Noi dung:(Ga Trụ Cầu) Dac diém chung
Thiết kế kết cấu ga tàu
Các hạng mục khác của công trình Thi công ga trụ cầu
A: DAC DIEM CHUNG
I QUY MO DU AN TUYEN METRO Lô trình tuyến:
$1
Hình 1.1 Bình đồ dọc tuyến
- Tuyến đường sắt đô thị thí điểm đi theo lộ trình sau: diém dau Nhén (theo Quéc 16 32) -
Cau Dién - Mai Dich - Nút giao với đường Vành đai 3 - Cau Giay - Kim Ma - Nui Truc - Giang V6 - Cat Linh - Quôc Tử Giám - ga Hà Nội - điêm cuôi trên đường Trân Hưng Đạo
(trước ga Hà Nội)
Tổng chiều dài tuyến 12,5 Km + 0,2 Km đường dẫn vào Depot tại Nhỗn, trong đó:
đoạn đi trên cao dài 9,8 Km (gôm cả 0,2 km đường dân), đoạn đi ngâm dài 2,9 Km
Các ga tau:
Toàn tuyến bố trí 15 ga, bao gồm : I1 ga trên cao và 4 ga ngầm, trong đó có 4 ga kết
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 1
Trang 2nối trung chuyén
Bang 1.1: Vi tri cae ga tàu trên tuyến Ga | Lý trình Vi trí
SI | Km0+415 | Quốc lộ 32, cổng trường ĐH công nghiệp Hà Nội, huyện Từ Liêm
S2 | Kml+550 | Quốc lộ 32, cạnh công vào xí nghiệp kinh doanh thép hình, huyện Từ S3 | Km2+560 | Quốc lộ 32, cạnh Tống kho 101 Quân đội, huyện Từ Liêm
S4 | Km3+330 | Quốc lộ 32, trước công chợ Cầu Diễn, huyện Từ Liêm
S5 Km4+280 | Quốc lộ 32, trước nghĩa trang Mai Dịch, quận Cầu Giấy
S6 Km5+050 | Duong Hồ Tùng Mậu cạnh trường đại học Thương Mại, quận Cầu Giấy S7 Km5+725 | Duong Xuan Thuy, trudc truong đại học Sư Phạm, quận Cau Giấy
S8 | Km6+715 | Đường Cầu Giấy, cạnh cây xăng số 9, quận Cầu Giấy
S9 Km7+465 | Duong Cầu Giấy Bưu cục Cầu Giấy, quận Cầu Giấy S10 | Km8+110 | Đối diện trường đại học Giao thông vận tải, quận Ba Đình SI1 | Km8+975_| Duong Kim Mã, gần khách sạn Daewoo, quan Ba Dinh
S12 | Km9+875 | Đường Kim Mã, trước cửa khu Ngoại giao đoàn,quận Ba Đình
S13 | Km10+705 | Đường Giảng Võ, trước công Bộ Y Tế, quận Đống Đa
S14 | Km11+520 | Ngã tư đường Tôn Đức Thắng và Cát Linh, quận Đồng Đa S15 | Kmil2+500 | Đường Trần Hưng Đạo, trước cửa øa Hà Nội, quận Hoàn Kiếm
H CÁC THÔNG SÓ KỸ THUẬT CỦA HE THONG METRO >_ Khỗ đường: Đường sắt khô 1435
> Tốc độ:
- _ Tốc độ tối đa là 80km/h
- Vận tốc thuong mai dat: 33,8 km/h > Ban kinh đường cong
Bán kính đường cong bằng tối thiểu:
- Tuyến chính: R = 150m - Trong ga: R = 800m - Tuyến nhánh: R = 150m - Trong đềpô: R = 100m
Bán kính đường cong đứng tối thiểu: R = 1500m (Trường hợp khó khăn R = 1300m) > Độ dốc dọc: Độ dốc đọc tôi đa
- _ Tuyến chính: ¡ =4% (Trường hợp khó khăn ¡ =5%) - Doan dat ghi : ¡ = 5% (Trường hợp khó khăn 1 = 10%) - Duong trong ga : ¡= 0,2% (Trường hợp khó khăn 1 = 0,3%)
- _ Depot (bãi chứa xe): : ¡ =0,15%
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 2
Trang 3Vv
Vv
>
Dién ap: 2x600V — DC, 1500V — DC
Hình thức lấy điện: Đoàn tàu lẫy điện theo ray thứ ba, đường tải điện dẫn theo một thanh ray treo cách điện trên các giá đỡ, chạy song song với các ray chính
Biện pháp cấp điện: Có hai hình thức cấp điện
- Hinh thức cấp điện phân lẻ, trong đó trạm nguồn chỉnh lưu và trạm hạ thế được bô trí ở cùng một nơi - tại vi trí các ga
-_ Hình thức cấp điện tập trung: Một số trạm chỉnh lưu bố trí trên mặt đất, doc
theo tuyên hâm và câp dòng điện một chiêu xuông đường hâm thông qua trạm lọc gió và giêng dân gió, còn trạm hạ thê bô trí ở các ga
- _ Hình thức cấp điện cho ga là hình thức cấp điện phân lẻ
Khoảng thời gian giữa hai chuyến tàu: 5.4 phút
Nang luc vận chuyến: Là khả năng vận chuyền một số lượng hành khách theo một
hướng tuyên trong một giờ, được tính theo công thức: N=2xvxM
Trong do:
V- Nang luc théng qua tinh bằng số đôi tàu/ một giờ
M- Lượng hành khách có thể chở trên một chuyến tàu, M = số toa x sức
chứa của một toa
Đối với tuyến tàu điện ngâm thí điểm ở Hà nội thì:
-_ Năng lực vận chuyền vào giờ cao điểm có thê đạt 6300 HK/giờ/hướng
-_ Trong tương lai, có thể tăng tần suất lên 3,45 phút/chuyến Tương ứng với năng lực vận chuyên là 9500 HK/giờ/hướng
- Tham chi, tần suất có thể đạt 3 phút/chuyến Tương ứng với năng lực vận
chuyên là 12000 HK/giờ/hướng Năng lực thông qua:
Đánh giá qua mật độ đoàn tàu trên một hướng tuyến Đối với tuyến tàu điện ngầm thí
điểm ở Hà nội thì năng lực thông qua khoảng 10 — 15 đôi tàu/ một giờ
Ill DAC DIEM CAU TAO CUA DOAN TAU METRO:
cabin: Trên tuyến mêtrô thiết kế, có ga quay đầu kiểu nhánh cụt, đoàn tàu phải lắp hai toa có
- Hai toa động lực ở hai đầu, một toa động lự ở giữa
-_ Hai toa không có động cơ xen giữa các toa có động cơ
Như vậy, đoàn tàu có tất cả 5 toa, tỷ lệ động lực là 60% > Kích thước toa tàu:
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 3
Trang 4- _ Chiều cao (tính từ ray): 3700 mm
- Chiều rộng: 2700 mm
-_ Chiều dai cau tao: 18770 mm
- Chiéu dài giữa hai đầu đấm: 19166 mm
- Khoảng cách giữa hai giá chuyển: 12600 mm -_ Chiều cao từ đỉnh ray đến sàn toa: 1100 mm - _ Tải trọng trục cho phép: 14 (tan) > Dac diém déng hoc cia toa tau:
vx_ Tốc độ cấu tạo : Vet = 80 Kmih v Gia tốc :
- Gia téc khi khởi hành không nhỏ hơn 1.0 m/s?
- Gia tốc trung bình trong khoảng tốc độ từ 0 đến 40 km/h không nhỏ hơn 0,85 m/s?
- Gia téc trung bình khi trong khoảng tốc độ từ 40 đến 80 km/h, không nhỏ
hon 0,48 m/s?
- _ Tăng tốc tối thiểu còn lại ở vận tốc 80 km/h không nhỏ hơn 0,3 m/s?
- Giam téc trong trường hợp hãm bình thường không nhỏ hơn 1,1 m/s? - _ Giảm tốc trong trường hợp hãm khẩn cấp không nhỏ hơn 1,4 m/s?
IV DIEU KIEN DIA CHAT, THUY VĂN KHU VỰC GA
M6 tả địa chất khu vực:
Khu vực tuyên đi qua năm trên một kiêu địa hình đông băng khá đông nhât được câu tạo từ
các thành tạo trẻ có tuổi Đệ Tứ, căn cứ vào loạt tờ địa chất Hà Nội tỷ lệ I:200.000 và bản
thuyết minh đi kèm, khu vực tuyến đi qua
Gồm các thành tạo địa chất sau:
Trang 5hạt bụi, màu xám đen, xám tro (mb), bột cát sạn màu xám sẫm, sét màu đen và xanh, sét kaolin lẫn tàn tích thực vật, dày 2-10m
* Hệ tầng Thái Bình (Q3IVtb): Thành phần sét, bột, cát màu xám nâu (am), cát,
bột, sét màu xám đen (bm), sét màu nâu xen sét màu đen chứa tàn tích thực
vật, cát hạt mịn màu xám, cát hạt nhỏ dày 1-5m
* Hệ Đệ Tứ không phân chia (Q): Thành phần soi san, dam tang, sét bột day 1- Sm
Qua kết quả khoan, kết quả thí nghiệm xuyên SPT ngoài hiện trường, kết quả thí nghiệm các mẫu đất trong phòng, đặc điểm địa tầng tuyến đi qua có thành tạo trầm tích Tại
khu vực ga địa chất được khảo sát thông qua lỗ khoan 11, địa chất được mô tả gồm các lớp
đất từ trên xuống dưới như sau:
Bảng 1.2: Mô tả địa chất khu vực xây dựng ga tàu
Cao độ | Cao độ | Chiều sâu
TT [Tênlớp Mô tả địa chất mặt lớp | đáy | từ mặt dat) Be day (m) | lớp(m) (m) (m) Thành phần không đồng nhất, có chỗ 1 Đất đắp | sét pha lẫn gạch ngói vụn, có chỗ cát| +8.12 | +5,02 0 3,10 hạt nhỏ
la Sét pha xen kẹp sét, mẫu xám ghi +5,02 +3,52 3.10 1,50
2 nâu hồng, vết trắng trạng thái dẻo mên đên dẻo cứng
lb | Sét xen kẹp sét pha, màu xám vàng, | +3,52 -0.08 4.6 3,6
3 xám trắng, xám nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng
2b Sét pha xen sét kẹp, màu nâu hồng,
4 xám đen, xám ghi, xám vàng, trang | -0.08 | -11,68 8.2 11,6
Trang 6Cát hạt mịn lẫn bụi sét xen kẹp cát 22.4 6 3a hạt nhỏ, mau xám vàng, xám nâu, -14,28 22,08 7.80 xám tro, kêt câu xôp đên chặt vừa
Cát hạt trung, màu xám nâu, xám
7 5c vàng đên xám tro, kêt câu chặt -22,08 | -26,28 30.2 4,20
8 TK6 | Sét, mau xam nau, trang thai chay -26,28 | -32,08 34.4 6,90
9 6 Cuội, sỏi lẫn cát san, mau xám vàng,| -32,08 | -40,08 40.2 8,00 bão hoà nước, két cau ch ặt vừa
Bảng] 3: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất TT Tên chỉ tiêu Các lớp đất Thành phần hạt (P%) 1a | 1b | 2b | TK3| 3a 5c | TK6| 6 > 10mm 10mm-5mm 1.1 5mm-2mm 0.2 1.4 2mm-1mm 0.4 | 0.2 0.8 | 4.7 ' 1mm-0.5mm 0.8 | 0.6 3.0 | 2.8 0.5mm-0.25mm 0.6 | 0.3 | 3.0 | 14.3] 27.4 | 11.4] 0.5 0.25mm-0.1mm 2.8 | 1.6 | 6.7 |29.8| 36.9 |43.8| 4.1 0.1mm-0.05mm 25.6 | 20.1 | 22.1 | 27.1) 14.5 | 19.4 | 13.7 0.05mm-0.01mm 27.5 | 27.3 | 26.6 | 12.8) 9.3 | 15.4 | 29.7 0.01mm-0.005mm 11.8} 13 |13.2) 4.3 | 2.7 20.2 < 0.005mm 31.7 |36.3|26.7|11.6| 5.4 31.8 2 | Độ ẩm tự nhiên: W(%) 29.4 | 27.9 | 46.8 | 23.1 50.3 Dung trọng tự nhiên: 3 | 7v(g/em`) 1.91 | 1.92 | 1.71 | 1.97 1.65
4 | Dung trọng khô: z„(z/ez`)|1.48| 1.5 |1.16| 1.6 1.10
SVTH: DANG VAN DUC 6
LOP: 07XN
Trang 75 | Khdilugngriéng: A(7/m`)| 2.71 | 2.71 | 2.63 | 2.68 | 2.66 2.68 6 | Độ bão hoà (S%) | 96 | 94 | 97 | 92 94 7 | Hộ số rỗng : n(%) 45 | 45 | 56 | 40 59 8 | Hệ số rỗng: & 0.831|0.807|1.267|0.675 1.436
9_ | Độ âm giới hạn chảy: W,(⁄%) | 36 | 42.2 | 45.1 | 23.2 44.5 40 | Độ âm giới hạn dẻo: W,(%) | 21.1 | 23.9 | 28.2 | 16.5 26.9 44 | Chỉ số dẻo: 1,%) | 14.9 | 18.3 | 16.9 | 6.7 17.6 12 | Độ sệt: I, 0.56 | 0.22 | 1.10 | 0.99 1.33 Lực dính kết đơn vi: 13 | C(kg/cm’) 0.11 |0.22|0.14| 0.1 0.05 oo - 11° 14 | Góc nội ma sát: %o) 13°46"|16°25'| 59° |17°44" 6°32’ Hệ số nén nún: 15 | 4 ;(cm)/kG) 0.03 |0.021|0.062|0.026 0.094 36° 29° 27’| 56’ 46 | Góc nghỉ khô: Quy 24° Góc nghỉ khi bão hoà nước 23°12’| 40’ 17 | % Ứng suất có điều kiện theo 22TCN-18-79: 18 | R(kG/cm’) 1.1 |229| <1 | <1 | 1.50 | 4.50} <1 19_| Số búa N30 trung bình 7.4 |13.05] 6.07 | 9.66 >50
Diéu kién thuy van khu vuc:
> Toàn bộ khu vực Hà nội là trung tâm của đồng bằng sông Hồng, trên bề mặt có mạng
lưới sông, ao, hồ dày đặc, điều kiện địa chất thuỷ văn rất đặc biệt Trữ lượng nước mặt và nước ngâm rât lớn
Trang 8> Trong khu vue nghién citu cé déi chita nude rất dày, qua công tác khảo sát địa chất tại lo khan so S11, dong thoi quan trac mực nước có áp trong lô khoan cho thây mực nước
xuât hiện và mực nước ôn định trong lô khoan S1 I ở cao độ là:
- Mực nước xuất hiện: - 14,28m
- _ Mực nước ôn định trong lỗ khoan: + 5,08m
V.DAC DIEM CUA CAC GA NGAM
1 HINH THUC BO TRi SAN CHO TREN GA
Theo hinh thức bố trí sân chờ trên ga, ga tàu được chia ra làm hai loại là ga dạng đảo và ga dạng bên: Ga dang dao: > Ga dạng đảo có sân ga nằm ở giữa còn hai hướng đường tàu nằm ở hai phía của sân ga > Uudiém:
- C4u tao don gian, dé bé trí đường lên xuống do đường lên xuống tiếp cận thuận
lợi với sân ga ở cùng một cao độ
- Dé tao dang kiến trúc, vì sân ga rộng rãi được bó trí ở giữa ga - _ Không cần cầu vượt qua đường tàu chạy
> Nhược điểm:
-_ Nếu trong khu gian có hai hướng chạy chung trong mot đường ham thi khi ra
vào ga các đường hâm cân phải tách ra, do đó việc bô trí tuyên phức tạp hơn - Tén tai đòng hành khách ngược chiều nhau trong giới han san
> Pham vi áp dung: Ham dat sau, thi công theo phương pháp kín Ga dạng bến:
> Ga dạng bến có hai sân ga ở hai phía còn hai đường tàu bố trí ở giữa > Uudiém:
- Nếu trong khu gian có hai hướng chạy chung trong một đường ham thi khi ra vào ga các đường hâm không cân phải tách ra, do đó việc bô trí tuyên đơn giản
hơn
- Không còn tồn tại dòng hành khách ngược chiều nhau trong giới hạn san > Nhược điểm:
-_ Phải xây dựng cầu vượt đề hành khách vượt qua từ sàn này sang sàn kia > Phạm vi áp dụng: Hầm đặt nông, thi công theo phương pháp đào mở
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 8
Trang 9Ga két hop:
-Tai cdc ga này hành khách đến ga va đi ra khỏi tàu từ một phía của toa và đồng thời đồng thời từ phía khác hành khách lên tàu
-Hai sàn bên và một sàn đảo hoàn toàn laọi trừ khả năng giao cắt các dòng hành khách ngược nhau trong giới hạn của ga và đảm bảo phân chia chúng theo hướng chuyền động
-Sự lên và xuống tàu của hành khách sẽ giảm thời gian đồ tàu trên ga, có nghĩa là tăng vòng
quay hành khách và khả năng thơng thốt của nó
Trong đồ án này ta thiết kế ga dạng đáo
* Theo sơ đô kết cấu, ga ngầm đường tàu điện ngầm có 3 mô hình: ga loại trụ cầu - thi công bằng phương pháp kín; ga loại cột và ga một vòm hay một nhịp- thi công bằng phương pháp kín hoặc hở 1 Al 2 1 | | | ⁄= v7 Z3 7 | 3 | 4 | Al LK
Hinh 1.6 - Ga loai tru cau
1 Đường ngâm dạng tuyến; 2 Phòng phân phối; 3 Lối qua lại; 4 Trụ cầu
- Ga trụ cầu có sàn lên xuống và phòng phân phối ga được bố trí ở các đường ngầm khác nhau không có sự tiếp xúc hay giao cắt vỏ hầm giữa chúng Để liên thông giữa các đường ngầm ga, tại cốt sàn người ta bố trí các lối qua lại
- Ga cột có các tuyến và sàn ga được kết hợp trong một không gian thống nhất với kết
cấu chịu lực bên trong là các trụ trung gian và các dầm dọc Khi thi công bằng phương pháp
kín, ga cột sẽ có mái vòm; còn thi công bằng phương pháp lộ thiên thì mái có thể làm vòm cũng cõ thể làm phẳng
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 9
Trang 10Hình 1.7 - Ga loại cột mái vòm
1 Đường ngâm dạng tuyến; 2 Phòng phân phối; 3 Kết cấu chịu lực bên trong —T T7 AA Hình 1.8 - Ga loại cột mái phẳng
1 Đường ngâm dạng tuyến, 2 Phòng phân phối; 3 Kết cấu chịu lực bên trong
Trang 11Kết luân: Sau khi phân tích các loại ga nêu trên, đông thời kết hợp với vị trí xây dựng ga có mật độ dân cư lớn đồng thời lưu lượng người qua đây khá đông Do vậy để tận dụng không gian bên dưới khi xây dựng ga ta có thể kết hợp ga với siêu thị phục vụ kinh doanh, cũng như các hoạt động giải trí khác
Trong đồ án này chọn loại ga trụ cầu
2.CHIEU SAU DAT GA SO VGI MAT DAT
> Thiết kế ga ngầm, xây dựng bằng phương pháp kín nên chiều sâu tối thiểu tính từ đính
ray đên mặt đât là 15m, đô án này ta thiệt kê ga với chiêu sâu: H = 30m > Như vậy, kết cấu ga:
-_ Có móng tựa lên lớp đất tương đối tốt là lớp 5c là lớp đất tốt (cát hạt trung, kết
câu chặt)
-_ Phần tường ga nam chủ yếu trong lớp đất 3a lớp đất tương đối tốt (cát hạt mịn
lân bụi sét, kêt câu chạt vừa)
- _ Phần vòm ga có thể nằm trong lớp TK3- cát pha, trạng thái déo
B THIẾT KÉ KÉT CẤU GA TAU
điều kiện mặt băng khu vực ga:
> Khu vực ga nằm trên phố Giảng Võ, một đầu ga nằm gần ngã tư giữa các tuyến phố
Giảng Võ — Giang Văn Minh — Cat Linh, đây là nút giao thông có mật độ xe cộ và
người đi bộ thông qua rất lớn, đặc biệt vào giờ cao điểm rất dé xảy ach tắc giao thông
Đầu ga còn lại nằm trên đường Giảng Võ
> Theo hướng tàu chạy từ Nhồn đến ga Hà nội thì tại tại khu vực ga số 11 có đặc điểm
về mặt bằng như sau:
- Bên phải là khu đân cư phường Giảng võ chạy dài hết chiều đài ga với mật độ xây dựng dày đặc, chủ yếu là các ngôi nhà xây theo kiểu mái bằng | tang, 2 tang và 3 tầng Via hè chạy đọc tuyến phó, tuy nhiên bề rộng vỉa hè thì chỗ rộng chỗ hẹp do các ngôi nhà xây thò ra, thụt vào Chỗ hẹp nhất của via hè chỉ khoảng dưới 4m, chỗ rộng nhất (phía gần ngã tư) khoảng hơn 8m
- _ Bên trái gồm có: Công Ty Xuất nhập khẩu Y tế và Tư liệu dân số - Đại học Y tế
Cộng đồng — và khu đân cư phường Kim Mã Khu vực này cũng chủ yếu là các
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 11
Trang 12ngôi nhà xây theo kiểu mái bằng I, 2, 3 tầng Vỉa hè tương đối rộng và đều
Chiều rộng vỉa hè khoảng hơn 6m Vĩa hè được lát gạch
> Chiều rộng phố tính từ mép via hè của hai tuyến phố thì trung bình khoảng 26m
Trung tâm ga tàu nằm ở lý trình KM10 +705m trên tuyến đường sắt đô thị thí điểm
Nhồn- ga Hà nội
> Theo sự khảo sát thực tế, nhận thấy mật độ người đi bộ trên vỉa hè, và lưu lượng xe
bus thông qua nút là tương đối lớn Đặc biệt từ phía ngã tư, tại đó tập trung dòng người
từ nhiều hướng đổ về, các khu dân cư đông đúc, đồng thời có toà nha 17 tang là trụ sở Công ty Viễn thông Quân đội với số lượng nhân viên lớn
I XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC GA TÀU
Tương tự như phương án l ta có các kích thước cơ bản cua ga tau nhu sau:
1.1 Chiều dài đường đỗ của đoàn tàu:
L=l,xn,+a
L=19,166x5+3 =98,83m
Ta lựa chọn chiều đài sân ga là: Lea = 100m
1.2 Chiều dài sân ke chờ tàu: ly„ efec =L—7 L joe = 98,83 efec — 7 =91,83m 1.3 Chiều rộng sân ke chờ tàu của mỗi hướng tàu: - _ Giá trị tính toán: _ 233,75 _ 9183
-_ Giá trị tôi thiểu theo guy định:
Chiều rộng ke ga tối thiểu không phụ thuộc vào tính toán đối với ga trụ cầu là:
+ 0,45 =2,995 m
3,2m- Đối với ga trụ cầu có vỏ bằng gang
2,9m- Đối với ga trụ cầu có vỏ bằng BTCT lắp ghép
Kết luận: Dựa vào hai giá trị trên đây ta lựa chọn b > 3m, giá trị cụ thể còn phụ thuộc vào dạng kết câu ga trụ câu
1.4 Chiều dài các đoạn của ga tau:
1.4.1 Chiéu dai phân sân khuất phía cầu thang cu6n :
> Giá trị tính toán theo điều kiện thơng thốt hành khách:
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 12
Trang 13le 3500.k'.c.t.7 60(b — 0,45) Trong do:
k' _ Là hệ số xét đến mức độ xép đầy sân ga, phụ thuộc vào chi tiéu n
c Là chiều rộng lối thông, c>3m, phương án này ta chọn: c = 3m
(giá trị này phải là bội số của bê rộng một vì tubin- cấu kiện lắp ghép v6 ham,
tính toán và lựa chọn dưới đây sẽ cho ta chiéu rộng một vì tubin là 0,75m
Chiêu rộng lối thông bằng 4 lan chiều rộng tubin) t Là khoản thời gian giữa hai chuyến tàu: t = 5,4 phút n (m”/người) 0,75 0,55 0,33 k 1 0,75 0,5 Theo trén ta chon n = 0,55; nén: k’ = 0,75 Ta duge: 3500.k'.c.t.7 — 3500 0,75 x3 x 5,4 x 0,55 L's 60(b - 0,45) = 60 x (3 — 0,45) = 152,868m > Quy định đường cầu thang bắt dau tir vi tri không quá 1⁄4 chiều dài sân ga, tức: L< T1» = _ 100 =25m
> Giá trị tính toán theo điều kiện bố trí cầu thang cuốn trên mặt bằng:
Phương án này thiết kế ga tàu dạng trụ cầu, các đường ham ga tuyến (khoang bên) và
đường hâm ga giữa (khoang giữa) là các đường hâm độc lập nên đường hâm câu thang cuôn
chỉ kêt nôi với đường hâm ga giữa Do đó kêt câu phân chuyên hướng sẽ không phức tạp như
ga dạng cột
; Đề cho hành khách không phải đi quá xa từ đầu mút ga đối điện đến đường cầu thang
cuôn, thì bậc thang đâu tiên cuaket câu đường hâm câu thang cuôn không nên bô trí ở dau mút ga tàu mà nên dịch chuyên vào bên trong ga tàu
Do vậy, chiều dài phần sân khuất của phương án ga đạng trụ cầu sẽ dài hơn so với phương án ga dạng cột
Kết luận: Căn cứ vào hai điều kiện phía trên ta lựa chọn: L = 24m
1.4.2 Chiêu dài gian vùng cửa thông của ga tàu:
> Tính toán số lượng cửa thông của ga tàu:
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 13
Trang 14Phương án 2 1a ga 3 vom dang tru cầu, có các cửa thông từ hai bên vào gian giữa Số lượng của này được tính toán để đảm bảo lượng hành khách lên hoặc xuống tàu không bị mắc
lại ở gian giữa hay ke đợi tàu
e Gia tri tinh toan: — 60.n, k pas” n= 3500.ct _ 60x425x2 n, =~ = © ~ 3500x3x5,4 22899 (ctta) i e Gia tri lua chon: 1, = 12 (ctra) Nhận xét:
Giá trị này lớn hơn giá trị tính toán nên thoả mãn điều kiện đi lại của hành khách
> Chiều đài vùng cửa thông (chiều dài gian giữa)
e_ Lựa chọn kích thước trụ cầu theo phương dọc ga:
Kích thước trụ cầu theo phương đọc ga tàu phải thoả mãn điều kiện:
- _ Là bội số của bề rộng một vì tubin
- Phi hgp với địa chất trong khu vực xây dựng ga tàu " Trong đất nửa đá: trụ hẹp, bự, < 1,5m
"_ Trong đất yéu: tru réng, 15m <b,,,<3m
Chiều sâu ga tau tính từ mặt đất đến đỉnh ray cũng giống nhu PAI: H = 30m
, Theo dự kiến, bán kính ngoài lớn nhất của kết cầu ga trụ cầu là 4,25m Chiều cao của
kết câu ga trụ cau khong qua 10m nén ket cau ga tau nam tron trong hai lớp đât là lớp 3a (Cát
hạt min, ket câu xôp đên chặt vừa) và lớp 5c (Cát hạt trung, kêt câu chặt) Đó là hai lớp đât
tương đôi ôn định
Trang 15e Nhu vay, theo chiéu doc ga tau co 11 hang tru cau, 12 ctra thong, chiéu dai vùng của
thông sẽ là:
L, =n,.c+(n, -1)b tru =13x3+12x2,25 =60,75m
e Theo quy định thi chiều dài gian giữa phải không được nhỏ hơn 1⁄4 chiều dài đoàn
1 1 1
tau, tire 1a: L, 2 gw = nh " 5x19,166 = 23,957m
Nhận xét: Chiều dai gian giữa bằng 60,75m đảm bảo điều kiện nêu ra 1.4.3 Chiều dài sân khuất phía phòng dịch vụ (đối diện cầu thang cuốn):
L"=L,, —L, — L'=100— 60,75 — 24 =15,25m &
Nhận xét:
Chiều dài L” cũng thoả mãn hai điều kiện giống như L° nên chiều đài các đoạn mà ta
lựa chọn là hợp lý
1.5 _ Chiều rộng sàn đảo của ga tàu:
Đối với ga tàu dạng trụ cầu thì chiều rộng sàn đảo của ga phụ thuộc vào khoảng cách
giữa hai đường tâm của hai đường ray hai bên Trong phương án này ta thiệt kê ga trụ câu với khoảng cách hai đường ray là 22m
Chiều rộng sàn đảo sẽ bằng: 22 — 2*1,45 = 19,1m
II BO TRI CHUNG GA TAU
1.MAT CAT NGANG GA TAU
Tiết diện của ga tàu phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Có đường khuôn bên trong bao được khô giới hạn tĩnh khơng của đồn tàu trong ga theo cả hai hướng tuyến
- _ Đồng thời, trong phương án này do kết cấu đường ngầm ga tuyến (khoang bên) được lắp từ các tubin nên có thê lợi dụng TBM chạy trong khu gian tiến thang
qua ga và lắp các tubin ở thành bên của đường ngầm ga tuyến Nên đường
khuôn bên trong ga tàu chỉ cần bao được đường khuôn của đường hầm trong
khu gian (trên đoạn từ khu gian đi vào ga) mà khơng cần phải bao tồn bộ đường kính ngoài của đường hầm trong khu gian Mục đích là để đường tàu
chạy khi vào trong ga không cần làm đoạn thu hẹp khi đi từ khu gian vào ga, gây phức tạp cho thi công, và ảnh hưởng đến khai thác chạy tàu
-_ Tốt nhất mép ngồi cùng của đường khn bên trong ga tàu trùng với mép ngoài cùng của đường khuôn bên trong của đường hầm trong khu gian, trên đoạn khu gian đi vào ga
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 15
Trang 16Khỗ giới hạn chung của ga tàu:
Dựa vào khổ giới hạn MS và bề rộng sàn thiết kế là 19,1m, ta ghép hai khổ giới hạn MS với khoảng cách 19,1m tính từ mép sàn giữa hai khô giới hạn
Xác định các điểm giới hạn tĩnh không:
- _ Điểm cách cạnh trên của khổ giới hạn từ 670 - 770, chọn: _A „„ =750mm
-_ Điểm cách góc của khổ giới hạn 150mm tính theo phương vuông góc với cạnh chéo của khổ giới hạn, có: Âs= = 150mm
-_ Điểm nằm ở 2 bên tường hầm, đối với hầm đường sắt: e Cao độ: cách đỉnh ray 3H = 1500mm e Cách đường giới hạn: A, „ =500mm canh 19100 Đường khuôn hằầm trong khu gian:
Đường khuôn hằm trong khu gian được xây dựng từ khổ giới hạn trong đường hầm
mêtrô tiếp điện theo ray thứ ba, gọi là khổ giới hạn MT Để dự trữ sai số thì bán kính của
đường khuôn hầm được cộng thêm 10mm so với bán kính khổ giới hạn MT
KHỔ GIỚI HẠN MT KHUÔN HẦM TRONG KHU GIAN
Ghép đường khuôn hằầm với khổ giới hạn tĩnh không
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 16
Trang 179.94.00 A) nn CĐD Ray | ¬-.¬ i
Xác định đường kinh trong và đường kính ngoài đường hầm ga: Luân cứ đề lựa chọn đường kính trong của các vỏ hầm ga:
Kích thước mặt cắt đường hầm giữa được dự kiến tương ứng với lưu lượng hành
khách trên ga và tiêu chuẩn về khả năng thơng thốt của dòng hành khách đi chuyển dọc theo
ga tàu Vì vậy nhịp đường ham giữa có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng nhịp đường ham tuyến Tuy nhiên, để giảm được số lượng chủng loại cấu kiện lắp ghép trong kết cấu ga thì tốt
nhất ta lựa chọn mặt cắt đường hằm giữa giống với mặt cắt đường hầm tuyến
Ta có sơ đồ xác định các thông số của ga dạng trụ cầu như đưới đây: Đường khuôn hầm trong khu gian Đường khuôn hầm À ÌC99 Ray — 22000: Trong đó
b Chiều rộng ke đợi tàu, theo tính toán ở trên b>3m e Khe hở bố trí kết cấu ốp trụ cầu, c>0,3m
d chiều rộng trụ cau, d = 0,8+3m
e chiều cao thông thuỷ của cửa thông, e>2,5m Sơ bộ dựng đường khuôn (đường kính trong) của vỏ ham:
- Theo trén thì tốt nhất đường khuôn hầm trong khu gian nên áp sát với đường khuôn ham trong ga, do vậy đường khuôn hầm trong ga đi qua điểm A
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 17
Trang 18- Chonc=0,5m, b = 3m, ta xac dinh duoc diém C
- Diém B 1a diém giới hạn tĩnh không nằm ở góc trên của khô giới hạn MT
- Vẽ một vòng tròn qua 3 điểm A, B, Cta được một đường khuôn hằm có bán kính R =
3714mm Đường tròn này bao được tât cả các điêm giới hạn tĩnh không và cả đường khuôn hâm trong khu gian
Đường khuôn hầm Trong khu gian
Lựa chọn đường khuôn hầm ga thiết kế:
Nhận thấy rằng đường khuôn hầm dựng SƠ bộ ở trên đặt quá thấp so với cao độ mặt
sàn ga vì tâm của nó năm phía dưới đường trục năm ngang của đường khuôn trong khu gian
Nhưng có thê dựa vào Các yêu tô của đường tròng đó đề dự kiên và chọn lựa các yêu tô của đường khuôn hâm ga thiệt kê cho hợp lý
Đường khuôn thiết kế được lựa chọn có các đặc điểm sau: - _ Bán kính: R = 3760mm = 3,76m
-_ Đi qua điểm A
-_ Có tâm nằm trên đường trục nằm ngang của đường khuôn hầm trong khu gian
Trang 19Bán kính ngoài của vỏ hầm ga được xác định sau khi tính chiều dày của tubin BTCT theo công thức sau:
h= an,
Trong do:
D, Là đường kính trong của đường hầm, theo trên: Dự = 2*3,76 = 7,52m
a- Là hệ số kinh nghiệm (Bảng 10-8, TR165, Giáo trình Thiết kế đường ham va métr6- Chu Viét Binh), V6i: + 6,5m < D, = 7,52m < 8m + Kết cấu vỏ hầm ghép từ các tubin BTCT Ta được: œ = 0,0575 Ta tính được: h =0,0575 x 7,52 =0,4324m Ta lựa chon: h=0,49m Như vậy đường kính ngoài của vỏ hầm ga là: Dag = Dự + h = 3,76 + 0,45 = 4,21m = 4250mm
Xác định chúng loại và kích thước các cấu kiện vỏ hằm
- Chiều rộng tubin: bup¡ạ = 75cm = 0,75m (theo trên)
- _ Chiều day tubin: h = 0,49m (theo trên)
- _ Các cấu kiện đồ tại chỗ thì liên kết với nhau bằng cách đặt thép chờ, các tubin lắp
ghép thì liên kêt với nhau băng bulông ở cả 4 mặt
- _ Chiều dày phần vỏ của các tubin là 250mm
+ Khối BTCT tạo thành trụ cho dầm (lanh tô) “A”
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 19
Trang 20oe %
Khối A được sử dụng đề tạo thành trụ cho dầm trong kết cấu ga trụ cầu Khối này
được đồ tại chỗ Kích thước khối này được xác định từ điều kiện chiều cao thông thuỷ
của cửa thông, e32,5m
Chọn chiều cao cửa tính từ mặt sàn ga đến mép trên cửa thông là 2,65m Từ đó, ta sẽ
xác định được kích thước của khối A Đồng thời, kiểm tra khoảng cách từ mép trong (phẳng) của khối A đến mép của sàn ga ta được 3,002m Khoảng cách này chính là
chiều rộng thực tế của sân ke đợi tàu, thoả mãn điều kiện b>3m Kích thước khối A như sau: ‘a NI œA =66d 4100 Khối BTCT “B”
Khối B có thành bi cat 1/2 chiều đài và có lỗ hở ở phan bị cắt
Khối B và khối A được lắp vào vòng đường ngầm ga tuyến từ một phía, còn lắp vào vòng đường ngâm ga giữa từ hai phía, tạo nên “đường xoi” phía trên và phía dưới lô cửa trên suốt chiêu dài đoạn có cửa thông của ga
Người ta lợi dụng những đường xoi này và lỗ hở của khối B đề đồ bêtông cho dầm dọc- lanh tô của kêt câu ga trụ câu
Cấu tạo của khối B như sau:
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 20
Trang 21¬
250
* Khối khoá vòng “K”
-_ Khối khoá vòng K là cấu kiện lắp cuối cùng trong khi thi công vở hầm -_ Có một mặt vát vào phía trong để có thể lắp ghép từ phía trong vỏ hầm
- _ Góc chắn của mảnh khoá K là: Ox =90
“ Vì tubin “C”
-_ Đây là vì tubin nằm giữa khối B và khối khoá vòng “K” Vì khối khoá vòng K có cấu tạo một mặt vát vào phía trong nên mảnh C cũng phải có một mặt vát theo mảnh khoá
K
-_ Góc chắn của mảnh tubin C là: œc = 250
s% Vi tubin tiêu chuẩn “D”
-_ Trên mặt cắt ngang đường hầm ga tuyến thì có tất cả 7 vì tubin tiêu chuân D
- Góc chắng của vì tubin tiêu chuẩn D 1a: ap = 24017’
- Loai nay chi có trong đường ngầm ga tuyến
- _ Cấu tạo của vì tubin tiêu chân D như sau:
s» Vì tubin “E” và “F”
- Hai loai nay chi cé trong đường ngầm ga giữa
Tubin E cũng giống như tubin C trong đường ngầm ga tuyến, có một mặt vát theo mặt của mảnh khoá K, góc chăn của mảnh E là 150
-_ Mảnh F là mảnh dưới cùng của đường ngầm ga giữa, có góc chắn là 250
-_ Trong quá trình thi công, lúc đầu vỏ hầm ga được lắp bằng các vì tubin và chưa có cửa
thông giữa các hầm Khi đó, tại vị trí của các khối A,B là các mảnh ghép tạm thời Các mảnh đó được thay thế đần và đồ bêtông dé tao thành các khối A,B trong quá trình thi
công cửa thông
- Tại vị trí khối A có 3 mảnh ghép tạm thời A', có góc chắn là 220
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 21
Trang 22- Tai vi tri khdi B cé hai manh ghép tam thdi B’, cé géc chan 1a 22,50 Mặt cắt ngang ga tàu: 'Đuờng khuôn hầm | I Đường khuôn hầm
2 MAT CAT DOC GA TAU Mặt cắt doc két cau chính( I -I)
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 22
Trang 23
mm | 4@750 | 3@750 | 4@750 | mm
Mặt cắt dọc phần trụ cầu
Do kích thước phần trụ cầu theo chiều dài ga là tương đối lớn, nếu toàn bộ phần lõi trụ
được đồ bằng bêtông thì sẽ rất tốn kém Đồng thời, lớp đất đặt kết cấu trụ ga là lớp đất 5c tương đối tốt nên không cần đào bỏ toàn bộ phần đất trong lõi trụ và thay thế bằng bêtông mà chỉ cần đào đi 0,5- 0,6m từ mỗi phía và thay thế bằng bêtông Trong trường hợp này ta đào đi 0,5m từ mỗi phía 3000 ⁄ iF 3000 LỊ 500} +500 1250 KET CAU CAU THANG LEN
KÍCH THƯỚC CAU THANG LÊN
Tính toán chiều sâu đặt sảnh ngầm
Xác định cao độ mặt đường đi trong hệ thông đường hẳằm vượt núi
Lấy cao độ điểm trung tâm của ngã tư làm cao độ góc Trên bình đồ, cao độ đó là
+7,34m Chiêu sâu mặt đường đi bộ trong hệ thông đường hâm vượt nút được xác định như
Sau:
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 23
Trang 24- Khong su dung dat đắp trên bề mặt tắm mái của kết cấu đường hằm vượt bộ mà sử
dụng nó làm nên đường và đặt trực tiêệp kêt câu áo đường lên trên tâm mái đó Chiêu dày kêt câu áo đường là 10cm = 0,Im
- _ Chiều dày tắm mái của kết cấu đường hầm vượt bộ là 0,5m
-_ Chiều cao thông thuỷ của đường hầm là 2,4m
Như vậy cao độ mặt đường trong hầm vượt nút là:
hy = (47,34) - 0,1 — 0,5 — 2,4 = +4,34m
- Cao độ này đồng đều cho cả hệ thống đường hầm và bằng cao độ bậc thang trên cùng của câu thang bộ kết nôi mặt sảnh ngâm với hệ thông đường hâm vượt nút
Xác định cao độ mặt sánh ngâm:
Cao độ mặt sảnh ngầm được xác định thông qua các kích thước sau:
-_ Chiều dày kết cầu áo đường : 0,lm
- _ Chiều dày đất đắp phía trên tắm mái: 0,6m -_ Chiều dày tấm mái: Im
- _ Chiều cao thông thuỷ của kết cấu sảnh ngầm: 4,3m Như vậy chiều sâu tính từ mặt đất đến mặt sàn sảnh ngầm là: hginh = 0,1 + 0,6 + 1 + 4,3 = 6m Cao độ mặt sàn sảnh ngầm là: (+7,34) — 6 = +1,34m Xác định chiều dài cầu thang cuồn kết nỗi mặt sảnh và sân ga Cao độ mặt sảnh: +1,34m Cao độ đỉnh ray = (+ 7,34) — 30 = - 22,66m
- _ Cao độ mặt sân ga = cao độ đỉnh ray + I,Im = -22,66 + I,I = -21,56m
- _ Chênh cao giữa mặt sảnh và sân ga H = (+1,34) - (-21,56) = 22,9m
Trang 25Cao độ mặt sàn sảnh ngầm j t⁄m (Œ 1,34m) \ \ \ \ \ \ ` \ 3 so cs 3 Ẹ Be “ SỈ - a 8} ge “7 Z oO 38 “ z we oo ae = “ 3 S OQ < 2-2 è Cao độ nền khoang kéo= Cao độ mặt sân ga ⁄ [ORS 1 — - 39,66:
(1) Khoang chuyên tiếp; (2) Cụm chuyền hướng đưới; (3) Đường hầm xiên chứa cầu thang: (4) Cụm chuyên hướng trên; (5) Buồng chứa động cơ
Xác định bán kính tôi thiếu cúa đường ngầm băng tai
Đường hầm băng tải là đường hầm nghiêng có tiết diện là dạng hình tròn Đường kính
trong tôi thiêu của đường hâm đó được xác định theo công thức sau:
Dan = a (n-[) +b +2c
Trong đó:
n- _ Là số băng tải trong đường cầu thang cuốn, theo trên: n = 3 a- _ Là khoảng cách giữa các trục của băng tải, a= 2080mm
b- Là chiều rộng của một băng tải, b = 1560mm
Trang 26
kí bú,
ill Mad 2⁄2 2
CAU TAO CUA CAU THANG CUON
Cấu tạo phần kết câu cúa cầu thang cuén:
Két cau doan ham nghiêng của đường ngâm băng tải:
Chọn kết cầu vỏ hầm của đường ngầm băng tải từ tubin gang, có các kích thước được
lựa chọn như sau:
- Ban kính trong thiết kế của đường hầm là R = 3,5m > R„ịn
-_ Chiều dày của tu bin gang được xác định dựa vào công thức:
D 7,5 7,5
— "#8 -_?>~ D_=-`”
D 70” "7,
Di, —~D, _8-7,5
Ta được: tụpin= —a — = 2 — =0,25m
Trang 27Do đường hầm băng tải đi qua nhiều lớp đất, có cả lớp đất ồn định và lớp đất không ôn
định, do vậy ta lựa chọn trên cơ sở đôi với nên không ôn định Ta có:
b=0,5+0,75m, ta chọn b = 0,7m
> Xác định số lượng và kích thước các mảnh tubin trên mặt cắt ngang đường hầm: , Vở hằm được cau tạo không có mảnh đáy Sơ đồ cấu tạo của các mảnh ghép trên mặt cắt ngang đường hâm gôm có 3 loại mảnh là: mảnh N, mảnh khoá K, và hai mảnh T và P giông nhau - Mánh N có 10 mảnh, góc chắn mỗi mảnh là [10 = 300 - Mảnh khoá K, có góc chắn ''K=80 + 100, ta chon: 7K = 100 - Kich thước hai mảnh T và P được xác định như sau: _ 360° -10x 30° -10° | 2 > Cấu tạo của mảnh tubin đại diện (mảnh N): 25° ấy =ữp
> Cấu tạo của mảnh K và mảnh C (chung cho cả mảnh T và P)
Mảnh K có dạng hình nêm, mở rộng vào phía trong được lắp từ dưới lên, và chốt lại
sau cùng ở phía trên đỉnh vòm nên gọi là mảnh khoá vòm Mảnh C cũng phải có một cạnh vát
theo cạnh vát của mảnh hình nêm K Cuối cùng ta được:
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 27
Trang 28% Tiết diện vỏ hầm đường ngâm băng tải như sau: Tay vin Bac thang Kết cấu buông chuyển tiếp (khoang kéo)_ của cầu thang cuồn + = + _T Khung đỡ Z 2 F156 1.56 1.56 Tấm đỡ có 1Ì suờn BTCT uBTCT 30a} — 2.08 19°F
Buồng chuyền tiếp giữa ga tàu và cầu thang cuốn là phần cuối phía dưới của băng tải,
được sử dụng đề bồ trí hệ thống bánh răng Hệ thống bánh răng này được được liên kết cứng với một cơ câu đảm bảo sức căng của xích kéo Chính vì thê chúng được gọi là cơ câu kéo, và buồn chuyền tiếp còn được gọi là khoang kéo
Khoang kéo của kết cấu ga đặt sâu được bố trí trong đường hầm ngắn chuyên dụng, có dạng mặt cắt hình elíp ở phần dưới của chúng Đối với ga dạng cột, khoang kéo được xây dựng bên trong kết cấu của ga Trong trường hợp đó, kết cấu đường ngầm băng tải được tựa lên tường đầu mút của ga
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC
LỚP: 07XN
Trang 29
- Buong chứa động cơ được sử dụng đề bố trí động cơ điện với Các bộ giảm tốc, cơ cấu
truyện động, nút điệu khiên và các cơ câu phụ Buông động cơ năm ở đầu trên của câu thang cuôn, trong thành phân tiên sảnh ngâm và ở tâng dưới của tiên sảnh ngâm
Kích thước buồng chứa động cơ phụ thuộc vào số lượng và chủng loại băng tải, chiều
rộng lôi đi giữa chúng và giữa các móng biên và tường Những kích thước đó được quy định trong chỉ dân về lắp ráp và khai thác băng tải Chiêu cao thông thuỷ của phòng máy tôi thiêu
là 2,7m
Trong đồ án này, đường ngầm cầu thang cuốn gồm có 3 vệt băng tải, chiều cao của tiết diện đường hâm là 8,1m
- _ Chiều cao thông thuỷ khoang chứa động cơ ứng với loại băng tải đó là 3,2m - Chiểu dài khoang chứa động cơ là 21,5m
Vỏ lắp ghép của đường ngầm cầu thang cuốn đi tới sảnh kết thúc bằng đầu đinh Đầu đỉnh được làm từ bêtơng tồn khơi và nơi tiêp với kêt câu toàn khôi của phòng máy
Vi trong kết cấu đường ngầm cầu thang cuốn có bố trí kênh thông gió, cho nên ở phần dưới của sảnh can dự kiên đào bô sung đê đặt đường ông thông gió
Kết cấu của phòng máy được thể hiện trong bản vẽ kết câu của sảnh ngầm
Cấu tạo phần cơ khí cúa cầu thang cuỗn :
Phần cơ khí của cầu thang cuốn gồm các bộ phận cơ bản sau đây:
-_ Khung kim loại là 2 dàn đọc liên kết với nhau bằng các liên kết ngang, trên đàn bố
trí các nút chính của băng tải
- Ban bang tai: duoc cấu tạo từ các bậc (1) và xích kéo (2) - Hai cap định hướng (3)
SVTH: DANG VAN DUC 29
Trang 30-_ Tay vịn chuyền động (4) - Co cau chuyền động (5) - Co cau kéo (6)
Mỗi bậc băng tải tựa nên 4 con lăn, hai con lăn phía trên liên kết với xích kéo tạo thành trục lăn chính (7), hai con lăn phía dưới tạo thành trục lăn phụ (8) Các con chạy chuyên động theo những định hướn riêng, những định hướng đó năm ở một mặt phăng, còn
lại những vị trí chuyên đôi sang đoạn nàm ngang chúng tách ra theo chiêu cao Sơ đồ cấu tạo chung của cầu thang cuốn: Cấu tạo của bậc thang:
THIET KE SANH NGAM
1, LUAN CU ĐÉ LỰA CHON THIET KE SANH NGAM:
Sở di trong phương án này không tiến hành xây dựng nhà ga nổi trên mặt đất mà xây dựng sảnh ngầm là do:
- Ga dat 6 độ sâu khá lớn (30m) so với mặt đất Xây dựng sảnh ngầm sẽ giúp giảm chiều dài cầu thang cuốn
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 30
Trang 31-_ Mật độ đân cư tại khu vực xây dựng ga tàu rất đông đúc, phương án xây dựng sảnh ngầm sẽ có lợi vì không chiếm dụng mặt bằng trên mặt đất, giảm được điện tích đất
cần giải toả, giảm chỉ phí
- Dau mit nha ga ở gần ngã tư là đầu mối giao thông tập trung lưu lượng hành khách
rất lớn- cả hành khách đi bộ và hành khách đi xe bus Nếu xây dựng nhà ga trên
một tuyến phố nào đó thì sẽ tập trung một lượng hành khách rất lớn trên tuyến phố ấy ở trên mặt đất, đặc biệt là vào giờ cao điểm, dễ gây ách tắc giao thông Đồng
thời không thuận lợi cho sự đi chuyển của hành khách từ các tuyến phố trên mặt
đất xuống ga
-_ Xây dựng sảnh ngầm thì nhược điểm trên đây không còn nữa Sự di chuyển của hành khách trên mặt đất rất thuận lợi khi đi tới các cửa của cầu thang bộ đặt trên mặt đất đi trực tiếp xuống sảnh ngầm hoặc thông qua hệ thống đường hằm vượt nút
xuống sảnh ngầm
2.BÓ TRÍ MẶT BẰNG SÁNH NGÀM
2.1 TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỬA TRONG SẢNH
2.1.1 Tinh theo khá năng vận chuyến cúa cầu thang cuỗn
Số lượng cửa trong sảnh tương ứng với khả năng vận chuyên của tất cả các băng tải hoặc công suất của cầu thang bộ tới sân ga (ga đặt nông) Tính theo cách này sẽ cho số lượng cửa tối đa trong sảnh ngầm Trong đồ án này, nối tiếp giữa sảnh ngầm và sân ga là cầu thang cuốn Do đó, số lượng cửa trong sảnh được tính theo công thức:
mà 5X
Đạ<€ Trong đó:
nạ Là số lượng băng tải trong cầu thang cuốn, nạ = 3
D3 Là khả năng vận chuyền của một băng tai, 8200 ngudi/ 1 gid
Da Là khả năng thông qua 1m chiều rộng cầu thang khi chuyên động hai hướng, pạ= 3200 ngườ/ m.h e Là chiều rộng của một cửa, thông thường chọn: c = l,7m Ta tính được: n'= 8200 „ 4,52 (cửa) 3200xI1,7
2.1.2 Tinh theo yêu cầu thông thoát hành khách của ga
Theo u cầu thơng thốt hành khách thì số lượng cửa trong sảnh ngầm phải đảm bảo cho toàn bộ hành khách lên xuống ga không bị mắc lại ở sảnh hoặc ở ga Tính theo cách này
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 31
Trang 32sẽ được số lượng cửa cần thiết của sảnh ngầm đảm bảo yêu cầu đi lại của hành khách trong
ga Các cửa sử dụng trong sảnh là cửa một chiêu Công thức:
n= 60.145 © 3200.c.t Trong do:
Npas La số hành khách lên và xuống của mỗi chuyến tàu, theo tính toán ở trên ta CO: Npas = 425 hành khách/ chuyén
k La hé sé str dung không đều của các cửa, cửa I chiều, k= I
3200 Là khả năng thông qua 1m chiều rộng cửa một chiều, người/m.h e Là chiều rộng một cửa, c = 1,7m t Là khoảng thời gian giữa hai chuyến tau, t = 5,4 phút Ta tính được: 60x425xI Me 3200x1,7%5,4 0868 (cửa) Kết luận:
Căn cứ vào hai cách tính trên ta lựa chọn:
- _ Số cửa trong sảnh ngầm là 4 cửa
- _2 cửa dành cho hướng đi lên, 2 cửa dành cho hướng đi xuống
-_ Mỗi cửa rộng 1,7m
- _ Đồng thời, chọn chiều rộng lan can giữa các cửa là 0,5m
2.2 TINH CHIEU RONG DUONG CAU THANG BO (ndi tiếp sảnh ngắm với hệ thống đường ngâm vượt bộ)
Cầu thang bộ nối tiếp sảnh ngầm và hệ thống đường ngầm vượt bộ có một chiều lên và một chiều xuống Chiều rộng mỗi chiều được xác định theo hai cách
2.2.1 Tinh theo khả năng vận chuyễn của cầu thang cuỗn
Chiều rộng cầu thang bộ phải đảm bảo thông thoát được lượng hành khách mà tất cả
các băng tải có thể đưa từ ga lên sánh và đưa từ sảnh xuống ga (chính là lượng hành khách đi
xuống sánh, sau đó đi cầu thang cuốn xuống ga) Tính theo cách này sẽ cho được chiều rộng tối đa của một vệt cầu thang bộ
Công thức:
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 32
Trang 332.2.2 2.3 c= Ps n'.p,, Trong do:
N3,P3,Pn: Là các giá trị của cầu thang cuốn như đã nói ở trên
n: La số vệt cầu thang bộ, vì cầu thang bộ có một chiều lên và một
chiêu xuông nên có hai vệt, n = 2
Ta tính được:
c= 3x 8200 =3.84m 2x3200 ``
Tính theo u cầu thơng thốt hành khách của ga
Tính theo điều kiện này sẽ được chiều rộng tối thiểu của cầu thang bộ Công thức: 60.7 „„ — 3200.n't Trong do:
3200 Kha nang thong qua Im chiều rộng cầu thang bộ di chuyển 1 hướng
k Hệ số sử dụng không đồng đều các vệt cầu thang, đo cầu thang di
chuyên một hướng, k = 1
Ta tính được:
ex 60 x 425 x1 =0.738m 3200x2x5,4_ `
Kết luận: Căn cứ vào hai giá trị tính toán trên đây, ta lựa chọn: - _ Chiều rộng mỗi vệt cầu thang theo mỗi hướng là: c° = 3,65m
- _ Đồng thời, chọn chiều rộng lan can phân cách giữa hai hướng là 0,2m Như vậy tổng chiều rộng cầu thang bộ là:
Be = 2c’ + 0,5 = 2*3,65 +0,2 = 7,5m
TINH TOAN CHIEU DAI CAU THANG BO TREN MAT BANG Chọn loại cầu thang bộ có kích thước bậc là 14x32cm
Chênh cao giữa mặt sảnh ngầm với mặt đường trong hệ thống đường ngầm vượt bộ
được xác định bằng hiệu giữa hai cao độ:
H = (+4,34) - (+I,34) =3m
Số bậc thang = 3:0,14 = 21,42 (bậc)
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 33
Trang 34Làm thành 22 bậc và do lớn hơn 14 bậc nên làm thành hai cấp, có chiếu nghỉ rộng
1,5m tại bậc số 11 Như vậy, có 21 bậc có chiều đài 0,4m và một bậc có chiều dài 1,5m Tổng chiều dài cầu thang bộ trên mặt bằng là:
L=21*0,32 + 1,5 = 8,22m 2.4 BÓ TRÍ MẶT BẰNG SẢNH NGÀM
Hàng cửa trong sảnh cách mép trên cùng của cầu thang cuốn là 3m
Cạnh hàng cửa bồ trí máy soát vé tự động ở hai bên sảnh, hành khách sau khi vào
sảnh thì mua vé và tiến đến vị trí máy soát vé này, sau khi máy kiểm tra vé hành
khách đi vào cửa và xuống cầu thang cuốn Còn khi hành khách đi từ cầu thang cuốn lên qua vị trí máy soát vé tự động, nếu tài khoản trong vé của hành khách vẫn
đủ thì hành khách được phép ra khỏi sảnh, nếu tài khoản trong vé không đủ thì
hành khách sẽ bị giữ lại
Phía gần cửa cầu thang bộ vào sảnh bố trí phòng bán vé ở hai bên sánh ngầm Số lượng và kích thước cửa trong sảnh, kích thước đường cầu thang bộ xuống sánh
được xác định như tính toán ở trên THIET KE KET CAU SANH NGAM Lua chon két cau sanh ngâm có các đặc điêm sau: BTCT toàn khối 3nhip Mặt cắt có dạng hộp, tắm mái có dạng sườn
Trong nhịp giữa, mái tựa lên hai dãy cột bố trí trên suốt chiều dài sảnh Khoảng cách giữa hai hàng cột lấy lớn hơn chiều rộng cửa cầu thang bộ phía đầu sảnh ngầm và bằng 7,9m Khoáng cách từ mép đến mép giữa hai cột liền kề trong một hàng là 6,4m Khoảng cách từ mép tường đầu sảnh đến mép cột đầu tiên là 7,05m Chiều dài đoạn cầu thang cuốn nằm ngang tính từ mặt phẳng cơ sở trên (phần nằm trong sảnh) dài 2,5m
Cột được sử dụng là loại Ống thép tròn có tiết điện vuông, đường kính 0,7m Để giảm chiều đài nhịp của kết cấu sàn sảnh ngầm, trong phòng máy, sử dụng các cột tiết diện vuông kích thước 0,4x0,4m
Kết cấu phần chuyền tiếp từ đường hầm cầu thang cuốn sang sảnh ngầm là một ống chuyển tiếp Ống chuyền tiếp có đạng mặt cắt ngang hình tròn, đường kính trong
bằng đường kính trong của đường hầm cầu thang cuốn, chiều đày ống là 0,43m
Phần này được đổ tại chỗ sau khi để thép chờ ở phần tường sảnh Các kích thước cụ thể được thể hiện trong bản vẽ chỉ tiết sảnh ngầm
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 34
Trang 36C CAC HANG MUC KHAC CUA CÔNG TRÌNH I HE THONG DUONG HAM VUOT BO
BO TRI MAT BANG HE THONG DUONG HAM VUOT BO
Hệ thống đường hầm vượt bộ được bố trí theo dạng hình chữ I, có trục chính trùng với trục của ga và sảnh, trục chính năm phía dưới đường Giảng Võ Các đường hâm vượt bộ nôi
lên các tuyên phô, tại đó có bô trí câu thang bộ trên các vỉa hè đê hành khách xuông đường hâm và từ đường hâm đi lên
KÉT CẤU ĐƯỜNG HÀM VƯỢT BỘ
Kết cấu đường hầm vượt bộ được lựa chọn là kết cầu bêtơng đúc tồn khối, mặt cắt có dạng hình chữ nhật
- Doi với trục hầm chính thì bề rộng bên trong kết cấu là 5m, đối với các hầm nhánh thì chiêu rộng bên trong hâm là 4m
- _ Chiều cao thông thuỷ của đường hầm là 2,4m
- _ Chiều dày tắm mái, chiều đày bản đáy, chiều đày thành bên đều bằng 0,5m -_ Chiều dày lớp mặt đường trong hầm là 10cm, có tạo mui luyện đề thoát nước
Mặt cắt ngang kết cấu đường hầm nhánh được thê hiện như sau: (507 ORES SEES BEA ESS 50+
Il KET CAU NHA GA TREN MAT DAT
BO TRi MAT BANG NHA GA TREN MAT DAT
Tuy sir dung két cầu sảnh ngầm là nơi tập trung hành khách xuống ga tàu, nhưng do đặc tính của ga tau dién ngam la một công trình lớn, cân chung chuyên một lượng hành khách
rât lớn, nên phân cửa xuông hệ thông đường hâm vượt bộ không thê bô trí một cách đơn giản
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 36
Trang 37như kết cấu hầm vượt bộ thông thường Cần thiết phải xây dựng nhà ga nổi trên mặt đất để thu hút hành khách đi xuống tàu điện ngầm
Hệ thống đường hầm vượt bộ có 4 hầm nhánh và đi lên vỉa hè của các tuyến phó tại 4 vị trí Tại hai vị trí cửa lên trên vỉa hè ở ngã tư tiến hành xây dựng nhà ga trên mặt đất Toàn
bộ diện tích nhà ga nằm trên via hè, để đủ mặt bằng xây dựng phải tiến hành giả toá một số ngôi nhà trên tuyến phố tại vị trí trí ngã tư
KET CAU NHA GA TREN MAT DAT
Vì nhà ga xây dựng trên tất cả các tuyến phố nên không cần phải xây dựng nhà ga lớn, mà chỉ cần xây dựng kết cấu dạng hộp kích thước vừa phải Trên mặt bằng kết cấu có dạng hình chữ nhật, có kích thước là 8 x 12m
Tường nhà ga được ốp gạch trang trí, mái được uốn cong để tạo đáng kiến trúc, đồng
thời có phần nhô ra để che mưa cho cửa mặt tiền Cao độ nền nhà ga cao hơn cao độ vỉa hè là 1,54m Mục đích đề cho nền nhà ga không bị ngập nước khi tuyến phố bị ngập nước do trời mưa to Nối tiếp giữa nền nhà ga và vỉa hè là một cấp cầu thang bộ gồm I1 bậc loại
14x32cm Cửa sử dụng cho nhà ga là loại cửa kính
Trang 38Ill KET CAU CAU THANG BO NOI TIEP NEN NHA GA VA MAT DUONG HAM
VƯỢT BỌ
- Đối với mỗi tuyến phó, cao độ vỉa hè là khác nhau, do đó cao độ nền nhà ga ở mỗi
tuyên phô cũng khác nhau, kết câu câu thang bộ nôi tiêp giữa mặt đường trong hâm vượt bộ với nên nhà ga sẽ có chiêu cao khác nhau Ta thiệt kê kêt câu câu thang bộ đôi với tuyên phô trên khu vực dân cư phường Kim Mã
- _ Cao độ mặt nền đường trong hầm đi bộ là: + 4,34m - _ Cao độ nền vỉa hè: +7,30m (Bình đồ khu vực) -_ Chiều cao của nền nha ga so với nền vỉa hè là 1,54m
Như vậy chênh cao giữa nền nhà ga và nền mặt đường trong hầm là:
H=(+7,30)- (14,34) + 1,54 = 4,5m
- Chênh cao đó cũng chính là chiều Cao cầu thang bộ mà ta cần thiết kế Chọn loại bậc câu thang bộ có kích thước là 14x 32cm, sô bậc câu thang là:
n=4,5: 0,14 = 32, 14 (bac)
Ta bố trí 32 bậc trong đó có hai chiếu nghỉ ở bậc sé 11 và 22, riêng bậc trên cùng cao
16cm Cac bộ phận của kêt câu được thê hiện trong bản vẽ mặt cắt dọc của kêt câu gôm có:
(1) Ham vượt bộ (2) Cửa vào hành lang đi bộ ngầm (3) Nhà ga (4) Cửa vào nhà ga (5) Cầu thang nối đường đi trong hầm vượt bộ với sàn nhà ga CO earn
IV HE THONG THONG GIO
Thông gió được dùng nhằm đảm bảo các điều kiện bình thường cho con người trong
đường ngầm mêtrô, thoả mãn các điều kiện vệ sinh môi trường Các thiết bị thông gió cần
đảm bảo sự trao đổi không khí cần thiết để giữ được độ sạch, độ âm, nhiệt độ không khí yêu
cầu, cũng như đảm bảo tốc độ chuyền động của không khí theo các tiêu chuẩn đưa ra
SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 38
Trang 39SƠ DO CAC HE THONG THONG GIO
Tuỳ thuộc vào chiều sâu đặt ngầm người ta sử dụng các sơ đồ cơ cấu thông gió khác nhau Trong đồ án này, kết cấu chính của tổ hợp ga gồm có sảnh ngầm và ga tàu Trong đó, sảnh ngầm là kết cấu hầm đặt nông và ga tàu là kết cấu hầm đặt sâu Ta sẽ đưa ra sơ đồ hệ thống thông gió cho cả hai kết cấu trên
Sơ đồ thông gió cho sánh ngầm
Sanh ngam là kết cấu hầm đặt nông, sát với mặt đất, chiều dài hầm không lớn (43,8m) sơ đồ thông gió hợp lý nhất là lợi dụng thông gió tự nhiên:
-_ Sử dụng một giếng đứng có không có quạt ở giữa chiều đài sảnh Trong đó, kiết thông gió đặt trên vỉa hè Giêng đứng được kêt nôi với sảnh băng một đoạn hâm
ngang Hệ thông này tạo thành đường dân gió xuông sảnh
- _ Đoạn hằm ngang có bố trí cơ cấu lọc bụi và làm sạch không khí dẫn vào sảnh
-_ Trong sảnh, sử dụng các quạt gió bố trí ở các góc của sảnh và đọc theo hai bên sảnh
Sơ đồ thông gió cho ga ngầm
Ga ngầm là kết cấu đường hầm đặt sâu nằm trên tuyến đường tàu điện ngầm Sơ đồ thông gió cho ga là sơ đồ hút - đây nhân tạo Trên đường ngầm nối ga, xây dựng giếng thông gió có quạt thông gió
Giếng đứng thông gió được xây dựng tại vị trí có đải phân cách của đường Phía trên
giếng, kiốt thu không khí nằm trên đải phân cách, Chiều rộng dải phân cách là 3m, kiốt thu không khí có dạng hình chữ nhật có kích thước 3m x 5m, trong đó cạnh dài chạy dọc theo trục dải phân cách
Phía đưới kiốt thu không khí là một giếng đứng Kích thước của giếng đứng đó được
tính toán theo tốc độ gió chạy trong nó khoảng 7- 8m/s Để phù hợp với kết cấu của kiốt thu không khí phía trên thì kích thước giếng đứng cũng là 3x5m
Phía đưới giếng đứng là một đoạn hằm ngang dùng để bố trí thiết bị tiêu âm và lọc bụi
kích thước khoang này 1a 5x5m
Khoang tiêu âm được kết nối với khoang thông gió bằng một giếng đứng nữa, giếng đứng này có kích thước là 5x5m
Khoang thông gió có dạng hình hộp, kích thước: chiều đài x chiều rộng x chiều cao = 16 x 8 x 6m, khoang này nằm trong phạm vi giữa hai đường hầm nối ga và được kết nối với hai đường hầm nối ga bằng đoạn hầm có trục vuông góc với trục của khoang Trong khoang thông gió có bố trí hệ thống quạt gió
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 39
Trang 40Banh ái điều hướng ed Hướng tàu chạy ———=——_= _——j Syne a — — =Ì
CÁC THƠNG SĨ KỸ THUẬT CỦA HỆ THÓNG THÔNG GIÓ
Thành phân và khối lượng không khí cần thông gió:
Khối lượng không khí cần thông gió trong đường tàu điện ngầm được xác định từ độ độc hại có trong không khí đường ngâm mêtrô
Các thành phần độc hịa gồm có: Nhiệt độ, khí âm, điôxít các bon
- _ Thải ra từ người
- Thải ra từ các thiết bị đang hoạt động
-_ Từ đoàn tàu chuyền động
-_ Và các loại khí xâm nhập vào đường ngầm trong quá trình thơng gió
- Ngồi ra, thành phần độc hại trong đường tàu điện ngầm còn phải kế đến bụi, khói lẫn dâu mỡ
Nhiệt độ được thải vào đường tàu điện ngầm có thể đo:
- _ Sự chuyển động và sự phanh của đoàn tàu chạy điện
SVTH: DANG VĂN ĐỨC 40