1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng của bệnh parvo ở chó tại phòng khám thú y phước dung, thịnh đán, thái nguyên và phác đồ điều trị

51 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC MINH HIẾU Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ LÂM SÀNG CỦA BỆNH PARVO Ở CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y PHƯỚC DUNG, THỊNH ĐÁN, THÁI NGUYÊN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 -TY - N01 Mã sinh viên: DTN 1853050137 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC MINH HIẾU Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ LÂM SÀNG CỦA BỆNH PARVO Ở CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y PHƯỚC DUNG, THỊNH ĐÁN, THÁI NGUYÊN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 - TY - N01 Mã sinh viên: DTN 1853050137 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, rèn luyện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo, anh, chị bạn bè Đến em hoàn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú Y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đức Trường người tận tình hướng dẫn, bảo, nhắc nhở em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, giúp em hồn thành khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới anh Hoàng Trọng Phước chị Vũ Thị Kim Dung quản lý phòng khám thú y Phước Dung, Thịnh Đán, Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt q trình thực tập sở Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hồn thành tốt q trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lục Minh Hiếu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó khỏe Bảng 4.1 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo theo địa phương mang tới khám phòng khám 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo bị chết phân theo giống đưa đến phòng khám 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh bị chết Parvo phân theo lứa tuổi đưa đên phòng khám 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo bị chết phân loại theo mùa 29 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh chết Parvo phân theo tính biệt đưa đến 30 Bảng 4.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo chó bị chết chó tiêm phịng chó chưa tiêm phòng 31 Bảng 4.7 Một số triệu chứng điển hình chó mắc bệnh Parvo (n=25) 34 Bảng 4.8 Hiệu phác đồ điều trị bệnh Parvo cho chó (n = 25) 35 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ chó mắc bệnh, chó bị chết Parvo địa phương 23 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ giống chó mắc bệnh chết PravoError! Bookmark not defined Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh chết Pravo theo lứa tuỏi 28 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh chó bị chết Parvo theo mùa 30 Biểu đổ 4.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh chó bị chết mắc Parvo tính biệt 31 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo chó bị chết chó tiêm phòng chưa tiêm phòng 33 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AST: Aspartate aminotransferase ALT: Alanine aminotransferase CPV: Canine Parvovirus CPV-2: Canine Parvovirus type Cs: Cộng DICT: Dose Infectieuse Culture de Tissu FPV: Virus Feline panleukopenia DICT: Dose Infectieuse Culture de Tissu ELISA: Enzyme linked Immunosorbent assay v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Một số đặc điểm sinh lý chó 2.3 Bệnh Parvo chó 2.3.1 Đặc điểm bệnh 2.3.2 Phân loại số đặc tính sinh học virus 2.3.3 Dịch tễ học 2.3.4 Cơ chế sinh bệnh 2.3.5 Triệu chứng bệnh tích 10 2.3.6 Chẩn đoán 11 2.3.7 Phòng điều trị 13 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 17 vi 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian tiến hành 17 3.1.1 Đối tượng 17 Đối tượng: chó đến khám chữa bệnh Phòng khám thú y Phước Dung, Thịnh Đán, Thái Nguyên 17 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 3.2 Nội dung thực 17 3.3 Phương pháp tiến hành 18 3.3.1 Phương pháp điều tra dịch tễ học 18 3.3.2 Phương pháp khám lâm sàng 18 3.3.4 Phương pháp chẩn đoán xét nghiệm máu 18 3.3.5 Phương pháp xác định bệnh test CPV Ag 18 3.3.6 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh Parvo theo giống chó 19 3.3.7 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh Parvo theo lứa tuổi 20 3.3.8 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh Parvo theo mùa 20 3.3.9 Phương pháp thử nghiệm phác đồ điều trị 20 3.3.10 Phương pháp xử lí số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh Parvo chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y Phước Dung 22 4.1.1 Kết chẩn đốn bệnh Parvo chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y Phước Dung 22 4.1.2 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo theo giống 24 4.1.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh bị chết Parvo theo lứa tuổi 26 4.1.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh chó bị chết mắc Parvo theo mùa 28 4.1.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh bị chết Parvo theo tính biệt 30 4.1.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo bị chết chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng 31 vii 4.2 Đặc điểm triệu chứng chó mắc bệnh Parvo 34 4.3 Nghiên cứu phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh Parvo chó 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Về đặc điểm dịch tễ 37 5.1.2 Về triệu chứng bệnh tích 37 5.1.3.Về phác đồ điều trị 37 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Chó lồi động vật người hóa sớm nhất, chúng vai trò quan trọng phục vụ đời sống sinh hoạt người Chúng có nhiều phẩm chất đáng quý như: trung thành, thông minh, nhanh nhẹn, thính giác khứu giác phát triển… coi chiến binh, người hùng dũng cảm Là người bạn luôn cạnh xua tan mệt mỏi bảo vệ cho chúng ta, bên cạnh chúng cịn tham gia vào công việc phức tạp, đầy rãy nguy hiểm như: an ninh quốc phịng (truy bắt tội phạm, rà sốt bom mìn…), nghệ thuật, y học,… Hiện nay, nhu cầu sở thích người, lượng lớn giống chó nhập nhân giống Việt Nam làm cho giống chó ngày đa dạng, phong phú Bên cạnh đó, việc chăm sóc ni dưỡng mối quan tâm lớn chủ vật nuôi Mặc dù, có vắc-xin tiêm phịng phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh Pravo chó xảy ngày diễn biến phức tạp Đặc biệt, với giống chó quý vận chuyển từ nhiều quốc gia khác Việt Nam điều kiện khí hậu mơi trường sống nên chúng dễ bị nhiễm loại bệnh như: bệnh nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, truyền nhiễm, ký sinh trùng… Trong nguy hiểm tỷ lệ chết nhiều bệnh viêm ruột truyền nhiễm Parvo virus Bệnh thường gặp chó Vào năm 1970 Parvo virus lần biết đến tác nhân gây bệnh đường ruột chó tồn giới Kể từ xuất hiện, Parvovirut gây đại dịch Bệnh thể triệu chứng lâm sàng như: niêm mạc miệng mắt nhợt nhạt, nôn mửa, sốt tiêu chảy có máu, phân có mùi đặc trưng Vì vấn đề cấp thiết mà phải làm tình hình tìm biện pháp chẩn đốn nhanh nhất, xác nhất, để cứ 28 - Về mặt lâm sàng, bệnh Parvovirus xảy chó trưởng thành với tỷ lệ thấp, chó khỏe mạnh >1 năm tuổi chó 2 tháng tuổi giai đoạn mẫn cảm với virus lúc kháng thể truyền từ sữa mẹ sang bắt đầu giảm dần đào thải hết khoảng 6-10 tuần tuổi Tỷ lệ chó mắc bệnh chết Parvo theo lứa tuổi thể rõ qua biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh chết Parvo theo lứa t̉i Như có khác tỷ lệ mắc bệnh địa điểm khác nhóm tuổi, kết nghiên cứu cho thấy chó tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, sau giảm dần theo tuổi 4.1.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh chó bị chết mắc Parvo theo mùa Để biết tình hình chó mắc bệnh Parvo theo mùa, chúng tơi tiến hành theo dõi 63 chó đến khám chữa bệnh phòng khám Thú Y Phước Dung, Thịnh Đán, TP Thái Nguyên, kết tỷ lệ mắc chết trình bày qua bảng 4.4 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo bị chết phân loại theo mùa Mùa vụ Thu Đông Tính chung Số chó theo dõi (con) Số chó mắc bệnh Parvo (con) Tỷ lệ mắc (%) Số chó mắc bệnh chết (con) Tỷ lệ chết (%) 28 35 21 29 75 82.86 23.81 31.03 63 50 79.37 14 28 Kết qủa bảng 4.4 cho thấy, chó mắc bệnh Parvo tất mùa năm, nhiên so sánh mùa Thu mùa Đông cho thấy tỷ lệ mắc chết mùa Đông cao rõ rệt, chiếm 82,86% tỷ lệ mắc 31,03% tỷ lệ chết, mùa Thu có tỷ lệ mắc chết thấp so với mùa Đơng Chó nhiễm Parvo tất tháng năm, thời tiết ẩm lạnh chó dễ cảm nhiễm bệnh, đặc biệt giao mùa Chính điều người ni chó phải ý đưa chó tiêm phịng nhóm bệnh truyền nhiễm theo định kỳ lịch tiêm chủng cho chó, tránh trường hợp tiêm muộn bỏ qua giai đoạn tiêm dẫn đến chó mắc bệnh cao dễ tử vong Tỷ lệ chó mắc bệnh chó chết mắc Parvo theo mùa thể rõ qua biểu đồ 4.4 30 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh chó bị chết Parvo theo mùa 4.1.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh bị chết Parvo theo tính biệt Trong q trình tiến hành theo dõi tỷ lệ chó mắc bệnh chó chết Parvo theo tính biệt, kết theo dõi trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh chết Parvo phân theo tính biệt đưa đến Tính biệt Số chó theo dõi (con) Số chó bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số chó chết (con) Tỷ lệ chết (%) Đực 26 20 76.92 20 Cái 37 30 81.08 10 33.33 Tính chung 63 50 79.37 14 28 Kết bảng 4.5 cho thấy: kiểm tra chó 26 chó đực đến khám chữa bệnh phịng khám, có 20 chó mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 76,92% Kiểm tra 37 chó có chó 30 chó mắc bệnh, chiếm 81,08% Tỷ lệ chết chó đực 20% chó 33,33% Qua trình kiểm tra cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh chó cao chó đực, qua tìm hiểu cho số kết luận rằng, số chó q trình sinh sản khơng chăm sóc tốt khơng tiêm 31 phịng, phối giống với chó đực lại phối tự do, tỷ lệ nhiễm bệnh có chênh lệch Kết qủa tỷ lệ nhiễm chết Parvovirus chó, thể rõ qua biểu đồ 4.5 Biểu đở 4.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh chó bị chết mắc Parvo tính biệt 4.1.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo bị chết chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng Bảng 4.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo chó bị chết chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng Chỉ tiêu Số chó khảo sát (con) Số chó mắc bệnh Parvo (con) Tỷ lệ mắc (%) Số chó mắc bệnh chết (con) Tỷ lệ chết (%) Chó chưa tiêm phịng 38 31 81.58 12 38.71 32 Chó tiêm phịng Tính chung 25 19 76 10.53 63 50 79.37 14 28 Kết bảng 4.6 cho thấy khác biệt tỷ lệ mắc bệnh chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng, chó chưa tiêm phịng có tỷ lệ mắc bệnh cao 81,58%, chó tiêm phịng tỷ lệ mắc bệnh 76% Tỷ lệ chó chết chưa tiêm phịng 38,71% chó tiêm phịng 10,53% Kết cho thấy việc phòng bệnh vắc xin có hiệu tích cực việc làm giảm khả nhiễm virus chết chó Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Sử Thanh Long cs (2014), Ling cs (2012), cho biết, chó mắc bệnh chết Parvovirus 3,3% tiêm phòng đủ vịng 12 tháng Qua q trình thăm khám điều trị có nhiều chó đến khám phịng khám đa số chưa tiêm phòng vắc xin tiêm phòng vắc xin khơng đầy đủ Qua cho thấy ý thức phịng bệnh chủ vật ni chưa cao Tuy nhiên có nhiều chủ ni coi chó thú ni nhà, chúng đưọc chăm sóc cách tỷ mỉ cẩn thận Họ cho rằng: chó ni mơi trường an tồn khơng tiếp xúc với mầm bệnh không mắc bệnh nên không cần tiêm phịng Hiện có nhiều type gây bệnh Parvo khác vắc xin thông thường phịng hộ type, tiêm phịng khơng đầy đủ, khơng quy trình, vắc xin khơng bảo quản cách làm hiệu lực vắc xin, chế độ chăm sóc ni dưỡng chủ vật ni ngun nhân chó tiêm phịng mắc bệnh chết Một số người chăn nuôi tự mua vắc xin chợ tiêm cho chó, q trình mang bảo quản vắc xin không cách làm vắc xin giảm hiệu 33 lực Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvo chó bị chết chó tiêm phòng chưa tiêm phòng Theo Nguyễn Hương Quỳnh Võ Tấn Đại (2020)[16], Chủng ngữa vắc xin biện pháp hữu hiệu bệnh Parvovirus gây Chó mẹ chủng ngừa đầy đủ trước sinh giúp bảo hộ thai bụng mẹ giai đoạn sớm sau sinh Thực tiêm sau: chó 16 tuần tuổi, chủng ngừa sớm lúc tuần tuổi, sau tiêm nhắc lại - tuần 16 tuần tuổi Chó 16 tuần tuổi thời điểm thăm khám chủng ngừa mũi cách - tuần Chó lớn 16 - 20 tuần tuổi chủng ngừa mũi lặp lại mũi thứ hai sau - tuần Chó lớn 20 tuần tuổi cần chủng ngừa mũi Sau tất trường hợp cần tái chủng hàng năm tái chủng - năm đánh giá hiệu giá kháng thể Để việc tiêm phòng đạt hiệu cao ta cần phải ý đến cách sử dụng, bảo quản vắc xin cách chăm sóc vật ni cách tốt 34 4.2 Đặc điểm triệu chứng chó mắc bệnh Parvo Trong q trình thăm khám, sau dùng test nhanh, tiến hành theo dõi, ghi chép biểu triệu chứng lâm sàng 50 chó mắc bệnh Parvo Kết theo dõi trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Một số triệu chứng điển hình chó mắc bệnh Parvo (n=50) STT Triệu chứng Số chó biểu Tỷ lệ (con) (%) Mệt mỏi, ủ rũ 50 100 Nôn mửa 50 100 Tiêu chảy mùi khắm 49 98,00 Phân lẫn máu 43 86,00 Sốt cao 46 92,00 Mũi khơ, da đàn tính 45 90,00 Kết bảng 4.7 cho thấy: theo dõi 50 chó mắc bệnh Parvo, thấy có biểu triệu chứng lâm sàng điển hình như: Nơn mửa 100%, chó tiêu chảy phân mùi khắm, chiếm 98%, phân lẫn máu, chiếm 86%, Sốt cao 92% mũi khô, da đàn tính 90% Trong q trình theo dõi chó cịn có số biểu hoạt động, thường nằm im, phản xạ kém, đặc biệt chó mắc bệnh thường bị tiêu chảy khơng kiểm sốt, ỉa vọt cần câu, phân có máu, màu đỏ nâu, mùi khắm đặc trưng Nghiên cứu bệnh Parvo chó Đặng Thị Mai Lan cs (2019)[9] cho biết, chó mắc bệnh thân nhiệt tăng, dao động từ 39,5 - 40,50C, 100% chó ủ rũ 77,83% chó bỏ ăn Kết nghiên cứu Trần Văn Thanh cs (2018)[19] cho thấy, chó mắc bệnh Parvo có triệu chứng tiêu chảy nặng, phân lẫn máu, mùi 35 khắm, chó ủ rũ, nằm chỗ phản xạ 4.3 Nghiên cứu phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh Parvo chó Trong q trình thăm khám điều trị lựa chọn phác đồ hỗ trợ điều trị cho chó mắc bệnh Parvo Bảng 4.8 Hiệu phác đồ điều trị bệnh Parvo cho chó (n = 50) Phác Đồ Số lần dùng Thuốc điều trị thuốc/ngày Ringer lactat Glucose 5% Catosal 10% Cefotaxim sodium Transamin Alagin C Atropin sulfat 0,1% Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ (con) (con) (%) 25 16 64,0% 25 20 80,0% Cefoxamin Dexa Vicomid Transamin Catosal GK – C Ringer lactat Glucose 5% Tơi tiến hành điều trị cho tất chó bệnh theo phác đồ chung phòng khám thú y Dung Phước Để đánh giá hiệu hai phác đồ, chúng tơi chọn nhóm 50 chó tiến hành theo dõi, điều trị Kết 36 cho thấy: Phác đồ 1: dùng Ringer lactat, đường glucose 5% 30-50ml/kg thể trọng Catosal 10%, tiêm tĩnh mạch 0,5 - 5ml/con (tuỳ trọng lượng) Cefotaxim sodium tiêm tĩnh mạch 25 - 50 mg/kg TT, ngày lần Transamin 250 mg tiêm tĩnh mạch - ml/con (tuỳ trọng lượng, chó ngồi máu) Alagin C 1-5 ml/con (tuỳ trọng lượng, chó sốt) Atropin tiêm bắp da 1ml/10kg TT(tiêm chó có tượng nơn) Tiến hành điều trị cho 25 chó có 16 chó khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 64% , thời gian điều trị - ngày Phác đồ Dùng Cefoxamin tiêm tĩnh mạch 0,2ml/kg TT Dexa kháng viêm 0,05ml/kgTT Vincomid cầm nôn 0,1ml/kgTT Transamin 0,05ml/kgTT Catosal 0,1ml/kgTT GK – C 0,1ml/kgTT Ringer lactat, đường glucose 5% 30-50ml/kgTT Tiến hành điều trị cho 25 chó có 20 chó khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 80%, thời gian điều trị trung bình - ngày Qua so sánh hai phác đồ chúng tơi thấy, phác đồ có hiệu cao rõ ràng so với phác đồ Thời gian điều trị ngắn hơn, chó mau khoẻ hồi phục nhanh Điều cho thấy Parvo bệnh virus gây nên chưa có thuốc đặc trị hướng đến điều trị theo triệu chứng nhằm nâng cao sức đề kháng cho bệnh Trong trình điều trị thấy việc bù nước chất điện giải, cung cấp dưỡng chất, cân dịch thể chống nhiễm khuẩn thứ phát, đặc biệt hết sức cần thiết để tăng cường hệ vi sinh, giúp thể chống lại với mầm bệnh thoát qua giai đoạn suy kiệt Việc phát sớm ca bệnh có ý nghĩa quan trọng đến khả thời gian phục hồi bệnh 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh Parvovirus gây chó đến khám điều trị phòng khám thú y Phước Dung, Thịnh Đán, Thái Nguyên, kết cho thấy: 5.1.1 Về đặc điểm dịch tễ - Dùng phương pháp test kit CPV Ag cho 63 chó đến khám phịng khám thú y Phước Dung, có 50 chó dương tính với Prvovirus, chiếm tỷ lệ 79,37% Tỷ lệ mắc địa phương giao động từ 66,67% đến 88,24% Trong tỷ lệ mắc bệnh Parvo cao phường Thịnh Đán 88,24% thấp phường Quang Trung 66,67% Tỷ lệ chó chết giao động khoảng 16,67% - 37,5% - Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết nhóm chó nội, chó ngoại chó lai có khác biệt rõ rệt, giống chó nhập nội mắc bệnh cao nhất, chiếm 88,89%, chó lai 76,19% thấp chó nội 66,67% Tỷ lệ chết nhóm chó nhập nội 37,5%, chó lai 25%, chó nội 10% - Tỷ lệ mắc bệnh giảm dần theo tuổi, bệnh xảy tất mùa năm, tính biệt khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh 5.1.2 Về triệu chứng bệnh tích - Chó mắc bệnh Parvo có biểu triệu chứng lâm sàng điển hình như: nơn mửa 100%, chó tiêu chảy phân mùi khắm, chiếm 98%, phân lẫn máu, chiếm 86%, Sốt cao 92% mũi khơ, da đàn tính 90% 5.1.3.Về phác đồ điều trị Qua thử nghiệm phác đồ điều trị so sánh cho thấy: Phác đồ có hiệu cao rõ ràng so với phác đồ Thời gian điều trị ngắn hơn, chó mau khoẻ hồi phục nhanh 38 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh diện rộng, tiến hành phân lập, kịp thời giám sát biến chủng virus, từ có khuyến cáo phịng vắc xin hiệu Chú trọng tiêm đúng, tiêm đủ liều vắc xin để phòng bệnh Parvo cho chó lứa tuổi Tiến hành nghiên cứu rộng tiêu sinh lý, sinh hố máu lứa tuổi chó mắc bệnh, giai phát triển bệnh, từ tìm quy luật biến đổi bệnh, giúp cho việc chẩn đoán điều trị bệnh đạt hiệu cao Phát điều trị kịp thời bên cạnh cần chăm sóc vật ni cách tốt nhằm tăng cường sức đề kháng chống nhiễm trùng kế phát Sau đưa phác đồ điều trị so sánh kết cho thấy sử dụng phác đồ để điều trị bệnh Pravo cho chó mang lại hiệu điều trị cao 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Yến Mai Nguyễn Quốc Việt (2013), “Khảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus chó từ đến tháng tuổi thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28: 15-20 Nguyễn Văn Dũng, Phạm Xuân Thảo, Vũ Kim Chiến Ken Maeda (2018), “Dịch tễ học phân tử Parvovirus chó ni thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, tập XXV, số 4, Tr.12 - 18 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phịng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nxb, Hà Nội Bùi Trần Anh Đào, Bùi Thị Tố Nga, Vũ Thị Lẽ, Nguyễn Trọng Tâm Đào Hữu Trường (2010), “Một số đặc điểm huyết học chó mắc bệnh Parvovirus” Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 17 (4) tr 13 - 17 Nguyễn Ngọc Đỉnh Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Chỉ tiêu huyết học chó mắc bệnh Parvovirus”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 19 (8) tr 66 – 69 Đặng Thị Mai Lan, Đoàn Kiều Hưng, La văn Cơng, Đặng Thị Bích Huệ (2019), “Nghiên cứu nhiễm Parvovirus chó phịng khám thú ý Petcarre Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXVI, số 8, Tr.57 - 62 40 10 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Sử Thanh Long, Lê Thị Hương Trương Thị Dung (2014), “Bệnh viêm ruột truyền nhiễm Parvovirus gây chó thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 21 (4) tr 21 - 28 13 Võ Thị Hải Lê, Trần Thị Cúc (2019), “Nghiên cứu bệnh Parvo chó phịng khám thú y vùng 3, Nghệ An”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXVI, số 8, Tr 47 - 55 14 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách trường Đại học Nơng lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Hương Quỳnh, Võ Tấn Đại (2020), “Bệnh Parvovirus chó: cập nhật phương pháp chẩn đốn, điều trị biến thể kháng nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXVII, số 4, Tr 67 - 72 17 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hồi Nam (2012), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Sử Thanh Long (2016), Bệnh chó Việt Nam biện pháp phịng trị, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Văn Thanh, Trần Ngọc Bích, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Thị Yến Mai (2018), “Tình hình bệnh viêm ruột Parvovirus chó chi cục chăn ni thú y Tiền Giang”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 24/2018, tr 102 - 107 41 Tài liệu nước 20 Chen M R, Guo X Y, Wang Z Y, Jiang Y T, Yuan W F, Xin T, Hou S H, Song T Q, Lin W D, Zhu H F, Jia H, (2019) Isolation and sequence analysis of the complete VP2 gene of canine Parvovirus from Chinese domestic pets and determination of the pathogenesis of these circulating strains in beagles Pol J Vet Sci PMID: 31269343 21 Decaro N., Buonavoglia C., (2012) Canine Parvovirus - A review of epidemiological and diagnostic aspects, with emphasis on type 2c Veterinary Microbiology 155, - 12 22 Dei S Giudici, T Cubeddu, A Giagu, G Sanna, S Rocca, A Oggiano (2017), First molecular characterization of canine Parvovirus strains in Sardinia, Italy Arch Virol PMID: 28707272 23 Stann SE, DiGiacomo RF, Giddens WE, Evermann JF Clinical and pathological features of parvoviral diarrhoea in dogs J Am Vet Med Assoc (1984)

Ngày đăng: 05/09/2023, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w