Sau đó mở các kalota trên toàn bộ chiêu dài lỗ cửa, bằng cách lắp đặt các cặp dầm dọc lần lượt và kéo căng tấm lợp bằng giằng mái.

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế ga đường tàu điện ngầm - ga trụ cầu (Trang 49 - 52)

lượt và kéo căng tấm lợp bằng giằng mái.

-_ Theo mức độ mở kalota, người ta dỡ các vì tubin chèn tạm thời còn lại ở phần trên lỗ cửa bắt đầu từ giữa, sau đó từ đường hầm bên sườn.

- Trong kalota dự phòng, người ta lắp đặt và hàn các tấm cốp pha kim loại có thép neo từ phía ngoài (để liên kết chắc chắn với bêtông) và đổ bêtông phần trên vỏ lỗ cửa. Những tấm thép đó chính là lớp cách nước lỗ cửa.

-_ Sau khi giữ bêtông đủ cường độ thiết kế, tiến hành dỡ các vì tubin chèn tạm thời còn lại từ lỗ cửa và đào đất ở lối đi hoặc trên toàn bộ mặt cắt (hoặc ban đâu ở giữa sau đó phân dưới), tiếp đó đổ bêtông tường và vòm ngược.

- _ Ở giai đoạn kết thúc, người ta tiến hành bơm kiểm tra vữa ximăng và xảm mối nối.

Khi thi công lối đi của ga đặt trong đất không ổn định ngập nước, theo toàn bộ chiều dài phần lỗ cửa ga cần thực hiện công tác chuẩn bị: kéo căng bulông kiểm tra, đặt 3 thanh giằng trên mức đường kính vào trong vòng của từng trụ, còn trong lỗ cửa - 3 cặp thanh căng theo cung.

SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 49

-_ Mở đồng thời các lối đi được tiến hành qua 2 lỗ cửa trên các phía đối diện đường hầm.

Trong mỗi lối đi, công việc được thực hiện theo trình tự công nghệ nêu trên, nhưng chỉ dỡ số

lượng tối thiểu vì tubin chèn tạm thời từ lỗ cửa. Khi xử lí kalota, người ta chỉ tháo ra 1 vì tubin phía trên ở giữa lỗ cửa, sau đó các vì tubin trên và dưới của chính vòng đó.

-_ Đào đất, gia cường hầm đào và đổ bêtông vỏ lỗ cửa được thực hiện qua khe đứng hẹp khi 1 vòng vỏ hầm được tháo ra (vòng vỏ hâm bị biến dạng ít nhất). -

- Các vì tubin chèn tạm thời lỗ cửa còn lại được dỡ ra sau khi thi công được 75% khối

lượng cửa của ga.

Theo sơ đồ công nghệ thứ 2:

- Ga trụ cầu được xây dựng từ vỏ hầm từ BTCT lắp ghép . Các lối đi giữa các đường ngầm ga được xây dựng sau khi dỡ kết cấu trên đoạn lỗ cửa của ga.

- Trình tự thi công đường hầm ga được giữ nguyên như khi làm vỏ hầm từ vì tubin gang:

đâu tiên bằng gương hâm liên tục hoặc bằng phương pháp trụ - đường hẳm, người ta tiến

hành mở 2 đường hâm bên với gương hâm vượt trước khoảng 20 - 30 m, sau đó sang đường hẳm giữa.

-_ Khi mở đoạn lỗ cửa ga, trong cả 3 đường hầm, các vòng khép kín tạm thời sử dụng các

khối BTCT (1-2 vòng) tạo nên các trụ ga.

Ở giai đoạn tiếp theo, cần tăng cường các đoạn lỗ cửa trước khi xây dựng lối đi, sơ đồ kết cấu thay đổi nên thành phần công tác xây lắp cũng được thay đổi.

-_ Để tăng cường phần lỗ cửa ga cần xây dựng lanh tô dầm lỗ cửa trong các khe dọc do các vì

tubin dạng trụ tạo nên (Lanh tô như vậy cho phép mở ông lối đi dưới chúng).

Lanh tô dâm từ BTCT lắp ghép ( thi công nhờ tời và thiết bị lắp đặt vỏ hầm). Lanh tô dâm từ BTCT toàn khối (nhờ côp pha cố định hoặc di động). từ BTCT toàn khối (nhờ côp pha cố định hoặc di động).

-_ Đầu tiên người ta đào thông và tăng cường đường hầm bên sườn ga và sau khi bêtông chèn dầm lắp ghép hoặc bêtông dầm toàn khối đạt cường độ thiết kế mới tiến hành mở đường hầm giữa ga.

-_ Sau khi bêtông chèn lanh tô dầm lắp ghép (hoặc bêtông lanh tô đổ toàn khối) ở đường hầm giữa ga đạt cường độ thiết kế mới bắt đầu mở lỗ cửa.

-_ Khi mở lỗ cửa, mở đường hầm và thi công vỏ lối đi cần tuân thủ trình tự nhất định và tính

cẩn trọng trong thực hiện công việc. E———————-

-_ Trụ hẹp (đặc trưng cho kết cấu ga này), 7

được đổ bêtông đồng thời với xây dựng lỗ cửa I1 1H @ m2 r trên các đoạn lặp lại và tiếp giáp nhau theo cà - @®$ trên các đoạn lặp lại và tiếp giáp nhau theo cà - @®$

chiều dài ga (h.5.46). (Chiếu đài đoạn L bao vã œ@ N œ g gồm vòng lỗ cửa chiêu rộng B và 1 trụ chiêu Lˆ

rộng b).

-_ Công việc được thực hiện trong 3 giai đoạn. ° ° n ti A= S_ ks

+ Đầu tiên, đào đất ở phần trên H. 5.46. Trình tị xây dựng trụ và Tối đi

SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 50

bên phải 1 lối đi và đổ bêtông ga trụ cầu vỏ BTCT lắp ghép vòm phần trên trụ 1. 1, 2, 3. các giai đoạn mở hầm vòm phần trên trụ 1. 1, 2, 3. các giai đoạn mở hầm + Sau khi bêtông đạt được 75% 1,I, HI. các giai đoạn dổ bê tông vỏ hầm

cường độ thiết kế, đào đất ở phần dưới bên phải 2 lối đi, đổ bêtông trụ và phần vòm ngược II. + Công việc giai đoạn 3 chỉ bắt đầu sau khi bêtông đã đổ đạt 100% cường độ thiết kế.

Ở giai đoạn 3, đào đất từ trên xuống dưới phần bên trái 3 của lối đi trên toàn bộ chiều cao và đổ bêtông phần còn lại của vòm ngược và phía trên III (Không được phép thi công lối đi từ đường hâm giữa tới đường hâm bên trong một mặt cắt e4)

Sơ đồ công nghệ thứ 3 hợp lý khi thi công ga trụ cầu trong đất nửa đá với mức độ nứt nẻ

khác nhau (2 < f< 5), ví dụ ga có dạng vòm (h.5.I8 và 5.19).

- Trình tự thực hiện truyền thống cho ga trụ cầu ở đây có thay đổi vì trước khi mở đường hầm ga, trong hầm nối sơ bộ cần thi công 1 phần hoặc toàn bộ trụ và lối đi.

-_ Nếu vỏ hầm ga cấu tạo từ vì tubin gang với các lanh tô cửa dạng nêm (h.5.18), xây dựng ga được bắt đầu từ việc mở 4 hầm nối dọc trục của nó (h. 5.47a).

+ Trong hầm nối giữa 3 đi qua toàn bộ chiều dài phần lỗ cửa ga, người ta xây dựng nền trụ và lỗ cửa trong dạng đài bêtông 4; và lỗ cửa trong dạng đài bêtông 4;

+ Trong hầm nối bên sườn 1 - trụ cho vòm đường hầm tuyến 2, bêtông được đổ “lên bản thân” sau khi hoàn thành mở hầm nối.

+ Sau đó chuyển sang đường hầm ga tuyến bằng cách đào đất tới điểm phía trên của đài. +_ Vỏ vòm đường hầm đó được lắp ráp từ cung vì tubin gang 5 tựa lên đài bêtông (Cung +_ Vỏ vòm đường hầm đó được lắp ráp từ cung vì tubin gang 5 tựa lên đài bêtông (Cung được lắp đặt nhờ máy lắp đặt vì tubin bằng cách bố trí các vì tubin khung và các lanh tô nêm điển hình từ phía trục 4).

H. 5.47. Trình tự thi công ga trụ cầu kết hợp xây dựng lối đi và trụ tước khi mở hầm ga:

a. vỏ từ vì tu bin; ø. vỏ từ khối kim loại

SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 51 LÓP: 07XN LÓP: 07XN

+ Sau khi thi công đường hầm tuyến, tiến hành mở đường hầm giữa, vỏ 6 của nó lắp vào khung lỗ cửa từ 2 phía.

+ Sau đó đất trong cả 3 đường hầm được đào đến cốt đáy đài và đổ bêtông bản đáy của kết cấu 7.

+ Ở giai đoạn kết thúc, người ta mở lỗ cửa và đổ bêtông vỏ lối đi 8. (Các công việc

đó được thực hiện theo trình tự tương ứng với phương pháp vòm tựa).

-_ Nếu vỏ hầm ga được làm từ bêtông hoặc BTCT toàn khối, công việc được bắt đầu từ việc mở 2 hầm nối dọc trục ga (h.5.47.G).

+ Chiều cao hầm nối I được dự tính, sao cho trong đó bố trí được các cung BTCT 2 phần lỗ cửa của ga.

+ Sau khi mở đường nối và lắp đặt cung, bắt đầu mở đường hầm ga.

+ Việc mở tất cả 3 đường hầm được tiến hành bằng phương pháp bậc. Chiều cao bậc được xác định trên mức chân vòm đường hầm tuyến.

+ Đầu tiên, tiến hành mở đường hầm tuyến và đổ bêtông vỏ vòm 3: tựa 1 phía lên cung đã thi công, còn phía kia - lên đất.

+ Sau khi đi qua phần kalota đường hầm giữa, tựa vỏ vòm 4 lên cung.

+ Sau khi hoàn thành công tác trong phần kalota (đâu tiên ở hâm bên sườn, sau đó ở hâm giữa) kết thúc đào đất tầng dưới và đổ bêtông phần dưới kết cấu 5.

-_ Các sơ đồ tổ chức công nghệ thi công ga trụ cầu nêu trên trong đất nửa đá và đá mềm, cho phép sử dụng máy đào hầm liên hợp (với các bộ phận thừa hành kiểu cần) và các loại vì chống giảm nhẹ từ bêtông phun, neo và cung. J ý rằng do chiêu cao kalota lớn, nên sử

dụng máy liên hợp cho phép tiến hành mở hâm 4,5 và 5,4m, ví dụ máy liên hợp loại 4IITT - 2

hoặc 4TTIT 5 đảm bảo đào đất với năng suất đến 20n! giờ.

SVTH: ĐẶNG VĂN ĐỨC 52

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế ga đường tàu điện ngầm - ga trụ cầu (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)