Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
332,53 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói NNL đóng vai trị quan trọng việc định thành bại tổ chức Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, bùng nổ kinh tế tri thức toàn cầu hóa, tổ chức ngày ý nhiều đến việc phát triển NNLCLC Trong thời gian gần đây, NNLCLC nước ta trọng đầu tư phát triển NNLCLC xem nguồn lực nguồn lực, giữ vai trị nịng cốt tồn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Ở phạm vi doanh nghiệp, NNLCLC xem nguồn tài nguyên quý giá, định tồn phát triển doanh nghiệp Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam – đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi – có trụ sở đóng địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Tập đoàn hoạt động đa ngành nghề, đó, lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, giống gia súc, gia cầm chế biến thực phẩm song song với phát triển hệ thống bán lẻ đại theo mơ hình Siêu thị Cửa hàng thực phẩm Dabaco Trong nhiều năm gần Tập đoàn Dabaco Việt Nam gặt hái nhiều thành công sản xuất kinh doanh Để đạt kết Tập đoàn Dabaco Việt Nam xác định yếu tố người then chốt làm nên thành cơng, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Tập đoàn thực xây dựng qui hoạch, tạo nguồn, bồi dưỡng, sử dụng, có số chế độ đãi ngộ với đội ngũ nhân lực nhằm khích lệ tạo động lực cho CBCNV gắn bó cống hiến với Tập đồn Tuy nhiên, nhìn lại NNL NNLCLC Tập đoàn Dabaco Việt Nam nay, vấn đề chất lượng thấp, cấu phân bổ thiếu hợp lý, công tác qui hoạch, tạo nguồn, chế độ đãi ngộ chưa phù hợp yêu cầu chất lượng nhân lực chất lượng cao tất đơn vị thành viên toàn tập đoàn cần thay đổi, cần nâng cấp để làm chủ cơng nghệ đáp ứng u cầu tập đồn ln mở rộng đổi mới, thích nghi với kinh tế tri thức hội nhập giới, với việc áp dụng khoa học công nghệ đại quản lý sản xuất kinh doanh để có sản phẩm đạt chất lượng tốt, giá cạnh tranh, đem lại hiệu kinh tế cao Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn góp phần tương lai phát triển Tập đoàn đồng thời đưa số giải pháp góp phần phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển NNLCLC Công ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có nhiều cơng trình, viết nhiều góc độ, phạm vi khác liên quan đến vấn đề NNL nhân lực chất lượng cao Trong đó, đáng ý cơng trình: - Viện Kinh tế Thế giới (2003), Phát triển NNL thông qua giáo dục đào tạo- Kinh nghiệm Đông Á Cuốn sách giới thiệu thành tựu đạt nhóm nước khu vực phát triển NNL thông qua giáo dục đào tạo Các sách thành cơng giáo dục đào tạo nước Đông Á giải pháp quan trọng cung cấp NNL đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Đó học cho Việt Nam nghiệp phát triển NNL - Đỗ Minh Cương- Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn Bên cạnh việc sâu nghiên cứu tìm giải pháp phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, tác giả đưa khái niệm NNL phạm vi vĩ mô vi mô, kinh nghiệm đào tạo phát triển lao động kỹ thuật số nước Đông Nam Á, Trung Quôc, Nhật, Mỹ - Trần Thị Nhung Nguyễn Duy Dũng đồng chủ biên (2005), Phát triển NNL công ty Nhật Bản Các tác giả phân tích trạng phát triển NNL, phương thức đào tạo lao động chủ yếu công ty Nhật Bản từ năm 1990 đến Tác giả nêu số gợi ý kiến nghị phát triển NNL Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng thời gian tới - Nguyễn Hồng Thụy (2005), Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đầu khí Việt Nam đến năm 2020, luận án Tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, phương pháp luận thực tiễn vai trò NNL việc phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành cơng nghiệp đầu khí nói riêng Phân tích, đánh giá thực trạng, nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu nhân lực xu hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp dầu khí Nhận diện mặt được, mặt chưa để có giải pháp khắc phục Đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đưa nguyên tắc lựa chọn mơ hình mơ hình chi tiết đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2020 - Nguyễn Văn Thanh ( 2006) “NNLCLC: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ kế hoạch đầu tư - Tác giả Tuấn Minh (2007) báo“Phát triển NNLCLC cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” khẳng định: vai trị định NNLCLC trở thành thực người lao động đào tạo để có lực phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu mà trình cơng nghiệp hố, đại hố đặt tương lai NNLCLC thời kỳ CNH, HĐH phải người phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị - xã hội, đạo đức, tình cảm sáng - Phạm Thị Thu Hằng, chủ biên (2008), Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao động phát triển NNL: Đây báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Các tác giả đánh giá tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam 2007, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khía cạnh: lao động, tài chính, cơng nghệ tiếp cận thị trường ngành (dệt may, xây dựng, du lịch ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất chế biến thực phẩm) bị ảnh hưởng nhiều việc Việt Nam gia nhập WTO từ vấn đề lao động phát triển NNL Phần III báo cáo Lao động phát triển NNL Phần phân tích thực trạng lao động phát triển NNL sở xem xét, so sánh tác động yếu tố lao động ngành nêu, đồng thời đưa giải pháp chiến lược việc phát triển NNL ngành Đây đóng góp có giá trị khơng cho doanh nghiệp mà cho nhà hoạch định sách Việt Nam - Nguyễn Văn Dung (2011) với “NNLCLC đáp ứng phát triển kinh tế thời kỳ mới: từ chiến lược đến thực thi”, cho theo mơ hình tăng trưởng quốc gia Michael Porter, có ba giai đoạn tăng trưởng: tăng trưởng dẫn dắt nhân tố, tăng trưởng dẫn dắt hiệu suất tăng trưởng dẫn dắt đổi mới, vai trị chất lượng NNL quan trọng giai đoạn hai ba Do để trì tăng trưởng thời kỳ tới, Việt Nam cần chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa yếu tố suất, hiệu quả, cần phải cải tiến thể chế, sách, cấu trúc kinh tế Tất liên quan đến yếu tố nguồn vốn người, NNLCLC ba khu vực: (1) Khu vực quản lý nhà nước (quản trị công); (2) Khu vực quản lý doanh nghiệp (nhà quản lý cấp cao, cấp trung); (3) Khu vực chun viên, viên chức, nhân viên, cơng nhân Ngồi cịn có hàng chục cơng trình, viết khác nhiều có bàn đến vấn đề NNLCLC Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống phát triển NNLCLC Công ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng thực giải pháp phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển NNLCLC doanh nghiệp - Phân tích thực trạng thực giải pháp phát triển NNLCLC Công ty cổ phần tập đoàn Dabaco Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam - Đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh điều kiện thị trường cạnh tranh 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam Đề tài hướng vào nghiên cứu Công ty tập đoàn Dabaco Việt Nam bao gồm: Lãnh đạo Ban, đơn vị thành viên; CBCNV Ban, Đơn vị thành viên, Phòng nghiệp vụ có trình độ cao đẳng trở lên, cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao đẳng chun mơn tay nghề bậc 4/7 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển NNLCLC - Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ 2016 – 2019 giải pháp đề xuất đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, gồm: + Thu thập thông tin thứ cấp: Liệt kê thơng tin cần thiết thu thập, hệ thống hóa theo nội dung địa điểm thu thập; Liên hệ với quan cung cấp thông tin; Tiến hành thu thập ghi chép, chụp; Kiểm tra tính thực tế thơng tin qua quan sát trực tiếp kiểm tra chéo + Thu thập thông tin sơ cấp: Phương pháp chọn mẫu: Để làm rõ q trình phát triển NNLCLC Tập đồn Dabaco Việt Nam để mẫu điều tra đại diện cho khối, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Tập đoàn, lựa chọn đơn vị điều tra 80 phiếu chia cho khối bao gồm: + Khối Ban lãnh đạo ban nhân sự, văn phòng đơn vị + Khối cán kỹ thuật chất lượng + Khối sản xuất phục vụ sản xuất + Khối bán hàng thị trường Số phiếu phát ra: 80; Số phiếu thu về: 80; Số phiếu hợp lệ: 80 Kết xử lý phần mềm ecxel Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển NNLCLC doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện phát triển NNLCLC Cơng ty cổ phần tập đoàn Dabaco Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NNLCLC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ NNL (hurman resourses manpower) xuất vào thập niên 80 kỷ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nếu trước phương thức quản trị nhân viên (personnel management) với đặc trưng coi nhân viên lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động họ với chi phí tối thiểu từ năm 80 đến với phương thức mới, quản lý NNL (hurman resourses management) với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt để người lao động phát huy mức cao khả tiềm tàng, vốn có họ thơng qua tích lũy tự nhiên q trình lao động phát triển Có nhiều định nghĩa khác "NNL" chẳng hạn như: Theo giáo trình Nguồn nhân lực, Đại học Lao động – Xã hội (2005) thì: “Nguồn nhân lực doanh nghiệp nguồn lực toàn thể cán bộ, công nhân viên lao động DN đặt mối quan hệ phối kết hợp nguồn lực riêng người, bổ trợ khác biệt nguồn lực cá nhân thành nguồn lực tổ chức Sức mạnh tập thể lao động vận dụng vào 10 việc đạt mục tiêu chung tổ chức, sở đạt mục tiêu riêng thành viên” [12, Tr9] Ở góc độ doanh nghiệp NNL lực lượng lao động, tất thành viên tham gia hoạt động cho doanh nghiệp, doanh nghiệp quản lý trả lương Trên sở quan niệm cách tiếp cận trên, đưa khái niệm: NNL doanh nghiệp tất cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nó bao gồm cá nhân có vai trị khác liên kết với theo mục tiêu định Là tổng thể khả hữu thể lực, trí lực , tâm lực tiềm tạo nên lực huy động vào phát triển mục tiêu doanh nghiệp 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức NNLCLC coi “chiếc chìa khóa vạn năng” mở rộng cửa cho quốc gia tham gia vào thị trường quốc tế, thúc đẩy khả cạnh tranh, tăng cường quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh Nhìn nhận vấn đề này, có nhiều quan điểm khác NNLCLC: Một ấn phẩm tiêu biểu nghiên cứu GS.TS Phạm Minh Hạc (2004): cho “Nhân lực chất lượng cao đội ngũ nhân lực có trình độ lực cao, lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực có hiệu việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, hạt nhân đưa lĩnh vực vào CNH, HĐH mở rộng theo kiểu “vết dầu loang”, cách dẫn dắt phận có trình độ lực thấp lên với tốc độ nhanh” Với quan niệm NNLCLC khơng NNL có lực trình độ cao, mà cịn đóng vai trò tiên phong, thúc đẩy nâng cao chất lượng toàn NNL quốc gia Theo GS TS Chu Văn Cấp (2012): “NNLCLC khái niệm để nhóm người lao động có trình độ lành nghề (về CMKT…) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại CMKT định (cao đẳng, đại học, đại học, lao động kỹ thuật lành nghề) NNLCLC phải có tri thức, kiến thức CMKT, kinh tế…và có lực hoạt động tốt, biểu khả áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ, nhạy bén thích nghi nhanh, làm chủ khoa học – công nghệ ” Quan niệm nhấn mạnh đến khả biến nhận thức thành tri thức khả ứng dụng tri thức vào trình thực cơng việc, nhấn mạnh vai trị NNLCLC điều kiện phát triển vũ bão khoa học – cơng nghệ Bên cạnh đó, quan niệm cịn quan tâm đến thể lực người lao động – yếu tố tảng để người lao động học tập, làm việc đạt hiệu Trong thực tế, tùy lĩnh vực, ngành nghề, có người với đóng góp vượt trội, xem NNL CLC thông qua hệ thống danh hiệu, chức danh, học vị Nhà nước trao tặng Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Thầy thuốc Nhân dân, Nghệ sĩ Nhân dân, Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sĩ…; thông qua hệ thống cấp bậc lĩnh vực an ninh, quốc phòng tướng lĩnh, cấp tá ; lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao Kiện tướng,…; ngành nghề truyền thống Nghệ nhân Tuy nhiên với tiêu chuẩn NNL CLC lại thay đổi tùy loại hình cơng việc, ngành nghề, lĩnh vực mà NNL hoạt động khơng thể có tiêu chuẩn chung cho tất NNL, chúng thay đổi theo thời gian giá trị bất biến Như vậy, NNLCLC loại lao động đào tạo bản, có hệ thống, nhận chứng chỉ, cơng nhận trình độ cao tương ứng với cấp bậc đào tạo hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia có khả thực hành, kỹ năng, kinh nghiệm, để hồn thành cơng việc, nhiệm vụ có u cầu cao trình độ phức tạp mà lao động thơng thường làm Từ quan điểm NNL CLC tác giả luận văn tiếp cận NNL CLC, bao gồm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đào tạo từ cao đắng trở lên hay có bậc thợ từ 4//7 trở lên; đảm trách công việc yêu cầu cao phẩm chất thái độ, sức khỏe, kiến thức kỹ năng; có lực sáng tạo, khả vận dụng tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất; nhằm đem lại suất hiệu cao 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trên khía cạnh nghiên cứu chung NNL NNL CLC, thấy việc phát triển NNL CLC dựa tảng phát triển NNL nói chung Qua q trình phát triển NNL có lực lượng NNL có chất lượng cao Cũng khái niệm “NNL”, khái niệm “phát triển NNL” ngày hoàn thiện tiếp cận theo góc độ khác Đứng quan điểm xem “con người nguồn gốc – vốn nhân lực”, Yoshihara Kunio cho “Phát triển NNL hoạt động đầu tư nhằm tạo NNL với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân” (Yoshihara Kunio, 1999) Từ phân tích cho thấy thứ nhất, quan điểm phát triển không dừng hoạt động đào tạo, học tập mà phát triển phải xem trình liên tục nằm tổng thể hoat đông can thiêp quản lý bao gồm phát triển nghề nghiệp phát triển tổ chức; thứ hai, phát triển NNL phải hướng đến mục tiêu cải thiện hiệu làm việc cá nhân tổ chức Với cách tiếp cận NNLCLC trên, tác giả cho rằng: Phát triển NNL CLC trình đảm bảo số lượng, cấu NNLCLC đồng thời nâng cao trình độ nghề nghiệp, cải thiện hiệu suất làm việc nhân lực hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2.1 Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Sức mạnh NNLCLC doanh nghiệp gắn liền với sức mạnh lực lượng lao động, sức mạnh đội ngũ cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp Sức mạnh sức mạnh hợp thành từ sức lao động nhóm người lao động, sức mạnh hợp thành từ khả lao động người lao động Bởi vậy, so với nguồn lực khác, phát triển NNLCLC doanh nghiệp có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, NNLCLC doanh nghiệp phận tổng thể NNL quốc gia, vùng lãnh thổ Vì phát triển NNLCLC doanh nghiệp phải đặt mối quan hệ biện chứng với phát triển NNLCLC quốc gia, vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng sách, chiến lược phát triển NNLCLC quốc gia, vùng lãnh thổ Thứ hai, NNLCLC doanh nghiệp phép cộng giản đơn khả lao động riêng rẽ người mà phụ thuộc vào khả làm việc theo nhóm người tổ chức Nghĩa là, phát triển NNLCLC doanh nghiệp không nâng cao khả lao động cá nhân, thể 10