Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
127 KB
Nội dung
Tuần Toán + LUYỆN TẬP: YẾN, TẠ,TẤN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, - Mối quan hệ đơn vị yến, tạ, với đơn vị ki-lô-gam - Biết chuyển đổi tính tốn với đơn vị đo khối lượng học (trong trường hợp đơn giản) - Thực việc ước lượng kết đo lường số trường hợp đơn giản - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo khối lượng Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực giải vấn đề tốn học Phẩm chất - u thích mơn tốn - Có ý thức tham gia giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Powerpoint PHT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt đông 1: Khởi động - Tổ chức cho HS ôn lại cũ hình thức trị chơi: Truyền điện – Đố bạn mối quan hệ đơn vị đo yến, tạ, Ví dụ: yến = … kg tạ = … yến yến= … kg = … tạ - HS tham gia trò chơi 50 kg = … yến = … tạ 200 kg = … tạ 70 tạ = … tấn = … yến 6000 kg = … - Nhận xét, đánh giá HS sau tham gia trò chơi Chốt: Mối quan hệ đơn vị đo khối lượng ki – lô- gam; yến; tạ; yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100kg = 10 tạ = 1000 kg Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Số? a) yến = …kg 20kg = …yến yến = kg yến 3kg = ….kg - HS làm cá nhân vào PHT b) tạ = … yến tạ = … yến 3HS làm bảng lớp 30 yến = ….tạ tạ = … kg tạ =… kg 500 kg = ….tạ tạ 60 kg = ….kg tạ yến = … yến c) = ….tạ = …tạ 10 tạ = …tấn 80 tạ = ….tấn = …kg = ….kg - HS làm cá nhân vào 1000kg= ….tấn tấn85kg = …kg HS làm bảng lớp - Tổ chức cho HS làm vào PHT - Chữa bài, nhận xét, đánh giá Chốt: Mối quan hệ đơn vị đo; cách đổi đơn vị đo khối lượng học Bài Tính a) 45 – 18 = b) 17 tạ + 36 tạ = c) 25 yến × = d) 138 : = - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Chữa bài, nhận xét, đánh giá Chốt: Cách thực phép tính với số đo khối lượng: Thực thực phép tính với số tự nhiên sau viết tên đơn vị đo vào bên phải kết tìn Bài 3: Một xe tô chuyến trước chở muối, chuyến sau chở nhiều chuyến trước tạ Hỏi chuyến xe chở tạ muối? - Gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng tốn gì? - Gọi HS tóm tắt đề tốn - YC HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải - HS đọc đề - Bài tốn có liên quan đến nhiều số đơn vị tính tổng - HS tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - HS thảo luận nhóm tìm cách giải 1- HS nêu - HS làm vào Bài giải = 30 tạ Chuyến sau xe chở số muối là: 30 + = 33 (tạ) Số tạ muối hai chuyến xe chở là: 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số: 63 tạ - Gọi HS nêu cách giải - Yêu cầu HS tự làm bài, HS chữa - Nhận xét, đánh giá Chốt: Cần đổi số đo đơn vị đo giải * KKHS làm thêm tập sau Bài 4*: Một xe chở nhiều tạ hàng hố Biết xe có 300 kg na Người ta muốn xếp thêm thùng táo lên xe, thùng cân nặng kg Hỏi xe chở thêm 90 thùng táo hay không? - HS đọc - Yêu cầu HS đọc đề - HS trả lời - Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS nêu cách làm - Y/c HS làm - Chữa bài, nhận xét, đánh giá Bài giải Đổi tạ = 700 kg Chín mươi thùng táo nặng số ki- lơ- gam là: × 90 = 450 (kg) Cả táo na nặng số ki –lô- gam là: 300 + 450 = 750 (kg) Vì 700 kg < 750 kg nên xe khơng thể chở thêm 90 thùng táo Chốt: Cách giải toán liên quan đến đổi đơn vị đo so sánh số đo khối lượng Hoạt động 3: Vận dụng - Y/c HS thảo luận nhóm giải tình sau: Có ba người cần vượt qua sông thuyền nhỏ Thuyền chở tối đa tạ Biết cân nặng người 52 kg, 50 kg 45 kg Hỏi ba người cần làm để vượt qua sông? - Gọi HS nêu cách giải trước lớp - Nhận xét, đánh giá, chốt cách làm Đổi: tạ = 100 kg Vì thuyền chở tối đa 100 kg nên ta có cách sau để ba người vượt qua sơng: + Cách 1: Chở người vượt qua sơng (vì 52kg < 100kg, 50kg < 100kg, 45kg < 100kg) + Cách 2: Chở ba người (nặng 52 kg 45 kg 50 kg 45 kg) vượt qua sông trước, chuyến thứ hai chở người cịn lại VI Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - HS trao đổi với bạn, nêu cách làm - HS làm cá nhân - HS trao đổi với bạn giải tình - Đại diện số nhóm nêu Nhóm khác theo dõi, nhận xét ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… _ Toán + LUYỆN TẬP: GIÂY; THẾ KỈ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù a) b) c) d) e) f) - Biết mối quan hệ giây phút; năm kỉ Xác định năm thuộc kỉ - Vận dụng đơn vị đo thời gian “giây”; “thế kỉ” vào thực tế sống Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học: Biết nhận xét, trao đổi ý kiến với bạn, tự tin giao tiếp - Năng lực giải vấn đề tốn học: tham gia trị chơi, giải yêu cầu, tập có liên quan đến thực tế sống Phẩm chất - Biết chăm học tập nghiêm túc - Biết quý trọng thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoat động 1: Khởi động - Tổ chức cho HS ơn lại hình thức trị chơi: - HS tham gia trò chơi Gọi thuyền phút = … giây 60 giây = … phút phút = … giây 240 giây = … phút kỉ = … năm 200 năm = … kỉ kỉ = … năm 500 năm = … kỉ - Nhận xét, đánh giá Chốt: Mối quan hệ đơn vị đo thời gian học Bài Số? - HS nêu yêu cầu a) phút = giây b) kỉ = năm phút = giây kỉ = năm 60 giây = phút 100 năm = kỉ 180 giây = phút 400 năm = kỉ - Y/c HS làm vào - HS làm vào HS làm bảng lớp - Chữa bài, nhận xét, đánh giá Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian Bài 2: Năm sinh nhân vật lịch sử thuộc kỉ nào? Trần Hưng Đạo Sinh năm 1228 Nguyễn Trãi sinh năm 1380 Phan Bội Châu sinh năm 1867 Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924 – Y/c HS làm theo nhóm hai - HS nói cho nghe, sửa sai giúp bạn (nếu có) - Gọi số HS trình bày trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, đánh giá Chốt: Cách xác định năm thuộc kỉ Bài Nam chạy vòng quanh sân hết phút 30 giây Hỏi chạy hai vịng Nam chạy hết giây? - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS thảo luận nhóm phân tích đề tốn, tìm cách giải - Gọi HS nêu cách làm Y/c HS làm vào - HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm - HS trao đổi với bạn bàn - HS nêu - Lớp làm vở; HS làm bảng lớp Bài giải: Đổi: phút 30 giây = 150 giây Nếu chạy hai vịng Nam chạy hết số giây là: 150 × = 300 (giây) Đáp số: 300 giây - Chữa bài, nhận xét, đánh giá Chốt: Cách giải toán gấp lên số lần có liên quan đến đổi đơn vị thời gian * KKHS làm thêm tập sau Bài 4*: Một máy bay thực 400 chuyến bay năm Biết máy bay bắt đầu hoạt động từ - HS đọc bài, phân tích ngày tháng năm 2011 đến hết năm 2019 Hỏi tìm cách giải máy bay thực chuyến bay? Chữa bài, nhận xét, chốt cách giải Bài giải Từ ngày 1/1/2011 đến hết năm 2019 có năm Số chuyến bay máy bay thực là: 400 × = 3600 (chuyến bay) Đáp số: 3600 chuyến bay Hoạt động 3: Vận dụng - Y/c HS lên hệ thực tế, trả lời câu hỏi sau: + Em sinh năm bao nhiêu? Em sinh vào kỉ nào? + Bố (hoặc mẹ) em năm tuổi? Bố (hoặc mẹ) em sinh vào năm nào? Thuộc kỉ nào? - Nhận xét, đánh giá Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn + LUYỆN TẬP : BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định, phân biệt dạng toán liên quan đến rút đơn vị - Rèn kĩ giải toán liên quan đến rút đơn vị.Vận dụng kiến thức để giải tốn liên quan đến số tình gắn với thực tế Năng lực chung -Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ, tiếp thu kiến thức để giải tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn bè bước giải toán liên quan đến rút đơn vị.Giải vấn đề sáng tạo toán thực tế Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Trung thực có ý thức trách nhiệm thân tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: động Mở đầu: Mở đầu: Mở đầu: đầu: - Tổ chức cho HS trò chơi “Em tập làm phóng viên” ơn lại kiến thức: - Hãy nêu bước giải toán rút đơn vị - Trong bước bước rút đơn vị ? - Hãy nêu đề toán dạng liên quan đến rút đơn vị? - GV nhận xét, đánh giá Chốt: Giải toán liên quan đến rút đơn thực theo bước: + Bước 1: Tìm giá trị phần (thực phép tính chia) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (thực phép tính nhân) Hoạt động Luyện tập Bài 1: Có bao gạo đựng tất 448 kg gạo Hỏi có bao gạo nặng kilơ- gam? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Gọi HS tóm tắt tốn nêu cách giải - Cho HS tự làm - HS đóng vai phóng viên vấn bạn - HS chia sẻ bước giải - Bước bước rút đơn vị (tìm giá trị phần) - HS đặt đề toán - HS nhận xét - HS đọc đề- phân tích đề - HS tóm tắt đề tốn - Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị - HS tóm tắt nêu cách giải - HS làm cá nhân, HS lên bảng : - GV nhận xét, đánh giá - Bước bước rút đơn vị? Chốt: Củng cố cách giải toán có liên quan đến rút đơn vị dạng Bài 2: Muốn lát phòng cần 2400 viên gạch loại Để lát phòng cần viên gạch loại đó? - Gọi HS đọc đề - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Bài giải Mỗi bao đựng số ki lô gam gạo là: 448 : = 56 (kg) Năm bao gạo nặng số ki lô gam là: 56 × = 280 (kg) Đáp số: 280kg - HSNX, bổ sung - Tìm số gạo bao - HS đọc đề - Gọi HS nêu cách giải - Bài toán liên quan đến rút đơn - Yêu cầu HS tự làm bài, HS chữa vị - HS nêu cách giải - HS làm bài, HS lên chữa Bài giải Mỗi phòng cần số viên gạch 2400 : = 600 (viên) Lát phòng cần số viên gạch là: - Gọi HS nhận xét 600× = 3600 (viên) - GV kiểm tra, nhận xét HS Đáp số: 3600 viên gạch - Trong toán, đâu bước rút đơn vị? - HS nhận xét => Chốt lại bước giải: - HS nêu cách giải khác + B1: Tìm số viên gạch để lát phòng - Bước rút đơn vị bước tìm số + B2: Tìm số viên gạch để lát sáu phòng viên gạch để lát phịng Bài : Đặt đề tốn theo tóm tắt sau giải tốn : thùng: 2135 thùng: … vở? - Tổ chức cho HS đặt đề tốn theo nhóm - Gọi số HS đọc đề toán trước lớp - HS đọc bài, nêu yêu cầu - HS đặt đề toán cho nghe - 2- HS nêu trước lớp VD: Có 2135 xếp - Bài toán thuộc dạng toán ? vào thùng Hỏi thùng - Cho HS giải tốn có bao nhiên vở? - HS phân tích xác định đề tốn - HS làm cá nhân, đổi kiểm tra - Yêu cầu HS phân tích tốn, nêu cách - HS lên chữa giải Bài giải Số thùng là: 2135 : = 305 (quyển) Số thùng là: 305 × =1525 (quyển vở) Đáp số: 1525 (quyển vở) - GVNX, đánh giá Chốt cách đặt đề toán giải toán liên quan đến rút đơn vị *KKHS làm sau: Bài 4: Xe thứ chở 12 bao đường, xe thứ hai chở bao đường, xe thứ hai chở xe thứ 192 kg đường Hỏi xe chở ki-lô-gam đường ? - Yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS nêu cách làm - HS đọc - HSTL - HS trao đổi nhóm đơi, nêu cách làm + B1: Tính số bao xe thứ chở nhiều xe thứ hai + B2: Tính số ki – lô- gam đường bao - Yêu cầu HS làm + B3: Tính số ki – lô- gam đường xe chở - HS chữa bài, lớp làm Hướng dẫn: Xe thứ hai chở xe thứ số bao là: 12 – = (bao) - Nhận xét Một bao có số ki- lơ- gam 192 : = 48 (kg) Xe thứ hai chở số ki- lô- gam =>Chốt cách giải tốn nhiều phép tính liên là: 48 × = 384 (kg) quan đến tốn rút đơn vị Xe thứ chở số ki- lôHoạt động Vận dụng: gam là: 384 + 192 = 576 (kg) - Tổ chức cho HS thi đặt đề toán liên quan đến rút đơn vị - HS nhận xét *KKHS sử dụng phép tính gộp để thi - HS trình bày cách giải khác tìm nhanh kết tốn bạn - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nêu bước giải tốn có - HS thi đặt tình có liên quan liên quan đến rút đơn vị đến toán rút đơn vị - HS khác nhận xét tìm nhanh kết - HS nêu lại bước giải - Nhận xét học- tuyên dương HS có ý thức học tốt - GDHS cẩn thận làm bài, yêu thích học tốn VI Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt + LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - HS biết biện pháp nhân hóa, cách nhân hóa, tác dụng nhân hóa câu văn, câu thơ - HS xác định hình ảnh nhân hóa, cách nhân hóa Vận dụng kiến thức để đặt câu viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa - Vận dụng nói, viết câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh giao tiếp phù hợp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chủ động suy nghĩ để đưa câu trả lời theo quan điểm cá nhân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi ý kiến với bạn, tự tin giao tiếp Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm làm tập, trả lời câu hỏi - Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập theo yêu cầu GV:nhận xét ngữ liệu, tìm hiểu học, luyện tập vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kế hoạch dạy, giảng Powerpoint Phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Khởi động - Tổ chức cho HS ôn lại hình - Trưởng ban học tập tổ chức cho thức trò chơi: “Gọi thuyền” bạn ôn Dự kiến câu hỏi: + Nhân hoá gì? - Nhân hố dùng từ ngữ để gọi người, tả người để gọi, tả đồ vật, cối, vật cách sinh động, gần gũi + Có cách nhân hóa? Đó + cách nhân hóa: dùng từ người cách nào? để gọi vật; dùng từ tả người để tả vật; nói với vật nói với người + Biện pháp nhân hố có tác dụng gì? - Tăng tính gợi hình, gợi tả cho vật, … - Nhận xét đánh giá câu trả lời bạn - Nhận xét, đánh giá Chốt tác dụng biện pháp nhân hố: làm cho vật có đặc điểm, tính cách giống người Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gạch từ ngữ nhân hóa câu thơ sau : a, Nhảy bao cỏ Que diêm trốn chơi Huênh hoang khoe đầu đỏ Đắc chí nghênh ngang cười b, Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS xác định yêu cầu bài, làm vào PHT - HS lên bảng - Chữa bài, chốt đáp án Đáp án a , Nhảy bao cỏ Que diêm trốn chơi Huênh hoang khoe đầu đỏ Đắc chí nghênh ngang cười b, Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Chốt: Cách xác định biện pháp nhân Hành quân hóa câu thơ, câu văn Đầy đường Bài 2: Chỉ cách nhân hóa dùng tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - HS thảo luận nhóm sau trình bày trước lớp - Chữa bài, nhận xét Đáp án: - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân hóa - Các cách nhân hóa: + Dùng từ hoạt động, đặc điểm người để tả que diêm, mía, kiến - GV nhận xét, chốt lại cách nhân hóa Chốt: Cách nhân hóa dùng từ để gọi, từ hoạt động, đặc điểm người để tả vật Bài 3: Tìm từ ngữ nhân hóa câc đoạn thơ điền vào trống hồn thành bảng sau Từ ngữ gọi, tả vật Tên vật tả người a, Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi với ông sấm Gõ thùng trẻ Ào mái tơn b, Khi hồng mờ tím sơng n Con cịng đỏ khép ngủ Gió thơi hát nằm xoài bãi sứ Nghe rào rào đất thở, thủy triều lên - Bài yêu cầu gì? - HS trả lời - GV hướng dẫn: Em đọc kĩ khổ thơ, - HS làm PHT xác định dòng thơ nói vật tả - HS lên bảng lên bảng Mở đầu: Mở đầu: có hoạt động hoạt động Từ ngữ gọi, tả vật người ghi vào chỗ trống Tên vật người - Gọi HS chữa Hạt mưa Tinh nghịch Sấm Ơng, gõ thùng Con cịng ngủ Gió hát, nằm xồi Chốt: Cách nhân hố dùng từ hoạt Đất thở động người để biểu thị hoạt động vật, dùng từ gọi người để gọi vật Hoạt động 3: Vận dụng Bài 4: Em đặt 2- câu có sử dụng biện pháp nhân hố nói vật mà em thích (*KKHS viết đoạn văn khoảng 5- câu) tả vật u thích) - HS làm vào - GV hướng dẫn: Em đặt câu có hình VD: ảnh nhân hóa cách gọi vật gọi người dùng từ tả hoạt động, + Chú mèo nhà em ngoan + Sáng nào, anh gà trống dậy sớm đặc điểm người để tả vật gáy vang ị ó o gọi người thức dậy - Một số HS đọc trước lớp - Kiểm tra bài, nhận xét, đánh giá Chốt: Cách đặt câu, viết văn có hình ảnh nhân hố ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt + LUYỆN TẬP: TẢ CÂY CỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định đoạn văn - Biết cấu tạo thường gặp văn tả cối, cách tả loài cụ thể theo trình tự định - Phát chi tiết hay, hình ảnh đẹp văn tả cối Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết thảo luận nhóm nội dung cấu tạo văn tả cối - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức học để tìm tịi, mở rộng, giải vấn đề sống - Năng lực tự chủ tự học: Biết tự giải nhiệm vụ học tập: đọc trả lời câu hỏi nội dung, cấu tạo văn tả cối; nắm trình tự miêu tả văn tả cối Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kế hoạch dạy, giảng Powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Khởi động: - YC HS nhắc lại cấu tạo văn - HS nêu miêu tả cối - MB: Giới thiệu định tả TB :+ Tả bao quát + Tả phận (từng thời kì phát triển cây) + Hoạt động người, ong bướm xung quanh - KB : + Nêu ích lợi + Nêu cảm nghĩ em + Để văn miêu tả cối hay, sinh - HS nêu động, hấp dẫn tả cần ý gì? + Quan sát kĩ cần tả, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, liên Chốt : Cấu tạo văn miêu tả cối tưởng miêu tả, Hoạt động Thực hành Bài 1: Đọc văn sau cho biết gạo miêu tả theo trình tự nào? Cây gạo Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót Chỉ cần gió nhẹ hay đơi chim đến có bơng gạo lìa cành Những hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ Ngày tháng thật chậm mà thật nhanh Những hoa đỏ ngày trở thành gạo múp míp, hai đầu thon vút thoi Sợi đầy dần, căng lên; mảnh vỏ tách cho múi bơng nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa Cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo Theo Vũ Tú Nam - Gọi HS đọc đoạn văn - – HS đọc thành tiếng Lớp đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ xác định trình tự thầm theo miêu tả qua đoạn văn - HS trao đổi theo cặp phân tích cấu tạo bài, nêu nội dung - Gọi HS trình bày kết thảo luận đoạn Cây gạo để xác định - GV nhận xét, đánh giá trình tự miêu tả Chốt: Bài văn tả gạo già theo - Đại diện 1- cặp trả lời HS khác thời kì phát triển bơng gạo: từ lúc hoa nhận xét đỏ mọng đến lúc hoa hết, hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách lộ múi bông, khiến gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo Bài 2: Lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học a Tả phận b Tả thời kì phát triển - Gọi HS đọc yêu cầu tập - học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại - Gọi HS nêu tên số loài ăn quen thuộc? - Trình chiếu tranh ảnh số ăn cho HS quan sát - Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn miêu tả cối - Yêu cầu HS lập dàn ý vào - HS nối tiếp nêu tên số ăn - HS quan sát - HS nhắc lại - Học sinh làm việc cá nhân: em chọn ăn quen thuộc; Sau HS tự lập dàn ý miêu tả - Gọi HS đọc dàn ý theo cách học - Yêu cầu HS nhận xét, chữa để có - Một số học sinh đọc dàn ý dàn ý hồn chỉnh HS khác theo dõi, nhận xét - Chốt: Cách lập dàn ý cho văn miêu tả cối: Tả phận tả thời kì phát triển Hoạt động Vận dụng - Tổ chức cho HS đặt câu văn có sử dụng - HS suy nghĩ, đặt câu chia sẻ từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh so sánh trước lớp nhân hóa để miêu tả mà em thích - GV HS nhận xét, đánh giá Tuyên dương HS sử dụng hình ảnh hay, sinh động - Gv nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………