1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG

57 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG

119 CHƯƠNG 3 CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG I/ TỔNG QUÁT VỀ CỌC Từ rất xa xưa, con người đã biết sử dụng cọc gỗ đóng xuống sâu để gánh đỡ công trình có tải trọng lớn hoặc các lớp đất bên trên mặt không đủ khả năng chòu tải trực tiếp. Thời tiền sử, cọc đã được sử dụng để gánh đỡ các nhà ở trong vùng hồ Lucerne và những công trình tương tự cũng tồn tại trong vùng Tân-Guiné. Mặt khác, người ta cũng ghi nhận được khi tháp Campanile sụp đổ năm 1902, những cọc gỗ gánh đỡ nó nằm dưới mực nước ngầm được tìm thấy vẫn còn ở trạng thái tốt và được sử dụng lại cho công trình tái tạo trên nền cũ. Thời xa xưa ấy, con người đã đóng cọc bằng những chày vồ lớn, những chày vồ kéo tay, những bánh xe nước đóng cọc, … Các máy búa hơi nước dùng để đóng cọc được phát minh bởi Nasmyth năm 1845. Cho đến nay, đã có rất nhiều phương tiện hạ cọc như búa rơi, búa hơi đơn động, búa hơi song động, búa diesel kiểu cột và kiểu ống, búa thủy lực, búa rung hoặc các biện pháp hạ cọc bằng xói nước, … Quá trình phát triển các loại cọc cũng chính là sự phát triển phương pháp hạ cọc, ngay những năm gần kề trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, 1936, kỹ sư Franki, người Ý, đã phát minh ra phương pháp cấu tạo cọc nhồi bê tông vào những lỗ khoan trong nền đất. Cho đến ngày nay, rất nhiều phương pháp tạo cọc nhồi bê tông tại chổ, tiết diện tròn, chữ nhật, chữ I, chữ H, … bằng các lưởi khoan hay là gầu đào,… có ống vách, hoặc giữ ổn đònh thành vách bằng dung dòch huyền phù bentonite. Đến cuối thế kỷ 20, kỷ lục về chiều sâu cọc nhồi là 125m dưới tòa tháp đôi ở thủ đô Kuala Lumpur, nước Malaysia. II.1/. ĐỊNH NGHĨA CỌC Cọc thuộc loại móng sâu là loại móng khi tính sức chòu tải theo đất nền có kể đến thành phần ma sát xung quanh móng với đất và có chiều sâu chôn móng khá lớn so với bề rộng móng. Theo nhiều quan trắc thực nghiệm điều kiện làm việc của móng sâu kết hợp với các kết quả thí nghiệm xuyên tónh CPT, móng sâu được đònh nghóa theo điều kiện tỷ số chiều sâu ngàm móng tương đương trong đất D e và bề rộng móng B như sau: D e /B > 5 (3.1) Chiều sâu ngàm móng tương đương trong đất D e được xác đònh theo công thức sau: 120 ∫ = D c ce e dzzq q D 0 )( 1 (3.2) trong đó q c là sức kháng mũi của thí nghiệm xuyên tónh và q ce là sức kháng mũi tương đương được tính theo công thức: ∫ + − + = aD bD ccce dzzq ba q 3 )( 3 1 (3.3) với q cc (z) là sức kháng mũi q c (z) san bằng các giá trò lớn hơn 1,3 q cm là giá trò trung bình của q c (z) trong khoảng từ (D-b) đến (D+3a) : ∫ + − + = aD bD ccm dzzq ba q 3 )( 3 1 (3.4) các giá trò a= B/2 nếu B > 1m, a= 0,5m nếu B < 1m, b = min{a,h} với h là chiều sâu móng đặt trong lớp đất chòu lực (xem chi tiết trong hình 3.1) Hình 3.1 Chi tiết độ sâu ngàm cọc Với kích thước móng có 5> D e /B > 1,5 được đònh nghóa là móng nữa sâu như: caisson, trụ, và có cách tính hơi khác móng sâu. Khi các phương án móng nông không còn thích hợp để gánh đỡ công trình, hoặc là do tải trọng quá lớn hoặc do lớp đất nền bên trên gần mặt đất là loại đất yếu chòu lực kém. Người ta nghó đến móng sâu bằng cách truyền tải trọng đến những lớp đất chòu lực tốt hơn thông qua các thanh (cọc hoặc trụ) có khả năng chòu lực cao làm bằng các loại vật liệu xây dựng phổ biến như: gỗ, bê tông, thép. Hiện nay, cọc được sử dụng rất thông dụng trong các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi. II.2/. PHÂN LOẠI CỌC II.2.1./. THEO VẬT LIỆU D h q c z b 3a 1,3q cm q cm q ce 121 Theo vật liệu, chúng ta có thể phân chia cọc thành: cọc gỗ, cọc thép, cọc bê tông, cọc phối hợp giữa các vật liệu trên. A/ Cọc gỗ : Cọc gỗ thường được sử dụng là: thông, tràm, tre … dưới dạng cọc đơn, đôi khi dạng tổ hợp các thanh đơn thành bó cọc hoặc phối hợp với các loại cọc khác như gỗ-bê tông phối hợp, thép-gỗ phối hợp. Cọc gỗ phải được thường xuyên nằm dưới mực nước ngầm nhằm giữ cho phần thớ gỗ không bò tấn công bởi mốc, mục, mối, mọt … Một số yêu cầu kỹ thuật cho một cây cọc gỗ như nó phải đủ tươi, độ ẩm không nhỏ hơn 20%, độ thon không nhỏ hơn 1%, không được cong vênh hai chiều và độ cong phải nhỏ hơn 1%. Trong một số trường hợp cần thiết, cọc gỗ thông được ngâm tẩm nhựa đường và thuốc chống mối mọt để có thể sử dụng trên mực nước ngầm như chống đỡ các trụ cầu, móng nhà trên vùng đất có mực nước ngầm sâu, loại này có tuổi thọ đạt đến ba, bốn mươi năm. Hầu hết các loại cây có thân thon và thẳng đều có thể sử dụng làm cọc, nhưng phải nghó đến việc lạm dụng sử dụng cây làm cọc sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của loài người. B/ Cọc bê tông Có rất nhiều loại cọc bê tông như : các loại cọc chế tạo sẵn đặc ruột hoặc rỗng ruột và hạ bằng búa đóng, hoặc ép bằng các kích thủy lực, hay hạ bằng xói nước, đôi khi kết hợp khoan mồi và đóng. Mặt khác, ta cũng còn có các loại cọc đúc bê tông ngay trong các hố khoan (hoặc đào) tại chỗ, thường được gọi chung là cọc nhồi, loại này cũng có nhiều phương pháp thực hiện: khoan hoặc đào đơn giản trong sét có độ dẻo từ trung bình đến cao, hoặc phải giữ ổn đònh thành vách bằng ống chống hay sử dụng dung dòch huyền phù bentonite khi gặp đất rời, … . B.1/ CỌC BÊ TÔNG TIỀN CHẾ Cọc bê tông tiền chế tại công trường hoặc ở những nhà máy. Chúng có tiết diện ngang dạng vuông cạnh d = 20cm đến 40cm, dài từ 4 đến 8m cho các cọc hạ vào đất bằng các máy ép (như các cọc Méga) và có thể dài từ 8m đến 20m cho loại hạ bằng búa đóng cọc. Dó nhiên, chiều dài cọc còn phụ thuộc vào phương tiện vận chuyển từ nơi sản xuất đến công trường. Ngoài ra cọc cũng có thể có dạng tiết diện tròn, tam giác, lục giác có cấu tạo đặc hoặc rỗng ruột, đôi khi cọc cũng được làm bằng bê tông ứng suất trước. Loại cọc bê tông ứng suất trước thường là cọc ống rỗng ruột có kích thước từ 0,8m đến vài mét đường kính, thường được sử dụng cho các công trình cầu, bến cảng. Hình 3.2 cọc bê tông và các thiết bò hạ cọc 122 D L Thép chính Thép đai Hình 3 .3 Chi tiết cọc bê tông Mũi thép Chi tiết mặt cắt A - A Đầu cọc Hộp nối cọc Nối cọc Mối hàn A A Đặt hộp nối cọc vào đầu đoạn cọc dưới trước khi lắp đoạn cọc trên vào, và hàn nối Hình 3.4 Chi tiết mũi cọc và nối cọc Cọc bê tông chế tạo sẳn thường được bố trí 4 hoặc 8 thanh thép dọc chòu uốn, thép đai chống cắt do cẩu vận chuyển hoặc cẩu lắp dựng, các vỉ thép φ6 lưới ô vuông 50×50 ở đầu cọc để chống vở bê tông khi bò ép mặt mạnh, khu vực bố trí loại vỉ này ở hai đầu đoạn cọc nối một khoảng bằng cạnh B, thanh thép gia cường ở mũi cọc để chòu đựng lực kháng xuyên khi qua các lớp đất cứng, ngoài ra còn có thép để móc cẩu cọc (xem chi tiết hình 3.3 và 3.4). B/2. CỌC NHỒI Cọc nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ vào lỗ trống được đào hoặc khoan trong lòng đất, tiết diện ngang là tròn, hình chữ nhật, hoặc dạng chữ thập, chữ H, chữ L;…. Để ổn đònh thành vách các lỗ trống này trong đất dễ bò sạt lở, có thể sử dụng ống vách hoặc sử dụng bùn khoan bentonite. Loại thứ hai giá thành rẻ, thi công nhanh và có thể thực hiện được những cọc tiết diện lớn hơn loại thứ nhất, nhưng đòi hỏi nhiều điều kiện kỹ thuật gắt gao trong suốt quá trình thực hiện. 123 Cọc nhồi có thể không có cốt thép chòu lực khi các tải trọng công trình chỉ gây nên ứng suất nén trong thân cọc. Trong trường hợp này, chúng ta có thể đặt một ít thép chờ cắm trực tiếp vào bê tông tươi nhằm xác đònh trục cọc đồng thời gia cường mạch dừng giữa mặt cọc và đài cọc. Trong trường hợp cần cốt thép chòu moment do tải ngang hoặc chòu tải nén cùngï với bê tông, chúng ta phải tính toán cẩn thận chiều dài cần thiết của cốt thép này. Cọc nhồi được chia thành các nhóm chính: cọc nhồi ổn đònh thành vách bằng ống chống có thu hồi ống vách hoặc không thu hồi ống vách; cọc nhồi không có thành vách khi nền đất là sét dẻo trung bình đến cứng; cọc nhồi ổn đònh thành vách bằng bùn khoan (dung dònh huyền phù bentonite). Cọc nhồi ổn đònh thành vách bằng ống chống Nhóm này gồm: loại cọc Franki, ống vách được hạ bằng cách đóng trực tiếp lên nút bê tông bòt đầu ống (hình 3.5); loại cọc hạ ống vách sau lưỡi khoan và loại cọc hạ ống vách bằng các tia nước áp lực cao. Việc thu hồi ống vách rất khó khăn và cần các máy móc thiết bò chuyên dụng làm giảm ma sát giữa đất và mặt ngoài ống trong suốt thời gian ống nằm trong đất. Chính điều này hạn chế kích thước của cọc loại này. Béton đổ tại chổ Nút béton ống vách Búa Lực kéo ống thành Hình 3.5 Cọc nhồi có ống thành kiểu cọc Franki 124 Hình 3.6 Cọc nhồi có ống thành kiểu cọc Franki Khi thi công cọc nhồi và cọc barrette trong các loại đất dính, cọc chỉ đi qua trong đất dính dẻo cao đến cứng, thành vách hố khoan có thể tự ổn đònh không cần chống đỡ (hình 3.6) Hình 3.7 Khoan cọc nhồi trong đất dính Cọc nhồi và cọc barrette ổn đònh thành vách bằng bùn khoan Cọc nhồi và cọc barrette được phát triển từ các loại cọc rễ phát minh bởi người Ý vào những năm 30 của thế kỷ 20, và được phát triển bởi người Pháp, Nhật, … . Lỗ khoan bằng mũi khoan cho cọc nhồi có tiết diện tròn và bằng gầu khoan cho cọc barrette có “tiết diện bất kỳ”. Kích thước tiết diện ngang của cọc tùy thuộc vào dụng cụ tạo lỗ trong đất. Loại cọc nhồi và barrette này có khả năng chòu lực rất lớn, chiều sâu cọc kỷ lục là 125m ở Malaysia cuối thế kỷ 20, ở Việt nam kỷ lục là 98m ở cầu Mỹ Thuận vào năm 1998. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình thi công cọc nhồi ổn đònh thành vách bằng bùn khoan gồm : 1/ Chuẩn bò tường dẫn hoặc ống dẫn ngắn đònh vò cọc và tránh lở miệng hố trong quá trình đào hoặc khoan. Chuẩn bò đầy đủ lượng bùn khoan trong các silo hoặc các hồ chứa. Tường dẫn bằng bê tông cốt thép bao quanh miệng lỗ khoan có kích thước trong lớn hơn dụng cụ khoan vài cm để lưỡi khoan hoặc gầu đào lên xuống dễ dàng. Hình 3.8 Tường dẫn Bùn khoan nhằm ổn đònh thành vách lỗ trống trong quá trình tạo lỗ trống trong lòng đất cho đến kết thúc giai đoạn đổ bê tông. Bùn khoan phải thích hợp với đặc tính hóa lý của đất và nước ngầm. Bùn khoan thường gồm nước và đất sét bentonite (hàm lượng khoáng monmorilonnite cao), đôi khi phải thêm phụ gia. Cũng có khi phải thêm bột thủy tinh hoặc sợi ngắn như bả mía hoặc rơm rạ, để tăng trọng lượng riêng và tăng khả năng chòu kéo của bùn. Trong trường hợp đặc biệt, bentonite có thể được thay bằng các chất biopolymères. Những đặc trưng vật lý cơ bản của bùn khoan gồm có : 1,2m – 2m 125 - Khối lượng riêng từ 1,01 đến 1,05 T/m 3 ( ngoại trừ trường hợp cần có dung dòch bùn nặng như khi thêm bột thủy tinh) - Độ nhớt Marsh phải lớn hơn 35 giây và độ pH > 7. - Độ chứa cát phải bằng không. - Độ lọc nước phải nhỏ hơn 30 m 3 - Độ bám thành phải nhỏ hơn 2mm. Hình 3.9 Hoạt động bùn bentonite Độ lọc nước và độ bám thành lớp được thực hiện với dụng cụ Baroid trong 30 phút dưới áp lực 7 bars. 2/ Tạo lỗ trong lòng đất bằng lưỡi khoan thường hoặc kèm tia nước áp lực cao hay bằng gầu đào. Trong suốt quá trình tạo lỗ, dung dòch bentonite trung lỗ khoan hoặc đào phải luôn luôn cao hơn mặt nước ngầm ít nhất là 1m. Điều này nhằm đảm bảo bùn luôn có khuynh hướng thấm vào trong đất qua thành vách hố khoan. Nhờ đó mà thành vách được giữ ổn đònh tốt hơn. Trong quá trình khoan hoặc đào, bùn sẽ nặng dần lên do những hạt mòn trong đất lẫn vào, điều nầy dẫn đến giảm độ nhớt của bùn khoan nên người ta phải rây lại khi thu hồi bùn. Để tăng độ nhớt của bùn khoan người ta thêm vào một số phụ gia như : bicarbonate de soude, alginates, CMC, amidon, Khi cần giảm độ nhớt của bùn khoan ta có thể hòa vào bùn các phụ gia như : tanins, polyphosphates hoặc lignosulfonates. Hình 3.10 Hố khoan đầy bùn khoan 3/ Thay bùn Sau khi hoàn tất việc tạo lỗ, phải thay bùn khoan đạt các yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt nhằm tránh bùn bám vào các thanh thép ngăn trở bê tông bám chặt vào các thanh thép trong quá trình đổ bê tông, cũng như tránh lượng cát mòn nhiều trong bùn sẽ trộn lẫn vào bê tông. Thông thường người ta thả một máy bơm xuống tận đáy hố đào để bơm bùn khoan đang khá nặng sau quá trình đào ra khỏi hố đào. Trong khi bơm bùn từ đáy hố, đồng thời xả bùn khoan mới nhẹ hơn 1,05T/m 3 vào miệng hố đào luôn giữ mực bùn cao hơn MNN, cho đến khi toàn bộ bùn trong hố khoan hoàn toàn là bùn mới. p lực thủy tónh Hạt bentonite Vỏ bùn bentonite kết nối các hạt đất Hạt đất Bùn khoan MNN Tường Bùn cũ MNN Bùn mới Bùn cũ Máy b ơm 126 Hình 3.11 Thay bùn mới đúng yêu cầu 4/ Đặt lồng thép cần thiết vào hố khoan, đònh vò thật cẩn thận khi có các cao trình thép nối cho các tầng hầm khi có barrette cùng nằm chung với tường rãnh (parois). Xung quanh lồng thép có treo các miếng bê tông dầy 3,5 cm đến 5cm hoặc các vật tương đương để tạo lớp bê tông bảo vệ lồng thép. Sau đó, đặt ống đổ bê tông (trépie), được nối từ các đoạn ống, mỗi đoạn có chiều dài từ 0,5m đến 3m. đường kính ống trépie thay đổi từ 6 cm đến 30 cm. Đầu dưới của ống đổ bê tông phải cách đáy hố khoan ít nhất là 20cm nhằm cho mẻ bê tông đầu tiên thoát ra khỏi ống dễ dàng, (xem chi tiết trong hình 3.11). Với lồng thép ngắn và nhẹ nên nghó đến cách neo để tránh bò đẩy nổi khi đổ bê tông, hoặc bò chìm vào bê tông tươi khi tháo các điểm tựa để rút ống chống ngắn ở miệng hố khoan sau khi hoàn tất công tác đổ bê tông. Cũng có thể kéo dài một số ít thanh thép trong số thép chòu lực đến đáy hố khoan để tránh hiện tượng thép bò chìm, vieiệc kéo dài các thanh thép này cho phép đặt các ống thăm dò chất lượng bê bê tông sau này. Hình 3.12 Đặt lồng thép và ống đổ bê tông (trépie) 5/ Đổ bê tông là giai đoạn quan trọng nhất cho chất lượng của cọc nhồi. Trước tiên phải chuẩn bò cho việc cách ly bê tông và bùn khoan đang đầy ắp trong ống trépie. Có thể đặt trên mặt bùn trong ống trépie, một lớp dầy những hạt mốp nhẹ hoặc một miếng nhựa mỏng hay một quả banh nhựa có đường kính vừa vặn nhỏ hơn ống trépie. Phải đổ thật nhanh mẻ 6m 3 hoặc 12m 3 bê tông đầu tiên, trong tối đa 2 phút, sao cho bê tông chứa đầy trong ống và khi ra khỏi ống sẽ phủ nhanh đầu ống trépie, để cho bê tông luôn luôn chảy vào trong bê tông bên dưới bùn. Nếu không thì bê tông sẽ hòa vào bùn và như thế công tác đổ bê tông thất bại. Đường kính ống trépie có đường kính từ 6cm đến 30cm để bê tông chảy chứ không phải rơi trong ống tránh hiện tượng phân tầng. Trong quá trình đổ bê tông, để bê tông luân chuyển dễ dàng ta phải tháo bớt ống trépie ở đầu trên, sao cho đầu dưới của ống trépie ngập trong bê tông không nhỏ hơn 2m. Bùn mới MN N Lồng thép MNN Lồng thép Ống trépie 127 Hình 3.13 Đổ bê tông dưới bùn Hình 3.14 Theo dõi quá trình đổ bê tông Sau mỗi mẻ bê tông phải đo độ dâng bê tông trong hố đào, vẽ đường thể tích bê tông thực tế đang đổ vào hố so với đường lý thuyết, nếu hai đường này gặp nhau đồng nghóa với thành vách đã bò sụp, thi công cọc nhồi bò thất bại, phải ngừng đổ bê tông và đào lại. Yêu cầu tính chất của bê tông đổ trong ống trépie gồm: - Mác bê tông phải lớn hơn 300 - Tỷ lệ (nước/ciment) phải nhỏ hơn 0,6 Độ sụt không nhỏ hơn 14cm, thường là 18cm. Cần sử dụng các loại phụ gia hóa dẻo và chậm đông cho bê tông cọc nhồi. Thi công cọc nhồi và barrette tùy thuộc rất nhiều vào các phương tiện thi công, các phương tiện này thường là các nghiên cứu riêng biệt của các công ty chuyên ngành như: Franki (Ý), Rodio (Ý), Bachy (Pháp), Solétanche (Pháp), …Các thiết bò chuyên MNN Lồng thép Ống trépie Bê tông MNN Lồng thép Ống trépie Bê tông MNN Lồng thép Ống trépie Bê tông Thể tích bê tông Góc diễn tả tiết diện thật lớn hơn lý thuyết Đường thể tích bê tông đang đổ vào hố đào Đường thể tích bê tông dự kiến Góc diễn tả tiết diện thật nhỏ hơn lý thuyết z CHIỀU SÂU Đáy hố khoan 128 biệt như gầu điều khiển bằng dây cáp, hoặc cần, hoặc thiết bò hoàn toàn tự động như Hydrofraise: máy khoan này không cần phải nhấc lên mỗi khi gầu đầy đất mà nó phá nhỏ đất bởi hai trống răng quay ngược chiều nhau đặt ở phần thấp nhất của máy, bên trong gầu là một máy bơm thật mạnh để bơm hổn hợp đất bùn lên trên mặt đất. Hình 3.15 Lưởi khoan cát sỏi sạch rời [...]... lớn tải trọng được truyền qua mũi cọc vào lớp đất cứng ở mũi cọc Cọc chòu mũi còn được gọi là cọc chống Cọc ma sát khi cọc không tựa đến lớp đất cứng, tải trọng được phân bố phần lớn qua lực ma sát đất xung quanh cọc và một phần nhỏ qua mũi cọc Cọc ma sát còn được gọi là cọc treo Đôi khi cọc được phân chia thành cọc đứngcọc xiên, hình 3.22 Ngoài ra, cọc còn được phân loại theo kích thước như: cọc. .. 25cm và cọc khi có cạnh ≥ 25 cm Cũng còn có cọc mở rộng đáy được thi công với thiết bò chuyên dụng (hình 3.18) Cũng còn có khuynh hướng phân chia cọc thành: Cọc có độ chối khi hạ cọc bằng phương pháp đóng hoặc ép; cọc không có độ chối khi hạ cọc trong rãnh đào hoặc cọc nhồi Đất yế u L L L Cọc chòu mũ i Cọc ma sá t Cọc xiê n Hình 3.22 Các dạng cọc chòu 130 mũi, ma sát và cọc xiên 3/ SỨC CHỊU TẢI DỌC... CỌC THEO VẬT LIỆU Cọc làm việc như một thanh chòu nén đúng tâm, lệch tâm hoặc chòu kéo (khi cọc bò nhổ) và sức chòu tải của cọc theo vật liệu có thể được tính theo công thức sau: QVL = ϕ A p Rvl (3.5) với QVL : sức chòu tải của cọc theo vật liệu, Ap : diện tích tiết diện ngang của cọc, Rvl : cường độ chòu nén tính toán của vật liệu làm cọc ϕ : hệ số ảnh hưởng bởi độ mảnh của cọc Thí dụ MC.1 : một cọc. .. không láng Cát / cọc thép trơn láng 1 0,8 – 1 0,7 – 0,9 0,5 – 0,7 Loại cọc và phương pháp thi công Cọc tạo do phun áp lực Cọc nhồi Cọc chuyển vò đứng nhỏ Cọc chuyển vò đứng lớn K/K0 ½ - 2/3 2/3 - 1 0,75 - 1,25 1 – 1,2 150 Cát / cọc gỗ 0,8 – 0,9 Bảng 3.14 Giá trò tỷ số ϕa /ϕ và K/K0 B.6./ THÀNH PHẦN CHỊU TẢI DO MA SÁT XUNG QUANH CỌC Qs THEO THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 1/ Từ kết quả thí nghiệm nén ép ngang... nền cọc, cho thấy khu vực ảnh hưởng bởi lực ma sát của cọc lan rộng dần từ trên mặt đất đến chiều sâu tới hạn Zc và kéo dài xuống mũi cọc, ở mũi cọc phạm vi ảnh hưởng ngang khoảng bằng ba lần đường kính của cọc và phạm vi nền của mũi cọc khoảng 2D dưới mũi cọc và 4D trên mũi cọc Hình 3.25 Mô hình vùng phá hoại nền dưới mũi cọc thí nghiệm bởi Hansch trên mô hình Taylor – Schneebeli 138 450- ϕ/2 Cọc. .. N ; N Sức chòu tải ở mũi cọc trong đất nền, đặc biệt là cát, gia tăng theo chiều sâu cọc chôn trong lớp cát chòu tải và đạt cực đại khi tỷ số Lb/D=(Lb/D)cr Đất yếu L L = Lb D D Lb 139 Hình 3.27 Sơ đồ chọn chiều dài cọc ngàm vào đất LB Với Lb là chiều sâu cọc cắm trong đất tốt và D là cạnh cọc ở độ sâu mũi cọc Do vậy, Lb < L khi cọc xuyên qua lớp yếu và ngàm vào đất cứng Lb= L khi cọc trong nền đồng... 129 Cọc thép Cọc thép rất đắt tiền thường được sử dụng trong những điều kiện không thể thay thế bằng cọc bê tông Hình 3.21 Các dạng cọc thép và búa rung Cọc thép thường được dùng trong các sửa chữa cấp bách hoặc các công trình bến cảng hoặc ổn đònh bờ Trong trường hợp này, đó là dạng cọc bản thép Các dạng khác là dạng I, dạng +, hoặc H, hoặc cọc ống thép II.1.2./ PHÂN LOẠI CỌC THEO ĐẶC TÍNH CHỊU LỰC Cọc. .. Cọc nhồi có ống vách được thu hồi A Q1 Sét và bột B C Q1, Q2(1) Q2, Q3(1) Cát và sỏi sạn B A Q1 Q1, Q2(1) Q1 Q2, Q1(2) Q3, Q2(2) Q1 Q1, Q2(3) Q1 Q2, Q1(2) Q3, Q2(2) C 151 Cọc nhồi có ống vách không được thu hồi Trụ hoặc cọc rãnh (5) Cọc bê tông đúc sẳn Cọc tạo bằng phun áp lực thấp Cọc tạo bằng phun áp lực cao (6) Loại đất Loại cọc Cọc nhồi không có ống chống Cọc nhồi ổn đònh thành bằng bùn khoan Cọc. .. chú B là cạnh cọc và D là chiều sâu chôn cọc B / THÀNH PHẦN CHỊU TẢI DO MA SÁT XUNG QUANH CỌC Qs Thành phần Qs có thể xác đònh bằng cách tích phân lực chống cắt đơn vò fs của đấtcọc trên toàn bộ mặt tiếp xúc của cọc và đất, lực chống cắt này cho bởi biểu thức quen thuộc của Coulomb: fs = ca+σ’h tgϕa = ca + Ks σ’v tgϕa (3.36) với ca : lực bám dính giữa cọc và đất, ϕa : góc ma sát giữa cọc và đất, σ’h... Trong đó r : bán kính của cọc tròn hoặc cạnh cọc vuông, d : bề rộng của tiết diện chữ nhật, Chiều dài tính toán của cọc l0 = vl (3.9) trong đó l là chiều dài thực của đoạn cọc khi bắt đầu đóng cọc vào đất tính từ đầu cọc đến điểm ngàm trong đất (cọc thường bò gãy khi đang đóng hoặc ép có đoạn cọc tự do trên mặt đất còn nhiều), hoặc l được chọn là chiều dầy lớp đất yếu có cọc đi ngang qua và v là hệ . mũi cọc. Cọc chòu mũi còn được gọi là cọc chống. Cọc ma sát khi cọc không tựa đến lớp đất cứng, tải trọng được phân bố phần lớn qua lực ma sát đất xung quanh cọc và một phần nhỏ qua mũi cọc. Cọc. 119 CHƯƠNG 3 CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG I/ TỔNG QUÁT VỀ CỌC Từ rất xa xưa, con người đã biết sử dụng cọc gỗ đóng xuống sâu để gánh đỡ công trình có tải trọng lớn hoặc các lớp đất. khi hạ cọc trong rãnh đào hoặc cọc nhồi. Hình 3.22 Các dạng cọc chòu L L Đất yếu L Cọc chòu mũi Cọc ma sát Cọc xiên 131 mũi, ma sát và cọc xiên 3/ SỨC CHỊU TẢI DỌC

Ngày đăng: 31/05/2014, 21:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3 .3  Chi tiết cọc bê tông - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
nh 3 .3 Chi tiết cọc bê tông (Trang 4)
Hình 3.5 Cọc nhồi có ống thành kiểu cọc Franki - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.5 Cọc nhồi có ống thành kiểu cọc Franki (Trang 5)
Hình 3.6 Cọc nhồi có ống thành kiểu cọc Franki - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.6 Cọc nhồi có ống thành kiểu cọc Franki (Trang 6)
Hình 3.11 Thay bùn mới đúng yêu cầu - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.11 Thay bùn mới đúng yêu cầu (Trang 8)
Hình 3.13 Đổ bê tông dưới bùn - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.13 Đổ bê tông dưới bùn (Trang 9)
Hình 3.18 Llưởi khoan mở rộng đáy - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.18 Llưởi khoan mở rộng đáy (Trang 11)
Hình 3.21 Các dạng cọc thép và búa rung - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.21 Các dạng cọc thép và búa rung (Trang 12)
Hình 3.22 Các  dạng cọc chịu - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.22 Các dạng cọc chịu (Trang 12)
Sơ đồ 5 móc cẩuSơ đồ 4 móc cẩuSơ đồ 3 móc cẩu - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Sơ đồ 5 móc cẩuSơ đồ 4 móc cẩuSơ đồ 3 móc cẩu (Trang 16)
Hình 3.25 Mô hình vùng phá hoại nền dưới mũi cọc thí nghiệm bởi Hansch trên mô  hình Taylor – Schneebeli - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.25 Mô hình vùng phá hoại nền dưới mũi cọc thí nghiệm bởi Hansch trên mô hình Taylor – Schneebeli (Trang 20)
Hình 3.26 Nền đất xung quanh cọc ở giai đoạn chịu tải cực hạn - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.26 Nền đất xung quanh cọc ở giai đoạn chịu tải cực hạn (Trang 21)
Hình 3.28 Biểu đồ xác định các hệ số sức chịu tải đất nền dưới mũi cọc - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.28 Biểu đồ xác định các hệ số sức chịu tải đất nền dưới mũi cọc (Trang 23)
Hình 3.30 sơ đồ định nghĩa áp lực nén ngang tương đương - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.30 sơ đồ định nghĩa áp lực nén ngang tương đương (Trang 27)
Bảng 3.9. Giá trị k p - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.9. Giá trị k p (Trang 27)
Hình 3.31 So sánh giá trị N q  của các tác giả - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.31 So sánh giá trị N q của các tác giả (Trang 28)
Bảng 3.12. Giá trị  α   (theo API) - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.12. Giá trị α (theo API) (Trang 30)
Hình 3.32 biểu đồ xác định giá trị hệ số  λ B.4./   PHƯƠNG PHÁP COYLE – CASTILLO - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.32 biểu đồ xác định giá trị hệ số λ B.4./ PHƯƠNG PHÁP COYLE – CASTILLO (Trang 31)
Hình 3.33 biểu đồ xác định giá trị lực ma sát đơn vị f s  theo Coyle-Castillo  B.5./   PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT KULHAWY - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.33 biểu đồ xác định giá trị lực ma sát đơn vị f s theo Coyle-Castillo B.5./ PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT KULHAWY (Trang 32)
Bảng 3.14. Giá trị tỷ số  ϕ a  / ϕ  và K/K 0 - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.14. Giá trị tỷ số ϕ a / ϕ và K/K 0 (Trang 33)
Hình 3.34 biểu đồ xác định giá trị lực ma sát đơn vị f s  theo p* l - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.34 biểu đồ xác định giá trị lực ma sát đơn vị f s theo p* l (Trang 33)
Bảng 3.15.Chọn đường tương ứng để suy ra f s  trong hình 3.33 - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.15. Chọn đường tương ứng để suy ra f s trong hình 3.33 (Trang 34)
Hình 3.36 khu vực có ảnh hưởng ma sát âm - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.36 khu vực có ảnh hưởng ma sát âm (Trang 37)
Bảng 3.17. Bảng giá trị Ktg ϕ a  để tính ma sát âm - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.17. Bảng giá trị Ktg ϕ a để tính ma sát âm (Trang 38)
Hình 3.38 sơ đồ tính ma sát âm - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.38 sơ đồ tính ma sát âm (Trang 40)
Bảng 3.18. Hệ số m R  và m f - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.18. Hệ số m R và m f (Trang 42)
Bảng 3.19. Sức chịu tải đơn vị diện tích của đất ở mũi cọc, q p - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.19. Sức chịu tải đơn vị diện tích của đất ở mũi cọc, q p (Trang 43)
Hình 3.43 Đường v - Q thí nghiệm nén tĩnh cọc - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.43 Đường v - Q thí nghiệm nén tĩnh cọc (Trang 51)
Hình 3.44 Sơ đồ chọn sức chịu tải an toàn cho cọc theo thí nghiệm nén tĩnh (TCVN) - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Hình 3.44 Sơ đồ chọn sức chịu tải an toàn cho cọc theo thí nghiệm nén tĩnh (TCVN) (Trang 51)
Bảng 3.28. Ma sát và lực dính giữa đất và cọc - CỌC CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG
Bảng 3.28. Ma sát và lực dính giữa đất và cọc (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w