1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu cọc khoan nhồi

90 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

- Cọc bêtông đúc tại chỗ đ−ợc thi công bằng cách đμo đất, đóng khuôn hay khoan lỗ sâu trong đất tới cao trình thiết kế rồi đổ bêtông lấp đầy lỗ tạo ra cọc ngay tại vị trí thiết kế.- Có n

Trang 3

• Đặc điểm của cọc khoan nhồi

• Phân loại cọc khoan nhồi

• Thiết bị khoan vμ mở rộng chân cọc khoan nhồi

• Công nghệ gia công vμ hạ lồng thép

• Công nghệ đổ bêtông

Trang 4

- Cọc bêtông đúc tại chỗ đ−ợc thi công bằng cách đμo đất, đóng khuôn hay khoan lỗ sâu trong đất tới cao trình thiết kế rồi đổ bêtông lấp đầy lỗ tạo ra cọc ngay tại vị trí thiết kế.

- Có nhiều cách tạo lỗ:

• Đμo thủ công.

• Đóng 1 ống thép hay ống vách lμm khuôn.

• Khoan bằng các tổ hợp máy khoan hiện đại.

- Những loại cọc nμy có thể khác nhau về đặc điểm công nghệ:

• Không hoặc có ống vách.

• Không hoặc có chân mở rộng.

• Khác nhau về công nghệ tạo lỗ, lấy đất, đúc cọc,

- Cọc đúc tại chỗ đ−ợc thi công theo công nghệ khác nhau:

• Công nghệ hổn hợp đóng khuôn vμ đúc cọc tại chỗ, gọi

lμ cọc nhồi.

• Công nghệ khoan vμ đúc cọc, gọi lμ cọc khoan nhồi.

Trang 5

Hình 1: Một số loại cọc bêtông đúc tại chỗ đường kính lớn

a Loại có ống vách b Loại không dùng ống vách

c Loại có mở rộng chân d.Loại tăng cường ma sát quanh thân cọc

Trang 6

- ưu điểm:

• Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc

• Không cần điều động những công cụ vận tải, bốc xếp cồng

kềnh, cẩu lắp phức tạp nhất.

• Có khả năng thay đổi kích thước hình học để phù hợp với

thực trạng của đất nền được phát hiện chính xác hơn trong quá trình thi công.

• Cao độ đầu cọc cũng có thể quyết định lại cho phù hợp điều

kiện địa hình vμ địa chất.

• Trong đất dính tại bất kỳ phần nμo, điểm nμo trên thân cọc

vẫn có thể mở rộng thêm gấp 2-3 lần đường kính; phần trên

đỉnh cũng dễ dμng mở rộng đường kính.

• Có khả năng sử dụng trong mọi địa tầng khác nhau, dễ dμng

vượt qua chướng ngại vật.

• Thường tận dụng hết khả năng chịu lực theo vật liệu.

• Không gây tiếng ồn vμ chấn động mạnh lμm ảnh hưởng công

trình vμ môi trường xung quanh.

• Có thể trực quan kiểm tra các lớp địa tầng bằng mẫu đất lấy

lên từ hố đμo; có thể thí nghiệm ngay tại hiện trường, đánh giá khả năng chịu lực của đất đáy hố khoan.

Trang 7

• Có thể sử dụng để mở rộng cầu cũ, cũng nh− sử dụng tốt ở

những nơi địa hình dốc.

Hình 2

Trang 8

- Nhược điểm:

• Sản phẩm trong suốt quá trình thi công nằm sâu dưới lòng

đất, các khuyết tật xảy ra không kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường.

• Thường đỉnh cọc nhồi phải kết thúc trên mặt đất, khó có thể

kéo dμi thân cọc lên phía trên → phải lμm bệ móng ngập sâu dưới mặt đất hoặc đáy sông

• Rất dễ xảy ra các khuyết tật, ảnh hưởng đến chất lượng cọc.

• Thi công phụ thuộc vμo thời tiết, có khi phải dừng thi công

vμ lấp lỗ khoan tạm thời Hiện trường thi công dễ bị lầy lội khi sử dụng vữa sét do bị bêtông trọng cọc đẩy ra ngoμi.

• Riêng đối với đất cát, nhiều khó khăn phức tạp có thể xảy ra:

mở rộng cọc rất khó thực hiện đúng với kích thước mong muốn.

• Cọc nhồi nếu bị lún trong cát sẽ gây hiện tượng sụt mặt đất

vμ ảnh hưởng xấu cho cả những công trình xung quanh

Trang 9

2.1-Phân theo khả năng chịu lực của đất nền:

- Cũng như các loại cọc khác, cọc khoan nhồi phân loại theo 2 thμnh phần lμlực ma sát xung quanh cọc vμ lực chống dưới chân cọc

- Ta có thể phân thμnh 3 trường hợp sau:

• Cọc khoan nhồi trong nền đất đồng nhất: kết hợp 2 thμnh phần lực ma sát vμ lực chống dưới chân cọc

Trang 10

• Cọc chống trên đất cứng.

• Cọc chống trên đá

Trang 11

2.2-Phân theo kích cỡ: có 2 loại

• Cọc có đường kính nhỏ

• Cọc có đường kính lớn.

2.3-Phân theo hình dạng: có 2 loại

• Cọc thẳng, có tiết diện hình trụ tròn đặc, tiết diện không đổi.

• Cọc mở rộng chân nhằm giảm chiều dμi cọc, cọc có thể mở

Trang 12

Hình 3: Công nghệ khoan khô

a Khoan lỗ b Đặt lồng thép c Đổ bêtông

1 Đất dính 2 Đầu khoan 3 ống đổ bêtông 4 Cốt thép

Trang 13

- Phương pháp nμy được áp dụng:

• Trong trường hợp đất dính, sét chặt trong suốt chiều sâu

khoan cọc.

• Đối với cát pha sét thì mực nước ngầm thấp hơn đáy lỗ khoan

hoặc nước thấm vμo không đáng kể vμ có khả năng bơm hút cạn.

2.4.2-Công nghệ khoan ống vách:

-Trình tự công nghệ:

• Khoan tạo lỗ trong đất dính.

• Thêm vữa sét vμo lỗ khi đã khoan đến lớp đất rời, thấm

nước.

• Hạ ống vách khi đã qua lớp đất rời.

• Lấy hết vữa sét vμ lμm khô lỗ khoan.

• Tiếp tục khoan đến cao độ thiết kế.

• Mở rộng chân bằng cánh xén gá lắp tại đầu khoan.

• Đổ bêtông đồng thời kéo ống vách ra khỏi lỗ khoan.

Trang 14

Hình 4: Công nghệ dùng ống vách thi công cọc khoan nhồi

1 Đất dính 2 Đất rời 3 Đầu khoan 4 Vữa sét 5 ống vách

6 Mặt bêtông tươi 7 Dung dịch trμn ra khe giữa ống vách vμ đất

Trang 15

H×nh 5: Dùng èng v¸ch

Trang 16

- ống vách được sử dụng trong trường hợp:

• Thi công có nước mặt.

• Lỗ khoan cọc xuyên qua các tầng đất sét nhão, cát sỏi cuội

rời rạc.

• Qua các hang động vμ bên cạnh những công trình đã có.

• Khi khoan gặp nước ngầm, đất có mạch nước ngầm dễ sụt lỡ.

- ống vách có thể để lại hoặc rút đi:

• Khi để ống vách lại: khoảng cách giữa ngoμi ống vách vμ đất

có đầy vữa sét hoặc dung dịch khoan phải được thay thế bằng cách bơm vữa ximăng có chất phụ gia với áp suất cao trong 1 ống dẫn đưa sâu vμo khe, xuống tận đáy lớp vữa sét.

• Khi rút ống vách: cần tiến hμnh ngay khi bêtông vẫn còn ở

thể nhão Mặt thoáng của bêtông tươi trong ống phải cao hơn mặt thoáng của vữa sét → để thay thế vữa sét còn tồn đọng bên ngoμi chung quanh ống vách Phải tính toán chi tiết để khối lượng bêtông đủ lấp đầy lỗ khoan

Trang 17

2.4.3-Công nghệ dùng vữa sét hoặc dung dịch khoan:

-Trình tự công nghệ:

• Khoan qua lớp đất dính.

• Thêm vữa sét khi gặp đất dễ sạt lỡ hoặc có nước ngầm.

• Đặt lồng thép vμo hố khoan vẫn đầy vữa sét.

• Đổ bêtông dưới nước bằng ống đổ thẳng đứng cho tới khi

bêtông thay chổ vμ dồn hết vữa sét ra ngoμi bể chứa.

→ Công nghệ nμy thay thế ống vách trong mọi tình huống địa chất

-Khi thực hiện công nghệ nμy cần chú ý:

Lượng vữa sét vμ dung dịch khoan phải đảm bảo tạo ra cột dung dịch khá cao với tỷ trọng lớn hơn nước thì mới thắng

được áp lực nước ngầm, áp lực đẩy ngang của đất.

• Phải có biện pháp duy trì chất lượng vữa sét hoặc dung dịch

khoan theo các tham số quy định 1 cách nghiêm ngặt.

Trang 18

H×nh 6: C«ng nghÖ v÷a sÐt thi c«ng cäc khoan nhåi

Trang 19

*/Ngoμi ra, trong 1 số trường hợp có khi chỉ dùng cột nước để đảm bảo cho vách lỗ khoan không bị sạt lở Đây lμ 1 trong các giải pháp đơn giản vμ kinh tế; thực chất lμ giữa cho mực nước thường xuyên trong lỗ khoan luôn luôn cao hơn mực nước sông hoặc nước ngầm xung quanh để tạo ra 1 áp lực giữ cho vách khoan không bị sụt Tuy nhiên, nếu khoan qua các lớp đất rời, hạt to như cát thô, sỏi cuội hoặc bùn nhão sẽ khó có khả năng giữ cho vách khoan vμ cột nước trong lỗ khoan được ổn định.

Hình 7: Bơm đung dịch

Trang 20

- Dây chuyền công nghệ đúc cọc tại chỗ loại đường kính lớn gồm 3 công đoạn chính:

• Tạo lỗ trong nền đất đá.

3.1-Thiết bị khoan tạo lỗ:

-Tùy theo điều kiện địa chất, thủy văn vμ yêu cầu kỹ thuật, các nhμ chế tạo đã sản xuất những tổ hợp máy khoan có tính năng phù hợp, đảm bảo năng suất vμ hiệu quả cao Mặc dù có nhiều loại khác nhau, nhưng căn cứ vμo nguyên tắc hoạt động nói chung thiết bị khoan tạo lỗ chuyên dụng cho cọc nhồi có thể nhóm lại trong 3 kiểu chủ yếu sau:

Trang 21

3.1.1-Máy khoan dùng ống vách:

- Đầu khoan hoạt động theo nguyên tắc gầu ngoạm nhưng có khối lượng rất nặng, bảo đảm năng suất phá vμ bốc đất đá cao Hμm gμu ngoạm có răng bịt hợp kim rắn, có thể khoan tạo lỗ trong mọi loại đất đá (trừ đá rắn).

- Trường hợp lực cản lớn, thường dùng kết hợp với máy chấn động hoặc chất tải thêm trọng lượng, để có năng suất cao Nếu đất

đá cứng rắn có thể dùng đầu khoan choòng hoặc khoan xoay với mũi khoan có nhiều loại cấu tạo khác nhau: kiểu lưỡi trổ, kiểu bánh răng hoặc mũi dao cứng

Hình 8: Gμu ngoạm kiểu búa

1 ống vách 2 Gμu ngoạm 3 Kích

Trang 22

- Cùng với máy khoan trong công nghệ nμy, ống vách đ−ợc sử dụng suốt toμn bộ chiều sâu cọc Nếu chỉ dùng tạm thời để khoan vμ lấy đất đá, sau đó rút lên dần dần dồng thời với đổ bêtông đúc cọc, các đoạn ống vách đ−ợc liên kết bằng bulông đầu chìm tiện tháo lắp; ng−ợc lại có thể dùng liên kết hμn.

Hình 9: Tổ hợp khoan Benoto EDF-55

1 ống vách 2 Gμu ngoạm 3 Kích thủy lực 4 Đai choòng

Trang 23

3.1.2-Máy khoan vận hμnh ngược:

- Các đầu khoan trong máy vận hμnh ngược cũng có nhiều loại khác nhau tùy theo đất đá Các hoạt động đμo đất, hút nước vμ mùn khoan, bổ sung dung dịch khoan, theo nguyên tắc tuần hoμn theo kiểu PS của hãng Salzgitter Tuy nhiên, việc lựa chọn

đầu khoan nên căn cứ vμo cường độ chịu nén của đất đá.

Trang 24

- Đối với đất như bùn, sét, á sét, á cát, cát các loại, cát lẫn sỏi, có trị

số xuyên tiêu chuẩn N<50 có thể chọn các loại mũi khoan trừ đầu khoan bánh răng vì dễ tắc nghẽn Đối với đất cứng vμ đá mềm nên chọn các mũi khoan chuyên dụng tương ứng, đầu khoan có 3, 4 cánh có răng cứng cũng không phù hợp.

- Khoan bánh răng chỉ thích dụng với nham thạch Trục khoan lμ những ống thép rỗng có đường kính trong 100-300mm để dung khoan vận hμnh ngược trở về bể chứa vμ sau khi sμng lọc lại cho xuống lỗ khoan.

- Hiện nay, phương pháp khoan vận hμnh ngược có xu hướng phát triển vμ ứng dụng phổ biến

Hình 11: Máy khoan vận hμnh ngược ở công trình cầu Thuận Phước

Trang 25

3.1.3-Máy khoan đất:

- Đầu máy khoan theo nguyên

tắc chân vít hoặc gμu xoay rất

hiệu quả để khoan lỗ cho

những cọc đường kính lớn

trên nền đất vμ đá yếu Đối với

đất dính dùng đầu khoan kiểu

vít xoắn (guồng xoắn), đất sau

khi xén được chuyển liên tục

ra ngoμi Trường hợp đất dẻo

Hình 12: Máy khoan cọc nhồi kiểu MBC-1, 7

1 Côngson 2 Cần trục chính 3 Cần trục phụ 4 Rôto 5 Cần trục lồng 6 Đầu khoan

7 Gμu ngoạm 8 Đầu choòng 9 Đầu khoan xoắn 10 Cơ cấu mở rộng chân cọc

Trang 26

Hình 13: Máy khoan đất

Trang 27

- Kết hợp với chống vách bằng vữa sét, gμu khoan xoay có thể khắc phục những khó khăn nếu khoan trong nền đất yếu vμ cả đất xốp rời mμ không cần dùng ống vách.

- Do không dùng ống vách vμ nhiều trường hợp không dùng cả vữa sét, nên rất thông dụng trong các điều kiện địa chất khác nhau,

kể cả đất có rễ cây, đá tảng, đá mồ côi, Chỉ khi nμo đất có khả năng sạt lỡ vμo lỗ khoan mới chống tạm bằng 1 đoạn ống vách, hạ ống vách bằng cách dùng ống kelly khoá đáy vμo đầu ống vách để vặn vμ ép ống vách xuống đất.

- Khi khoan trong nước hoặc trong vữa sét cấu trúc của đất ở chân cọc dễ bị phá hoại Muốn gia cố nền đất chân cọc, có thể dùng cách phun vữa.

Trang 28

3.2-Mở rộng chân cọc:

- Cọc khoan nhồi mở rộng chân có khả năng hạ giá thμnh do chiều sâu khoan cọc giảm vμ bớt được bêtông cọc Cần so sánh thời gian thi công mở rộng chân cọc với thời gian khoan tiếp để tăng chiều dμi cọc đảm bảo cọc vẫn thẳng vμ sức chịu tải tương

đương Đối với cọc nhỏ (<76cm) thường không mở rộng chân cọc.

- Công nghệ khoan mở rộng chân cọc, thường dùng các đầu khoan

có gá lắp thêm cánh xén đóng mở cụp xoè vμ xoay quanh cần khoan hoặc ống kelly Về cấu tạo cánh xén để mở rộng chân cọc,

có 2 loại chính:

Hình 14: Cọc khoan nhồi mở rộng chân

a Loại xén đất hình nón cụt

b Loại xén đất hình chỏm cầu

1 ống kelly 2 ống vách

3 Cánh xén 4 Hướng mở

Trang 29

• Loại xén đất hình nón cụt

• Loại xén đất hình chỏm cầu.

Hình 15: Các đầu khoan mở rộng

Trang 30

-Trong đất dính, tương đối khô hoặc đá có thể dùng biện pháp thủ công để mở rộng chân cọc Tuy nhiên, phải chú ý bảo đảm an toμn lao động.

- Khi dùng máy khoan mở rộng chân cọc trong đất kém ổn định nhất thiết phải dùng đến dung dịch vữa sét hoặc phải giữ cho cột nước trong lỗ khoan luôn cao hơn mực nước ngầm khoảng 2m.

3.2-Các thiết bị phụ trợ:

3.2.1-ống vách:

-ống vách thường được dùng như 1 thiết bị phụ trợ quan trọng để giải quyết nhiều trường hợp khó khăn, nhiệm vụ chủ yếu lμ:

• Chống giữ cho vách khoan được ổn định, bảo vệ cho mặt đất

xung quanh vị trí lỗ khoan khỏi lún sụt.

• Tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công đoạn thi công khác

nhau: đμo đất, hút nước, vệ sinh lỗ khoan, đúc cọc,

- ống vách thường được hạ bằng cách đóng, rung hoặc vừa nén vừa xoay vμ được rút dần trong quá trình đổ bêtông cọc.

Trang 31

H×nh 16: C¸c ph−¬ng ph¸p h¹ èng v¸ch

Trang 32

⇒ ống vách phải đạt được những yêu cầu sau đây:

• Đường kính trong ống vách phải lớn hơn đường kính ngoμi

đầu khoan từ 4-15cm tùy theo công nghệ, đường kính vμ độ sâu hạ cọc.

• Mặt trong vμ ngoμi ống phải nhẵn phẳng, ít ma sát tạo điều

kiện thuận lợi khi hạ cũng như khi nút ống được dễ dμng.

• Độ dμi ống vách tuỳ theo điều kiện thuỷ văn, địa chất, độ sâu

khoan cọc vμ thiết bị công nghệ sử dụng.

Trang 34

o Khi dùng nước, miệng ống vách cao hơn MNN hoặc nước

mặt ≥2m để có thể bơm nước bổ sung, giữ cố định ở mức cao hơn bên ngoμi 2m Còn dùng vữa sét cao trình miệng ống có thể thấp hơn.

o Khi MNN ở sâu quá 2m so với mặt đất, miệng ống cũng ở

o Nếu dưới cùng lμ tầng đất dính, chân ống vách có thể kết

thúc tại đó ở trong tầng đó Khi tầng không thấm ở quá sâu cũng có thể đặt chân ống tại lớp trên ít nhất không nhỏ hơn 1.5 lần độ sâu từ mặt đất đến MNN.

Trang 35

- Tùy theo điều kiện địa chất công trình, kích thước ống vách, chiều sâu hạ để tính toán vμ chọn thiết bị hạ ống vách cho phù hợp Thiết bị hạ ống vách thường có những dạng sau:

• Sử dụng thiết bị xylanh thủy lực kèm theo máy khoan để

xoay lắc ống vách hạ hoặc nhổ ống vách lên.

• Hạ bằng kích thủy lực ép xuống.

• Sử dụng búa rung đóng ống vách xuống kết hợp với việc lấy

đất bên trong lòng ống vách bằng máy khoan, gμu ngoạm hoặc hút bùn.

Hình 18: Cao độ chân ống vách

Trang 36

3.2.2-Vữa sét (bùn khoan):

-Ngoμi giải pháp dùng ống vách, để giữ ổn định lỗ khoan chống sập lở, trongcông nghệ khoan nhồi thường dùng vữa sét có tỷ trọng cao: dung dịchbentonite, 1 dung dịch có hạt rất mịn, hoạt tính vμ các xúc biến cao, tỷtrọng lớn hơn nước

- Nói chung, trong công nghệ cọc khoan nhồi vữa sét có các tác dụng chínhsau:

• Giữ cho vách khoan được ổn định, không bị sạt lở vì do:

o Vữa sét có tính xúc biến cao chui vμo kẽ giữa các hạt rời tạo thμnhmμng liên kết dμy 2-4mm bọc quanh vách lỗ khoan

o Nó có tỷ trọng lớn nên tạo ra áp lực ngang đủ đảm bảo điều kiệncân bằng cơ học cho phần tử vách

Hình 15: Bentonite

Trang 37

• Lμ dịch thể có tỷ trọng cao vμ ở trạng thái sệt, lực đẩy nổi lμm cho mạt khoan vμ cát đá không lắng chìm được dưới đáy hố khoan→nên lấy

được dễ dμng vμ do không vướng mạt khoan ở đáy lỗ→nên đẩy nhanhtốc độ khoan nhất lμ khoan choòng Khi mở rộng chân cọc nhất thiếtphải dùng vữa sét hoặc dung dịch khoan

- Dung dịch vữa sét trong cọc khoan nhồi phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:

• Tỷ trọng phải lớn để tạo ra áp lực tác dụng lên vách lỗ khoan giữ ổn

định thμnh vách → dung dịch bentonite có tỷ trọng 1.05-1.25kg/cm3, các dung dịch khác 1.15-1.35kg/cm3

→ Chỉ tiêu nμy được đo bằng tỷ trọng kế ở hiện trường

• Để chống sự lắng đọng của mạt khoan, dung dịch có độ nhớt Marsh từ1-20s đến 30-36s, đây lμ 1 đặc điểm biểu thị tính linh động dung dịch

→ Chỉ tiêu nμy được xác định bằng côn Marsh hoặc đo bằng thời gianchảy của 500cm3 dung dịch qua phểu chuẩn

• Độ pH của nước cao hay thấp đều có khả năng ảnh hưởng chất lượngdung dịch vì gây ra phản ứng hoá học Độ pH cho phép từ 7-9.5 Vùngnước lợ vμ nước mặn dung dịch sẽ bị phân huỷ→phải xử lý trước khi sửdụng

Trang 38

• Độ phân tầng lớn sẽ gây ra kết tủa cơ học (tách nước) Độ phân tầng 1 ngμy đêm không lớn hơn 4-8%; đây lμ 1 đặc trưng cho tính ổn định cấutrúc của dung dịch.

→ Đo bằng trọng lượng nước trên mặt dung dịch trong ống nghiệm sau 1 ngμy đêm

• Độ thất thoát nước biểu thị khả năng ổn định hμm lượng nước khi tiếpxúc với đất đá Trị số thất thoát cho phép khoảng 10-25cm3 sau 30phút, nếu lớn hơn sẽ thay đổi chất lượng dung dịch vμ tạo ra lớp vỏ dμy bọcxung quanh lỗ khoan quá 4mm

→ Chỉ tiêu nμy đo bằng hiệu tỷ trọng của 2 nửa cột dung dịch ở phía trên

vμ phía dưới 1ống đặc biệt có mở khoá ở giữa trong 1 ngμy đêm

• ứng suất cắt tĩnh lμ đặc trưng độ bền cấu trúc vμ tính xúc biến của dung dịch, trị số nμy khoảng 15-40mg/cm2

• Hμm lượng cát trong dung dịch phải <8% theo trọng lượng vμ độ lắng cát phải ≤5%

→ Hμm hượng nμy được xác định bởi sự lọc rửa dung dịch thí nghiệm

Trang 39

- Chú ý:

• Cμng khoan sâu vữa sét cμng giảm mật độ vì các hạt sét đã xâm nhậpvμo những lỗ rỗng để tạo vách→phải bổ sung vμ điều chỉnh tỷ lệ thμnhphần vữa sét trong lỗ khoan

• Nếu mực dung dịch tụt đột ngột phải dừng khoan để tìm nguyên nhân

vμ có biện pháp xử lý kịp thời

- Bơm vữa sét vμo lỗ khoan thường dùng các loại máy bơm chuyên dụng, áp suất có thể tới 49MPa, bơm đến 1 khối lượng vữa sét 1403lít/phút

Trang 40

- Quá trình khoan có 3 việc chính: khoan phá cấu trúc đất đá, lấy phôi khoan rakhỏi lỗ vμ gia cố chống sạt lỡ vách khoan Tùy theo điều kiện địa chất thủyvăn cụ thể, trong xây dựng cầu có thể dùng các phương pháp sau:

4.1-Công nghệ dùng ống vách:

- ống vách thường lắp chân xén bằng hợp kim cứng vμ sắc Khi xoay ống, trọng lượng bản thân vμ kích nén lμm cho ống hạ dần xuống→thả gμungoạm kiểu búa nặng xuống để phá vμ đμo lấy đất trong ống vách ra, ốngvách có tác dụng ngăn không cho đất bên ngoμi sạt lỡ vμo lỗ đμo

- Trường hợp gặp đất chặt hoặc đá, dùng gμu ngoạm không hiệu quả, tốt nhấtdùng đầu khoan choòng

- Đất đá lẫn sỏi cuội, đá mồ côi, thường gây khó khăn cho công việc khoantạo lỗ theo công nghệ nμy Những năm gần đây, gμu ngoạm đcợc chế tạo

đặc biệt nhằm lμm cho hμm cứng hơn để phá đất đá vμ tạo lỗ Nếu khối đákích cỡ nhỏ từ 10-50cm, dù kẹt dưới chân ống vách cũng có thể ngoạm lên

được sau khi lừa khối đá vμo trong ống 1 cách khéo léo (rút nhẹ vμ xoayống vách để lái khối đá vμo bên trong)

Ngày đăng: 17/06/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Một số loại cọc bêtông đúc tại chỗ đường kính lớn - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 1 Một số loại cọc bêtông đúc tại chỗ đường kính lớn (Trang 5)
Hình 3: Công nghệ khoan khô - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 3 Công nghệ khoan khô (Trang 12)
Hình 4: Công nghệ dùng ống vách thi công cọc khoan nhồi - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 4 Công nghệ dùng ống vách thi công cọc khoan nhồi (Trang 14)
Hình 5: Dựng ống vách - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 5 Dựng ống vách (Trang 15)
Hình 6: Công nghệ vữa sét thi công cọc khoan nhồi - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 6 Công nghệ vữa sét thi công cọc khoan nhồi (Trang 18)
Hình 7: Bơm đung dịch - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 7 Bơm đung dịch (Trang 19)
Hình 8: Gμu ngoạm kiểu búa - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 8 Gμu ngoạm kiểu búa (Trang 21)
Hình 9: Tổ hợp khoan Benoto EDF-55 - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 9 Tổ hợp khoan Benoto EDF-55 (Trang 22)
Hình 10: Sơ đồ nguyên tắc hoạt động - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 10 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động (Trang 23)
Hình 11: Máy khoan vận hμnh ng−ợc ở công trình cầu Thuận Ph−íc - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 11 Máy khoan vận hμnh ng−ợc ở công trình cầu Thuận Ph−íc (Trang 24)
Hình 12: Máy khoan cọc nhồi kiểu MBC-1, 7 - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 12 Máy khoan cọc nhồi kiểu MBC-1, 7 (Trang 25)
Hình 14: Cọc khoan nhồi mở rộng chân - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 14 Cọc khoan nhồi mở rộng chân (Trang 28)
Hình 15: Các đầu khoan mở rộng - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 15 Các đầu khoan mở rộng (Trang 29)
Hình 16: Các ph−ơng pháp hạ ống vách - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 16 Các ph−ơng pháp hạ ống vách (Trang 31)
Hình 17: Cao độ miệng ống vách - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 17 Cao độ miệng ống vách (Trang 33)
Hình 18: Cao độ chân ống vách - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 18 Cao độ chân ống vách (Trang 35)
Hình 16: Chế tạo lồng thép - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 16 Chế tạo lồng thép (Trang 50)
Hình 17: Cẩu lắp lồng thép - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 17 Cẩu lắp lồng thép (Trang 53)
Hình 18: Các khuyết tật có thể xảy ra khi rút ống vách - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 18 Các khuyết tật có thể xảy ra khi rút ống vách (Trang 58)
Hình 20: ống đổ - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 20 ống đổ (Trang 64)
Hình 19: Phểu đổ - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 19 Phểu đổ (Trang 64)
Hình 21: Mô tả sự cố cọc khoan nhồi - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 21 Mô tả sự cố cọc khoan nhồi (Trang 69)
Hình 22: Lõi khoan cọc nhồi - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 22 Lõi khoan cọc nhồi (Trang 70)
Hình 23: Đồ thị quan hệ giữa r d vμ H - tài liệu cọc khoan nhồi
Hình 23 Đồ thị quan hệ giữa r d vμ H (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w