1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống ngập tại tp HCM GS TS lê huy bá

28 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

đồng thời rà soát các quy hoạch hiện hành để điều chỉnh theo hướng giảm thiểu thiệt hại trong tương lai. Bổ sung kinh phí thực hiện công tác quản lý, duy tu hệ thống thoát nước đáp ứng yêu cầu hiện nay. Sở KH ĐT cân đối nguồn vốn và đặc biệt ưu tiên cho các công trình giải quyết 21 điểm ngập..

Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 1.1. Hệ thống cống thoát nước Hệ thống thoát nước TPHCM bao gồm một mạng lưới cống ngầm dài 1.220 km, trong đó Công ty Thoát nước Đô thị được giao quản lý vận hành duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước chính (cấp 2 +3), có chiều dài tổng cộng khoảng 785 km, 39.000 hầm ga các loại và hơn 420 cửa xả. Hệ thống cống cấp 4 do Quận, Huyện quản lý khoảng 420 km. Hệ thống hoạt động theo chế độ tự chảy qua 412 cửa xả nằm rải rác dọc bờ sông và kênh rạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Hệ thống cống được xây dựng trên 40 năm, trong đó có 60 km cống vòm được xây từ những năm 1870. Các tuyến cống được xây dựng không theo quy hoạch thống nhất, có tính chắp vá theo sự phát triển của các khu dân cư nên đã xuống cấp trầm trọng. 1.2. Hệ thống kênh rạch thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh có 1.240 km sông rạch có thể dùng cho giao thông thủy, trong đó đường biển quản lý khoảng 140 km, đường sông Trung ương quản lý 200 km, còn lại 900 km do Thành phố quản lý và có 57 km phục vụ cho công tác thoát nước nội thành do Công ty Thoát nước Đô thị quản lý. Qua nhiều năm do chưa có quy chế cụ thể quản lý hệ thống kênh rạch và hệ thống thoát nước, dẫn đến tình trạng lấn chiếm lòng, bờ kênh của các hộ dân cư, đi từ những nơi khác về phần lớn không có hộ khẩu thường trú. Ước tính có khoảng 30.000 căn hộ sống trên và ven kênh, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm và bồi lắng lòng kênh, làm cho dòng chảy bị thu hẹp, có nơi bị lấp hoàn toàn. Các tuyến kênh rạch trong nội thành đã bị lấn chiếm nghiêm trọng ảnh hưởng rất lớn đến công tác duy tu bảo dưỡng kênh rạch. 1.3. Nhu cầu nạo vét hàng năm Hằng năm, Công ty Thoát nước Đô thị và các Công ty Công ích Quận, Huyện phải nạo vét một khối lượng bùn, đất từ lòng cống khoảng 300.000m 3 và trên 350.000m 3 bùn đất từ các kênh rạch. HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 1 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy Mức độ ô nhiễm: tình trạng ô nhiễm trên các kênh rạch cũng rất nặng nề. Số liệu điều tra cho thấy, lượng BOD 5 và COD thể hiện mức độ ô nhiễm nước thải ở các kênh rạch lên tới 180 – 400mg/l (cá biệt COD của kênh Tân Hóa – Lò Gốm lên đến 1.000 – 1400mg/l) vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép ( 25 – 35mg/l). Còn lượng DO thì luôn xấp xỉ bằng 0, hiện tượng này có hầu hết ở các tuyến kênh rạch cũ, đặc biệt là trong thời gian gần đây, hai tuyến Tân Hóa – Lò Gốm và Tham Lương - Bến Cát – Vàm Thuật ngày càng rất trầm trọng. Vì vậy, hầu như sinh vật không thể tồn tại và sinh sống được. Môi trường kênh rạch ngày càng ô nhiễm. Trong thành phần nước thải và bùn trên hệ thống kênh rạch và cống thoát nước hiện nay có chứa nhiều chất độc hại, hàm lượng kim loại như Cr, Pb, Zn … cao; hóa chất độc hại từ dệt nhuộm, thuộc da và các nhà máy hóa chất chưa qua xử lý không những làm cho kênh rạch bị ô nhiễm mà còn làm giảm tuổi thọ hệ thống thoát nước, đồng thời gây khó khăn cho công tác duy tu, nạo vét. Ngoài ra, trong thành phần nước thải còn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh đường ruột, hô hấp (coliform, E - Coli) ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư sống trong lưu vực. Bảng 1.1 Số liệu mẫu bùn cống Thành phố thu thập trong tháng 6/2005 Stt Vị trí Quận Đơn vị Cd Cr Zn Pb Hg As 1 Khánh Hội 4 mg/kg 0.13 22.74 51.57 6.88 0.08 Vết 2 Tân Hòa Đông 6 mg/kg 0.04 2.77 18.23 1.93 Vết Vết 3 Kinh Dương Vương 6 mg/kg 0.17 3.15 41.56 1.87 Vết Vết 4 Nguyễn Văn Luông 6 mg/kg 0.13 32.05 75.32 5.58 Vết Vết 5 Phạm Phú Thứ 6 mg/kg 0.47 25.84 124.09 8.7 Vết Vết 6 Trần Văn Kiểu 6 mg/kg 0.06 13.56 25.83 0.11 Vết Vết 7 Mai Xuân Thưởng 6 mg/kg 0.12 62.66 82.3 5.5 Vết Vết 8 Phạm Văn Chí 6 mg/kg 0.09 12.8 18.65 6.35 Vết Vết 9 Liên Tỉnh lộ 5 8 mg/kg 0.16 17.88 45.24 3.75 Vết Vết 10 Bến Bình Đông 8 mg/kg 0.37 12.96 55.64 7.02 Vết Vết 11 Minh Phụng 11 mg/kg 0.12 5.61 23.21 4.25 Vết Vết 12 Hàn Hải Nguyên 11 mg/kg 0.15 3.07 23.02 2.28 Vết Vết 13 Bình Thới 11 mg/kg 0.14 9.18 104.4 0.58 Vết Vết 14 Đức Thọ Gò Vấp mg/kg 0.06 1.71 21.84 2.21 Vết Vết 15 Bùi Hữu Nghĩa Bình Thạnh mg/kg 0.29 23.32 56.69 6.53 0.03 Vết 16 Hoàng Văn Thụ Phú Nhuận mg/kg 0.05 2.63 16.87 2.47 Vết Vết 17 Âu Cơ Tân Bình mg/kg 0.05 8.21 22.12 2.36 Vết Vết HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 2 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy 18 Phan Huy Ích Tân Bình mg/kg 0.21 23.09 57.68 6.96 0.05 Vết 19 Lạc Long Quân Tân Bình mg/kg 0.06 2.98 31.8 3.4 Vết Vết 20 Tân Kỳ - Tân Quý Tân Phú mg/kg 0.16 8.82 88.89 8.37 Vết Vết 1.4. Những khó khăn trong việc nâng cấp cống rạch Ngập nước đô thị là một trong những ảnh hưởng tồi tệ nhất tới chất lượng sống của cư dân đô thị. Nó vừa làm hao tốn tiền của, vừa làm suy giảm môi trường sinh thái do chính những tác hại của nó gây ra. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngập lụt đã gây thiệt hại hằng năm ước tính khoảng 845 tỷ đồng/năm (Số liệu báo cáo của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản), ây là chưa kể khoảng trên dưới 1 triệu m 3 nước thải sinh hoạt và công nghiệp đang hàng ngày xả vào cống, kênh rạch của thành phố với bao chất thải độc hại. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa, phát triển đô thị như ở Tp. HCM đang tiến hành hiện nay xét về mặt thoát nước đô thị thực chất là quá trình vừa cải thiện vừa phát triển hệ thống thoát nước ở khu đô thị cũ; vừa xây dựng, phát triển hệ thống thoát nước ở khu đô thị mới. Đây là một công việc khó khăn, phức tạp vì: • Đối với vùng đô thị cũ, đô thị hóa đã ở mức độ quá cao, hệ thống thoát nước đã quá cũ kỹ. Việc cải tạo, sửa chữa, xây dựng mới không chỉ khó khăn về mặt tính toán thiết kế, về kinh phí mà còn rất khó khăn trong thi công. • Đối với khu đô thị mới, công tác thiết kế, thi công tuy có thuận lợi hơn, nhưng cũng không phải là việc làm đơn giản vì hầu hết vùng phát triển đô thị của thành phố là vùng đất thấp trũng, chịu ảnh hưởng của thủy triều. HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 3 TÌNH HÌNH NGẬP ÚNG CỦA THÀNH PHỐ Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy CHƯƠNG 2.1. CÁC ĐIỂM NGẬP DO MƯA - TRIỀU 2.1.1. Tình hình mưa trên địa bàn Thành phố Hiện nay trên địa bàn thành phố có 14 trạm thu thập số liệu mưa (vũ lượng kế), trong đó 6 trạm do Cơng ty Thốt nước Đơ thị Thành phố vận hành và 8 trạm còn lại do Đài Khí tượng Thủy Văn vận hành. Hình 2.1 Sơ đồ mưa đơ thị Để đánh giá ảnh hưởng của mưa đến các vùng ngập trong điểm chúng ta quan tâm đến các giá trị vũ lượng tại các trạm: - Trạm Cầu Bơng, Mạc Đĩnh Chi, Tân Sơn Nhất, Tân Sơn Hòa đánh giá cho vùng ngập Bình Thạnh và lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè. - Trạm Tân Hương đánh giá cho vùng ngập Tân Phú, lưu vực kênh Tham Lương - Bến Cát - Vàm Thuật. - Trạm Phan Văn Khỏe, Lý Thường Kiệt đánh giá cho vùng ngập Q.5, Q.6, Q.10, Q.11, lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm và một phần lưu vực kênh Tàu Hủ. - Trạm Tân Quy Đơng đánh giá cho khu vực Q.7, Q.4, lưu vực Kênh Đơi – Kênh Tẻ. Tuy nhiên các chỉ số vũ lượng để đánh giá điểm ngập chỉ mang tính chất tương đối (bán kính ảnh hưởng trung bình 4,5 km) vì nếu xảy ra mưa tập trung cục bộ tại điểm ngập nhưng mưa khơng đáng kể tại trạm đo sẽ khơng so sánh được ảnh hưởng HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 4 2 Hươ ùn g gio ù K ho âng k h í ẩm v a ø lạnh K h ôn g kh í bò t ro än l ẫn v à dân le ân Mư a L ớp kh ôn g k hí bò la ïnh đ i K h ô ng k hí la ïnh bò tr ộn la ãn Đ ảo n óng Đư ơ øn g p ha ân b ố nh ie ät Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy của mưa đến mức độ ngập. Sau đây là số liệu thống kê lượng mưa trong hai năm 2004 và 2005 trên địa bàn thành phố: Bảng 2.1 Số liệu mưa năm 2004 – 2005 STT Tên trạm Tổng vũ lượng năm 2005 (mm) Tổng vũ lượng năm 2004 (mm) 1 Lý Thường Kiệt 1553 1614 2 Dương Quảng Hàm 1365 1324 3 Tân Quy Đông 1510 1401 4 Tân Hương 1857 1757 5 Cầu Bông 1432 1458 6 Phan Văn Khỏe 1323 1341 7 Mạc Đĩnh Chi 1369 1502 8 Tân Sơn Nhất 1558 1490 9 Tân Sơn Hòa 1621 Không có số liệu 10 Củ Chi 1664 1630 11 Hóc Môn 1385 1537 12 Nhà Bè 1493 1068 13 Cần Giờ 770 983 14 Bình Chánh 1651 1178 Hình 2.1 Số ngày mưa trung bình tháng tại Tp. Hồ Chí Minh HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 5 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy Hình 2.2 Lượng mưa tại khu vực TPHCM trong 2 giai đoạn Mưa là một yếu tố chủ yếu của khí hậu chịu ảnh hưởng chủ yếu của các nhân tố địa đới nên có quy luật biến đổi theo không gian; đồng thời thay đổi của lượng mưa trung bình năm mang tính chu kỳ. Để xét chu kỳ mưa cách đơn giản nhất là vẽ đường qua trình biến đổi nhiều năm của trị số đó. Tất nhiên quy luật hình hành các trận mưa lớn, nhỏ là khác nhau, song cũng có thể thông qua đường quá trình các trận mưa lớn trong chuỗi quan trắc để xem xét xu thế biến thiên của quá trình mưa, từ đó thông qua các biện pháp tính toán, xử lý, xác định trị số mưa thiết kế phục vụ cho quy hoạch thoát nước đô thị được sát hợp. Thống kê các trận mưa có lượng mưa > 50mm tại trạm Tân Sơn Hòa từ năm 1952 – 2003 vẽ lên đường quá trình như hình 2.3 (Nguồn: Công ty TKTVXD D&C) Ngoài những trận mưa có cường độ cao, thời gian kéo dài của các cơn mưa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ngập úng do mưa. Điều này sẽ ảnh hưởng đến diện tích ngập cũng như thời gian ngập tại vị trí mưa lớn. HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 6 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy Hình 2.3 Quá trình mưa lớn nhất, giai đoạn 1952 – 2003 2.1.2. Chế độ thủy triều trên sông ngòi Việt Nam Trước hết cần biết kênh rạch trong thành phố được hình thành (tự nhiên hay nhân tạo) và tận dụng động lực của thủy triều để cấp và thoát nước cho vùng đất cần phát triển. Do vậy các rạch được động thủy triều tác động dẫn tới hình thái bị thay đổi để thích ứng với đặc điểm, tính chất của thủy triều cũng như sự tác động của hoạt động con người. Hình 2.4 Rạch Mương Chuối, huyện Nhà Bè, Tp. HCM Bảng 2.2 Danh sách tuyến đường ngập do mưa HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 7 Quan he Xmax - t (1952-2003) Chu ky dinh mua 1940 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 60 100 140 180 220 260 nam Xmax (mm) Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy TT TÊN ĐƯỜNG PHẠM VI NGẬP QUẬN 1. LƯU VỰC THAM LƯƠNG – BẾN CÁT – VÀM THUẬT 1 Đức Thọ Từ Chợ An Nhơn đến Nguyễn Văn Lượng GV 2 Đức Thọ Từ Nhà Thờ Lam Sơn đến Hẻm Tổ 8 GV 3 Đức Thọ Từ Lạng Sơn đến Trường Tây Sơn GV 4 Nguyễn Ảnh Thủ QL 22 đến hẻm KP3 HM 5 Phạm Văn Bạch Suốt tuyến TB 6 Trọng Tấn (HL 13) Từ 40/20 đến 42/34 TB 7 Ngã tư 4 xã B.Long–Phan Anh–T.N.Hầu–Hòa Bình TB 8 Văn Cao Từ An Dương Vương Đến Kinh Nước Đen TB 9 Phan Huy Ích Trường Chinh đến Huỳnh Văn Nghệ TB 2. LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ 10 3 Tháng 2 - Hồng Phong Phạm vi 3 tháng 2, Hồng Phong 10 11 Tô Hiến Thành Từ Số 133 đến CMT8 10 12 Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh khu vực Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh BT 13 Đường D1 Từ Ung Văn Khiêm đến Điện Biên Phủ BT 14 Đinh Tiên Hoàng Từ số 116 đến hẻm 100 BT 15 Vạn Kiếp Từ số 84 đến cuối đường BT 16 Vũ Tùng Từ số 130 đến số 148 BT 17 Xô Viết Nghệ Tĩnh Từ Hàng Xanh đến Ng.Cửu Vân BT 18 Lai - Lợi Phạm vi đường Lai, Lợi GV 19 Phan Đình Phùng Từ 26 C đến Chợ Phú Nhuận PN 20 Khu công viên Hoàng Văn Thụ Phạm vi Phan Đình Giót, Hoàng Văn Thụ TB 21 Lý Thường Kiệt Từ Trường Ng.Thái Bình đến Chợ T.Bình TB 22 Trường Chinh Từ ngã tư Bảy Hiền - Nguyễn Thái Bình TB 23 Bùi Đình Tuý Từ số 388 đến số 362 TB Nguyễn Thái Sơn Từ ngã 5 Nguyễn Thái Sơn đến số 51 GV 24 Bạch Đằng Từ Hồng Hà đến Nguyễn Kiệm TB 25 Phan Văn Hân Suốt tuyến BT 26 Trần Khánh Dư Từ số 41 đến Nguyễn Hữu Cảnh 3. LƯU VỰC TÂN HÓA – ÔNG BUÔNG – LÒ GỐM 27 Hom Từ Bệnh Viện Q6 Đến Vòng Xoay 6 28 Bến Phú Lâm Từ Số Nhà 500 Đến Số 602 6 29 Hồng Bàng Từ Minh Phụng Đến Cầu Ông Buông 6 HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 8 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy 30 Hồng Bàng Từ Lò Siêu Đến Minh Phụng 6 31 Tân Hóa Từ Hồng Bàng đến Đặng Nguyên Cẩn 6 32 3 Tháng 2 Từ Tôn Thất Hiệp đến Minh Phụng 11 33 Huyện Toại Từ Tôn Thất Hiệp - Công Chúa Ngọc Hân 11 34 Lãnh Bình Thăng Từ Tuệ Tỉnh Đến Lò Siêu 11 35 Phú Thọ Từ Hẻm 70 Đến Hồng Bàng 11 36 Tôn Thất Hiệp Từ Tuệ Tỉnh Đến 3 Tháng 2 11 37 Hàn Hải Nguyên Từ 3 Tháng 2 Đến Minh Phụng 11 38 Minh Phụng Từ Xóm Đất đến Bùng binh Cây Gõ 11 39 Hòa Bình Từ Hương Lộ 14 Đến Kinh Tân Hóa TB 40 Khu dân cư Bàu Cát Đ. Đồng Đen, Bàu Cát, Trương.C.Định TB 41 An Dương Vương Từ Mũi Tàu đến Tân Hoà Đông 6 42 Âu Cơ Từ Thoại Ngọc Hầu đến Trường Chinh TB 43 Luỹ Bán Bích Từ 323 đến Hoà Bình TB 44 Thạch Lam Từ Luỹ Bán Bích đến số 41/14 TB 45 Nguyễn Văn Luông Suốt tuyến 6 4. LƯU VỰC TÀU HỦ - BẾN NGHÉ - KÊNH ĐÔI - KÊNH TẺ 46 Bàn Cờ Từ Số 55 đến Điện Biên Phủ 3 47 Dương Tử Giang Từ Trang Tử đến Phạm Hưũ Chí 5 48 Hồng Bàng Từ Đỗ Ngọc Thạch đến Nguyễn Thị Nhỏ 5 49 Học Lạc Từ Nguyễn Trãi đến Phan Văn Khỏe 5 50 Khu vực Nancy Phạm vi Ng.Biểu, Phan.V.Trị, Trần.H.Đạo 5 51 Ngô Nhân Tịnh Từ Trang Tử đến Phan Văn Khỏe 5 52 Nguyễn Thị Nhỏ Từ 3/2 đến Quang Sung 11 53 Phạm Hữu Chí Từ Tạ Uyên đến Đỗ Ngọc Thạch 5 54 Tân Hưng Từ Đỗ Ngọc Thạch đến Dương Tử Giang 5 55 Tân Thành Từ Đỗ Ngọc Thạch đến Tạ Uyên 5 56 Trần Hưng Đạo Từ Phùng Hưng đến Học Lạc 5 57 Võ Trường Toản Từ Hồng Bàng đến Tân Thành 5 58 Bình Tây Suốt tuyến 6 59 Cao Văn Lầu Từ Quang Sung đến Phan Văn Khỏe 6 60 Chu Văn An Từ Trang Tử đến Phan Văn Khỏe 6 61 Huỳnh Thoại Yến Từ Quang Sung đến Tháp Mười 6 62 Quang Sung Từ Trang Tử Đến Minh Phụng 6 63 Trực Suốt tuyến 6 64 Mai Xuân Thưởng Từ Quang Sung đến Phan Văn Khỏe 6 65 Nguyễn Xuân Phụng Suốt tuyến 6 66 Phạm Đình Hỗ Từ Hồng Bàng đến Hậu Giang 6 67 Phan Văn Khỏe Từ Ngô Nhân Tịnh Đến Mai Xuân Thưởng 6 68 Tháp Mười Từ Chu Văn An đến Bình Tiên 6 69 Mễ Cốc Suốt Tuyến 8 70 Phạm Thế Hiển Từ Cầu Hiệp Ân Đến Hẻm 1199 8 HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 9 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS.TS Huy 71 Nguyễn Văn Của Từ Bình Đông đến Tùng Thiện Vương 8 72 Nguyễn Chế Nghĩa Tư Bình Đông đến Tuy Lý Vương 8 73 Trần Nhân Tôn Từ Hòa Hảo đến Hùng Vương 10 74 Thái Phiên Từ 3 Tháng 2 Đến Hàn Hải Nguyên 11 5. LƯU VỰC THANH ĐA SÀI GÒN 75 Ung Văn Khiêm Đài Liệt Sỹ đến D2 BT 76 Quốc Lộ 13 Từ Bình Triệu đến ngã tư Bình Triệu TĐ 77 Nguyễn Xí Từ Đinh Bộ Lĩnh đến Cầu Đỏ BT 78 Tỉnh lộ 43 Từ Thị Hoa đến đường Bình Chiểu TĐ Bảng 2.3 Danh sách tuyến đường ngập do triều STT TÊN NGĐƯỜ QUẬ N V TRÍ NG PỊ Ậ TỪ NĐẾ 1. L U V C NHIÊU L C - TH NGHÈƯ Ự Ộ Ị 1 Bùi H u Ngh a 1ữ ĩ BT c u Bùi H u Ngh aầ ữ ĩ ng aĐố Đ 2 Bùi H u Ngh a 2ữ ĩ BT V Tùngũ ng aĐố Đ 3 Xô Vi t Ngh T nh 2ế ệ ĩ BT s 159ố s 197ố 4 D2 BT Ung V n Khiêmă i n Biên PhĐ ệ ủ 2. L U V C TÂN HÓA - ÔNG BUÔNG - LÒ G MƯ Ự Ố 5 H u Giang 1ậ 6 s 1024ố s 1976Aố 6 H u Giang 2ậ 6 s 561ố ng s 5Đườ ố 7 Nguy n V n Luông 1ễ ă 6 VX Phú Lâm H u Giangậ 8 Nguy n V n Luông 2ễ ă 6 s 153ố Lý Chiêu Hoàng 9 Lý Chiêu Hoàng 1 6 Nguy n V n Luôngễ ă s 113ố 3. L U V C TÀU H - B N NGHÉ - KÊNH ÔI - KÊNH TƯ Ự Ủ Ế Đ Ẻ 10 Nguyễn Thái Bình 1 số 105 số 175 11 Tôn Th t Thuy t 1ấ ế 4 Góc bô rác 12 Tôn Th t Thuy t 2ấ ế 4 Xóm Chi uế Tôn nĐả 13 Tôn Th t Thuy t 3ấ ế 4 C ng Kho mu iả ố 14 Hoàng Di uệ 4 Góc V nh Khánhĩ 15 Nguyễn Hữu Hào 4 Chợ Bến Vân Đồn 16 Đoàn Văn Bơ 4 Góc Hoàng Diệu 17 Gò Công 5 Hải Thượng Lãn Ông Phan Văn Khoẻ HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 10 [...]... đường vừa ngập do mưa, vừa ngập do triều (Phạm Thế Hiển, Nguyễn Hữu Cảnh, Ung Văn Khiêm…) Do vậy các tuyến đường này ngập quanh năm HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 11 Phòng chống ngập tại TPHCM CHƯƠNG 3.1 GVGD: GS. TS Huy 3 NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP DO MƯA HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 12 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy Đây là điều kiện khách quan Khi mà vũ lượng lớn (>100mm), chắc chắn sẽ ngập Tiêu... hút bùn tự hành bằng chân chống, phù hợp cho vùng sông rạch tương đối lớn, bùn sau khi hút được vận chuyển thẳng đến các phương tiện chuyên chở khác HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 20 Phòng chống ngập tại TPHCM HVTH: Bồ Vĩnh Phúc GVGD: GS. TS Huy Trang 21 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy • Trong nước hiện nay, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã chế tạo thành công tàu nạo vét bùn trên... xúc chuyển lên thùng chứa sau đó vận chuyển ra điểm tập kết để xe chuyên chở đem đổ bỏ Sau đây là hình vẽ một số thiết bị nạo vét kênh rạch đa năng đã được nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế: • Thiết bị nạo vét kênh rạch dạng tổ hợp gàu múc chuyển bùn đất lên bằng băng tải: Chi tiết gàu múc HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 19 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy • Tàu hút bùn tự hành bằng chân chống, ... đổ lên xe chở bùn • Nạo vét lòng cống: Đối với các tuyến cống có ∅ ≤ 800 (lòng cống hẹp): công nhân dùng máy quay lòng kéo trái cầu qua lại để kéo đất ra ngoài các hầm ga và từ hầm ga, công nhân hốt bùn bỏ vào thủng chứa Đối với các tuyến cống có ∅ ≥ 1000: công nhân có thể trực tiếp chui vào HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 18 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy lòng cống xúc bùn chuyền chuyển lên... LÂU DÀI 4.2.1 Nâng đường HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 22 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy Áp dụng cho các tuyến đường có cao độ thấp, thường xuyên bị ngập do triều Cao độ khi nâng sẽ cao hơn cao độ nước dâng do triều ít nhất 10cm Biện pháp này có thể triệt tiêu dứt điểm tình trạng ngập Tuy nhiên khi nâng đường tại vị trí này, nước sẽ dâng tại vị trí khác Do đó chỉ áp dụng cục bộ cho các tuyến... thước 2m x 2m, phổ biến tại các nước khác) đồng thời tăng thêm số hầm ga thu nước, góp phần hiệu quả cho công tác chống ngập úng của thành phố dù số dự án không nhiều - Dự án thoát nước Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Dự án nâng cấp đô thị và vệ sinh rạch Tân Hóa – Lò Gốm - Dự án phục hồi khu vực rạch Hàng Bàng HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 23 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy 4.2.3 Lắp đặt phay... thành lập như Quận 2, Quận 7, một phần Quận 9, quận 12, và các huy n Nhà Bè, huy n Bình Chánh Diện tích san lấp rất lớn, độ cao san lấp trung bình tới 2,0m Quá trình này xảy ra 3 động thái tác động xấu tới môi trường sinh thái không những chỉ đối với vùng bị san HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 27 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy lấp, mà còn có tác động xấu tới vùng xung quanh: - - Vùng đất... phần giảm ngập hiệu quả hơn Cụ thể: 4.1 BIỆN PHÁP TẠM THỜI 4.1.1 Lắp đặt trạm bơm kết hợp phay ngăn triều Hiện nay, các trạm bơm giảm ngập do Công ty Thoát nước Đô thị quản lý tài sản và vận hành: HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 16 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy • Trạm bơm Hoàng Lệ Kha • Trạm bơm Văn Thánh • Trạm bơm Phạm Phú Thứ • Trạm bơm Mai Xuân Thưởng • Trạm bơm Gò Công • Trạm bơm Ông... kết hợp với trạm bơm hoặc lắp đặt tại các vị trí chật chội, không đủ diện tích để lắp đặt trạm bơm Tuy nhiên công tác quản lý khó khăn do nếu không kiểm soát sẽ dễ bị mất cắp, hoặc hở van Ngoài ra, van 1 chiều còn được lắp đặt cho các tuyến cống nhỏ Chi tiết van 1 chiều cho cống ∅1000 xem phụ lục HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 17 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy 4.1.3 Chặn dòng Lắp đặt phay.. .Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Huy 19 20 21 22 23 24 25 Bình Phú Nguyễn Thị Thập 1 Nguyễn Thị Thập 2 Trần Xuân Soạn Huỳnh Tấn Phát Phạm Thế Hiển 1 Phạm Thế Hiển 3 Tuy Lý Vương 6 7 7 7 7 8 8 8 số 61 Lâm Văn Bền góc Văn Lương cầu Tân Thuận cửa xả 7/10B số 2138 số 2525 Nguyễn Chế Nghĩa số 69 Mai Văn . này ngập quanh năm. HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 11 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Lê Huy Bá CHƯƠNG 3.1. DO MƯA HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 12 3 NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP Phòng chống ngập tại TPHCM. 2.1 Số ngày mưa trung bình tháng tại Tp. Hồ Chí Minh HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 5 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Lê Huy Bá Hình 2.2 Lượng mưa tại khu vực TPHCM trong 2 giai đoạn Mưa là một. trong việc ngập úng do mưa. Điều này sẽ ảnh hưởng đến diện tích ngập cũng như thời gian ngập tại vị trí mưa lớn. HVTH: Bồ Vĩnh Phúc Trang 6 Phòng chống ngập tại TPHCM GVGD: GS. TS Lê Huy Bá Hình

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w