1) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích chủ yếu của đề tài cung cấp cơ bản về xuất khẩu và tình hình thực tế tại Việt Nam trên thị trường hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo ra thị trường quốc tế nói riêng cũng như nắm bắt được các kiến thức chuyên sâu về môn học “ Quản Trị Xuất Nhập Khẩu”, đồng thời vận dụng tốt các lý thuyết chuyên sâu này áp dụng vào thực tế. 2) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề chính là xuất khẩu gạo, thông qua một số chỉ tiêu như: sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá cả và chất lượng thị trường xuất khẩu. 3) PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: là tình hình và tiền lực hiện nay của hoạt động xuất khẩu trên thị trường Gạo thông qua các kênh phân phối trên các báo, đài, báo mạng hay các phương tiện thông tin đại chúng. Thời gian: Quá khứ và hiện tại. Nội dung nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Gạo Việt Nam. Ngoài ra cò được nghiên cứu trong các môn Marketing, nhân sự, tài chính, quản trị học, quản trị chiến lược, quản trị cung ứng, thuế trên thị trường và trong lĩnh vực xuất khẩu.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SVTH : HOÀNG THÚY LỢI MSSV : 11251031 LỚP : CDQT12A GVPT : TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC HOA TP.HCM – 01/2013 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa LỜI CẢM ƠN Trước khi bắt đầu bài viết chuyên đề môn học này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Nơi mà trong suốt thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, rèn luyện và tìm hiểu thêm những kiến thức mới, những tri thức mới. Em xin cảm ơn các anh chị và các cô chú trong thư viện trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho chúng em tra cứu thông tin và mượn tài liệu vô cùng quý giá trong suốt quá trình làm chuyên đề môn học. Và em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới và lời tri ân sâu sắc đến các thầy cô giáo của trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập, nhất là tập thể thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, đặc biệt là TS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa, người đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề môn học. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hoàng Thúy Lợi SVTH: Hoàng Thúy Lợi 1 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Hoàng Thúy Lợi 2 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4 2.1Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm qua: 13 2.1.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 13 2.2 Nhận xét 22 2.2.1.Thuận lợi: 22 2.2.2 Khó khăn: 23 2.2.3.Giải pháp 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 SVTH: Hoàng Thúy Lợi 3 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VFA Hiệp hội lương thực Việt Nam. XK Xuất Khẩu. NK Nhập khẩu. ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long. NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn. SVTH: Hoàng Thúy Lợi 4 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4 2.1Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm qua: 13 2.1.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 13 2.2 Nhận xét 22 2.2.1.Thuận lợi: 22 2.2.2 Khó khăn: 23 2.2.3.Giải pháp 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 SVTH: Hoàng Thúy Lợi 5 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chuyên đề môn học có thể nói là môn học hệ thống lại những kiến thức đã tích lũy và hệ thống lại môn học bản thân mình yêu thích, đồng thời muốn tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như tình hình thực tế hiện nay. Và đó cũng là nguyên do để em chọn môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu làm chuyên đề môn học cho mình, không nằm ngoài mục đích hệ thống hóa lại kiến thức mình đã học cũng như muốn chuyên sâu về lĩnh vực mình đam mê. Thực hiện chuyên đề này, em không chỉ đi sâu về lĩnh vực Xuất nhập khẩu mà còn đi về chuyên sâu trong một nhánh của xuất nhập khẩu – đó là kim nghạch xuất khẩu gạo tại Việt Nam,với tên đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam”. một trong những công cụ cấp thiết nhất hiện nay trên thị trường. Vậy nên em hy vọng những gì em trình bày trong bài viết này sẽ giúp cho các bạn nào muốn hiểu sâu về tình hình Xuất Khẩu Gạo cũng như giúp cho em hệ thống hóa lại những gì mình đã học qua tại Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. 1) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích chủ yếu của đề tài cung cấp cơ bản về xuất khẩu và tình hình thực tế tại Việt Nam trên thị trường hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo ra thị trường quốc tế nói riêng cũng như nắm bắt được các kiến thức chuyên sâu về môn học “ Quản Trị Xuất Nhập Khẩu”, đồng thời vận dụng tốt các lý thuyết chuyên sâu này áp dụng vào thực tế. 2) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề chính là xuất khẩu gạo, thông qua một số chỉ tiêu như: sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá cả và chất lượng thị trường xuất khẩu. 3) PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Không gian: là tình hình và tiền lực hiện nay của hoạt động xuất khẩu trên thị trường Gạo thông qua các kênh phân phối trên các báo, đài, báo mạng hay các phương tiện thông tin đại chúng. - Thời gian: Quá khứ và hiện tại. - Nội dung nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Gạo Việt Nam. - Ngoài ra cò được nghiên cứu trong các môn Marketing, nhân sự, tài chính, quản trị học, quản trị chiến lược, quản trị cung ứng, thuế trên thị trường và trong lĩnh vực xuất khẩu. 4) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp được sử dụng gồm duy vật biên chứng, duy vật lịch sử, phân tích, thống kê, suy luận logic, phương pháp chuyên gia và kỹ thuật: - Nghiên cứu theo thời gian từ quá khứ tới hiện tại và dự đoán trong tương lai. SVTH: Hoàng Thúy Lợi 6 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa - Trong một không gian vĩ mô, là thị trường xuất khẩu Gạo tại Việt Nam. - Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp từ các nguồn dữ liệu 5) KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Bố cục gồm 3 chương: Chương I : Giới thiệu tổng quan về đề tài. Chương II : Phân tích thực trạng và hoạt động xuất khẩu của ngành Gạo. Chương III : Nhận xét và đánh giá môn học SVTH: Hoàng Thúy Lợi 7 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU. Ngày nay trên thế giới xu thế quốc tế hoá về cả sản xuất lẫn thương mại diễn ra vô cùng mạnh mẽ, vì thế không có một quốc gia nào có thể tách rời nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới, không một dân tộc nào có thể phát triển đất nước bằng cách tự lực cánh sinh và đóng cửa nền kinh tế nước mình. Nhận thức rõ được xu hướng phát triển tất yếu của nhân loại Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Từ đó Việt Nam đã tiến hành thực hiện chính sách mở cửa. Từ khi thực hiện chính sách này, Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ ngoại giao trong khu vực và thế giới, một sự kiện quan trọng đó là Việt Nam đã gia nhập ASEAN. Mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại làm cho xuất nhập khẩu ngày càng sôi động thông qua xuất nhập khẩu nước ta có thể đón nhận những thành tựu khoa học kỹ thuật những kinh nghiệm quý báu trong quá trình phát triển kinh tế của các nước đi trước để có sự áp dụng phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam đã từng bước thực hiện công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu là một điều vô cùng khó khăn, bất kỳ một quốc gia nào cũng đều muốn đẩy mạnh xuất khẩu hạn chế nhập khẩu để thu ngoại tệ, đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nước và đồng thời nâng cao vai trò và vị trí của quốc gia trên trường quốc tế, muốn vậy cần phải có một tiềm lực mạnh về kinh tế đó là khoa học kỹ thuật và công nghệ phải ở trình độ cao, nguồn vốn rồi rào, trình độ quản lý kinh tế cao… như thế mới có thể sản xuất được các sản phẩm có chất lượng tốt giá rẻ có khả năng cạnh tranh lớn trên thị trường quốc tế. Hiện nay tuy Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới song kinh tế vẫn còn nhiều khiếm khuyết, do vậy sản phẩm sản xuất chưa có sức cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Chính vì vậy câu hỏi: “ Làm thế nào để thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển thuận lợi” đang đặt ra làm đau đầu những người quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay. Xuất khẩu được hiểu thông qua các khái niệm có liên quan: - Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. - Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. SVTH: Hoàng Thúy Lợi 8 Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hoa Theo điều 29, Luật thương mại (2005) Quản trị Xuất nhập khẩu là tổng hợp các hoạt động hoạch định, chiến lược và kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp đồng; Soạn thảo, ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. Muốn quản trị Xuất nhập khẩu tốt cần hiểu biết thấu đáo các hoạt đông kinh doanh xuất nhập khẩu, biết cách hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu và tổ chức thực hiện các chiến lược, kế hoạch đó. Để hoạch định được những chiến lược và kế hoạch kinh doanh có tính khoa học và khả thi, giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động hiệu quả cần có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời; nắm vững kỹ thuật phân tích, đánh giá các yếu tố của môi trường bên ngoài và bên trong; xác định đúng các cơ hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu; sử dụng thành thạo các công cụ để kết hợp và lựa chọn chiến lược, xây dựng kế hoạch. Nội dung học phần được thể hiện trong các nội dung chủ yếu sau: 1. Xuất khẩu hàng hóa 1.1. Khái niệm về xuất khẩu Theo điều 28, luật thương mại: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hóa dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. Xuất khẩu hàng hóa thường diễn ra dưới các hình thức sau: Hàng hóa nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được ký kết của các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nước ngoài không thường trú trên lãnh thổ Việt Nam. Hàng hóa mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngoài qua các đường biên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không. Hàng gia công chuyển tiếp Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trực tiếp với nước ngoài. Hàng hóa do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho người mua nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam Hàng hóa do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịch mang ra khỏi nước ta. Những hàng hóa là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nước ta gửi cho nhân thân, các tổ chức, hoặc người nước ngoài khác. SVTH: Hoàng Thúy Lợi 9 [...]... lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu SVTH: Hoàng Thúy Lợi 12 Chuyên đề môn học Hoa GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2.1Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm qua: 2.1.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam Theo báo cáo vừa công bố của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo Việt Nam từ ngày 1/1 - 17/1 /2013 đạt 124.727 tấn, đạt... tế sẽ cao hơn, sinh viên có cơ hội tiếp xúc trực tiếp sẽ nâng cao hiệu quả tiếp thu hơn SVTH: Hoàng Thúy Lợi 27 Chuyên đề môn học Hoa GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc KẾT LUẬN Như vậy, thông qua đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam Không chỉ đơn thuần hệ thống lại những kiến thức môn học một cách tổng quát mà chúng ta có thể thấy được đôi nét về tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam, cùng... tấn gạo trong quý I .2013 Trong đó, tháng 1 .2013, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 400.000 tấn; tháng 2 xuất 400.000 tấn và 600.000 tấn sẽ được xuất trong tháng 3 2.1.2 Nhìn lại Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: SVTH: Hoàng Thúy Lợi 13 Chuyên đề môn học Hoa GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Đến thời điểm 30/9 /2012, Việt Nam đã xuất khẩu được 5,494 triệu tấn gạo Đứng vị trí thứ 2 là Ấn Độ với lượng gạo xuất khẩu. .. cục Hải Quan Việt Nam/ Hiệp hội Lương thực Việt Nam Bảng biểu 2.1.2: Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2011 /2012 Hiện nay giá gạo Việt Nam loại 5% tấm cao hơn gạo Ấn Độ và Pakistan khoảng 20 USD/tấn cao hơn từ 30 – 40 USD/tấn Số lượng hợp đồng ký tháng 10 /2012 tăng đáng kể so với tháng 9 và đặc biệt tăng cao hơn nhiều so với cùng kỳ 2011 Lũy kế đăng ký hợp đồng trong 10 tháng vẫn đạt mức cao nhất từ... nhập khẩu gạo Việt Nam năm 2012 Hiện nay, xuất hiện sự chênh lệch khá lớn về giá xuất gạo giữa các “ cường quốc gạo ở Châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam Theo cơ quan Nông lương Liên hiệp quốc ( FAO), gạo Việt Nam loại 5% tấm chỉ mức 412 USD/tấn vào tháng 12 .2012 Giá thấp hơn còn có gạo Ấn Độ, Pakistan Trong khi đó, giá gạo trắng 5% tấm của Thái Lan ở mức 583 USD/tấn tính đến tháng 12 .2012, còn giá gạo. .. nhập khẩu gạo với số lượng lớn ngay từ đầy năm sau Hãng Bernama ngày 8/1 đưa tin: Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết các nhà sản xuất gạo Việt Nam đặt gia mục tiêu xuất khẩu 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2013 SVTH: Hoàng Thúy Lợi 22 Chuyên đề môn học Hoa GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Ông Nguyễn Văn Tiến, Giám đốc công ty xuất nhập khẩu gạo địa phương có khả năng đảm bảo chất lượng gạo xuất khẩu, ... triệu tấn gạo và Mỹ là 2,623 triệu tấn Tính đến 31/10 /2012, Việt Nam đã vươn lên vị trí số 1 về xuất khẩu gạo và các doanh nghiệp đang nỗ lực phấn đấu để đến cuối năm, Việt Nam sẽ thay thế Thái Lan để trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất VFA dự kiến Việt Nam sẽ xuất 7,534 triệu tấn gạo năm nay, nhưng đang phấn đấu đạt mức 7,7 triệu tấn 2.1.3: Tình hình gạo thế giới: Biểu đồ 2.1.2: Tình hình xuất khẩu ngành... cho Việt Nam có được vị trí trong thương trường quốc tế mà còn tạo cho Việt Nam chủ động trong sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúc đẩy sản xuất phát triển có như vậy mới đáp ứng được nguồn hàng cho xuất khẩu Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói đến xuất khẩu. .. ngoài 1.2 Đặc điểm cảu hoạt động kinh doanh xuât khẩu 1.2.1.Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu: Thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nội đia do khoảng cách địa lý cũng như các thủ tục phức tạp để xuất khẩu hàng hóa Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta chỉ... nhiều lợi thế để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm Lúa Gạo Qua đây ta có thể thấy rằng, hầu hết các nước Nhập khẩu gạo đều chuyển hướng sang tiêu dùng gạo Việt Nam hơn là gạo các nước khác, cụ thể như gạo Thái Lan, bởi lẽ giá cả gạo của chúng ta không quá cao, hợp với chi tiêu của đa số dân cư trong thời buổi kinh tế hiện nay Điều này cho thấy giá cả và chất lượng gạo của Việt Nam đang dần được . phát triển 4,8 4,5 4,7 4,9 0,2 3,3 4,9 0,0 CHÂU Á 14,3 15,8 17,2 15,4 -1,8 -10,2 16,5 -1,0 Bangladesh 1,1 0,7 1,5 0,6 -0,9 -59,3 0,6 - Trung Quốc 0,9 1,2 1,4 1,2 -0,2 -11,5 1,1 0,1 Inđônêsia 0,8