1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Công nghệ đúc hẫng

10 2,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Công nghệ đúc hẫngPhương pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theo sơ đồ hẫng cho tới khi nối liền thành các kết cấu nhịp cầu hoàn chỉnh.. Phạm vi áp dụng- Phươn

Trang 1

Công nghệ đúc hẫng

Phương pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theo sơ đồ hẫng cho tới khi nối liền thành các kết cấu nhịp cầu hoàn chỉnh

Có thể thi công hẫng từ trụ đối xứng ra 2 phía hoặc hẫng dần từ bờ ra

Trang 2

1 Phạm vi áp dụng

- Phương pháp này có thể áp dụng thích hợp để thi công các kết cấu nhịp cầu

liên tục cầu dầm hẫng, cầu khung hoặc cầu dây xiên có dầm cứng BTCT Đối với cầu dầm có thể xây dựng nhịp dài từ 70 - 240m, nếu là cầu dây xiên dầm

cứng có thể vượt nhịp từ 200 - 350m

Trang 3

2 Nội dung cơ bản phương pháp Đúc hẫng

2.1 Các sơ đồ điển hình đúc hẫng kết cấu nhịp BTCT

Trang 4

2.2 Neo đốt dầm đầu tiên trên trụ

Đối với các sơ đồ cầu khung, đốt dầm trên đỉnh trụ được liên kết cứng với thân trụ nhờ các cáp thép dự ứng lực chạy suốt chiều cao trụ (hình 5.2, a), với các sơ đồ cầu dầm đốt này cũng được liên kết cứng tạm thời vào trụ cầu nhờ các gối tạm và các cáp thép hoặc các thanh cốt thép dự ứng lực mà sau khi thi công xong sẽ tháo bỏ (hình 5.2, b).

Trang 5

3 Ưu điểm của Đúc Hẫng

 - Giảm chi phí đà giáo

 - Giảm chi phí nhân lực do thao tác đúc các đốt lặp đi lặp lại

 - Áp dụng rộng rãi nhiều loại cầu : cầu khung, cầu dầm hẫng, cầu dây xiên

 - Không làm ảnh hưởng cũng như chịu ảnh hưởng không gian phía dưới

 - Mặt cắt thay đổi làm giảm trọng lượng bản thân => có thể vượt khẩu độ lớn

 - Đối với sơ đồ kết cấu hợp lí thì đúc hẫng tạo ra sự phù hợp khi kết cấu làm việc trong thi công cũng như khai thác

Trang 6

4 Nhược điểm của Đúc Hẫng

 - Điều kiện thi công kém ổn định, chật hẹp

 - Đòi hỏi trình độ tổ chức tốt, trang thiết bị đồng bộ ,trình độ công nhân phù hợp mới có thể đảm chất lượng công trình

Trang 7

5 Phân loại các trường hợp của Đúc hẫng

5.1 Đúc hẫng từ trụ ra hai phía

Nguyên lý chung là từ đoạn dầm đầu tiên đã được neo chắc chắn trên đỉnh trụ, kết cấu nhịp được đúc hẫng vươn dài ra hai phía theo nguyên tắc đảm bảo tính đối xứng qua trụ

để giữ ổn định chống lật đổ Các bó cáp dự ứng lực cũng được bố trí theo nguyên tắc đối xứng cả trên phương diện mặt bằng cũng như qua tim trụ Phương pháp này có ưu điểm

là lợi dụng được tính đối xứng, tự cân bằng ổn định, tốc độ thi công nhanh.

Trang 8

5 Phân loại các trường hợp của Đúc hẫng 5.1 Đúc hẫng từ trụ ra hai phía

Trang 9

5 Phân loại các trường hợp của Đúc hẫng

5.1 Đúc hẫng từ bờ ra

Ở các nhịp sát bờ khoảng trống dưới cầu không cao lắm nên có thể dùng hệ đà giáo cố định đỡ bên dưới để đúc tại chỗ toàn bộ nhịp sát bờ (hình 5.3,b) Nhịp giữa sông sẽ được đúc hẫng tiếp nối từ trụ sát bờ ra và nhờ trọng lượng của nhịp bờ giữ ổn định chống lật Nhịp bờ sẽ được căng kéo cốt thép hoàn chỉnh trước khi đúc hẫng nhịp giữa.Phương pháp này thích hợp cho các cầu có

ba nhịp mà nhịp giữa có chiều dài lớn để vượt qua phần dòng chính của sông

Trang 10

5 Phân loại các trường hợp của Đúc hẫng 5.1 Đúc hẫng từ bờ ra

Ngày đăng: 16/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w