1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đia 8 tuan (b06)

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Tổ: Xã hội Tuần – Tiết Giáo viên: Trần Thị Dung Ngày dạy: 25 – 30/9/2023 TÊN BÀI DẠY CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM BÀI ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Mơn Lịch sử Địa lí – Lớp Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN - Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN Về lực - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN + Chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr114-117 - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ có nội dụng khí hậu tượng thời tiết nước ta Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tịi thơng tin khoa học khí hậu VN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN - Hình 6.1 Bản đồ khí hậu VN, hình 6.2 Băng tuyết đỉnh Phia Oắc hình ảnh liên quan - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS): SGK, ghi, Atlat Địa lí VN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: * GV cho HS nghe lời hát “Sợi nhớ sợi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác “Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây Bên nắng đốt bên mưa quây Em dang tay em xoè tay Chẳng thể mà xua tan mây Mà chẳng thể mà che anh Chứ rút sợi thương mái lợp Rút sợi nhớ đan vòm xanh Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh Nghiêng sườn Tây xỗ bóng mát Rợp trời thương màu xanh suốt Mà em nghiêng hết phương anh Mà em nghiêng hết phương anh” * Sau HS nghe hát, GV yêu cầu HS cho biết tên hát Bước HS thực nhiệm vụ: * HS nghe lời hát hiểu biết thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi * GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: tên hát: “Sợi nhớ sợi thương” * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: lời hát “Sợi nhớ sọi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phản ánh rõ nét đặc điểm bật khí hậu Việt Nam chịu sư tác động kết hợp giữ gió mùa địa hình Vậy “Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt bên mưa quây”? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút) 2.1 Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (60 phút) a Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa VN b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung ghi Bước Giao nhiệm vụ: Khí hậu nhiệt đới * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK ẩm gió mùa * GV treo hình 6.1 lên bảng a Tính chất nhiệt đới ẩm - Tính chất nhiệt đới: + Lượng xạ tổng cộng nước ta lớn; cán cân xạ ln dương + Nhiệt độ trung bình năm 200C (trừ vùng núi cao) tăng dần từ Bắc vào Nam * GV yêu cầu HS quan sát đồ hình 6.1 Atlat ĐLVN + Số nắng nhiều, đạt thông tin bày, trả lời câu hỏi sau: từ 1400 - 3000 giờ/năm Nhận xét lượng xạ số nắng nước ta - Tính chất ẩm: Nhận xét nhiệt độ trung bình năm nước ta Giải thích + Lượng mưa trung bình nước ta có nhiệt độ cao? năm lớn: từ 1500 - 2000 Nhận xét lượng mưa trung bình năm nước ta mm/năm Nhận xét độ ẩm khơng khí nước ta Vì nước ta có + Cân ẩm lượng mưa lớn độ ẩm cao? dương, độ ẩm khơng khí Nước ta có mùa gió chính? Vì nước ta lại có tính cao, 80% chất gió mùa? b Tính chất gió mùa * GV chia lớp làm nhóm, nhóm từ đến em, yêu cầu * Gió mùa mùa đông: Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung HS thảo luận nhóm 10 phút để trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1, 2, 4: Quan sát hình 6.1, video clip kênh chữ SGK, hãy: - Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió đặc điểm gió mùa mùa đơng nước ta - Giải thích Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn? Nhóm 5, 6, 8: Quan sát hình 6.1, video clip kênh chữ SGK, hãy: - Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió đặc điểm gió mùa mùa hạ nước ta - Giải thích loại gió lại có hướng đơng nam Bắc Bộ gây khơ nóng vào đầu mùa cho Trung Bộ Tây Bắc? Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát đồ hình 2.2 Atlat ĐLVN đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Lượng xạ tổng cộng nước ta lớn; cán cân xạ lãnh thổ dương - Số nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm (Hà Nội 1585 giờ, Huế 1970 giờ, TPHCM 2489 giờ) - Nhiệt độ trung bình năm hầu hết nơi nước 200C (trừ vùng núi cao) tăng dần từ Bắc vào Nam - Nguyên nhân: nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000 mm/năm Ở khu vực đón gió biển vùng núi cao, lượng mưa năm thường nhiều hơn, khoảng 3000 - 4000 mm/ năm - Độ ẩm khơng khí cao, 80%, cân ẩm dương - Nguyên nhân: tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị Biển Đơng Nước ta có mùa gió gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Do nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm mình, ví dụ: nhóm 1, 5: Nhóm 1: Gió mùa mùa đông: - Thời gian: từ tháng 11 – năm sau - Nguồn gốc: áp cao Xi-bia - Hướng gió: ĐB - Đặc điểm: Trường PTDTNT THCS Bn Đôn - Thời gian: từ tháng 11 – năm sau - Nguồn gốc: áp cao Xibia - Hướng gió: ĐB - Đặc điểm: + Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn + Ở miền Nam, Tín phong chiếm ưu đem đến mùa khô cho Nan Bộ Tây Nguyên, gây mưa cho Duyên hải miền Trung * Gió mùa mùa hạ: - Thời gian: từ tháng – 10 - Nguồn gốc: áp cao Bắc Ấn Độ Dương áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu - Hướng gió: TN, miền Bắc ĐN - Đặc điểm: + Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên gây khơ nóng cho Trung Bộ, Tây Bắc + Giữa cuối mùa hạ: gây mưa lớn kéo dài phạm vi nước Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung + Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn + Ở miền Nam, Tín phong chiếm ưu đem đến mùa khô cho Nan Bộ Tây Nguyên, gây mưa cho Duyên hải miền Trung - Ngun nhân: + Vào đầu mùa đơng, gió mùa đông bắc di chuyển với quãng đường dài qua lục địa Trung Quốc nên lạnh ẩm + Vào cuối mùa đơng, khối khơng khí lạnh di chuyển qua vùng biển phía đơng Nhật Bản Trung Quốc nên tăng cường ẩm Nhóm 5: Gió mùa mùa hạ: - Thời gian: từ tháng – 10 - Nguồn gốc: áp cao Bắc Ấn Độ Dương áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu - Hướng gió: TN, miền Bắc ĐN - Đặc điểm: + Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Ngun gây khơ nóng cho Trung Bộ, Tây Bắc + Giữa cuối mùa hạ: gây mưa lớn kéo dài phạm vi nước - Nguyên nhân: + Ở miền Bắc, ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ nén gió thổi vào đất liền theo hướng đơng nam - Nửa đầu mùa hạ, gió mùa tây nam vượt dãy Trường Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao gây hiệu ứng phơn khơ nóng cho Trung Bộ Tây Bắc Ở hai bên dãy Trường Sơn Trường Sơn Tây hay Tây Nguyên mưa quây, Trường Sơn Đơng hay ven biển miền Trung nắng đốt * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn, nhóm bạn sản phẩm cá nhân, nhóm Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt * GV mở rộng: Hiện tượng gió vượt đèo gọi Phơn (foehn) Từ bên sườn núi gió thổi lên, lên cao khơng khí bị bị lạnh dần ngưng kết tạo thành mây cho mưa sườn đón gió, đồng thời thu thêm nhiệt ngưng kết toả Sau vượt qua đỉnh gió thổi xuống bên núi, nhiệt độ tăng dần lên q trình khơng khí bị nén đoạn nhiệt, đến chân núi bên khơng khí trở nên khơ nóng Hiện tượng gọi “Hiệu ứng phơn” Đỉnh núi cao chênh lệch nhiệt độ lớn 2.2 Tìm hiểu khí hậu phân hóa đa dạng (45 phút) a Mục tiêu: HS chứng minh phân hóa đa dạng khí hậu VN b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung ghi Bước Giao nhiệm vụ: Khí hậu phân hóa đa Trường PTDTNT THCS Bn Đơn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK * GV chia lớp làm nhóm, nhóm từ đến em, yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 6.1, 6.2 thơng tin bày, thảo luận nhóm 10 phút để trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: Nhóm 1, – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta? Nêu biểu sự phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta Nhóm 3, – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa đơng - tây khí hậu nước ta? Nêu biểu sự phân hóa đơng - tây khí hậu nước ta Nhóm 5, – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân tạo nên phân hóa theo độ cao khí hậu nước ta? Nêu biểu sự phân hóa theo độ cao khí hậu nước ta Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát quan sát hình 6.1, 6.2 thơng tin bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm 2, lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: Nhóm – phiếu học tập số Trường PTDTNT THCS Bn Đơn dạng - Phân hố bắc – nam: + Miền khí hậu phía Bắc: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều + Miền khí hậu phía Nam: khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ quanh năm cao không thay đổi năm, có mùa mưa, khơ phân hóa rõ rệt - Phân hóa đơng tây: + Khí hậu có phân hóa hai sườn dãy Hồng Liên Sơn; Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam, tạo nên khác biệt chế độ nhiệt ẩm hai sườn + Vùng Biển Đơng, khí hậu có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương - Phân hóa theo độ cao: khí hậu VN phân hóa thảnh đai cao gồm: nhiệt đới gió mùa; cận nhiệt đới gió mùa núi ơn đới gió mùa núi Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí Phần câu hỏi Nguyên nhân tạo nên phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta? Nêu biểu sự phân hóa bắc – nam khí hậu nước ta GV: Trần Thị Dung Phần trả lời Lãnh thổ Việt Nam trải dài 15 vĩ độ, nên từ Bắc vào Nam yếu tố khí hậu có thay đổi - Miền khí hậu phía Bắc: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều - Miền khí hậu phía Nam: khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ quanh năm cao không thay đổi năm, có mùa mưa, khơ phân hóa rõ rệt Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân Địa hình kết hợp với hướng gió làm tạo nên phân cho khí hậu nước ta phân hóa Đơng – hóa đơng - tây Tây khí hậu nước ta? Nêu biểu - Khí hậu có phân hóa hai sườn sự phân hóa dãy Hồng Liên Sơn; Trường Sơn đơng - tây khí Bắc Trường Sơn Nam, tạo nên hậu nước ta khác biệt chế độ nhiệt ẩm hai sườn - Vùng Biển Đơng, khí hậu có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân - Càng lên cao nhiệt độ giảm (cứ tạo nên phân lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) hóa theo độ cao - Càng lên cao độ ẩm lượng mưa khí hậu nước tăng ta? Nêu biểu Khí hậu VN phân hóa thảnh đai cao: sự phân hóa - Đai nhiệt đới gió mùa núi: (miền theo độ cao Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam khí hậu nước ta đến độ cao 900 - 1000 m); Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng mùa hạ 25°C Độ ẩm lượng mưa thay đổi tuỳ nơi: từ khơ đến ẩm ướt - Đai cận nhiệt đới gió mùa núi: (từ độ cao 600 - 700m, 900 - 1000 m đến 600 m); Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình tháng 25°C, lượng mưa độ ẩm tăng lên Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung - Đai ơn đới gió mùa núi: (từ độ cao 2600 m) quanh năm nhiệt độ 15°C, mùa đơng nhiệt độ 5°C * HS nhóm lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Hoạt động luyện tập (15 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: HS chủ yếu cho làm việc cá nhân GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Lập sơ đồ thể tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta Giải thích khí hậu nước ta có phân hoá đa dạng? Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Ảnh hưởng vị trí địa lí lãnh thổ: làm cho khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam rõ rệt, khí hậu thất thường - Địa hình tạo nên phân hóa khí hậu theo độ cao - Địa hình kết hợp với hướng gió làm cho khí hậu nước ta phân hóa Đơng - Tây (Đông Bắc Tây Bắc ranh giới dãy Hồng Liên Sơn; phân hóa sườn Đơng sườn Tây Trường Sơn) * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS hoàn thành tập nhà Bước Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy thực hai nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ Hãy sưu tầm viết báo cáo đặc điểm khí hậu địa phương em (nhiệt độ, số năng, lượng mưa, mùa mưa, mùa khơ, độ âm khơng khí, biên độ nhiệt năm, tượng thời tiết đặc biệt) - Nhiệm vụ Hãy sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ có nội dụng khí hậu tượng thời tiết nước ta Bước HS thực nhiệm vụ: HS tìm kiếm thơng tin Internet thực nhiệm vụ nhà Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm vào tiết học sau: (chọn nhiệm vụ 2) Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm Chớp Đơng nhay nháy, gà gáy mưa Sao dày mưa, thưa nắng Bao Hòn Đỏ mang tơi Hòn Hèo đội mũ trời mưa Cị bay ngược, nước vơ nhà Cị bay xi nước lui biển Mưa tháng Bảy gãy cành trám Nắng tháng Tám, rám trái bưởi Ráng vàng nắng, ráng trắng mưa * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo viên Tổ trưởng Ban giám hiệu Trần Thị Dung Trần Thị Dung H’ Sen Niê Kđăm Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w