng lưng gan bàn chân trẻ B Thơng khí áp lực dương ép tim ngồi lồng ngực C Làm đường truyền tĩnh mạch rốn D Đo nhiệt độ hậu môn trẻ (Đáp án: B) 632 Sau bóp bóng qua Mask, khơng thấy ngực nở di động, trẻ không hồng lên, cần phải tiến hành: A Tiêm Adrenalin vào buồng tim B Sốc điện C Truyền dung dịch Bicarbonat D Đặt NKQ (Đáp án: D) 633 Sau cấp cứu, tần số tim trẻ > 80 lần/phút, cần tiến hành: A Ngừng ép tim, tiếp tục thơng khí hỗ trợ B Tiếp tục ép tim hỗ trợ C Tiêm tĩnh mạch Isuprel D Ngừng ép tim ngừng thơng khí (Đáp án: A) 634 Sau cấp cứu, tần số tim trẻ 100 lần/phút, trẻ có nhịp thở lại cần tiến hành: A Tiêm Cafein để kích thích hơ hấp B Quan sát nhịp thở tự nhiên sau ngừng thơng khí trẻ tự thở C Cần tiếp tục thở máy hỗ trợ để hạ pH máu D Truyền dung dịch Bicanbonat (Đáp án: B) 635 Sau cấp cứu tích cực 20 phút, tình trạng trẻ khơng cải thiện Apgar điểm, tần số tim 30 lần/phút, rời rạc, không đều, cần tiến hành: A Mời thêm bác sĩ ngoại nhi B Tiêm Adrenalin vào buồng tim C Ngừng hồi sức D Tiếp tục hồi sức đến thành công ngừng tim hẳn (Đáp án: C) 636 Vị trí ép tim trẻ sơ sinh là: A Chính xương ức B 1/3 xương ức C 1/3 xương ức D 1/3 xương ức (Đáp án: D) 637 Ép tim trẻ sơ sinh cần tiến hành bằng: A Một ngón tay B Hai ngón tay C Một bàn tay D Một ngón tay chỏ (Đáp án: B) 638 Tư đầu trẻ sơ sinh cần bóp bóng là: A Đầu ngửa tối đa B Đầu ngửa vị trí trung gian C Đầu gập tối đa D Đầu nghiêng bên (Đáp án: B) 639 Các biến chứng tai biến sau đặt nội khí quản trẻ sơ sinh là: a Phân ly điện b Đặt vào thực quản c Đặt vào bên phế quản d Tràn dịch, tràn khí màng phổi A: a + b + c B: a + b + d C: a + c + d D b + c + d (Đáp án: D) 640 Sử dụng dung dịch Bicarbonat hồi sức sơ sinh khi: a Trẻ bị toan hơ hấp nặng b Trẻ bị toan chuyển hóa nặng c Ngừng tim kéo dài, không đáp ứng với điều trị khác d Rối loạn hô hấp kéo dài 10 phút A: a + b + c B: a + b + d C: a + c + d D b + c + d (Đáp án: D) 641 Về việc sử dụng Glucose 10% a Liều – ml/kg b Dùng có hạ đường máu c Không dùng liều d Dùng để bù khối lượng tuần hoàn A: a + b + c B: a + b + d C: a + c + d D b + c + d (Đáp án: A) 642 Về việc sử dụng Naloxon hồi sức trẻ sơ sinh: a Dùng cho trẻ bị ức chế hô hấp thuốc lọ Benzodiazepin b Dùng cho trẻ bị ức chế hô hấp thuốc lọ morphin c Có thể tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch d Có thể bơm qua ống nội khí quản A: a + b + c B: a + b + d C: a + c + d D b + c + d (Đáp án: D) 643 Đường sử dụng để tiêm thuốc cấp cứu hồi sức sơ sinh a Tiêm da b Tiêm tĩnh mạch ngoại vi c Đường tiêm tĩnh mạch rốn d Đường qua ống nội khí quản A: a + b + c B: a + b + d C: a + c + d D b + c + d (Đáp án: D) 644 Phương tiện chuẩn bị để hồi sức sơ sinh cần có a Lị sưởi, bàn đón cháu có bóng đèn sưởi b Đèn, bóng, ống nội khí quản cỡ c Máy hút thông hút sơ sinh d Túi bóp dịch trường hợp cần bù dịch nhanh A: a + b + c B: a + b + d C: a + c + d D b + c + d (Đáp án: A) MCQ- TÌNH HUỐNG Bệnh nhân 5tuổi, nặng 20kg, vào phòng cấp cứu gẫy kín xương đùi trái sau ngã xe đạp, Bệnh nhân nẹp chân tạm thời trước đến đến bệnh viện truyền 400 ml dịch tinh thể Thăm khám lúc vào viện, nhịp thở 40l/ph, da, niêm mạc nhợt, nhịp tim 150l/ph Bước hồi sức chờ mổ : A Truyền tiếp 200 ml dịch keo B Truyền 200ml máu O RhC Gọi điện đến phòng máu dự trù Plasma tiểu cầu D Đặt huyết áp động mạch xâm lấn Bệnh nhân có định mổ kết hợp đùi Các xét nghiệm sinh hóa, đơng máu giới hạn bình thường, Hct 35% Phương pháp vô cảm nên áp dụng là: A Gây mê nội khí quản + tủy sống morphin B Gây mê mask quản + Cau dal C Gây mê nội khí quản + Tê ngồi màng cứng D Gây mê Mask quản + Tê đám rối thần kinh thắt lưng Lượng máu tối đa mổ A 100ml B 200ml C 300ml D 400ml Nếu bệnh nhân sử dụng lidocain để gây tê vùng Liều tối đa sử dụng bệnh nhân kèm theo Adrenalin A 70mg B 140mg C 210mg D 280mg Chân phải bệnh nhân vận động khó sau phẫu thuật Bệnh nhân tỉnh táo, khơng sốt Những việc làm để tìm nguyên nhân, TRỪ: A Hội chẩn với BS chuyên khoa thần kinh B Làm điện C Chụp cổng hưởng từ kiểm tra D Xét nghiệm dịch não tủy Thời gian tối đa hồi phục tổn thương thân kinh sau gây tê vùng là: A tháng B tháng C tháng D 12 tháng Một số thuốc sử dụng q trình chờ hồi phục tổn thương thần kinh, TRỪ A Corticoid B Gabapentin C Tanakan D Chống trầm cảm vòng Bệnh nhân nam 75 tuổi, có định soi sinh thiết bàng quang Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc 40bao/năm Đo chức hô hấp lần gần có số Tiffeneau 60%, siêu âm tim EF 50% Một xét nghiệm nên định thêm để xác định độ nặng bệnh nhân A Khí máu động mạch B X quang ngực C Điện giải đồ D Điện tâm đồ Liên quan đến việc hút thuốc lá, Thời gian tối ưu bỏ thuốc trước mổ A Bỏ thuốc tuần trước mổ B Bò thuốc tuần trước mổ C Bỏ thuốc tuần trước mổ D Bỏ thuốc tuần trước mổ Trước mổ phiên bệnh nhân nên làm gì, TRỪ : A Khí dung hàng ngày thuốc giãn phế quản B Hướng dẫn tập lý liệu pháp phục hồi chức C Bỏ hút thuốc tuần trước phẫu thuật D Dùng thuốc Digoxin Phương pháp tê tủy sống lựa chọn thuốc ưu tiên sử dụng : A Anaropin + Fentanyl B Bupivacain + Fentanyl C Lidocain + Morphin D Bupivacain + Morphin Bệnh nhân tê tủy sống không thành công Phải chuyển sang gây mê Thuốc mê nên lựa chọn A Thuốc mê tĩnh mạch + giãn khử cực B Thuốc mê hô hấp + giãn không khử cực C Thuốc mê tĩnh mạch + giãn không khử cực D Thuốc mê hô hấp + giãn khử cực Cài đặt máy thở cho bệnh nhân cần A Vt cao + tần số thấp B Vt thấp + tần số cao C Vt cao + tần số cao D Vt thấp + tần số thấp Bệnh nhân nam 13 tuổi, đến phịng khám cấp cứu gẫy đầu xương cánh tay Lưu lượng đỉnh bệnh nhân thường xuyên bệnh nhân 68% so với chuẩn Bệnh nhân dùng thường xuyên thuốc ức chế beta2 tác dụng kéo dài khí dung corticoid Bệnh nhân định gây mê để nắn xương bó bột Phương pháp vơ cảm nên lựa chọn A Mê tĩnh mạch cho bệnh nhân tự thở B Gây mê nội khí quản C Gây mê Mask quản D Gây mê mask mặt Thuốc mê tĩnh mạch nên lựa chọn A Thiopental B Etomidat C Propofol D Ketamin Nếu Ketamin thuốc mê lựa chọn thuốc nên phối hợp A Antropin B Fentanyl C Morphin D Midazolam Sau kết thúc nắn xương 1h, bạn mời đến để hội chẩn bệnh nhân khí dung salbutamol 2,5mg x 4, Ipratropium 500mcg 40 mg prednosolon Lưu lượng đỉnh thấp 35% so với chuẩn, nói từ, SpO2 93% với O2 10l/ph A Đặt NKQ thở máy áp lực dương B Salbutamol truyền tĩnh mạch 10mcg/ml C 20mmol MgSO4 truyền tĩnh mạch 10 – 20 phút D Aminophylin Bolus 5mg/kg sau trì 500mcg/kg/h Thuốc sử dụng cuối phương pháp điều trị nội khoa thất bại A Halothan B Servofluran C Isofluran D Desfluran Sau xử lý bệnh nhân cắt hen Bệnh nhân nên giữ lại bệnh viện theo dõi A Cho bệnh nhân nhà B Sau tối thiểu 12h C Sau tối thiểu 18h D Sau tối thiểu 24h Bệnh nhân nam tuổi, nặng 35mg không rõ tiền sử hen phế quản Phẫu thuật sửa chữa vị thành bụng mổ mở Phương pháp vơ cảm nên áp dạng A Mê nội khí quản B Mê mask quản C Mê tĩnh mạch D Mê mask mặt Phương pháp giảm đau sau mổ áp dụng, trừ A TAP block B Tê chậu bẹn, chậu hạ vị C Tê caudal D Tê tủy sống morphin Nguyên tắc sử dụng thuốc tê gây tê bệnh nhân này, Trừ A Nồng độ thấp B Lựa chọn thuộc nhóm Este C Giảm liều D Không phối hợp thuốc Nếu Anaropin thuốc lựa chọn Liều tối đa dụng bệnh nhân không phối hợp với thuốc khác A 75 mg B 105 mg C 140 mg D 175 mg Bệnh nhân co thắt thời điểm cuối mổ, nguyên nhân thể là, Trừ A Sử dụng neostigmine để giải giãn B Gây mê không đủ sâu C Kích thích phế quản dịch chuyển ống nội khí quản D.Sử dụng isofluran trình trì mê Bệnh nhân nam 35 tuổi, nghiện nhiều năm, vào viện mê q liều thuốc, tần số thở 10l/ph Khí máu PaO2 50, PaCO2 60, pH 7,25 Lý dẫn đén giảm oxy máu động mạch bệnh nhân A Giảm thơng khí phế nang B Khơng đồng thơng khí/tưới máu C Shunt phổi D Rối loạn khuyếch tán khí qua màng phế nang mao mạch phổi Chênh lệnh Oxy phế nang động mạch bệnh nhân A 15mmHg B 25mmHg C 30mmHg D 35mmHg Bệnh nhân chẩn đốn có shunt phổi Ngưỡng chênh lệch oxy phế nang động mạch phổi để chẩn đoán shunt phổi lả A 15 mmHg B 20 mmHg C 25 mmHg D 30 mmHg Bệnh nhân chẩn đốn shunt phổi Mức độ shunt phổi khơng thể điều chỉnh tăng nồng độ oxy khí thở vào A 20% B 30% C 40% D 50% Bệnh nhân tiến triển nặng lên, suy hô hấp nặng lên Cần đặt nội khí quản thơng khí nhân tạo Xquang có thâm nhiễm phổi bên Siêu âm tim bình thường Khí máu PaO2 180, PaCO2 40, pH 7,4 với FiO2 100% Chẩn đoán A ARDS B ALI C Tắc mạch phổi D Viêm phổi nặng Cách cài đặt máy thở phù hợp bệnh nhân A Thông khí Vt thấp, tần số cao B Thơng khí Vt cao, tần số cao C Thơng khí Vt thấp, tần số thấp D Thơng khí Vt cao, tần số cao Bệnh nhân nam 70 tuổi, béo phì (BMI 35), có tiền sử bệnh COPD, có đợt khó thở cấp phải thở máy cách tháng Hút thuốc nặng 40 bao/năm Bệnh nhân có định mổ phiên cắt đại tràng phải Các chuẩn bị bệnh nhân trước mổ cho bệnh nhân, trừ A Đo chức hô hấp để đánh giá mức độ nặng B Sửa chữa rối loạn nước điện giải có C Ngừng hút thuốc D Sử dụng kháng sinh dự phòng Các chiến lược bệnh nhân sau hợp lý, trừ A Phẫu thuật nội soi tốt mổ mở B Gây tê vùng ưu điểm so với gây mê toàn thân C Nên rút ngắn thời gian phẫu thuật nhiều tốt D Nên áp dụng giảm đau PCA sau mổ Bệnh nhân chẩn đốn suy hơ hấp thứ sau mổ, ho, khạc đờm nhiều nguyên nhân gây suy hơ hấp sau nghĩ tới A Viêm phổi trào ngược B Tắc mạch phổi C Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính D Biến chứng phẫu thuật Bệnh nhân tỉnh táo, hợp tác được, ngồi điều trị thơng thường, hơ hấp bệnh nhân nên làm gì, Trừ A Khí dung thuốc giãn phế quản B Dùng khăng sinh điều trị C Lý liệu pháp hô hấp D Thơng khí xâm nhập Các điều trị nội khoa thất bại Bệnh nhân cần đặt nội khí quản thơng khí nhân tạo Sau bệnh nhân ổn định dần định cai thở máy Các bước cần làm cai thở máy, trừ A Chuyển sang SIMV, giảm dần tần số thở B Giảm dần FiO2 C Tăng PEEP C Chuyển sang mode thở PS Một số test nên thực trước rút nội khí quản A Test thích nghi B Leak test C Test thở nhanh nông D Test nâng chân

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w