Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

46 0 0
Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - THÁI KHẮC QUYẾT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN BÁO CÁO TIẾN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VềNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những lý luận hệ thống điểm dân cư 2.1.1 Những khái niệm hệ thống điểm dân cư 2.1.3 Phân loại hệ thống điểm dân cư 2.1.4 Những nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư: 2.1.5 Mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư: 2.2 Xu kinh nghiệm phát triển khu dân cư số nước giới 12 2.2.1 Cộng hòa Ấn Độ 12 2.2.2 Trung Quốc 13 2.2.3 Vương quốc Thái Lan 14 2.3 Đặc điểm xu hướng biến đổi cấu dân số, lao động điểm dân cư nông thôn 15 2.4 Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam đến năm 2020 16 i 2.5 Một số quan điểm cho phát triển đô thị điểm dân cư nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 18 2.6 Một số cơng trình nghiên cứu cơng trình quy hoạch dân cư 19 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An liên quan đến phát triển mạng lưới dân cư 22 3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý trạng dụng đất khu dân cư huyện Nghi Lộc năm 2010 23 3.3.3 Phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Nghi Lộc 23 3.3.4 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan điểm dân cư 23 3.3.5 Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Nghi Lộc đến năm 202023 3.3.6 Định hướng phát triển không gian khu trung tâm huyện Nghi Lộc đến năm 2020 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu24 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 24 3.4.2 Phương pháp chuyên gia 25 3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu tổng hợp 3.4.4 Phương pháp xây dựng đồ 25 3.4.6 Phương pháp so sánh đánh giá 25 ii 25 4.1 Vị trí địa lý tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Nghi Lộc 26 4.1.1 V trớ a lý 26 4.1.2 Địa hình, địa mạo 26 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.4 Điều kiện sở hạ tầng 33 4.1.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nơng thơn 34 4.2 Tình hình sử dụng đất đai 36 4.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 37 4.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 37 4.4 Phát triển kinh tế, xã hội 38 4.4.1 Những kết đạt 38 4.4.2 Những mặt hạn chế tồn 39 4.4.3 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đất đai 40 iii MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt khơng thay được, hoạt động sản xuất, sinh sống người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Việc sử dụng đất đai cách tiết kiệm có hiệu vấn đề cấp bách nay, nước ta bước vào giai đoạn chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế cú bước chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng lên điều đú góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư đô thị nông thôn nước Có thể nói, để đạt thành tựu kinh tế, xã hội nổ lực Đảng Nhà nước ta nhiều mặt, có cơng tác quy hoạch thị Điều thể khỏ rừ sau thực Chỉ thị số 19/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, công tác quy hoạch đô thị đổi đáng kể, bước đầu có tác dụng thiết thực tăng cường quản lý phát triển đô thị, trực tiếp phục vụ đời sống nhân dân toàn xã hội, hệ thống văn phát luật quản lý quy hoạch xây dựng đô thị soạn thảo hồn chỉnh, góp phần tăng cường cơng tác quản lý thị Điều góp phần tạo tăng trưởng ổn định đô thị, bước đầu khẳng định vị trí, vai trị thị công đổi kinh tế xã hội nước Cịn nơng thơn với tốc độ thị hóa nhanh nay, loại hình khu dân cư nơng thơn ngày có nhiều thay đổi chức năng, cấu trúc hướng phát triển Vấn đề đặt số vùng, địa phương công tác quy hoạch dân cư nông thôn chưa trọng, quan tâm mức dẫn đến phân bố dân cư không theo quy hoạch, để ổn định phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn u cầu phải có định hướng chiến lược lâu dài phân bố, phát triển điểm dân cư nông thôn Để bảo đảm thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế điểm dân cư, tạo công việc làm cho người lao động, tổ chức sống dân cư ngày tốt nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bền vững cần phải quy hoạch lại hệ thống điểm dân cư phù hợp với phát triển tương lai Cùng với tỉnh Nghệ An, huyện Nghi Lộc bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực nhanh chóng mạnh mẽ, nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đẩy mạnh đòi hỏi chuyển dịch mạnh cấu sử dụng loại đất nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá, tăng cường sở kết cấu hạ tầng, huyện Nghi Lộc có khu kinh tế Đông Nam khu công nghiệp trọng điểm tỉnh Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn huyện Nghi Lộc chưa quy hoạch hoàn chỉnh, phát triển chủ yếu tự phát, trình xây dựng nhà nguồn vốn tự có dân Những năm gần dọc theo Quốc lộ 1A, số khu vực trung tâm cỏc xó hình thành tụ điểm giao lưu kinh tế - xã hội theo hướng thị hóa (thị tứ) Những trung tâm dân cư mang tính chất thị tứ thực tế tụ điểm thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - đời sống cho khu vực Bản thân dân cư trung tâm có chuyển hóa cấu kinh tế, cấu lao động: hoạt động dịch vụ thương mại - ngành nghề ngày phát triển, phận lao động tách khỏi sản xuất nơng nghiệp nhiều ly nơng nghiệp Do vậy, nói địa bàn huyện Nghi Lộc cư dân đô thị cú xu phát triển xứng tầm vùng phát triển thị tỉnh Nghệ An Q trình hình thành phát triển thị chưa ổn định, tốc độ thị hóa diễn mạnh Tuy có cố gắng đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị (giao thông, cấp nước, cấp điện ) cịn thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan, dân cư nhiều khu vực xây dựng chưa quy định làm ảnh hưởng chung đến cảnh quan thẩm mỹ đô thị Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng huyện Nghi Lộc phát triển toàn diện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân huyện, tiến hành thực đề tài: “Đỏnh giá thực trạng định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng hệ thống điểm dân cư, định hướng phát triển khơng gian cỏc xó, thị trấn huyện Nghi Lộc nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội, ổn định nâng cao đời sống dân cư - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng đất nói chung quy hoạch xây dựng nói riêng nhằm phát triển hệ thống sở hạ tầng cách ổn định, bền vững 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững quy định, tiêu chuẩn, quy phạm hành quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Việt Nam - Các thông tin, số liệu, tài liệu sử dụng đề tài phải trung thực, phản ánh trạng - Đề xuất định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, định hướng phát triển khơng gian cỏc xó thị trấn huyện Nghi Lộc để từ đưa giải pháp thực phải thiết thực phù hợp với đặc điểm địa phương, tuân thủ quy định theo tiêu chuẩn Việt nam pháp luật Nhà nước 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành địa bàn huyện Nghi Lộc với diện tích tự nhiên 34.561,2 ha, bao gồm 29 xã thị trấn với dõn số 185.461 người TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những lý luận hệ thống điểm dân cư 2.1.1 Những khái niệm hệ thống điểm dân cư - Cơ cấu dân cư: Cơ cấu cư dân toàn điểm dân cư nước, tỉnh vùng kinh tế, phân bố khơng gian có phân cơng liên kết chức hài hoà cân đối điểm điểm dân cư đơn vị lãnh thổ Như vậy, cấu cư dân cấu trúc tổng hợp tương đối bền vững, hình thái tổ chức cấu lãnh thổ, cấu vựng Cỏc điểm dân cư phân biệt với quy mô cấp hạng dựa tổng hợp quan hệ phân công chức toàn cấu cư dân quốc gia vùng Vì vậy, quy hoạch cấu dân cư phải lưu ý mối quan hệ tương hỗ nội tạng cấu điểm dân cư, cấu toàn nhúm cỏc điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư đô thị: Điểm dân cư đô thị điểm dân cư tập trung phần lớn người dân phi nông nghiệp, họ sống làm việc theo kiểu thành thị Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, tập trung trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương Đô thị bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, trị trấn Dân số tồn thị dân số khu vực nội thị khu vực ngoại thị - Điểm dân cư nông thôn: + Theo quan điểm xã hội học: Điểm dân cư nông thôn địa bàn cư tụ có tính chất cha truyền nối người nơng dân (xóm, làng ), tập hợp dân cư sinh sống chủ yếu theo quan hệ láng giềng, coi tế bào xã hội người Việt từ xa xưa đến + Theo Luật Xõy dựng (Điều 14): Điểm dân cư nông thôn nơi cư trú tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định (gọi chung thôn), hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội - văn hố, văn hóa, phong tục, tập quán yếu tố khác Như vậy, điểm dân cư nông thôn phận khu dân cư nông thôn 2.1.2 Phân loại đất Theo Luật Đất đai năm 2003, vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: 2.1.2.1 Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm loại đất: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng cõy lõu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thuỷ sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ; 2.1.2.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm loại đất: - Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; - Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng công trình nghiệp; - Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;

Ngày đăng: 04/09/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan