Tiểu luận xu thế tiếp theo của truyền hình

30 4 0
Tiểu luận xu thế tiếp theo của truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay từ thời kỳ bình minh của nhân loại, các hình thức trao đổi thông tin đã xuất hiện. Đó là sự cần thiết để đáp ứng nhu cầu thông tin của trong sinh hoạt xã hội. Thoạt đầu là những hình thức phát tán thông tin bằng những cử chỉ, hành động được quy ước. Nhưng dần dần đời sống phát triển, các nhà nước ra đời, các thể chế chính trị khác nhau được hình thành trên nhiều quốc gia trên thế giới. Bắt đầu là những hình thức ghi chép thông tin sau đó công nghệ in phát triển, báo in bắt đàu xuất hiện trên thế giới vào những năm của thế kỷ XV ở Pháp mở đầu cho thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền báo chí thế giới đẩm nhận vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử thế giới. Báo in là loại hình báo chí ra đời đầu tiên tiếp đến là báo phát thanh rồi đến báo truyền hình ra đời là một sự thay đổi lớn trong lịch sử báo chí thế giới. Công chúng vừa có thể xem được hình ảnh, nghe được âm thanh và đọc được chữ, một sự tích hợp giữa báo in và báo phát thanh cùng công nghệ đã giúp thay đổi bộ mặt của báo chí. Truyền hình là loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh động và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ XX và phát triển với tốc độ như vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, tạo ra một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trở thành vũ khí, công cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng, văn hóa cũng như lịch vực kinh tế, xã hội. Ở thập niên 50 của thế kỷ trước, truyền hình chỉ được sử dụng như một phương tiện để giải trí rồi thêm chức năng thông tin. Dần dần truyền hình đã tham gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội, tao lập và định hướng dư luận, giáo dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và dịch vụ khác. Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng thêm mạnh, không chỉ tăng về số lượng mà còn chất lượng. Công chúng của truyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh. Với nhiều ưu điểm vượt trội với các loại hình báo chí khác, truyền hình đã và đang trở thãnh một công cụ cung cấp thông tin không thể thiếu trong hầu hết các gia đình. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin, nhất là công nghệ số. Từ sự ra đời của Internet đến cuộc cách mạng web 2.0, sự xuất hiện các thuật ngữ “blog, vlogs, post, forum”…; những năm gần đây là các mạng xã hội, các ứng dụng mobile, máy tính bảng, điện thoại thông minh (smartphone), các công cụ nghe nhìn... đã đưa loài người bước vào một kỷ nguyên số ở mức cao, làm thay đổi căn bản tính chất giao tiếp, tương tác giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. u hướng số hoá là không thể đảo ngược trong tiến trình phát triển hiện nay của thế giới. Và báo chí, truyền thông với tư cách là một ngành nghề luôn tiếp xúc sớm nhất, phản ứng nhanh nhạy nhất với mọi biến động xã hội, đương nhiên, không thể thoát ra ngoài quỹ đạo của sự phát triển này. Trong đó, báo chí truyền thống, bao gồm phát thanh, truyền hình, báo in... là lĩnh vực chịu tác động sâu sắc nhất. Có thể nói, chúng ta đang đứng trước thời điểm bản lề lịch sử của nghề báo mà nếu không nhận thức đúng, đề ra cách thức thay đổi, ứng phó phù hợp sẽ bị tụt hậu, bị thua cuộc dù quá khứ là vẻ vang. Đứng trước tình hình mới thì báo truyền hình nói riêng và báo chí truyền thống nói chung cần có sự thay đổi và định hướng lại bước đi để lôi kéo khán giả về phía mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH Khái niệm Đặc trưng truyền hình 2.1 Tính thời 4 2.2 Ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ hình ảnh âm 2.3 Tính phổ cập quảng bá 2.4 Khả thuyết phục công chúng 2.5 Khả tác động dư luận mạnh mẽ trở thành diễn đàn nhân dân Đặc điểm báo chí truyền hình sản phẩm truyền hình 3.1 Về nội dung kỹ thuật6 3.2 Về tư sáng tạo tác phẩm Những yếu tố truyền hình 4.1 Lượng thơng tin 7 4.2 Hình ảnh truyền hình 4.3 Âm LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH Lịch sử truyền hình giới Lịch sử phát triển truyền hình Việt Nam 15 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY 18 Nhận định chung xu hướng phát triển Truyền hình thời đại truyền thơng đa phương tiện 18 Xu hướng phát triển truyền hình tương lai KẾT LUẬN 26 19 TÓM TẮT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH TRONG GẦN 100 NĂM QUA, BẰNG NHỮNG NGHIỄ CỨU CỦA MÌNH, EM HÃY CHO BIẾT XU THẾ TIẾP THEO CỦA TRUYỀN HÌNH LÀ GÌ? TẠI SAO? BÀI LÀM: MỞ ĐẦU Ngay từ thời kỳ bình minh nhân loại, hình thức trao đổi thơng tin xuất Đó cần thiết để đáp ứng nhu cầu thông tin sinh hoạt xã hội Thoạt đầu hình thức phát tán thơng tin cử chỉ, hành động quy ước Nhưng đời sống phát triển, nhà nước đời, thể chế trị khác hình thành nhiều quốc gia giới Bắt đầu hình thức ghi chép thơng tin sau cơng nghệ in phát triển, báo in bắt đàu xuất giới vào năm kỷ XV Pháp mở đầu cho thời kỳ phát triển mạnh mẽ báo chí giới đẩm nhận vai trị quan trọng tiến trình phát triển lịch sử giới Báo in loại hình báo chí đời tiếp đến báo phát đến báo truyền hình đời thay đổi lớn lịch sử báo chí giới Cơng chúng vừa xem hình ảnh, nghe âm đọc chữ, tích hợp báo in báo phát công nghệ giúp thay đổi mặt báo chí Truyền hình loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng chuyển tải thơng tin hình ảnh động âm vật thể cảnh xa sóng vơ tuyến điện Truyền hình xuất vào đầu kỷ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí, công cụ sắc bén mặt trận tư tưởng, văn hóa lịch vực kinh tế, xã hội Ở thập niên 50 kỷ trước, truyền hình sử dụng phương tiện để giải trí thêm chức thơng tin Dần dần truyền hình tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tao lập định hướng dư luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo dịch vụ khác Sự đời truyền hình góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng thêm mạnh, không tăng số lượng mà cịn chất lượng Cơng chúng truyền hình ngày đơng đảo khắp hành tinh Với nhiều ưu điểm vượt trội với loại hình báo chí khác, truyền hình trở thãnh công cụ cung cấp thông tin thiếu hầu hết gia đình Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, giới chứng kiến phát triển vũ bão công nghệ thông tin, công nghệ số Từ đời Internet đến cách mạng web 2.0, xuất thuật ngữ “blog, vlogs, post, forum”…; năm gần mạng xã hội, ứng dụng mobile, máy tính bảng, điện thoại thơng minh (smartphone), cơng cụ nghe nhìn đưa lồi người bước vào kỷ nguyên số mức cao, làm thay đổi tính chất giao tiếp, tương tác cá nhân với cá nhân cá nhân với xã hội u hướng số hố khơng thể đảo ngược tiến trình phát triển giới Và báo chí, truyền thơng - với tư cách ngành nghề tiếp xúc sớm nhất, phản ứng nhanh nhạy với biến động xã hội, đương nhiên, khơng thể ngồi quỹ đạo phát triển Trong đó, báo chí truyền thống, bao gồm phát thanh, truyền hình, báo in lĩnh vực chịu tác động sâu sắc Có thể nói, đứng trước thời điểm lề lịch sử nghề báo mà không nhận thức đúng, đề cách thức thay đổi, ứng phó phù hợp bị tụt hậu, bị thua dù khứ vẻ vang Đứng trước tình hình báo truyền hình nói riêng báo chí truyền thống nói chung cần có thay đổi định hướng lại bước để lơi kéo khán giả phía VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH Khái niệm Hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Communicationm hay Mass Media) gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tư phát mạng Internet, sản phẩm thơng tin chúng có tính định ký đa dạng phong phú Bên cạnh cịn có sản phẩm khơng định kỳ truyền thông ấn phẩm ngành xuất bản, phương pháp truyền thông trực tiếp quảng cáo, tuyên truyền miệng,… Nội dung tính chất thơng tin mang tính phổ cập có phạm vi tác động rộng lớn tồn xã hội Thuật ngữ Truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa “ở xa” “videre” “thấy được”, tiếng Latinh có nghĩa xem từ xa Tiếng Anh “Television” Truyền hình xuất vào đầu kỷ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học công nghệ Ngày nay, truyền hình trở thành cơng cụ sắc bén mặt trận tư tưởng, văn hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Với ưu kỹ thuật công nghệ, truyền hình làm cho sống đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hình thức phong phú nội dung Ảnh: nguồn mạng Xét góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) truyền hình cáp (CATV) Xét theo góc độ thương mại có truyền hình cơng cộng (public TV) truyền hình thương mại (commercial TV) Xét theo tiêu chí nội dung, người ta chia truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí, ….Xét theo góc độ kỹ thuật có truyền hình tương tự (Analog TV) truyền hình số (Digital) Truyền hình sóng: (vơ tuyến truyền hình – Wireless TV) thực theo nguyên tắc kỹ thuật sau: hình ảnh âm mã hóa mã hóa tín hiệu sóng phát vào khơng trung Các máy thu tiếp nhận tín hiệu mã hóa nhằm tạo hình ảnh, âm máy thu hình (TV) Cịn sóng truyền hình sóng phát thẳng, ăng ten thu bắt buộc phải nhìn thấy ăng ten máy phát phải nằm vùng phủ sóng nhận tín hiệu tốt Truyền hình cáp: (hữu tuyến – CATV – viết tắt tiếng Anh Community Antenna Television) đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt cho công chúng Nguyên tắc thực truyền hình cáp tín hiệu truyền trực tiếp qua cáp nối từ đầu máy phát đến máy thu hình Từ đó, truyền hình cáp lúc truyền nhiều chương trình khác đáp ứng nhu cầu sử dụng người Đặc trưng truyền hình Truyền hình loại hình báo chí bên cạnh đặc điểm chung báo chí cịn có đặc trưng riêng 2.1 Tính thời Tính thời đặc điểm chung báo chí Nhưng truyền hình với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng đại có khả thơng tin nhanh nhạy so với loại hình báo chí truyền thống khác báo in Với truyền hình, kiện phản ánh vừa diễn ra, người xem quan sát cách cụ thể, chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp hay cầu truyền hình Truyền hình có khả phát sóng 24/24h ngày, mang đến cho khán giả thơng tin nóng hổi vấn đề Nhờ thiết bị kỹ thuật đại, truyền hình có đặc trưng truyền hình trực tiếp hình ảnh âm thời gian kiện, việc “khi kiện diễn phát báo tin, truyền hình trình bày, báo in giảng giải nó” 2.2 Ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ hình ảnh âm Một ưu truyền hình truyền tải hình ảnh âm lúc Khác với báo in,người đọc tiếp nhận thị giác, phát thính giác, cịn truyền hình kết hợp thị giác thính giác Qua nghiên cứu người ta thấy 70% thông tin người tiếp cận quan thị giác 20% qua thính giác Do truyền hình trở thành phương tiện cung cấp thông tin lớn, độ tin cậy cao, có khả năn g làm thay đổi nhận thức người trước kiện 2.3 Tính phổ cập quảng bá Do ưu hình ảnh, âm thanh, truyền hình có khả thu hút hàng triệu, hàng tỉ người xem lúc Cùng với phát triển cua khoa học công nghệ, truyền hình ngày mở rộng phạm vi phủ sóng, phục vụ nhiều đối tượng người xem đặc biệt ngày tiếp cận người dân vùng sâu vùng xa vùng hải đảo xa xơi.Tính quảng bá truyền hình cịn thể chỗ có kiện xảy bấ kỳ đâu dược đưa lên vệ tinh truyền khắp giới hàng tỉ người biết đến Ngày cần ngồi phịng, biết kiện diễn giới nhanh chóng 2.4 Khả thuyết phục cơng chúng Truyền hình đem đến cho khán giả lúc hai tín hiệu hình ảnh âm thanh, có độ tin cậy thơng tin cao , có khả tác động mạnh mẽ đến nhận thức người Truyền hình có khả truyền tải cách chân thực hình ảnh kiện xa nên đáp ứng yêu cầu chứng kiến tận mắt công chúng “Trăm nghe khơng thấy”, truyền hình cung cấp hình ảnh kiện thỏa mãn nhu cầu “thấy” xem Đây ưu truyền hình so với báo in báo phát 2.5 Khả tác động dư luận mạnh mẽ trở thành diễn đàn nhân dân Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, hấp dẫn người xem hình ảnh âm lời bình, vừa cho người xem thấy thực tế vấn đề vừa tác động vào nhận thức cơng chúng Vì vậy, truyền hình có khả tác động vào dư luận mạnh mẽ Các chương trình Đài truyền hình Việt Nam chuyên mục “Sự kiện bình luận”, “Đối thoại trực tiếp”, “Chào buổi sáng” ban Thời VTV1 không tác động dư luận định hướng thông tin phù hợp với phát triển xã hội đường lối củ Đảng, sách nhà nước Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, độ phủ sóng truyền hình đơng đảo, nên tác động dư luận mạnh mẽ Chính thế, truyền hình có khả trở thành diễn đàn nhân dân Các chuyên mục “Ý kiến bạn xem truyền hình”, “Với khán giả VTV3”, “Hộp thư bạn xem truyền hình”… trở thành cầu nối người xem người làm truyền hình Trong giai đoạn nay, truyền hình Việt Nam thực xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình, tạo điều kiện cho đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia, sản xuất chương trình truyền hình, Qua người dân đóng góp ý kiến chương trình gửi thắc mắc, bất cập, sai trái địa phương Rất nhiều vụ tham nhũng, lạm dụng quyền hạn người dân báo cáo nhà báo làm sáng tỏ, lấy lại công Đặc điểm báo chí truyền hình sản phẩm truyền hình 3.1 Về nội dung kỹ thuật Trong loại hình truyền thơng đại chúng, truyền hình phương tiện đời muộn, nhiên sản phẩm văn minh khoa học, kỹ thuật phát triển Truyền hình thừa hưởng kinh nghiệm phương pháp tạo hình, tiếng điện ảnh phát Ở truyền hình có khái qt triết lý báo in, tính chuẩn xác, cụ thể hình ảnh, âm điện ảnh, phát trừu tượng hội họa, cảm xúc tư âm nhạc Truyền hình loại hình truyền thơng có yếu tố kỹ thuật đại, kết hợp giữa: Kỹ thuật , mỹ thuật, nghệ thuật, kinh tế, báo chí,… 3.2 Về tư sáng tạo tác phẩm Mỗi loại hình truyền thơng đại chúng có đặc thù riêng Nếu xét phương diện trình làm sản phẩm, báo in, tác phẩm, báo tác phẩm riêng, sáng tạo nhà báo Nhưng để sáng tạo tác phẩm truyền hình địi hỏi phải cơng phu nhiều, đứa tinh thần tập thể, đạo diễn, biên kịch người làm kỹ thuật Sản phẩm thể thống thành viên đoàn làm phim Những yếu tố truyền hình 4.1 Lượng thơng tin Do trực quan cảm giác truyền hình hạn chế lượng thơng tin lý luận tư trừu tượng Ký hiệu thơng tin truyền hình thuộc ký hiệu đồng nhất, thơng tin truyền hình thường mang tính dễ hiểu bang hình ảnh, âm có tính thuyết phục cao 4.2 Hình ảnh truyền hình Hình ảnh truyền hình vừa phương tiện vừa nội dung thể ý đồ tư tưởng tác phẩm Hình ảnh truyền hình phản ánh khơng gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều truyền hình Khác với hình ảnh tĩnh lại nghệ thuật tạo hội họa, nhiếp ảnh Hình ảnh truyền hình hình ảnh động có thực qua xử lý kỹ thuật Các cỡ ảnh truyền hình là: tồn cảnh, trung cảnh, cận cảnh Với cỡ cảnh này, truyền hình thõa mãn nhu cầu muốn biết xảy ra, xảy khán giả Mặt khác, qua cỡ ảnh tác giả bộc lộ thái độ, tâm lý người kiện Qua góc quay cao thấp, diện, ¾, góc độ chủ quan khách quan, tác phẩm truyền hình giúp cho người xem “tham gia” kiện hay “đứng trên” nhìn vào kiện Các hình ảnh truyền hình liên kết với theo tuyến tính thời gian Ý nghĩa hình ảnh tác phẩm truyền hình thể chỗ cảnh quay cho xem cai gì, góc quay động tác máy nào, tác giả muốn biểu thị ý đồ 4.3 Âm Âm yếu tố tồn khách quan đời sống xã hội Nó đóng vai trị quan trọng q trình thơng tin Truyền hình kế thừa kinh nghiệm xử lý , thể âm phát Ba yếu tố âm (lời bình, tiếng động, âm nhạc) sử dụng truyền hình nhằm thơng tin phản ánh sống Nhờ trợ giúp âm thanh, tác phẩm truyền hình trở nên sống động thân sống có Âm tác phẩm truyền hình phải âm từ sống, không dàn dựng, giả tạo mục đích tác phẩm truyền hình, hình ảnh âm ghi lại thở, động thái sống - Lời bình: Lời bình bổ sung cho người xem thấy hình khơng phải họ nhìn hấy Lời bình tiến hành song song với hình ảnh Lời bình giai đoạn xây dựng kịch Lời bình phải truyền đạt nội dung, tư tưởng phim - Tiếng động trường: Bao gồm: âm thiên nhiên, âm sinh hoạt người tạo nên Tiếng động trường làm tăng tính chân thật, gợi cảm, thu hút cho khán giả - Âm nhạc: Nó có tác dụng làm tơn thêm hình ảnh kiện Mỗi nhạc sử dụng cho phù hợp với bối cảnh, tư tưởng kết cấu tác phẩm LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH Trong xã hội đại, truyền hình phương tiện truyền thơng phổ biến giới Nó khơng phương tiện giải trí túy mà sử dụng nhiều lĩnh vực khác Chẳng hạn phận an ninh sử dụng truyền cơng cụ bảo vệ giám sát, ngành tàu điện ngầm dùng truyền hình để quản lý hệ thống đường tàu hay để điều khiển tàu từ xa Truyền hình loại hình phương tiện thơng tin đại chúng xuất từ kỷ XX đến phủ sóng rộng rãi toàn giới Thế mạnh đặc trưng truyền hình cung cấp thơng tin dạng hình ảnh động âm mang tính hấp dẫn, sinh động Vai trị, vị trí ảnh hưởng báo truyền hình - 1965: Diễn chiến chuẩn truyền hình màu SECAM (Pháp) PAL (Đức) châu Âu - Tháng 10/1967: Khánh thành truyền hình màu Pháp Liên Xô - Tháng 1969: Cuộc đổ lên bề mặt trăng tàu Apollo 11 chuyển hình trực tiếp qua Mondovision - 1970: Hiệp hội viễn thơng quốc tế phân chia sóng truyền hình centimet cho nước giới thiệu loại băng hình video dùng cho cơng chúng - 1992: Truyền hình kỹ thuật số trở thành thực Như vậy, thấy, lịch sử phát triển truyền hình ln nằm song hành với lịch sử tiến nhân loại Truyền hình ngày lớn mạnh nhu cầu thông tin công chúng ngày cao, khoa học kỹ thuật ngày phát triển xuất nhu cầu giao lưu quốc tế Chính thân kiện trị, xã hội góp phần thúc đẩy truyền hình phải tư phát triển phát huy ưu mình, từ dần tạo nên đặc trưng mang tính riêng biệt Lịch sử phát triển truyền hình Việt Nam Truyền hình Việt Nam đời nhờ vào q trình chuẩn bị cơng phu, đầy trách nhiệm người lãnh đạo đội ngũ cán bộ, nhân viên tâm huyết với nghiệp truyền hình Đó vào năm cuối thập kỷ 60 dầu thập kỷ 70 kỷ XX – năm tháng đất nước vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa huy động sức mạnh tổng hợp đồng bào miền Nam chiến đấu chống Mỹ, mục tiêu thống đất nước, giành độc lập, tự dân tộc Báo chí lúc chủ yếu thời chủ yếu báo viết báo phát Các đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước thân người làm báo mơ ước có lạo hình báo chí phát triển giới truyền hình Niềm mong mỏi Bác Hồ : “Bao dân tộc ta xem truyền hình?” thơi thúc người làm báo mang truyền hình cho nhân dân Sau thời gian tích cực chuẩn bị mặt, ngày 7-9-1970 truyền hình Việt Nam phát sóng Chương trình truyền hình Những năm thành lập (1970-1975): theo nhà báo Hoàng Tùng, nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân, nguyên Trưởng ban Tuyên huấn Trung Ương, lần Bác Hồ công tác nước ngồi xem truyền hình bạn, nước Bác trao đổi với đồng chí có trách nhiệm cơng tác tun truyền báo chí, văn hóa , khẩn trương xây dựng ngành truyền hình nước ta Từ năm 1966, Ban tuyên hán Trung ương giao trách nhiệm cho Tổng cục Thông tin Đài tiếng nói Việt Nam (ĐTNVN) lên phương án xây dựng vơ tuyến truyền hình Thực tế thúc đẩy lãnh đạo ĐTNVN khẩn trương việc xúc tiến với việc làm truyền hình Xuất phát từ mục tiêu trên, lãnh đạo ĐTHVN lựa chọn bước chuẩn bị đội ngũ cán làm truyền hình đủ đủ môn phù hợp với cấu quản lý đài truyền hình Lãnh đạo ĐTHVN định nhờ Cu Ba Quý II – 1967, Tổng biên tập ĐTHVN Trần Lâm thăm Cu Ba, ký với viện Phát thanh, Truyền hình hiệp định song phương, có điều khoản Cu Ba nhận giúp Việt Nam đào tạo cán truyền hình Tháng – 1968, đồn cán Việt Nam gồm 16 người ông Trần Hữu Hanh làm Trưởng đoàn lên đường sang Cu Ba học 18 tháng truyền hình Năm 1968, thủ tướng phủ ký Quyết định số 01/TTg-VP cho phép Tổng cục thành lập Xưởng phim Vơ tuyến Truyền hình để tuyên truyền nước đấu tranh chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta; hướng dẫn đoàn quay phim vơ tuyến truyền hình nước ngồi đến quay phim nước ta; chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho việc xây dựng ngành vô tuyến truyền hình phục vụ cho cơng tác truyền hình phục vụ cho công tác tuyên truyền nước sau Ngày 29/1/1966: Buổi phát sóng Đài THVN Trong buổi phát, máy bay vận tải Super Constellation bốn động đặt tên Ô-xanh bay độ cao ổn định 3.150 m Mỗi tối máy bay chở hàng máy móc rời phi trường Tân Sơn Nhất lên tới độ cao định địa điểm phía đơng nam Sài Gịn khoảng 32 km từ bay theo lộ trình khơng thay đổi, lặp lại đêm với tốc độ ổn định 271 km/giờ Máy bay bay suốt bốn liên tục từ 19 đến 23 hạ cánh lại Tân Sơn Nhất Từ 20 máy bay phục vụ cho chương trình truyền hình thứ nhì loan tin giải trí cho quân đội Mỹ đến 23 Trong máy bay có hai máy truyền hình mạnh 2.000 kW, hai máy thu hình tiếng vào băng, hai hệ thống kiểm soát âm thanh, hai hệ thống vô tuyến điện ảnh dùng phim 16 ly Các sóng điện đem theo hình ảnh âm tiếp nhận tới nơi xa Sài Gòn Campuchia (cách 120 km), Đà Nẵng (608 km), Cà Mau (206 km) Tháng 3/1968: Khi đài truyền hình xây xong số Hồng Thập Tự (nay trụ sở Đài truyền hình TP.HCM) nhờ có trụ phát tuyến cao nên hình ảnh rõ ràng, khơng cịn mờ rung phát hình máy bay Từ chương trình đầy đủ phong phú Ngày 29/4/1975: Cột mốc đánh dấu đời Đài truyền hình Việt Nam với loại hình với cơng nghệ đen trắng Về sau, Đài Truyền hình Việt Nam (Vietnam Television) gọi tắt VTV, Đài Truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 7/9/1970: Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng chương trình truyền hình Năm 1971: Đài Tiếng nói Việt Nam thành lập Ban biên tập Vơ tuyến Truyền hình Ngày 18/6/1977: Ban biên tập Vơ tuyến truyền hình tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam, chuyển thành Đài Truyền hình Trung ương Giai đoạn 1980 – 1990: Tuy thiết bị hạn chế, Đài THVN cố gắng phát xen kẽ chương trình truyền hình màu (hệ SECAM) với chương trình đen trắng nhằm mục đích thử nghiệm, đào tạo đội ngũ phục vụ số lượng hạn chế máy thu hình màu có khán giả Một điều đáng nói Việt Nam thành viên OIRT (Organization International of Radio and Television) – Tổ chức phát truyền hình nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu Liên Xô Năm 1990: THVN chuyển sang phát sóng thức theo tiêu chuẩn truyền hình màu hệ PAL Đây coi bước ngoặt có tính lịch sử cơng nghệ truyền hình Việt Nam Ngày 26/3/2001: Ông Hồ Anh Dũng (Tổng Giám đốc Đài THVN) thức ký định lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T, đánh dấu thời điểm bắt đầu q trình chuyển đổi từ cơng nghệ phát sóng truyền hình tương tự sang truyền hình số truyền hình Việt Nam Năm 2010: Cơng ty Nghe nhìn Tồn cầu (AVG) phát sóng truyền hình số mặt đất theo phiên DVB-T2, phủ sóng khoảng 50% hộ dân Năm 2015: Đà Nẵng địa phương nước chấm dứt cơng nghệ truyền hình tương tự, chuyển hồn tồn sang phát sóng số Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 việc phê duyệt "Đề án số hóa Truyền dẫn, Phát sóng Truyền hình mặt đất" Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2020, nước kết thúc phát sóng truyền hình tương tự chuyển hồn tồn sang cơng nghệ số XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY Nhận định chung xu hướng phát triển Truyền hình thời đại truyền thông đa phương tiện Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thay đổi xu hướng tiếp nhận thơng tin cơng chúng, báo chí truyền thơng đại nói chung truyền hình nói riêng bước vào thời kỳ mà giá trị thông điệp tin tức khó khẳng định bền vững Sự thay đổi công nghệ tần suất xuất xu hướng khiến cho báo chí truyền thơng đại ln nằm xu vận động phát triển Đóng vai trị quan trọng q trình truyền tải thơng điệp truyền thông đến công chúng, nhà báo đại phải ln thay đổi, làm khơng để đáp ứng nhu cầu cơng chúng mà cịn để không bị tụt hậu so với công nghệ công nghiệp truyền thông thay đổi ngày Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ đời thiết bị điện tử thông minh với nhiều chức tiện ích, cải biến đường truyền Internet băng thông rộng …sẽ điều kiện thuận lợi để truyền hình phát triển Chỉ vài năm tới, khái niệm tần số, bấm kênh hay truyền hình tương tự khơng cịn tồn Thay vào cơng nghệ truyền hình kỹ thuật số mặt đất, truyền hình di động … Người xem truyền hình bắt đầu thay đổi thói quen cơng nghệ truyền hình tận dụng tối đa tiện ích quỹ thời gian họ Thay phải mệt nhọc bấm kênh, công nghệ truyền hình cho phép người dùng có quyền lựa chọn chương trình, nội dung ưa thích, quyền yêu cầu điều chỉnh thời gian phát sóng theo sở thích Xu hướng phát triển truyền hình tương lai 1.1 Truyền hình gắn với phát triển khoa học kỹ thuật Truyền hình đại gắn với phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin thể điểm sau:

Ngày đăng: 05/09/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan