Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
592,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Đào Trung Kiên Chương Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Chuyên đề tốt nghiệp 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/4/1993 thời hạn hoạt động Ngân hàng 50 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu tiên, Giấy phép số 533/GPUB Ủy ban Nhân dân Tp HCM cấp ngày 13/5/1993 Ngày 04/6/1993, ACB thức vào hoạt động Ra đời vào năm 1993 với vốn điều lệ ban đầu nhỏ từ 20 tỷ đồng đến 27/11/2010 vốn điều lệ tăng lên 7.814 tỷ đồng Ngày đầu thành lập ACB với 27 nhân viên tính đến ngày 30/09/2010 tổng số nhân viên Ngân hàng Á Châu 6.587 Ngân hàng TMCP Á Châu có mạng lưới kênh phân phối với 237 chi nhánh phòng giao dịch vùng kinh tế phát triển toàn quốc số tiếp tục tăng nhiều tương lai ACB Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết kể từ ngày 31/10/2007 theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN tạo thuận lợi cho việc huy động vốn nâng cao uy tín ACB Hơn ACB cịn đa dạng hóa hoạt động sang lĩnh vực khác: cho thuê tài chính, hoạt động ngân hàng đầu tư, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh vàng… Ngoài ra, ACB ngân hàng thành lập trung tâm đào tạo ngân hàng nhằm cung cấp đủ nguồn lực có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu hoạt động ngân hàng Trải qua 16 năm hoạt động từ ngân hàng TMCP nhỏ, ACB trở thành ngân hàng hàng đầu ngân hàng lớn thứ Việt Nam đứng sau ngân hàng quốc doanh lớn Khơng dừng lại đó, tập thể lãnh đạo nhân viên ACB nỗ lực mình, tận dụng hội có để đạt mục tiêu đề ra: trở thành “Tập đồn tài ngân hàng vào năm 2015” Liên tục nhận khen, huân chương, từ chủ tịch nước, thủ tướng, ngân hàng nhà nước Việt Nam, từ tạp chí quốc tế tiếng, năm 2010 liên tiếp nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt Việt Nam 2010” Đây phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực, cơng sức, tâm huyết mà tồn thể lãnh đạo, nhân viên cống hiến ACB quan niệm: Kinh doanh gắn liền với cộng đồng Chính mà hàng năm ACB ln dành ngân sách cho hoạt động từ thiện Chuyên đề tốt nghiệp Với thành đạt hơm nay, nỗ lực vượt qua khó khăn trước mắt, tập thể lãnh đạo, nhân viên cổ đông ACB tin rằng: “Tầm nhìn 2015 khơng viễn vong, to lớn…mà điều chắn đạt được” 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức ACB Nguồn: www.acb.com Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2 Bộ máy quản trị điều hành Đại hội đồng cổ đơng: quan có thẩm quyền cao Ngân hàng Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị (HĐQT) ACB gồm tám thành viên đại hội đồng cổ đông bầu không tham gia điều hành trực tiếp Hội đồng họp định kỳ hàng quý để thảo luận vấn đề liên quan đến hoạt động Ngân hàng Hội đồng có vai trò xây dựng định hướng chiến lược tổng thể định hướng hoạt động lâu dài cho Ngân hàng, ấn định mục tiêu tài giao cho Ban điều hành Hội đồng đạo giám sát hoạt động Ban điều hành thông qua số hội đồng ban chuyên môn Hội đồng thành lập Ban Kiểm tra- Kiểm sốt nội bộ, Hội đồng Tín dụng, Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ Tài sản Có, Hội đồng Đầu tư, v.v Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung bảy Phó Tổng Giám đốc phụ tá cho Tổng Giám đốc Ban điều hành có chức cụ thể hóa chiến lược tổng thể mục tiêu HĐQT đề ra, kế hoạch phương án kinh doanh, tham mưu cho HĐQT vấn đề chiến lược, sách trực tiếp điều hành hoạt động Ngân hàng Tổng Giám đốc trực tiếp đạo Ban Chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm sốt nội bộ, Ban Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Ban Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ: Nhiệm vụ Ban kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động đơn vị thuộc hệ thống ACB tuân thủ pháp luật, quy định pháp lý ngành ngân hàng quy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ ACB Qua đó, Ban Kiểm tra- Kiểm sốt nội đánh giá chất lượng điều hành hoạt động đơn vị, tham mưu cho Ban điều hành, đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro, có Hội đồng Tín dụng: Hội đồng quan cấp cao quản lý hoạt động tín dụng, thực xét duyệt việc phân phối nguồn vốn tín dụng cho khu vực kinh tế, ấn định hạn mức tín dụng cho Ban tín dụng chi nhánh, định việc cho vay Ngân hàng định chế tài ngồi nước, định chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng xem xét vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng Hội đồng tín dụng định theo nguyên tắc trí Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ Tài sản Có: Hội đồng gồm có 11 người thành viên HĐQT, ban Tổng giám đốc, giám đốc khối Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng tiêu tài để quản lý tài sản nợ tài sản có hữu hiệu kịp thời; quản lý khả toán chênh lệch thời gian đáo hạn loại tiền tệ; quy định mức dự Chuyên đề tốt nghiệp trữ khoản; quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá; định cấu trúc vốn nguồn vốn, sách lãi suất; phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Hội đồng Đầu tư: Hội đồng có mười người thành viên HĐQT, Ban điều hành, trưởng Ban pháp chế giám đốc đầu tư Nhiệm vụ Hội đồng xem xét tính hiệu dự án đầu tư mà ACB quan tâm, định đầu tư, xem xét định vấn đề khác liên quan đến hoạt động đầu tư Các khối kinh doanh gồm có Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối cơng nghệ thơng tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản trị nguồn lực số phòng ban Hoạt động kinh doanh Hội sở chuyển giao cho Sở Giao dịch 1.2.3 Công ty trực thuộc, liên kết, liên doanh: Để đa dạng hóa hoạt động mình, Ngân hàng TMCP Á Châu cịn trực tiếp thành lập, tham gia liên kết, liên doanh với công ty khác: Công ty trực thuộc Công ty Chứng khốn ACB (ACBS) Cơng ty Quản lý khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA) Công ty cho thuê tài Ngân hàng Á Châu (ACBL) Công ty liên kết Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD) Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR) Công ty liên doanh Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Kim hồn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC) 1.3 Hoạt động kinh doanh Huy động vốn ngắn, trung dài hạn (hình thức huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán khách hàng, phát hành chứng tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư, nhận vốn từ tổ chức tín dụng nước) đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng Cho vay ngắn, trung dài hạn; chiết khấu thương phiếu, cơng trái giấy tờ có giá khác đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng Đầu tư vào chứng khoán tổ chức kinh tế khác (mua cổ phần, hùn vốn liên doanh), thành lập công ty Các dịch vụ trung gian (thực tốn ngồi nước, thực dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua NH Chuyên đề tốt nghiệp Kinh doanh ngoại tệ vàng bạc; toán quốc tế; sản xuất vàng miếng; môi giới tư vấn chứng khoán, lưu ký chứng khoán Tư vấn tài doanh nghiệp bão lãnh phát hành Cung cấp dịch vụ đầu tư, dịch vụ quản lý nợ, dịch vụ quản lý quỹ đầu tư khai thác tài sản, thuê mua cung cấp dịch vụ ngân hàng khác Phát hành tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ 1.4 Kết hoạt động kinh doanh Trong 16 năm hoạt động, ACB giữ vững tăng trưởng mạnh mẽ ổn định Tổng tài sản: Từ thành lập đến nay, tổng tài sản ACB không ngừng tăng lên, 2006, tổng tài sản 24 ngàn tỷ đồng đến năm 2010 số tăng lên 167 ngày tỷ đồng tăng gấp lần tổng tài sản năm trước Và tương lai quy mô tăng ngày nhiều để tương xứng tập đồn tài hàng đầu vào năm 2015 Bảng 1.1: Tổng tài sản (ĐVT: triệu đồng)VT: triệu đồng)u đồng)ng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tồng tài sản 24.272.864 44.645.039 85.391.681 105.306.130 167.881.047 Nguồn: Báo cáo tài 2007, 2008, 2009, 2010 Triệu đồng Đồ thị 1.1: Quy mô tổng tài sản 200,000,000 150,000,000 100,000,000 50,000,000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Nguồn: Báo cáo tài 2007, 2008, 2009, 2010 Tín dụng Khoản mục tín dụng chiếm tỷ trọng nhiều tổng tài sản ACB đồng thời đem lại thu nhập nhiều không ngừng gia tăng qua năm, từ mức ngàn tỷ đồng năm 2006 tăng lên 62 ngàn tỷ đồng năm 2010 Trong Chuyên đề tốt nghiệp cho vay khách hàng cá nhân chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao khoản 70 % khoản mục tín dụng ACB Bảng 1.2: Dư nợ cho vay (ĐVT: triệu đồng)VT: triệu đồng)u đồng)ng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Dư nợ cho vay 9.381.517 17.014.419 31.810.857 34.832.700 62.357.978 Nợ hạn 155.792 189.331 97.524 707.616 618.564 Tỷ lệ nợ hạn 1,661% 1,113% 0,307% 2,031% 0,99% Nguồn: Báo cáo tài 2007, 2008, 2009, 2010 Từ cuối năm 2007, ACB cải tiến qui trình tín dụng theo hướng chun mơn hóa, thay đổi đem lại kết tích cực cho hoạt động tín dụng ngân hàng Năm 2007 dư nợ cho vay tăng gần gấp đôi năm 2006, tốc độ tăng tiếp tục trì vào năm 2008 Dư nợ cho vay ACB năm 2009 tăng cao năm 2008 tốc độ tăng khơng nhiều (do khủng hoảng tài tồn cầu nên ACB kiểm soát chặt việc cho vay) Tổng dư nợ cho vay khách hàng tập đoàn ACB cuối năm 2009 (do sách tiền tệ thắt chặt nhà nước kiểm sốt chất lượng tín dụng điều kiện kinh tế gặp khó khăn) nên tăng ngàn tỷ đồng so với năm 2008 Đến năm 2010 dư nợ cho vay đạt mức kỷ lục cao từ trước đến đạt 62 ngàn tỷ đồng, nói phục hồi từ kinh tế Thu nhập mang lại từ khoản mục đóng góp nhiều vào mức tăng chung thu nhập ACB Nợ hạn ACB kiểm soát chặt chẽ, giữ mức thấp sơ với qui định Ngân hàng nhà nước so với nhiều ngân hàng khác Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay năm 2009 cao năm trở lại 2% (khủng hoảng tài tồn cầu) thấp mức 3% giới hạn ngân hàng nhà nước, thấp nhiều so với bình quân chung toàn ngành (3,5%) Tỷ lệ nợ hạn năm 2010 thấp nhiều so với 2009 0,99% dù dư nợ cho vay tăng gần gấp đôi 2009 Đạt phần nhờ vào qui trình tín dụng cải tiến Ngân hàng ACB Lợi nhuận Bảng 1.3: Lợi nhuận trước thuế ( ĐVT: triệu đồng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Lợi nhuận trước thuế 391.550 687.219 2.126.815 2.560.580 2.838.164 Tốc độ tăng trưởng % 39% 76% 209% 20% 11% Nguồn: Báo cáo tài 2007, 2008, 2009, 2010 Chuyên đề tốt nghiệp Về tiêu lợi nhuận, lợi nhuận trước thuế ACB từ thành lập đến luôn tăng Trong năm gần tiêu đạt số thật ấn tượng, cao nhiều so với năm trước 2006 Từ 2008 đến 2010, lợi nhuận trước thuế ACB mức ngàn tỷ đồng Nhìn vào số liệu trên, ấn tượng lợi nhuận trước thuế năm 2010 Tập đoàn ACB đạt 2.837 tỷ đồng, số cao suốt 16 năm hoạt động ngân hàng Triệu đồng Đồ thị 1.2: Lợi nhuận trước thuế & Tốc độ tăng trưởng 3,000,000 2,500,000 209% 200% 2,000,000 150% 1,500,000 1,000,000 500,000 % 250% 100% 76% 50% 39% 20% 2006 2007 2008 11% 0% 2009 2010 Năm Lợi nhuận trước thuế Tốc độ tăng trưởng % Nguồn: Báo cáo tài 2007, 2008, 2009, 2010 Thêm số ấn tượng lợi nhuận trước thuế năm 2008 gấp lần so với năm 2007, năm có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao khoản 200% từ trước Đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh từ 200% xuống 20% tiếp tục giảm xuống 11% năm 2010, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung ACB nói riêng khơng nằm ngồi ảnh hưởng khủng hoảng tài giới Mặc dù năm 2009, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng gặp nhiều khó khăn, ACB giữ tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 2.561 tỷ đồng, tăng 20% so với 2008, bước năm thứ 16 hoạt động, tốc độ tăng 11 % Về suất sinh lời, nhìn chung lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) cao gấp nhiều lần so với Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản bình quân(ROA), điều chứng tỏ ACB sử dụng hiệu nguồn vốn huy động nợ vay, đem lại mức sinh lời nhiều cho chủ sở hữu Chuyên đề tốt nghiệp Đồ thị 1.3: Tỷ suất sinh lời 60.0% 50.0% 53.80% 46.80% 39.30% 40.0% 36.70% 31.80% 30.0% 20.0% 10.0% 2.00% 2.00% 3.30% 2.60% 2.10% 2006 2007 2008 2009 2010 0.0% ROE ROA Nguồn: Báo cáo HĐQT ban điều hành 2010 Năm 2008 năm đem lại thu nhập nhiều cho ngân hàng với ROE đạt 53,8% năm qua Bên cạnh khó khăn chung kinh tế ngành tài ngân hàng, nguyên nhân làm cho số liên quan đến suất sinh lời tập đoàn giảm so với năm trước vốn chủ sở hữu tăng nhanh, cụ thể ROA giảm 0,7% mức 2,6%; ROE giảm từ 53,8% xuống 36,7%; nhiên số cao ngành ngân hàng 1.5 Tầm nhìn Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB xác định tầm nhìn trở thành “ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam” với khách hàng mục tiêu cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Từ năm 2006, ACB hình dung Tầm nhìn 2015 “ACB phấn đấu tập đoàn tài - ngân hàng hàng đầu Việt Nam quy mô tổng tài sản, hiệu kinh doanhm mức vốn hóa thị trường chứng khốn” 1.6 Chiến lược phát triển Chuyển đổi từ chiến lược quy tắc đơn giản (simple rule strategy) sang chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa (a competitive strategy of differentiation) Định hướng ngân hàng bán lẻ (định hướng khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ) 1.7 Đôi nét đơn vị thực tập: Trung tâm tín dụng cá nhân (TTTDCN) Trích dẫn : Quyết định số 1646/TCQĐ-KCN.08 ngày 27/05/2009 Chủ tịch hội đồng quản trị NH ACB Chuyên đề tốt nghiệp 1.7.1 Chức Trung tâm tín dụng cá nhân TTTDCN đơn vị trực thuộc khối khách hàng cá nhân thành lập nhằm hỗ trợ tác nghiệp thẩm định, tái thẩm định, trình duyệt HSTD khách hàng cá nhân kênh phân phối chi nhánh, bao gồm chức sau: Thẩm định, tái thẩm định, trình duyệt hồ sơ tín dụng (HSTD) KHCN cho kênh phân phối chi nhánh 1.7.2 Giám sát qui trình, nghiệp vụ thẩm định HSTD kênh phân phối chi nhánh Cơ cấu tổ chức Trung tâm tín dụng cá nhân Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Trung tâm tín dụng cá nhân - ACB Khối khách hàng cá nhân Trung tâm tín dụng cá nhân Hội đồng tín dụng Ban Tín dụng cá nhân Hội sở/ Chuyên viên phê duyệt Bộ phận Tín dụng chấp Bộ phận Tín dụng tín chấp Bộ phận Hỗ trợ tín dụng Bộ phận Quản lý phân tích tín dụng Các trung tâm tín dụng cá nhân khu vực ( phía Bắc, miền Trung, miền Tây Nam bộ) Cơ cấu tổ chức TTTDCN bao gồm phận: Bộ phận tín dụng tín chấp: gồm tổ thẩm định 1, tổ thẩm định 2, tổ tái thẩm định Bộ phận tín dụng chấp: gồm tổ thẩm định A, tổ thẩm định B, tổ tái thẩm định Bộ phận hỗ trợ tín dụng: gồm tổ thư ký Ban tín dụng, tổ giao nhận, nhập liệu & truy vấn thông tin Bộ phận quản lý phân tích tín dụng: tổ quản lý chức danh C/A, tổ quản lý nghiệp vụ C/A 10