khảo sát thực tế trạm thông tin di động tại địa phương – trung tâm viễn thông iii – tp buôn ma thuột

31 696 3
khảo sát thực tế trạm thông tin di động tại địa phương – trung tâm viễn thông iii – tp buôn ma thuột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC    Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I : CẤU HÌNH HỆ THỐNG TTDĐ SỐ GMS 2 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ VÀ SƠ ĐỒ KHỐI 2 1.1. Tổng quan về hệ thống TTDĐ GMS 2 1.2. Cấu trúc của hệ thống TTDĐ GMS 3 1.3. Một số đặc điểm của GMS 4 1.4. Các băng tần của GMS 5 CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT CÁC PHẦN TỬ TRONG KHỐI.6 2.1. Máy di động GMS 6 2.2. Bộ điều khiển trạm gốc BSC ………………………………………… 2.3. Trạm thu phát gốc BTS……………………………………………… 2.4. Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động………………………… Phần II : KHẢO SÁT THỰC TẾ TRẠM DI ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Sơ lược về sự phát triển 1.2. Cấu trúc mạng Vinaphone KV III 1.2.1. Tổng đài MSC/VLR 1.2.2. Hệ thống HLR 1.2.3. Hệ thống vô tuyến BSC 1.2.4. Hệ thống quản lí, khai thác và bảo dưỡng (OMC ) 1.2.5. Trạm thu phát gốc BTS 1.2.6. Khối diều khiển gói PCU 1.2.7. Hệ thống dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS 1.2.8. Một vài dịch vụ gia tăng trên mạng Vinaphone CHƯƠNG II : CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRAM BTS. 2.1. Cơ sở hạ tầng và các thiết bị phụ trợ trạm BTS 2.1.1. Phòng đặt thiết bị 2.1.2. Trụ anten, cầu cáp 2.1.3. Hệ thống tiếp đất, chống sét CHƯƠNG III : QUÁ TRÌNH DIỀU HÀNH XỬ LÍ SỰ CỐ TRẠM BTS 3.1. Hiện trạng điều hành, xử lí sự cố trạm BTS 3.1.1. Trung tâm điều hành thông tin (OMC) 3.1.2. Trung tâm dịch vụ viễn thông KV III 3.2. Phối hợp điều hành xử lí sự cố trạm BTS 3.2.1. Trung tâm điều hành thông tin (OMC) 3.2.2. Trung tâm dịch vụ Viễn thông KV III 3.2.3. Viễn thông tỉnh, thành phố 3.2.4. Trang Wed điều hành thông tin CHƯƠNG IV : QUÁ TRÌNH BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ BTS VINAPHONE 4.1. Mục đích công tác bảo dưỡng 4.2. Các nội dung bảo dưỡng trực thuộc VT Tỉnh và Vinaphone 4.2.1. Bảo dưỡng thuộc Viễn thông Tỉnh 4.2.2. Bảo dưỡng thuộc Vinaphone 4.3. Nội dung bảo dưỡng nhà trạm, cột anten-cầu cáp 4.4. Bảo dưỡng hệ thống cung cấp và phân phối nguồn AC 4.5. Bảo dưỡng thiết bị chống sét nguồn AC CHƯƠNG V : QUÁ TRÌNH BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ BTS VINAPHONE. 5.1. Dụng cụ và nội dung bảo dưỡng thuộc VT Tỉnh và Vinaphone 5.1.1. Dụng cụ chính phục vụ bảo dưỡng 5.1.2. Chuẩn bị cho đợt bảo dưỡng 5.2. Nội dung bảo dưỡng 5.2.1. Hệ thống anten, bộ gá anten 5.2.2. Feeder 5.2.3. Thiết bị truyền dẫn Viba 5.2.4. Thiết bị BTS 5.2.5. Thiết bị tủ nguồn DC 5.2.6. Hệ thống acqui dự phòng KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ    Trang Hình 1.1 : Cấu trúc hệ thống GMS………………………………………. Hình 1.2 : Băng tần GMS 900 ………………………………………… Hình 1.3 : Băng tần DCS 1800 ………………………………………… Hình 2.1.1 : Sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy mẫu ………………… Hình 2.1.2 : Trụ anten …………………………………………………… Hình 2.1.3 : Thiết bị chống sét cho anten ……………………………… CÁC TỪ VIẾT TẮT    - BSC : Base Station controler - Điều khiển trạm gốc - BSS : Base Sation system - Hệ thống trạm gốc - BTS : Base Tranceive Sation - Trạm thu phát gốc - GPRS : General Packet Radio Service - Dịch vụ vô tuyến gói chung - GMS : Global System for Mobile Telecom- Hệ thống TTDĐ - HLR : Home Location Rigister - Bộ định vị thường trú - ISDN : Intergrated Service Digital Network - Mạng số dịch vụ tích hợp - MS : Mobile Station - Trạm di động - MSC : Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động - MMSC : Multimedia Message Service Center - Hệ thống cung cấp dịch vụ tin đa phương tiện - PDSN : Packet Data Service Node Nút dịch vụ số liệu gói - PSTN : Public Switched Telephone Network - mạng điện thoại chuyển mạch công cộng - PPS IN : Prepard Service Intelligen Network - Hệ thống mạng thông minh cung cấp dịch vụ trả trước - SMSC : Short Message Service Center - Hệ thống cung cấp dịch vụ bản tin ngắn - TRAU : Trancoder and Rate Adaption Unit - Khối chuyển đổi và thích ứng tốc độ - VMS : Voice Message Service - Hệ thống cung cấp dịch vụ hộp thư thoại - WAP : Wirless Aplication Protocol Ưngs dụng dịch vụ không dây LỜI NÓI ĐẦU    Thông tin di động ngày nay đã trở thành một dịch vụ không thể thiếu đối với mỗi con người chúng ta và là một dịch vụ kinh doanh của các nhà khai thác Viễn thông trên Thế giới. Ta thấy các hệ thống thông tin di động hiện nay đang được phát triển, tăng cường bằng cách đưa thêm các dịch vụ mới như : thông tin số liệu tốc độ cao, hình ảnh…Để làm được điều này TTDĐ số băng hệp đang được thay thế bằng TTDĐ số băng rộng. Trên lộ trình tiến tới công nghệ 3G, để đáp ứng đựoc nhu cầu ngày cang cao của khách hàng về các dịch vụ trao đổi thông tin,di động, truyền số liệu,thông tin truyền có tính bảo mật. Chính vì thế mạng điện thoại ngày càng phát triển và thêm nhiều dịch vụ mới (GPRS, WAP…). Qua thời gian thực tập, tham khảo tài liệu và các giáo trình có liên quan cùng với sự nhận thức về việc truyền thông, liên lạc. Đồng thời nói lên sự phát triển ngày càng cao của đất nước ta nói chung và nghành Viễn thông nói riêng. VÌ thế em chọn đè tài thực tâp : “KHẢO SÁT TRẠM BTS ” để làm đề tài thực tập và báo cáo thực tập tốt nghiệp. Cấu trúc của bản báo cáo này bao gồm hai phần : Phần I : Cấu hình hệ thống Thông tin di động số GMS. Phần II : Khảo sát thực tế trạm Thông tin di động tại địa phương TRUNG TÂM VIỄN THÔNG III TP BUÔN MA THUỘT. Tuy nhiên trong quá trình thực tập và viết báo cáo, bản thân em có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết còn hạn chế cho nên đề tài báo cáo chưa được đầy đủ và không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự góp ý chân thành của ban lãnh đạo TTVT III cũng như quí Thầy Cô để rút kinh nghiệm trong quá trình công tác sau này. Em xin chân thành cám ơn ! Phần I. CẤU HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ GMS. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ VÀ SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG TTDĐ SỐ GMS 1.1 Tổng quan về Hệ thống TTDĐ GSM : Hiện tại mạng GSM đang hoạt động trên ba băng tần 900, 1800, 1900MHz. Chuẩn GSM 900MHz gọi là phiên bản P-GSM (Primary-GSM). Để tăng dung lượng băng tần dần được mở sang 1800MHz và 1900MHz gọi là phiên bản mở rộng (E-GSM). GSM được thiết kế độc lập với hệ thống nên hoàn toàn không phụ thuộc vào phần cứng, chỉ tập trung vào chức năng và ngôn ngữ giao tiếp của hệ thống. Điều này tạo điều kiện cho nhà thiết kế phần cứng sáng tạo thêm tính năng và cho phép công ty vận hành mạng mua thiết bị từ nhiều hãng khác nhau. GSM với tiêu chuẩn thông số toàn Châu Âu mới, sẽ giải quyết sự hạn chế dung lượng hiện nay. Thực chất dung lượng sẽ tăng 2 3 lần nhờ việc sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật ô nhỏ, do vậy số thuê bao được phục vụ sẽ tăng lên. Lưu động là hoàn toàn tự động, người sử dụng dịch vụ có thể đem máy di động của mình đi sử dụng ở nước khác. Hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin về vị trí. Người sử dụng cũng có thể gọi đi và nhận cuộc gọi đến người gọi không biết vị trí của mình. Ngoài tính lưu động quốc tế, tiêu chuẩn GSM còn cung cấp một số tính năng như thông tin tốc độ cao, faxcimile và dịch vụ thông báo ngắn. Các máy điện thoại di động sẽ ngày càng nhỏ hơn và tiêu thụ ít công suất hơn các thế hệ trước chúng. Tiêu chuẩn GSM được thiết kế để có thể kết hợp với ISDN và tương thích với môi trường di động. Nhờ vậy tương tác giữa hai tiêu chuẩn này đảm bảo. Ở GSM việc đăng ký thuê bao được ghi ở module nhận dạng thuê bao SIM (Subscribe Identity Module). Card thuê bao chỉ được sử dụng với một máy. Hệ thống kiểm tra là đăng ký thuê bao đúng và card không bị lấy cắp. Quá trình này được tự động thực hiện bằng một thủ tục nhận thực thông qua một trung tâm nhận thực. Tính bảo mật cũng được tăng cường nhờ việc sử dụng số để ngăn chặn hoàn toàn việc nghe trộm ở vô tuyến. Ở các nước điều kiện tương đối tốt, chất lượng tiếng ở GSM ngang bằng với hệ thống tương tự. Tuy nhiên, ở các điều kiện xấu do tín hiệu yếu hay do nhiễu giao thoa nặng, GSM có chất lượng vượt trội. 1.2. Cấu trúc của Hệ thống TTDĐ GMS. Hệ thống GSM được mô tả như hình vẽ sau: MS MS MTTE MS BTS BTS BTS BSC BSS MS BSS BSS MSC EIRAuC HLR VLR GATEWAY MSC MSC & SUPPORT Other networks A A A ADC NMCOMC Um Um Abis Abis Abis Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống GSM.  MS (Mobile Suscriber): là thiết bị thuê bao sử dụng để thực hiện một cuộc gọi thông qua mạng GSM. MS gồm 2 bộ phận là MT và TE.  BTS (Base Transceiver Station): thực hiện tất cả những chức năng truyền nhận dữ liệu trên giao diện vô tuyến.  BSC (Base Station Controller): có nhiệm vụ cấp phát các kênh vô tuyến cho MS trong quá trình thiết lập cuộc gọi, xác định khi nào cần thực hiện chuyển giao, điều khiển công suất phát của MS để đảm bảo rằng BTS có thể nhận được tín hiệu từ MS chuyển đến.  MSC (Mobile Service Switching Center): thực hiện định tuyến cho các cuộc gọi đến các thuê bao di động cũng như các cuộc gọi đi của thuê bao.  HLR (Home Location Register): lưu trữ các thông tin riêng biệt, đặc trưng của các thuê bao đăng ký tại vùng quản lý của nó.  VLR (Visitor Location Register): lưu trữ những thông tin về các thuê bao đang định vị tại vùng của MSC VLR đó nối đến.  EIR (Equipment Identity Register): lưu trữ thông tin của tất cả các thiết bị di động.  AuC (Authentication Center): lưu trữ các thông tin liên quan đến vấn đề bảo mật trong hệ thống GSM.  OMC (Operation and Maintenance Center): cung cấp cho các nhà khai thác các phương tiện để điều khiển hệ thống.  NMC (Network Management Center): quản lý OMC về mặt kỹ thuật.  ADC (Administration Center): thực hiện các chức năng về quản trị trong hệ thống. 1.3. Một số đặc điểm của GSM - Các giao diện trong hệ thống là giao diện chuẩn. - Hệ thống sử dụng kỹ thuật chuyển mạch kênh. - Kỹ thuật điều chế được dùng là GMSK. - Bên cạnh dịch vụ thoại, GSM còn có thể cung cấp các dịch vụ số liệu với tốc độ 9,6Kbps. - Để tiến hành một “cuộc gọi” (thoại, số liệu), MS sẽ được cấp phát 1 kênh vật lý có băng thông là 200 KHz. Kênh vật lý này sẽ bị MS chiếm trong suốt cuộc gọi (cho dù có dữ liệu truyền đi hay không). - GSM tính cước dựa trên thời gian kết nối, nghĩa là cước phí được tính từ lúc thuê bao thiết lập kết nối cho đến khi kết thúc kết nối. 1.4. Các băng tần số trong GSM : Hệ thống GSM có 2 băng tần làm việc : D900 làm việc ở băng tần 900 MHz và DSC1800 làm việc ở tần số 1800 MHz. - D900 làm việc trong khoảng tần số 890 - 960 MHz được phân bố như sau : Hướng lên 25 MHz 890 MHz 915 MHz 935 MHz 960 MHz Hướng xuống 25 MHz Hình1.2: Băng tần GSM 900 Băng tần hướng lên (MS phát, BTS thu) nằm trong khoảng tần số 890 915 MHz (độ rộng là 25 MHz). Băng tần hướng xuống (BTS phát, MS thu) nằm trong khoảng tần số 935 960 MHz (độ rộng là 25 MHz). Trong D900 chia làm 124 kênh tần số, mỗi kênh có 2 tần số : 1 cho hướng lên và 1 cho hướng xuống, khoảng cách giữa 2 tần số hướng lên và hướng xuống trong cùng 1 kênk là 45 Mhz, độ rộng băng mỗi kênh là 200 KHz. - DCS1800 làm việc trong khoảng tần số 1710 - 1880 MHz, phân bố như sau : Băng tần hướng lên (MS phát, BTS thu) nằm trong khoảng tần số 1710 1785 MHz (độ rộng là 75 MHz). Băng tần hướng xuống (BTS phát, MS thu) nằm trong khoảng tần số 1805 1880 MHz (độ rộng là 75 MHz). Trong DCS1800 chia làm 374 kênh tần số, mỗi kênh có 2 tần số : 1 cho hướng lên và 1 cho hướng xuống, khoảng cách giữa 2 tần số hướng lên và hướng xuống trong cùng 1 kênk là 95 Mhz, độ rộng băng mỗi kênh là 200 KHz. Hướng lên 75 MHz 1710 MHz 1785 MHz 1805 MHz 1880 MHz Hướng xuống 75 MHz Hình 1.3: Băng tần DCS1800 [...]... trang Web này - Trung tâm điều hành thông tin cập nhật danh sách trạm. gồm 24 trạm tại TTVT KV III - Thực hiện khai báo mạng lưới thay đổi cấu hình, nâng cấp phần mềm… - Thực hiện chế độ báo cáo tình hình thông tin lên điều hành Viễn thông của Tập đoàn BCVT VN 3.2.2 Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 3 - Theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động của các trạm BTS, cập nhật thông tin sự cố mạng về... sự cố tại trạm BTS Vinaphone KVIII 3.2.1 .Trung tâm điều hành thông tin OMC - Công ty Vinaphone xây dựng trang Web điều hành thông tin, các thông tin được gửi lên trang Web điều hành, cập nhật 24/24 giờ, bao gồm các nội dung: Tên trạm BTS, địa chỉ lắp đặt BTS, nội dung sự cố, thời gian xảy ra sự cố, quá trình xử lí sự cố và các ghi chú khác, các đầu mối điều hành thông tin của các VT/T, các trung tâm. .. hoạt động tương tác giữa các mạng : Quản lí giao tiếp giữa hệ thống GMS và hệ thống điện thoại công cộng PSTN - Chức năng Billing : Thu thập số liệu, lập hóa đơn cước cuộc gọi Phần II : KHẢO SÁT THỰC TẾ TRẠM DI ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG TTVT VINAPHONE KV III CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG TAỊ ĐỊA PHƯƠNG (VINAPHONE KV III) 1.1 Sơ lược về sự phát triển mạng Vinaphone KV III Được thành lập từ tháng 6 –. .. VINAPHONE KV III 3.1 Hiện trạng điều hành xử lí sự cố trạm BTS Vinaphone KV III 3.1.1 .Trung tâm điều hành thông tin ( OMC ) - Quản lí tập trung về lưu lượng, tình trạng hoạt động của thiết bị BTS, BSC (lưu lượng, nhiễu,nghẽn mạng, các BTS hiệu quả thấp v.v ) và các thiết bị phụ trợ liên quan đến trạm BTS, BSC ( nguồn điện, điều hoà …), gửi thông tin cho trung tâm khu vực của Vinaphone - Thực hiện khai... VT/T xử lí - Thực hiện xử lí nhiễu, chất lượng mạng lưới - Đề xuất và thực hiện nâng cấp mạng lưới - Chủ trì bảo dưỡng trạm BTS - Thông báo cho viễn thông tỉnh, thành phố các công việc có liên quan đến thông số trạm BTS, BSC như: Thay đổi cáu hình, thay đổi Cell ID - Thục hiện chế độ báo cáo theo quy định 3.2.3 Viễn thông tỉnh, thành phố - Chủ động truy cập trang Web điều hành thông tin (http://dhtlvinaphone.vn/)... tỉnh phía Nam Khu vực III : Gồm các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên ( từ Quảng Bình Khánh Hòa và tỉnh Gia Lai, KonTum, Đăklak, Lâm Đồng ) Mạng thông tin di động Vinaphone là mạng thông tin di động kỹ thuật số GMS, sử dụng dải băng tần 900 MHZ và 1800 MHZ Hệ thống thiết bị GMS của Vinaphone bao gồm rất nhiều nút mạng với các phần tử chính sau : 1.2.1 Tổng đài MSC/VLR : Tổng đài di động/ Bộ điịnh vị tạm... đổi cấu hình, nâng cấp phần mềm… - Thực hiện chế độ báo cáo theo qui định - Số liệu phần vô tuyến VNP3 BTS:720 trạm (Motorola:295,huawei:284, Ericson:107,siemens:34) BSC:20 trạm (Motorola:09, Ericson:05,Huawei:06) 3.1.2 Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 3 - Có OMC_Remote giám sát các cảnh báo và tình trạng hoạt động các thiết bị BTS, BSC, TRAU trên địa bàn Trung tâm VNP3,quản lí bao gồm thiết bị... hành thông tin - Phối hợp cùng trung tâm khu vực xử lí chất lượng mạng 3.2.4 Trang Web điều hành thông tin a Mô hình hệ thống : Sẽ có một sever quản lí dữ liệu tập trung đặt tại Hà Nội, khi có cảnh báo qua OMC- Remote các Trung tâm VNP 1,2,3 sẽ truy cập vào Sever cập nhật sự cố ngay lập tức, các Bưu điện tỉnh truy cập vào Sever lấy thông tin về sự cố, cập nhật thông tin về quá trình xử lí sự cố Hệ... Ericson, Huawei (720 trạm) - Thực hiện ứng cứu sự cố thiết bị BTS,BSC,TRAU, thiết bị nguồn - Thực hiện ứng cứu thiết bị phụ trợ cảnh báo, điều hoà, chống sét, máy nổ (các trạm do Viễn thông tỉnh làm CSHT thì thông báo cho Viễn thông tỉnh thành phố xử lí ứng cứu) - Xử lí truyền dẫn do VNP lắp đặt - Xử lí chất lượng mạng, nhiễu tần số - Xác định vị trí BTS lắp mới, di chuyển nhà trạm - Bảo dưỡng thiết... - Các trung tâm VNP 1,2,3 có thể cập nhật / Xem được sự cố của các tỉnh tại khu vực mình quản lí - 64 viễn thông tỉnh, thành phố chỉ cập nhật / Xem được sự cố tại tỉnh của mình e Nội dung của trang Web điều hành - Trong chương trình có menu để các đơn vị cập nhật thông tin về đầu mối xử lí sự cố : Họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, số điện thoại, Email Mỗi đơn vị chỉ cập nhật/ Sửa được thông tin của . tin di động số GMS. Phần II : Khảo sát thực tế trạm Thông tin di động tại địa phương – TRUNG TÂM VIỄN THÔNG III – TP BUÔN MA THUỘT. Tuy nhiên trong quá trình thực tập và viết báo cáo, bản thân. lí sự cố trạm BTS 3.1.1. Trung tâm điều hành thông tin (OMC) 3.1.2. Trung tâm dịch vụ viễn thông KV III 3.2. Phối hợp điều hành xử lí sự cố trạm BTS 3.2.1. Trung tâm điều hành thông tin (OMC). cước cuộc gọi Phần II : KHẢO SÁT THỰC TẾ TRẠM DI ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG TTVT VINAPHONE KV III . CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG TAỊ ĐỊA PHƯƠNG (VINAPHONE KV III) 1.1. Sơ lược về sự phát

Ngày đăng: 18/06/2014, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan