1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Trong Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thể loại báo cáo
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 860,5 KB

Nội dung

Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB LỜI MỞ ĐẦU Với chủ trương phát triển kinh tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập, quan hệ mậu dịch Việt Nam với nước không ngừng tăng lên, phải kể đến đóng góp khơng nhỏ hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) nước ta việc làm trung gian toán doanh nghiệp nước với nước Cho đến nay, doanh nghiệp nước nước quan hệ mua bán với thường sử dụng hình thức tốn như: Chuyển tiền, Nhờ thu, Tín dụng chứng từ (TDCT) So với phương thức đầu phương thức TDCT tỏ ưu việt hơn, đảm bảo quyền lợi cho tất bên tham gia Chính ưu điểm bật mà phương thức TDCT ưa chuộng Bản thân phương thức toán TDCT tỏ ưu việt, song khơng phải phương thức toán tránh rủi ro (RR) cách tuyệt đối Do vậy, việc hoàn thiện phát triển cơng tác tốn quốc tế (TTQT), cụ thể nghiên cứu phịng chống RR tốn TDCT mối quan tâm thường xuyên Ngân hàng Vài năm gần đây, Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB triển khai thực tốt nghiệp vụ TTQT nói chung nghiệp vụ TDCT nói riêng, song việc hồn thiện phát triển nghiệp vụ cịn gặp khơng khó khăn Vì thời gian thực tập SCB, sở kiến thức học qua nghiên cứu tài liệu, em chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến hoạt động tốn TDCT, từ làm sáng tỏ vị trí, vai trị phương thức tốn TDCT kinh tế Trên sở phân tích lý luận theo phương pháp luận khoa học lôgic thực tiễn hoạt động toán TDCT, đề tài đưa số giải pháp nhằm hạn chế RR phương thức tốn TDCT Ngân hàng TMCP Sài Gịn Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung SCB Chương 2: Thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức TDCT SCB Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế RR TTQT theo phương thức TDCT SCB Do hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm góp ý từ phía thầy bạn Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SCB 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tiền thân Ngân hàng TMCP Quế Đô thành lập theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp Đến ngày 08/04/2003, Ngân hàng TMCP Quế Đơ thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) theo định số 336/QĐ-NHNN ngày 08/04/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trì hoạt động Năm 2003: Năm sau 12 năm thành lập, SCB hoạt động có lãi 54 triệu đồng, tổng tài sản đạt 1.133 tỷ đồng, gấp 4,4 lần so với cuối năm 2002 Năm 2004: SCB có thay đổi nhân Hội đồng quản trị Ban điều hành Đây bước ngoặt bắt đầu cho giai đoạn phát triển ổn định SCB từ năm 2005 sau Tổng tài sản SCB đạt 2.268 tỷ đồng, tăng 100,14% so với năm 2003; lợi nhuận trước thuế đạt 19 tỷ đồng Năm 2005: Được coi năm lề tồn phát triển SCB Đây năm SCB Ngân hàng Nhà nước xếp loại A khối Ngân hàng TMCP Tổng tài sản SCB đạt 4.031 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2004, gấp 15,7 lần so với năm 2002; lợi nhuận trước thuế đạt 46 tỷ đồng SCB bắt đầu chia cổ tức cho cổ đông 12% Năm 2007: Tổng tài sản đạt gần 11.000 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2005; lợi nhuận trước thuế đạt 154 tỷ đồng, gấp 3,3 lần so với năm 2005 Năm 2008: Năm SCB chọn tổ chức kiểm tốn quốc tế - Cơng ty Kiểm toán Ernst & Young Việt Nam làm kiểm toán Tổng tài sản đạt gần 26.000 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 2007; vốn chủ sở hữu đạt 2.402 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với năm 2007; tỷ lệ huy động từ tổ chức kinh tế, dân cư so với huy động từ tổ chức tín dụng (TCTD) khác cải thiện 75%:25% (năm 2007, tỷ lệ 40%:60%) Năm 2009: SCB trì hoạt động kinh doanh ổn định có tăng trưởng Tổng tài sản đạt 38.596 tỷ đồng, tăng 49% so với năm 2008 Vốn chủ sở hữu đạt 2.526 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2008 Tổng nguồn vốn huy động đạt 34.392 tỷ đồng, tăng 51% so với năm trước Dư nợ tín dụng đạt 23.278 tỷ đồng, tăng 20% so với năm trước Năm 2010: Chín tháng đầu năm 2010, tổng tài sản đạt 47.149 tỷ đồng, tăng 22,17% so với năm 2009 Dư nợ tín dụng đạt 30.520 tỷ đồng, tăng 31,12% so với năm trước Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức SCB Nguồn: Bảng cáo bạch Ngân hàng TMCP Sài Gòn 1.2.2 Chức nhiệm vụ Phòng ban  Phòng Tổ chức nhân sự: Phịng chun mơn có chức tham mưu, phát triển đội ngũ nhân viên chất lượng cao cho Ngân hàng  Phòng Pháp chế: Phòng chuyên mơn có chức tham mưu, tư vấn pháp luật cho Ban lãnh đạo vấn đề pháp lý  Trung tâm đào tạo: Phịng chun mơn có chức tham mưu lĩnh vực đảm bảo nâng cao chất lượng nhân viên  Phịng Kiểm sốt nội bộ: Là Phịng chun mơn tham mưu thực cơng tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế quy trình nghiệp vụ, quy định nội SCB nhằm đảm bảo hoạt động SCB ln an tồn, hiệu quả, pháp luật Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB  Phịng Quản lý tín dụng: Là Phịng chun môn nghiệp vụ thực chức năng: - Tham mưu, xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, quy định có liên quan đến cơng tác tín dụng, kế hoạch kinh doanh tín dụng hàng năm SCB - Tham mưu cho Ban Điều hành định tín dụng khoản vay vượt mức phán Chi nhánh - Xây dựng chiến lược, kế hoạch tổ chức thực chiến lược, kế hoạch phát triển sản phẩm tín dụng cho khách hàng (KH)  Phòng Đầu tư: Là Phòng chun mơn có chức tham mưu quản lý, xây dựng chiến lược thực kinh doanh với mục tiêu đem lại lợi nhuận cho SCB  Phòng Thẩm định Quản lý tài sản đảm bảo: Phòng chuyên môn nghiệp vụ thực chức tham mưu cho Ban Điều hành việc xây dựng sách cơng tác thẩm định quản lý tài sản đảm bảo; xây dựng, hướng dẫn thực vấn đề liên quan đến thủ tục pháp lý, chứng từ quản lý tài sản đảm bảo cho tồn Ngân hàng  Phịng dịch vụ khách hàng: Phịng chun mơn có chức năng: - Thực quản lý cơng việc chăm sóc KH - Xây dựng, cập nhật thông tin quản lý Website SCB trang tin nội SCB  Phòng Tiền gửi Dịch vụ phi tín dụng: Phịng chun mơn có chức tham mưu, xây dựng thực chiến lược, biện pháp phát triển sản phẩm tiền gửi dịch vụ phi tín dụng dành cho KH tổ chức, doanh nghiệp cá nhân; phát triển, triển khai thực sản phẩm dịch vụ huy động vốn thị trường sản phẩm dịch vụ phi tín dụng khác cho tồn hệ thống  Phịng Marketing: Phịng chun mơn có chức năng: - Tham mưu cho Ban Điều hành việc hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu - Đảm bảo hình ảnh thương hiệu theo tiêu chí hoạt động văn hóa kinh doanh SCB  Phịng Kế tốn tài tổng hợp: Phịng chun mơn nghiệp vụ có chức năng: - Quản lý hoạt động tài chính, kế tốn tồn Ngân hàng nhằm đảm bảo tn thủ chuẩn mực kế toán theo quy định cung cấp thơng tin kế tốn quản trị - Xây dựng quy trình, quy chế, hướng dẫn hạch tốn kế tốn cho tồn hệ thống SCB  Phịng Cơng nghệ thơng tin: Phịng chun mơn có chức năng: tham mưu chiến lược phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB  Phòng Nghiệp vụ Ngân hàng điện tử: Phòng chuyên mơn có chức năng: tham mưu xây dựng chiến lược, sách phát triển dịch vụ thẻ kênh dịch vụ Ngân hàng điện tử  Phòng Quản lý RR: Là Phịng chun mơn nghiệp vụ có 04 phận - quản lý RR tín dụng, quản lý RR thị trường, quản lý RR vận hành, thu hồi nợ - thực chức quản lý RR tín dụng, thị trường, vận hành hoạt động Ngân hàng xử lý nợ xấu cho toàn Ngân hàng  Phòng Nguồn vốn kinh doanh ngoại hối: Phòng chun mơn nghiệp vụ có chức tham mưu quản lý vốn, quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối tồn hệ thống SCB  Trung tâm tốn: Phịng chun mơn nghiệp vụ có chức làm đầu mối toán, xử lý giao dịch toán hệ thống SCB giao dịch tốn nước, ngồi nước, nhằm đảm bảo giao dịch xử lý xác, an tồn, hiệu quả, tuân thủ quy định pháp luật, sách nội đồng thời cung cấp cho KH sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng chất lượng cao  Phịng Ngân quỹ: Phịng chun mơn có chức quản lý Kho quỹ Hội sở hoạt động an toàn hiệu quả; xử lý nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt nhanh chóng, xác, kịp thời  Phòng Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế: Phòng chuyên mơn có chức tổ chức, quản lý, thực nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế toàn hệ thống SCB an tồn hiệu  Phịng Quan hệ đối ngoại: Phịng chun mơn có chức tham mưu cho Ban Điều hành hoạt động đối ngoại quan hệ hợp tác với đối tác định chế tài ngồi nước; tham mưu thực việc thiết lập quan hệ đại lý với Ngân hàng 1.3 Kết hoạt động kinh doanh 1.3.1 Hoạt động huy động vốn Bằng chế lãi suất phù hợp, mang tính cạnh tranh cao, linh hoạt kỳ hạn gửi, rút vốn lợi ích vượt trội,… sản phẩm SCB thu hút nhiều KH nước Năm 2009 đánh dấu bước tiến mạnh mẽ công tác huy động vốn SCB Tính đến cuối năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đạt 34.606 tỷ đồng tăng 52% so với năm 2008 Năm 2010, SCB huy động tổng nguồn vốn 47.481 tỷ đồng, tăng 37,21% so với năm 2009 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB Bảng1.1: Tình hình huy động vốn năn 2008, 2009 2010 ĐV tính: triệu đồng KHOẢN MỤC Các khoản nợ phủ 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 58.996 3.000.000 Ngân hàng Nhà nước Tiền gửi TCTD khác 5.323.749 7.775.638 10.537.946 Tiền gửi KH 15.970.542 22.969.094 30.113.315 Phát hành giấy tờ có giá 1.400.000 3.647.189 3.755.794 Huy động vốn khác 5.927 214.027 74.749 Tổng cộng 22.759.214 34.605.948 47.481.804 Nguồn: Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn năm 2008, 2009, 2010 Ta thấy lượng vốn huy động SCB tăng qua năm Năm 2010 nguồn huy động vốn khác có giảm so với so với năm 2009 lượng tiền gửi tổ chức tín dụng KH lại tăng cộng với khoản nợ phủ Ngân hàng Nhà nước nên tổng nguồn vốn huy động năm 2010 tăng so với năm 2009 1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng Trong năm qua, hoạt động tín dụng SCB đạt mức tăng trưởng cao, phù hợp với mức tăng trưởng ngành Tổng dư nợ tín dụng năm 2009 SCB đạt 23.278 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với năm 2008 Năm 2010, tổng dư nợ tín dụng SCB đạt 31.310 tỷ đồng, tăng 34,5% so với năm 2009 Với phương châm tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng, việc kiểm sốt quản lý RR hoạt động tín dụng SCB quan tâm Nợ xấu trì mức an tồn ln kiểm sốt 1%, xoay quanh mức 0,34% tổng dư nợ tín dụng năm 2008, 0,57% vào năm 2009 0,98% tính đến thời điểm 30/06/2010 Hoạt động tín dụng SCB diễn thuận lợi tăng trưởng qua năm, Ngân hàng kiểm soát tốt khoản nợ xấu 1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác  Hoạt động quan hệ đối ngoại: Trong năm qua, mạng lưới Ngân hàng SCB có tăng trưởng vượt bậc Tính đến nay, mạng lưới Ngân hàng đại lý SCB bao gồm 2.000 Ngân hàng chi nhánh họ 90 quốc gia giới SCB mở 15 tài khoản Nostro Ngân hàng nước (NHNN) Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB  Hoạt động đầu tư: Tính đến thời điểm 30/06/2010, SCB đầu tư góp vốn vào số doanh nghiệp dự án với tổng số tiền 721.202 triệu đồng, chiếm 17,43% vốn điều lệ quỹ dự trữ SCB  Dịch vụ thẻ: Tham gia vào thị trường thẻ từ cuối năm 2005, đến SCB gặt hái thành định Trong năm 2009, SCB xây dựng thành công hệ thống ATM Switch đưa vào vận hành hệ thống phát hành thẻ độc lập Đồng thời SCB triển khai thành cơng dịch vụ tốn thẻ POS tồn hệ thống đơn vị (ĐV) cung cấp hàng hóa, dịch vụ Tính đến thời điểm 30/06/2010, thẻ SCB giao dịch miễn phí 8.000 máy ATM 20 Ngân hàng liên minh thẻ Smartlink 04 Ngân hàng liên minh thẻ Banknetvn, số lượng máy ATM SCB tồn quốc 85 máy  Dịch vụ E – Banking: Dịch vụ eBanking SCB mang đến cho KH tiện ích KH tiết kiệm thời gian không cần đến Ngân hàng giám sát giao dịch phát sinh tài khoản, thực giao dịch cập nhật thơng tin tài NH thông qua tin nhắn điện thoại di động, điện thoại cố định internet 1.4 Thuận lợi, khó khăn 1.4.1 Thuận lợi - PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Giám đốc Học viện Ngân hàng (Báo điện tử Dân Trí) dự báo kinh tế Việt Nam thời gian tới phát triển tốt dư âm để lại khủng hoảng khơng nhiều Khi kinh tế phát triển chắn hệ thống tài ngân hàng phát triển tốt Như vậy, nguồn nhân lực cho lĩnh vực thời gian tới mở rộng không mạng lưới mà mở rộng nhân lực ngân hàng giai đoạn tới phát triển nhiều dịch vụ để cạnh tranh không ngân hàng nước mà ngân hàng nước ngồi Do đó, năm tới, ngành tài ngân hàng ln xã hội quan tâm ngành thu hút nguồn lao động lớn - Năm 2009, Chính phủ thực nhiều sách nhằm thắt chặt tín dụng tăng trưởng nóng vào năm 2008, đặc biệt lĩnh vực cho vay đầu tư chứng khoán Chỉ thị 03 đời gây khơng khó khăn cho Ngân hàng tập trung mạnh vào đầu tư chứng khoán Khác với nhiều Ngân hàng, SCB từ đầu tập trung vào mảng truyền thống tín dụng doanh nghiệp SCB tạo chỗ đứng hoạt động nhờ vào nguồn vốn mạnh phân khúc KH đắn Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB - SCB Ngân hàng trẻ đà tăng trưởng mạnh mẽ với Ban lãnh đạo đầy đoán, đội ngũ nhân viên trẻ, động - Với mức tăng trưởng mạnh mẽ, SCB nhiều tiềm phát triển chưa sử dụng hết Hoạt động kinh doanh ngoại hối SCB điển hình Năm 2008, lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt gần 2,5 tỷ đồng, đến năm 2009 hoạt động mang cho SCB 57 tỷ đồng, năm 2010 139 tỷ đồng - Nhận thấy tầm quan trọng quản trị RR, từ năm 2008 SCB Ngân hàng tiên phong thành lập Khối quản trị RR mơ hình hoạt động Do vậy, SCB vượt qua ngày tháng biến động mạnh mẽ tiền tệ lãi suất năm 2009, 2010 để đạt kết tăng trưởng khả quan mặt hoạt động - Nhận thức cạnh tranh ngày gay gắt, SCB có bước chuyển mạnh mẽ Hiện SCB giai đoạn hồn thiện phần mềm cơng nghệ Corebanking quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO Đội ngũ nhân lực chuẩn bị từ năm trước với thu hút, chọn lọc nhân trẻ, động, giỏi trường đại học chế độ đào tạo, đãi ngộ ưu Bên cạnh đó, SCB thành lập Phịng Quan hệ đối ngoại để phát triển hệ thống Ngân hàng đại lý SCB tương lai 1.4.2 Khó khăn Năm 2009, 2010 đánh giá khó khăn với hoạt động ngành Ngân hàng SCB khơng nằm ngồi khó khăn chung - Theo báo điện tử vnmedia, năm 2009, thị trường tiền tệ thắt chặt vào đầu năm nới lỏng cuối năm với lần điều chỉnh lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; lần điều chỉnh dự trữ bắt buộc lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc; lần nới biên độ tỷ giá, lần tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng Với diễn biến có phần nới lỏng đầu năm thắt chặt cuối năm, ngược lại năm 2009, sách tiền tệ năm 2010 cho ổn định với lần điều chỉnh lãi suất Cụ thể đầu tháng 2/2010, lãi suất đồng Việt Nam giảm từ 8,5%/năm xuống 7%/năm; lãi suất cho vay tối đa TCTD đồng Việt Nam KH giảm từ 12,75%/năm xuống 10,5%/năm Mức lãi suất nói trì đến hết tháng 11/2010 kể từ 1/12/2010, lãi suất điều chỉnh tăng lên 8%/năm, kéo theo mức lãi suất cho vay tối đa TCTD với KH tăng từ 10,5% lên 12%/năm Cùng với lãi suất bản, biên độ tỷ giá điều chỉnh lần, gồm nới rộng từ +/-3% lên +/-5% từ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB 24/3/2010 thu hẹp lại từ +/-5% xuống +/-3% từ ngày 26/11/2010 Riêng lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh lần, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh lần - Dù sách tiền tệ tương đối ổn định dư nợ tín dụng năm 2010 lại đạt mức kỷ lục nhiều năm qua Bức tranh u ám kinh tế nước giới cuối năm 2009, đầu năm 2010 buộc Chính phủ ban hành loạt biện pháp kích cầu, hoạt động cho vay nới lỏng để kích thích sản xuất tiêu dùng Tính đến cuối tháng 11/2010, dư nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng tăng tới 37%, vượt xa tất định hướng dự kiến (đầu năm dự kiến tăng từ 21-23%, năm định hướng tăng năm không 30%) Mức tăng dư nợ cao nhiều mức 21% năm 2009 mức cao hàng đầu thập kỷ qua Chính tăng trưởng tín dụng nóng khiến Ngân hàng Nhà nước có nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ vào cuối năm 2010, có việc nâng lãi suất Dự kiến năm 2010 chủ trương thắt chặt trì, Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng dư nợ tín dụng năm tới mức 25% - Tháng 9/2009, khủng hoảng tài bắt đầu bùng phát Mỹ lan rộng giới với loạt định chế tài lớn sụp đổ đẩy nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất (XK) nước vào khó khăn, dẫn đến quan hệ tín dụng với NHTM bị ảnh hưởng - Theo đánh giá chuyên gia ngành tài báo điện tử vinacorp, khủng hoảng dần qua hội đến với ngành Ngân hàng Song không nâng cao sức cạnh tranh xây dựng định hướng phát triển mang đậm nét riêng, hoạt động Ngân hàng khó đạt hiệu cao Bởi năm 2010, Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực tài ngân hàng Hệ thống Ngân hàng nước phải đối mặt với cạnh tranh lớn từ Ngân hàng nước ngồi năm năm tới, địi hỏi khả quản trị Ngân hàng Việt Nam cao hơn, tăng tốc hiệu trước Tóm lại, SCB có cấu tổ chức chặt chẽ, quy mơ hoạt động ngày mở rộng, kết hoạt động tăng qua năm Với đường lối lãnh đạo đắn, SCB vượt qua khó khăn khủng hoảng tài năm 2009 2010 Dự báo tiếp tục tăng trưởng năm 2010 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SCB CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SCB 2.1 Những vấn đề phương thức tín dụng chứng từ 2.1.1 Tín dụng chứng từ - phương thức tốn chủ yếu áp dụng 2.1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ Theo sách Thanh tốn quốc tế ( Nguyễn Minh Kiều, Trần Hồng Ngân, 2009) TDCT phương thức tốn Ngân hàng theo yêu cầu KH cam kết trả số tiền định cho người thụ hưởng chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình chứng từ (BCT) toán phù hợp với quy định nêu L/C Các bên tham gia phương thức TDCT gồm có: - Người xin mở L/C (Applicant): thông thường người mua tổ chức NK - Người hưởng lợi (Beneficiary): người bán hay người XK hàng hóa - Ngân hàng mở hay NHPH thư tín dụng (The issuing bank): Ngân hàng phục vụ người nhập (NK), bên nước người NK, cung cấp tín dụng cho nhà NK Ngân hàng thường bên NK XK thỏa thuận, lựa chọn quy định hợp đồng thương mại Nếu chưa có quy định trước nhà NK có quyền lựa chọn - Ngân hàng thơng báo (NHTB) thư tín dụng (The advising bank): Ngân hàng phục vụ người XK, thông báo cho người XK biết thư tín dụng mở Ngân hàng thường nước người XK Ngân hàng chi nhánh đại lý NHPH L/C Ngoài bên tham gia vừa đề cập cịn có Ngân hàng khác tham gia phương thức toán này, bao gồm (theo UCP600): - Ngân hàng xác nhận (NHXN) (The confirming bank): Ngân hàng xác nhận trách nhiệm Ngân hàng mở L/C, bảo đảm việc trả tiền cho người XK trường hợp Ngân hàng mở L/C không đủ khả tốn NHXN vừa NHTB thư tín dụng Ngân hàng khác người XK yêu cầu Thường Ngân hàng lớn, có uy tín thị trường tín dụng tài quốc tế - Ngân hàng tốn (The paying bank): Ngân hàng mở L/C Ngân hàng khác Ngân hàng mở L/C định thay tốn trả tiền hay chiết khấu hối phiếu cho người XK 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức SCB - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức SCB (Trang 3)
Sơ đồ 2.1: Quy trình mở L/C - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 2.1 Quy trình mở L/C (Trang 13)
Sơ đồ 2.2: Quy trình hanh toán L/C tại Ngân hàng mở L/C - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 2.2 Quy trình hanh toán L/C tại Ngân hàng mở L/C (Trang 14)
Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh toán L/C tại Ngân hàng chỉ định trên L/C - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 2.3 Quy trình thanh toán L/C tại Ngân hàng chỉ định trên L/C (Trang 14)
Sơ đồ 2.4: Lưu đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 2.4 Lưu đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu (Trang 20)
Sơ đồ 2.5: Lưu đồ quy trình thông báo tín dụng chứng từ xuất khẩu - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 2.5 Lưu đồ quy trình thông báo tín dụng chứng từ xuất khẩu (Trang 27)
Sơ đồ 2.6: Lưu đồ quy trình thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Sơ đồ 2.6 Lưu đồ quy trình thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu (Trang 29)
Bảng 2.3: Doanh thu hoạt động TDCT - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn
Bảng 2.3 Doanh thu hoạt động TDCT (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w