1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 221,28 KB

Nội dung

Trong tình hình kinh tế của Việt Nam đang phục hồi từ những tác động của đại dịch Covid19, có những thay đổi tích cực trong môi trường kinh tế, tạo ra cơ hội thuận lợi cho các hoạt động của ngành ngân hàng trong thời gian tới. Các dịch vụ ngân hàng ngày càng được hoàn thiện, và doanh thu từ các khoản phí dịch vụ ngân hàng đã không ngừng gia tăng qua thời gian, mục tiêu là để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của ngành. Trong bối cảnh này, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cũng đang trải qua một giai đoạn phát triển tích cực. Với sự gia tăng của nhu cầu vốn trong các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp ngày càng cần sử dụng nhiều nguồn tài chính khác nhau để thúc đẩy sự phát triển. Như một phản ánh của điều này, việc sử dụng dịch vụ bảo lãnh để đảm bảo an toàn và uy tín trong các giao dịch thương mại trở nên ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, cùng với những cơ hội, nghiệp vụ này cũng mang theo những rủi ro tiềm ẩn. Một cách tiếp cận sáng tạo và hiệu quả trong việc xây dựng các chính sách và quản lý nghiệp vụ bảo lãnh sẽ giúp ngân hàng tối ưu hóa lợi nhuận và đối mặt với những thách thức đang diễn ra trong thị trường tài chính hiện nay. Cùng với xu thế cạnh tranh của các ngân hàng thương mại hiện nay, ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội hay còn gọi là BIDV Ngọc Khánh Hà Nội cũng đề ra các chiến lược và kế hoạch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội Họ tên : Nguyễn Đức Huy Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Lớp : Tài doanh nghiệp 62C Mã sinh viên : 11201791 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Ngọc Trâm HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh 1.1.2 Khái niệm Bảo lãnh Ngân hàng thương mại .1 1.1.3 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh NHTM: 1.1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh 1.1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh .2 1.1.3.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh .3 1.1.4 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.5 Vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.6 Phân loại bảo lãnh .7 1.1.6.1 Phân loại theo mục đích bảo lãnh: 1.1.6.2 Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh .9 1.1.6.3 Phân loại theo hình thức bảo đảm 1.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM 10 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM 10 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM 12 1.3.1 Nhân tố chủ quan .12 1.3.2 Nhân tố khách quan 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NGỌC KHÁNH HÀ NỘI 16 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 16 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 17 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 21 2.1.3.1 Hoạt động huy động tiền gửi 21 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 25 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh .27 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội .31 2.2.1 Khái quát hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 31 2.2.1.1 Cơ sở pháp lý hoạt động bảo lãnh BIDV Ngọc Khánh Hà Nội 31 2.2.1.2 Đối tượng bảo lãnh .31 2.2.1.3 Điều kiện xét phát hành thư thư bảo lãnh cho khách hàng .32 2.2.1.4 Các loại hình bảo lãnh BIDV Ngọc Khánh Hà Nội 33 2.2.1.5 Quy trình bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 33 2.2.1.6 Mức phí bảo lãnh BIDV chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội .38 2.2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 39 2.2.2.1 Tình hình bảo lãnh chung .39 2.2.2.2 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh theo loại bảo lãnh .41 2.2.2.3 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh theo đối tượng khách hàng 42 2.2.2.4 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh theo hình thức bảo đảm 44 2.2.2.5 Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh 46 2.2.2.6 Rủi ro bảo lãnh .47 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 47 2.2.3.1 Thành tựu .47 2.2.3.2 Các hạn chế tồn 48 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM CHI NHÁNH NGỌC KHÁNH HÀ NỘI 51 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Phát triển Đầu tư Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 51 3.1.1 Phương hướng phát triển chung BIDV Ngọc Khánh Hà Nội .52 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội .54 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 55 3.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường 55 3.2.1.1 Nâng cao tính cạnh tranh hoạt động bảo lãnh .55 3.2.1.2 Nâng cao hiệu Marketing chăm sóc khách hàng 57 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro 57 3.2.2.1 Cải thiện quy trình, thủ tục bảo lãnh .57 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định bảo lãnh ngân hàng.58 3.2.3 Nhóm giải pháp bổ trợ .59 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.2.3.2 Xây dựng trang thiết bị, hệ thống đại .60 3.3 Kiến nghị .60 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 60 3.3.2 Kiến nghị với phủ 61 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiền gửi khách hàng giai đoạn 2020 - 2022 21 Bảng 2.2: Cơ cấu tiền gửi khách hàng giai đoạn 2020 – 2022 23 Đơn vị: tỷ đồng 23 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2020 – 2022 25 Bảng 2.4: Chất lượng tín dụng giai đoạn 2020-2022 27 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2022 28 Bảng 2.6: Bảng so sánh mức phí bảo lãnh số NHTM 39 Bảng 2.7 Tình hình hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2020-2022 40 Đơn vị: Tỷ đồng 40 Bảng 2.8 Bảng phân tích kết hoạt động bảo lãnh theo loại bảo lãnh 41 Bảng 2.9 Bảng phân tích kết hoạt động bảo lãnh theo đối tượng khách hàng 43 Bảng 2.10 Bảng phân tích kết hoạt động bảo lãnh theo hình thức bảo đảm.45 Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh 46 Bảng 2.12 Thu phí bảo lãnh theo loại bảo lãnh 46 Bảng 2.13 Dư nợ bảo lãnh hạn giai đoạn 2020-2022 47 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV – Chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 18 Hình 2.2: Quy trình bảo lãnh BIDV .34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV Ngọc Khánh Hà Nội giai đoạn 2020 – 2022 .22 Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn phân theo khách hàng BIDV Ngọc Khánh Hà Nội giai đoạn 2020 – 2022 .23 Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn BIDV Ngọc Khánh Hà Nội giai đoạn 2020 – 2022 24 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tín dụng phân theo khách hàng BIDV Ngọc Khánh Hà Nội giai đoạn 2020-2022 25 Biểu đồ 2.5 Kết kinh doanh Ngân hàng BIDV Ngọc Khánh Hà Nội 29 Biểu đồ 2.6: Tình hình hoạt động bảo lãnh chung giai đoạn 2020 - 2022 40 Biểu đồ 2.7 Số dư bảo lãnh theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2020-2022 43 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu số dư bảo lãnh theo hình thức bảo đảm .45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tình hình kinh tế Việt Nam phục hồi từ tác động đại dịch Covid-19, có thay đổi tích cực mơi trường kinh tế, tạo hội thuận lợi cho hoạt động ngành ngân hàng thời gian tới Các dịch vụ ngân hàng ngày hoàn thiện, doanh thu từ khoản phí dịch vụ ngân hàng khơng ngừng gia tăng qua thời gian, mục tiêu để đảm bảo phát triển ổn định bền vững ngành Trong bối cảnh này, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trải qua giai đoạn phát triển tích cực Với gia tăng nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp ngày cần sử dụng nhiều nguồn tài khác để thúc đẩy phát triển Như phản ánh điều này, việc sử dụng dịch vụ bảo lãnh để đảm bảo an tồn uy tín giao dịch thương mại trở nên ngày phổ biến Tuy nhiên, với hội, nghiệp vụ mang theo rủi ro tiềm ẩn Một cách tiếp cận sáng tạo hiệu việc xây dựng sách quản lý nghiệp vụ bảo lãnh giúp ngân hàng tối ưu hóa lợi nhuận đối mặt với thách thức diễn thị trường tài Cùng với xu cạnh tranh ngân hàng thương mại nay, ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội hay gọi BIDV Ngọc Khánh Hà Nội đề chiến lược kế hoạch nhằm nâng cao uy tín, thu hút khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bảo lãnh, gia tăng cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn đặc biệt, đảm bảo phát triển hoạt động bảo lãnh phát triển theo dư nợ song hành với chất lượng, an toàn khoản bảo lãnh Đáng ý, từ cuối năm 2019, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp, gây khó khăn cho tồn kinh tế đặc biệt doanh nghiệp Điều gây ảnh hưởng đến doanh thu từ hoạt động bảo lãnh làm tăng rủi ro BIDV Ngọc Khánh Hà Nội hoạt động bảo lãnh ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thích hợp để mở rộng phát triển hoạt động bảo lãnh điều cần thiết để xây dựng phát triển chi nhánh, góp phần tạo nguồn khách hàng doanh thu cho ngân hàng tình hình kinh tế Đây lý em lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề thực tập Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, kết cấu khóa luận gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội - Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh Theo điều 335 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Như vậy, theo quy định trên, bảo lãnh ln có ba bên tham gia vào bao gồm: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh Trong đó, quyền nghĩa vụ bên thể văn (hợp đồng) phải ký kết bên tham gia 1.1.2 Khái niệm Bảo lãnh Ngân hàng thương mại Theo Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định Bảo lãnh ngân hàng: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh.” 1.1.3 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh NHTM: 1.1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh Theo điều 27 thông tư 07/2015/TT-NHNN, NHNN quy định quyền bên bảo lãnh bao gồm: - Bên bảo lãnh có quyền chấp nhận từ chối đề nghị cấp bảo lãnh khách hàng, yêu cầu bên bảo lãnh đối ứng, bên bảo bảo lãnh bên khác nghiệp vụ bảo lãnh cung cấp hồ sơ, tài liệu cần thiết để tiến thành thẩm định bảo lãnh - Bên bảo lãnh có quyền thực thẩm tra, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả thực cam kết khách hàng thời gian hợp đồng bảo lãnh có hiệu lực

Ngày đăng: 05/09/2023, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w