Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ LÊN TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG TẠI TP HCM: MỘT NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU DÃY THỜI GIAN, 2010-2013 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Ngọc Đăng Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ LÊN TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG TẠI TP HCM: MỘT NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU DÃY THỜI GIAN, 2010-2013 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS.Trần Ngọc Đăng Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Y VĂN Tổng quan ô nhiễm không khí bụi PM2.5 1.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 1.1.2 Bụi PM2.5 1.1.3 Nhiễm trùng hô hấp cấp 14 1.2 Ảnh hưởng bụi PM2.5 đến nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em 15 1.3 Tại Việt Nam 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Dân số mục tiêu 29 2.2.2 Dân số chọn mẫu 29 2.2.3 Cỡ mẫu 29 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 30 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 30 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 30 2.3 Thu thập kiện 30 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 30 2.3.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 31 2.4 Xử lí kiện 31 2.4.1 Liệt kê định nghĩa biến số 31 2.4.2 Dàn ý liên hệ biến số 33 2.4.3 Phương pháp xử lí kiện 34 2.5 Phân tích kiện 34 2.5.1 Thống kê mô tả 34 2.5.2 Thống kê phân tích 34 2.5.3 Kiểm soát nhiễu 36 2.6 Y đức 36 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ 37 Thống kê mô tả 37 3.1.1 Đặc điểm số nhập viện nhiễm trùng hô hấp cấp, bụi PM2.5 yếu tố thời tiết thành phố Hồ Chí Minh 37 3.1.2 Phân bố nhập viện ALRI trẻ tuổi nồng độ bụi PM2.5 theo thời gian năm 2016 - 2017 43 3.2 Mối tương quan biến số 46 3.3 Mối liên quan bụi PM2.5 với nhóm đối tượng nhập viện 47 3.3.1 Trẻ nhập viện ALRI chung 47 3.3.2 Nguy nhập viện trẻ nữ 48 3.3.3 Nguy nhập viện trẻ nam 49 3.3.4 Nguy nhập viện bệnh viêm phổi (J18) 50 3.3.5 Nguy nhập viện bệnh viêm phế quản (J21) 51 3.3.6 Nguy nhập viện trẻ tuổi 52 3.3.7 Nguy nhập viện trẻ đến tuổi 53 3.3.8 Nguy nhập viện trẻ tuổi 54 3.4 Mối liên quan bụi PM2.5 số ca nhập viện sau thời gian trễ tích lũy 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Xu hướng dài hạn theo năm mùa 56 4.2 Mối liên quan nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 57 4.2.1 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện chung 57 4.2.2 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI theo giới 58 4.2.3 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI theo mã bệnh 59 4.2.4 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI theo nhóm tuổi 59 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu 60 4.3.1 Điểm mạnh 60 4.3.2 Điểm yếu 60 4.4 Tính tính ứng dụng 61 4.4.1 Tính 61 4.4.2 Khả ứng dụng 61 ĐỀ XUẤT .60 KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALRI Acute Lower Respirator Infection Nhiễm trùng đường hô hấp cấp ICD 10 International Classification of Diseases Phân loại bệnh tật quốc tế PM Particulate matter Chất dạng hạt PM10 Particulate matter 10 Các hạt bụi lơ lửng có đường kính nhỏ 10 µm (micromet) PM2.5 Particulate matter 2.5 Các hạt bụi lơ lửng có đường kính nhỏ 2,5 µm (micromet) WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xếp hạng tồn cầu yếu tố rủi ro cho tổng số ca tử vong tất nguyên nhân lứa tuổi giới tính năm 2015 [43] 13 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quy chuẩn chất lượng khơng khí mơi trường xung quanh 10 Bảng 2: Tóm tắt nghiên cứu liên quan 21 Bảng 1: Đặc điểm trẻ nhập viện ALRI bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2017 37 Bảng 2: Đặc điểm phân phối trẻ nhập viện ARLI, bụi PM2.5 trung bình ngày yếu tố thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2017 41 Bảng 3 Tác động bụi PM2.5 tích lũy thời gian ngày đến xu hướng nhập viện ARLI trẻ em tuổi thành phố Hồ Chí Minh 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố số ca nhập viện ALRI trẻ em tuổi nồng độ bụi PM2.5 theo thời gian năm 2016 – 2017 43 Biểu đồ 3.1 Trung bình ngày số ca nhập viện ALRI trẻ em tuổi nồng độ bụi PM2.5 trung bình ngày theo mùa năm 2016 – 2017 44 Biểu đồ 3.2: Trung bình ngày số ca nhập viện ALRI trẻ em tuổi PM2.5 trung bình ngày theo tháng năm 2016 – 2017 45 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan biến số 46 Biểu đồ 3.4 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện ARLI trẻ tuổi 47 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện ARLI trẻ nữ 48 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện ARLI trẻ nam 49 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện viêm phổi trẻ 50 Biểu đồ 3.8 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện viêm phế quản trẻ (mã bệnh ICD10 J21) 51 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện ARLI trẻ tuổi 52 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện ARLI trẻ từ đến tuổi 53 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan bụi PM2.5 với số liệu nhập viện ARLI trẻ tuổi 54 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Giới thiệu: Ơ nhiễm khơng khí vấn đề tồn cầu, bụi PM2.5 ảnh hưởng lớn sức khỏe đặc biệt bệnh đường hô hấp, trẻ em đối tượng nguy cao việc phơi nhiễm bụi Tại Thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu đánh giá tác động bụi PM2.5 lên hệ hô hấp trẻ Mục tiêu: Xác định mối liên quan bụi PM2.5 số ca nhập viện nhiễm trùng hô hấp cấp (ALRI) trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) xác định đối tượng dễ bị tổn thương Đối tượng - Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu chuỗi thời gian, theo dõi đánh giá tác động bụi PM2.5 lên số ca nhập viện ALRI trẻ tuổi TPHCM năm 2016 – 2017 Sử dụng mơ hình hồi quy Poission, xét tác động trễ (0 – ngày) kiểm soát lúc biến “năm” biến “tháng” “ngày tuần”, “nhiệt độ” “độ ẩm” Kết quả: Nồng độ bụi PM2.5 trung bình ngày tăng lên 10μg/m3, số ca nhập viện ARLI trẻ em tuổi tăng lên 4,2% (KTC 95% 0,7%-7,8%) Trẻ nam nhập viện tăng 5,3% (KTC 95% 1%-9,8%), trẻ tuổi nhập viện bệnh viêm phế quản có mã ICD10 J21 tăng 7,3% (KTC 95% 0,98%-14%) trẻ từ đến tuổi nhập viện ARLI tăng 6,7% (KTC 95% 0,7% - 13%) ngày thứ sau phơi nhiễm Kết luận: Nồng độ bụi PM2.5 trung bình ngày TPHCM cao so với quy chuẩn cho phép, tiếp xúc với bụi nồng độ cao ảnh hưởng đến hệ hô hấp trẻ tuổi, cần có biện pháp, sách nhằm hạn chế mức độ phát thải bụi PM2.5 bảo vệ trẻ khỏi việc phơi nhiễm với bụi, đặc biệt đối tượng trẻ dễ bị tổn thương Từ khóa: bụi PM2.5, ALRI, viêm phổi, viêm phế quản, trẻ tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm khơng khí vấn đề toàn cầu, việc tiếp xúc với khơng khí nhiễm dẫn đến tác hại xấu sức khỏe đặc biệt ảnh hưởng đến bệnh lí tim mạch hơ hấp [16, 39] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2018, 90% dân số giới hít phải khơng khí nhiễm, ước tính có khoảng triệu người chết năm tiếp xúc với hạt mịn, gây bệnh đột quỵ, tim mạch, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm trùng đường hơ hấp [85] Năm 2012 riêng nhiễm khơng khí ngồi trời gây triệu ca tử vong có 169.250 trẻ em tuổi [81] Particulate matter (PM) biết đến chất dạng hạt, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hàng đầu chất ô nhiễm khơng khí, đặc biệt hạt bụi có đường kính nhỏ 2,5µm (PM2.5) thâm nhập nằm sâu phổi vào hệ thống tim mạch tạo rủi ro lớn sức khỏe người [84, 85] Bụi PM2.5 nguyên nhân gây tử vong thứ toàn cầu, liên quan đến 4,2 triệu ca tử vong chiếm 7% toàn cầu 59% số ca tử vong Đông Nam Á năm 2015 [43, 45] Khoảng 300 triệu trẻ em toàn giới phải hít thở bầu khơng khí độc hại vượt lần so với phạm vi cho phép hướng dẫn quốc tế [72] Với hệ thống hô hấp chưa phát triển hoàn thiện, tỷ lệ thở cao so với người lớn, trẻ em trở thành đối tượng nguy cao bệnh hô hấp liên quan đến nhiễm khơng khí [50] Ngồi trẻ em dành nhiều thời gian trời để tham gia vào hoạt động thể chất tiếp xúc với khơng khí nồng độ cao [25, 27] Mỗi năm có khoảng 570.000 trẻ em tuổi tử vong bệnh nhiễm trùng hơ hấp nhiễm khơng khí khói thuốc thụ động [83] Nhiễm trùng hô hấp cấp (ALRI) bao gồm viêm phổi viêm phế quản nguyên nhân gây tử vong trẻ lớn toàn giới gây nên gánh nặng bệnh tật trẻ em nước phát triển [23, 41, 69] Ước tính bệnh nhiễm trùng gây 1/5 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 90% tử vong ALRI mà lí viêm phổi [57] Viêm phổi ảnh hưởng đến q trình phát triển lâu dài trẻ, việc điều trị kéo dài không ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ mà ảnh hưởng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 BÀN LUẬN 4.2 4.1 Xu hướng dài hạn theo năm mùa Số bệnh nhi nhập viện nhiễm trùng hơ hấp cấp khơng có thay đổi nhiều năm 2016 – 2017, số ca nhập viện tăng cao tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 11), kết phù hợp với nghiên cứu trước số lượng nhập viện ALRI thành phố Hồ Chí Minh báo cáo tình hình nhập viện nội trú bệnh hô hấp bệnh viện Nhi Đồng [3, 69] Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo, tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu thời tiết TPHCM nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khơ rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Các bệnh đường hô hấp chịu ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, vào mùa mưa nhiệt độ xuống thấp tạo điều kiện cho lây lan virus vi khuẩn làm gia tăng tỷ lệ trẻ nhập viện Điều phù hợp hai năm 2016 - 2017 khơng có nhiều biến động liệu thời tiết, tình hình nhập viện khơng có nhiều đột biến mà theo xu hướng chu kì, tăng cao vào thời gian mưa nhiều, độ ẩm khơng khí tăng Nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm 2016 – 2017 vượt qua tiêu chuẩn cho phép Việt Nam QCVN:2013 gần gấp lần so với tiểu chuẩn quốc tế WHO [84] Nồng độ nhiễm trung bình hàng ngày cao vào khoảng 76,9μg/m3 nồng độ cao đo 289μg/m3 Kết tương đồng với báo cáo Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) trạng chất lượng không khí Việt Nam năm 2016 Chỉ tính riêng năm 2016 Thành phố Hồ Chí Minh có 14 ngày tương đương 4% số ngày năm 2016 có nồng độ bụi PM2.5 vượt tiêu chuẩn hàng ngày Việt Nam (50μg/m3), 175 ngày tương đương 54% tổng số ngày vượt tiêu chuẩn hàng ngày WHO (25μg/m3) [7] Nồng độ bụi năm 2017 cao so với năm 2016 cho thấy nồng độ bụi có chiều hướng gia tăng qua năm Khi sử dụng tỷ lệ PM2.5/PM10=0,47 [48], quy đổi nồng độ bụi PM2.5 sang nồng độ bụi PM10, kết nồng độ PM2.5 trung bình hàng ngày 2016-2017 61,7μg/m3, so sánh số liệu ô nhiễm đo năm trước cho thấy nồng độ bụi khơng khí khơng tăng Trong nghiên cứu tác giả Mehta Sumi năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 2013 phân tích số liệu giai đoạn 2003 -2005 lấy từ trạm quan sát từ mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh HEPA, nồng độ PM10 trung bình hàng ngày thành phố Hồ Chí Minh 73,2μg /m3 tăng sau năm Số liệu quan trắc thu thập nhiều địa điểm, có khác biệt nồng độ đo được, nồng độ giao động từ 63,3μg/m3 – 91,3μg/m3, kết tương đương năm 2005 – 2009 [6, 69] Giai đoạn 2002 – 2012 gọi thời kì đổi mới, phát triển khu công nghiệp dịch vụ, đô thị trung tâm TP HCM mở rộng so với trước bao gồm: Thủ Thiêm – Sài Gòn – Chợ Lớn phần quận Bình Thạnh, Quận 4, khu thị Phú Mỹ Hưng bờ Tây sông Sài Gòn, cộng thêm sức ép việc gia tăng mật độ dân số tăng vọt phương tiện giao thơng, nồng độ bụi theo gia tăng [8] Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011–2015 diễn biến theo năm cho thấy, năm 2011 2013, ô nhiễm bụi nặng nhiều khu vực, năm 2012 mức độ ô nhiễm có giảm rõ rệt năm gần nồng độ bụi khơng khí xung quanh tiếp tục có xu hướng giảm [4] Như kết thấp phù hợp với kết giai đoạn trước Tuy nhiên số liệu ước tính dựa cơng thức quy đổi, khơng có số liệu thực tế nồng độ bụi PM2.5 để so sánh cách xác Nồng độ bụi thành phố Hồ Chí Minh thấp Hà Nội quốc gia khác Trung Quốc, Ấn Độ [7, 52, 62, 76] nghiên cứu khác ngồi nước mùa khơ nồng độ cao mùa mưa [59, 63, 69] Ở nghiên cứu trước thông tin quan trắc lấy từ trạm quan sát quốc gia, đo lường khu vực dân cư, trục giao thơng khu cơng nghiệp, khí nghiên cứu sử dụng số liệu quan trắc từ điểm quan sát chưa thể hết đặc điểm chênh lệch nồng độ ngày trạm quan sát khác 4.3 4.2 Mối liên quan nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 4.2.1 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện chung Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê gia tăng nồng độ bụi PM2.5 đến số ca nhập viện ALRI trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh PM2.5 tăng lên 10μg/m3 làm tăng 4,2% số trẻ nhập viện sau ngày phơi nhiễm, kết tương đồng với kết nghiên cứu nước giới ảnh hưởng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 bụi PM2.5 bệnh hô hấp trẻ tuổi [28, 30, 36, 62] Kết nghiên cứu cao kết Hà Nội tác giả Lương Mỹ Ly 2,2% (KTC 95% 1.2% - 3.1%) Khơng có nhiều khác biệt biến số mơ hình hóa mơ hình hóa Chúng tơi đánh giá tác động sức khỏe trẻ tuổi lứa tuổi chịu ảnh hưởng lớn ô nhiễm khơng khí [76] Có nhiều chứng ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến trẻ tuổi bao gồm tác động trẻ sơ sinh [36, 76] Nhằm tìm mối liên quan khác biệt giới tính, nhóm bệnh nhóm tuổi, nghiên cứu tiến hành phân tích theo phân loại khác Việc kiểm soát phơi nhiễm thực theo tháng năm nhằm kiểm sốt tính chu kì lặp lại hai mùa năm, bên cạnh nghiên cứu khác chúng tơi kiểm soát yếu tố thời tiết nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng đến số ca nhập viện nồng độ bụi [52, 62, 69] Ngày tuần yếu tố kiểm soát việc phơi nhiễm với bụi ngày tuần có khác biệt, phơi nhiễm cho tăng lên vào ngày cuối tuần [62] Chúng tơi kiểm sốt với độ trẽ ngày cho phơi nhiễm nghiên cứu trước [22, 24, 37, 52], nhận thấy mối tương quan lớn lặp lại ngày thứ cho gần tất đối tượng Nhiệt độ độ ẩm điều độ trễ ngày để đưa vào mơ hình hổi quy [22] 3.3.2 4.2.2 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI theo giới Số lượng bệnh nhi nam nhập viện cao bệnh nhi nữ, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nồng độ PM2.5 số ca nhập viện bệnh nhi nam Kết thống với nghiên cứu khác Việt Nam giới, số liệu nhập viện nam giới thuờng cao nữ giới giải thích tỷ số dân số Việt Nam tính đến năm 2016 112,2 trẻ nam 100 trẻ nữ [9] Nguy nhập viện trẻ nam cao trẻ nữ việc phơi nhiễm bụi PM2.5 nghiên cứu giải thích trẻ nam có thời gian hoạt động ngồi trời nhiều trẻ nữ, phơi nhiễm nhiều với chất ô nhiễm khơng khí, làm tăng số ca nhập viện bệnh hô hấp liên quan đến ô nhiễm khơng khí [56] Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 3.3.3 4.2.3 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI theo mã bệnh Số lượng trẻ tuổi nhập viện viêm phổi (J18) chiếm 72,2% tổng số bệnh nhân nhập viện nhiễm trùng hô hấp cấp, tỷ lệ khơng đổi trung bình ngày có xu hướng gia tăng so với giai đoạn 2003 -2005 [69] Điều hợp lí theo thống kê UNICEF viêm phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em tuổi, gây khoảng 2.400 ca tử vong trẻ em ngày, phù hợp với nghiên cứu ước tính gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 [61, 74] Tuy nhiên khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê phơi nhiễm bụi PM2.5 với nhập viện viêm phổi Kết phù hợp với nghiên cứu Hà Nội tác giả Hồng Nhung kết luận nồng độ NO2 có liên quan đến viêm phổi nhiều PM10, PM2.5 PM1 [62] Kết khác với kết số nghiên cứu giới, nghiên cứu khơng phân tích đưa biến sơ ô nhiễm khác NO2 , CO2 , O3 vào nghiên cứu Sự khác biệt số liệu nhập viện nguyên do, số ca nhập viện viêm phổi nghiên cứu mã ICD10 J18 [24] Tìm thấy mối liên quan có nghĩa việc tăng nồng độ bụi PM2.5 số ca nhập viện viêm phế quản trẻ tuổi, kết tương đồng với nghiên cứu khác, xét tác động PM2.5 đến viêm phế quản cung với bệnh hô hấp khác [21, 28, 30, 44, 69] Tại Việt Nam khơng tìm thấy nghiên cứu xét mối liên quan chất ô nhiễm không khí lên riêng bệnh viêm phế quản Nguyên nhân trực tiếp viêm phổi bệnh đường hô hấp khác tác nhân sinh học, ô nhiễm khơng khí gây tác động bất lợi lên hệ hô hấp trẻ, làm giảm khả miễn dịch từ làm tăng nguy nhập viện trẻ 3.3.4 4.2.4 Nồng độ PM2.5 số ca nhập viện ALRI theo nhóm tuổi Trẻ em tuổi chịu ảnh hưởng lớn ô nhiễm không khí tới sức khỏe Trong nghiên cứu trẻ tuổi có số ca nhập viện cao chiếm gần 50% tổng số trẻ Tuy nhiên khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc tiếp xúc với bụi PM2.5 với số ca nhập viện nhiễm trùng hô hấp cấp Điều phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Trang Nhung giải thích thời gian hoạt động ngồi trời trẻ sơ sinh tuổi hạn chế, bên cạnh bú mẹ thời gian yếu tố bảo vệ hệ thống miễn dịch trẻ [53, 62] Hệ thống hô hấp, hệ thần kinh trung ương hệ thống miễn dịch chưa phát triển tồn diện Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 trẻ em sơ sinh, trẻ mầm non trở thành đối tượng nguy cao bệnh hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí Mối liên quan mạnh tìm thấy nhóm từ đến tuổi, Việt Nam trẻ độ tuổi này, bắt đầu tiếp xúc nhiều với mơi trường bên ngồi hơn, bên cạnh trẻ em Việt Nam tỷ lệ trẻ bú mẹ đến 12 tháng tuổi 77% tỷ lệ trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi 24% [10] yếu tố làm giảm khả miễn dịch trẻ, tăng mức độ ảnh hưởng bụi đến hệ thống hô hấp Trẻ độ tuổi lớn phát triển hồn thiện hệ thống hơ hấp, làm giảm mức độ ảnh hưởng đến số ca nhập viện ALRI, nhiên nghiên cứu khác với cách phân chia độ tuổi khác trẻ tuổi đối tượng chịu ảnh hưởng lớn bụi PM2.5 [26] 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu 3.3.5 4.3.1 Điểm mạnh Nghiên cứu sử dụng phương pháp thiết kế nghiên cứu sinh thái (Ecological Study) phân tích số liệu dãy thời gian (Times series data), phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Phương pháp thống kê nâng cao với việc sử dụng hồi quy Poisson xét tác động trễ yếu tố phơi nhiễm Sử dụng số liệu cập nhật 3.3.6 4.3.2 Điểm yếu Nội dung nghiên cứu đề tài so với đề cương nghiên cứu ban đầu có số thay đổi sau: Chỉ đánh giá tác động bụi PM2.5 tác động lên bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em, không đánh giá tác động tất chất nhiễm (ví dụ: CO, SO2, O3, vv…) Nguyên nhân thay đổi chất nhiễm PM2.5 chất nguy hại nhất, hạn chế mặt kinh phí thu thập số liệu, nên tác giả giới hạn việc đánh giá tác động PM2.5 Số liệu ONKK thu thập từ năm 2016-2017 2010-2013 đề cương Sự thay đổi trình thực tế làm đề tài, hệ thống quan trắc ONKK TPHCM bị hư hỏng, nên khơng có số liệu giai đoạn 2010-2013, mà có số liệu từ năm 2016 trở Có mối tương quan lẫn chất gây ô nhiễm môi trường khác NO2 , SO2 , O3 , PM10, PM1 mối liên quan nồng độ bụi PM2.5 số ca nhập Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 viện khơng có số liệu cập nhật nên chúng tơi khơng thể đưa vào mơ hình hồi quy đa biến phân tích tìm mối liên quan Số liệu lấy từ trạm quan sát chưa phân tích khác địa điểm thành phố 4.4 Tính tính ứng dụng 3.3.7 4.4.1 Tính Đây nghiên cứu đo lường mối liên quan nồng độ bụi PM2.5 vấn đề sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh Là nghiên cứu Vệt Nam phân tích theo nhóm đối tượng dễ bị tổn thương với phơi nhiễm bụi PM2.5 3.3.8 4.4.2 Khả ứng dụng Kết thu nhằm khẳng định mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 thành phố Hồ Chí Minh, tác động đến sức khỏe việc phơi nhiễm với bụi, khẳng định rõ nguy tiềm tàng ô nhiễm không khí bệnh liên quan đến đường hơ hấp trẻ em Đây chứng quan trọng cung cấp cho quyền thành phố xem xét sách giảm nhẹ tác động nhiễm khơng khí tiền đề cho nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mối liên quan nồng độ bụi PM2.5 số ca nhập viện ALRI trẻ em tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 – 2017, chúng tơi thu kết sau - Có tổng số 11892 trẻ tuổi nhập viện nhiễm trùng hô hấp cấp Bệnh viện Nhi Đồng 2, số trẻ nam cao trẻ nữ trẻ nhập viên mùa mưa cao mùa khô - Nồng độ bụi PM2.5 trung bình hàng ngày năm 2016 – 2017 thành phố Hồ Chí Minh 29±11,2μg/m3 - Số ca nhập viện trẻ em tuổi bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tăng 4,2% (KTC 95% 0,7% -7,8%) nồng độ PM2.5 tăng 10μg/m3 sau ngày phơi nhiễm - Các đối tượng dễ bị tổn thương việc phơi nhiễm với bụi PM2.5 nghiên cứu o Số trẻ nam nhập viện tăng 5,3% (KTC 95% 1%-9,8%) nồng độ PM2.5 tăng 10μg/m3 ngày sau phơi nhiễm o Số trẻ nhập viện bệnh viêm phế quản có mã ICD10 J21 tăng 7,3% (KTC 95% 0,98% -14%) nồng độ PM2.5 tăng 10μg/m3 ngày sau phơi nhiễm o Nhóm trẻ từ đến tuổi nhập viện ARLI tăng 6,7% (KTC 95% 0,7% - 13%) nồng độ PM2.5 tăng 10μg/m3 ngày sau phơi nhiễm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 KIẾN NGHỊ Tại nước phát triển mà nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh, sức ép nồng độ bụi PM2.5 lên môi trường chủ yếu khí thải phương tiện giao thông, hoạt động khu công nghiệp, khu công trường xây dựng (xây dựng khu chung cư, khu đô thị mới, sửa chữa đường giao thông, sửa chữa hệ thống nước…), tình trạng nhiễm cục với mức độ ô nhiễm bụi cao Cần phải có biện pháp hạn chế mức độ phát thải phương tiện giao thơng, kiểm sốt số lượng, đảm bảo chất lượng loại phương tiện tham gia giao thông hạn chế thấp mức độ phát thải chất độc hại môi trường Giảm thiểu việc xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất thành phố, giữ lại xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt người dân Khuyến khích người dân lại phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc phương tiện tham gia giao thơng, qua làm giảm mật độ khói bụi chất thải q trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu khơng khí, vào cao điểm Tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố, khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại hay xảy tình trạng ùn tắc Đồng thời nhằm bảo vệ sức khỏe trẻ em cần nâng cao nhận thức người dân giúp trẻ tránh xa nơi có nồng độ bụi cao cụm điểm giao thơng hay cơng trình xây dựng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tổng cục thống kê (2017) Số liệu thống kê, Bộ Tài nguyên – Môi trường (2017) Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 - Chuyên đề “Môi trường đô thị”, Bệnh viện Nhi Đồng (2018) Tình hình bệnh nhân nhập viện nội trú, http://www.benhviennhi.org.vn/news/subcat/323/tinh-hinh-bn-nhap-viennoi-tru.html Bộ Tài nguyên – Môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, tr 108 Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2013) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh, tr Cục Mơi trường Việt Nam (2010) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam GreenID Trung Tâm Phát Triển Sáng Tạo Xanh (2017) Chất lượng khơng khí Việt Nam năm 2016, tr 10-13 Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Đơ thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê (2017) Tỷ số giới tính trẻ em sinh phân theo vùng, 10 Viện Dinh Dưỡng - UNICEF (2011) Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 20092010, 24 -25, tr 24- 25 Tiếng Anh 11 K Donaldson, H.P Beswick, S P Gilmour (1996) "Free radical activity associated with the surface of particles: a unifying factor in determining biological activity?" Toxicology letters, 88 (1-3), 293-298 12 Agency for toxic Substances & Desease Registry (ATSDR ) (1998) Public Health Statement for Sulfur Dioxide, Public Health Statement for Sulfur Dioxide 13 Mehta Sumi, Ngo Long H, Cohen Aaron, Thach TQ, Dan Vu Xuan, Tuan Nguyen Dinh (2013) "Air pollution and admissions for acute lower respiratory infections in young children of Ho Chi Minh City" Air Quality, Atmosphere & Health, (1), 167-179 14 A A Oleg, E E Robert (1996) "Improved Magnus Form Approximation of Saturation Vapor Pressure" American Meteorological Society, 35 (4), 601609 15 A Analitis, K Katsouyanni, K Dimakopoulou, E Samoli, K A Nikoloulopoulos, Y Petasakis, et al (2006) "Short-term effects of ambient particles on cardiovascular and respiratory mortality" Epidemiology, 17 (2), 230-233 16 A E Gill, L C Curl, D S Adar, W R Allen, H A Auchinclos, S O'Neill Marie, et al (2011) "Air pollution and cardiovascular disease in the Multi-Ethnic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Study of Atherosclerosis" Progress in cardiovascular diseases, 53 (5), 353360 17 A Ernst, D J Zibrak (1998) "Carbon monoxide poisoning" New England journal of medicine, 339 (22), 1603-1608 18 A Valavanidis, K Fiotakis, E Bakeas, T Vlahogianni (2005) "Electron paramagnetic resonance study of the generation of reactive oxygen species catalysed by transition metals and quinoid redox cycling by inhalable ambient particulate matter" Redox Report, 10 (1), 37-51 19 A Zanobetti, M Franklin, P Koutrakis, J Schwartz (2009) "Fine particulate air pollution and its components in association with cause-specific emergency admissions" Environmental Health, (1), 58 20 Dang Duc Anh, A Riewpaiboon, Le Huu Tho Soon, Kim Batmunkh Nyambat, Kilgore Paul (2010) "Treatment costs of pneumonia, meningitis, sepsis, and other diseases among hospitalized children in Viet Nam" Journal of health, population, and nutrition, 28 (5), 436 21 B Jacquemin, V Siroux, M Sanchez, AE Carsin, T Schikowsksi, M Adam, et al (2015) "Ambient air pollution and adult asthma incidence in six European cohorts (ESCAPE)" Environmental health perspectives, 123 (6), 613 22 B Ostro, L Roth, B Malig, M Marty (2009) "The effects of fine particle components on respiratory hospital admissions in children" Environmental Health Perspectives, 117 (3), 475 23 C Troeger, M Forouzanfar, C P Rao, I Khalil, A Brown, S Swartz, et al (2017) "Estimates of the global, regional, and national morbidity, mortality, and aetiologies of lower respiratory tract infections in 195 countries: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015" The Lancet Infectious Diseases, 17 (11), 1133-1161 24 Cheng Meng-Hsuan, Chiu Hui-Fen, Yang Chun-Yuh (2015) "Coarse Particulate Air Pollution Associated with Increased Risk of Hospital Admissions for Respiratory Diseases in a Tropical City, Kaohsiung, Taiwan" International Journal of Environmental Research and Public Health, 12 (10), 13053 25 D Gilliland Frank (2009) "Outdoor air pollution, genetic susceptibility, and asthma management: opportunities for intervention to reduce the burden of asthma" Pediatrics, 123 (Supplement 3), S168-S173 26 D B Horne, A E Joy, G M Hofmann, H P Gesteland, B J Cannon, S J Lefler, et al (2018) "Short-term elevation of fine particulate matter air pollution and acute lower respiratory infection" American journal of respiratory and critical care medicine, (ja) 27 D G Thurston, H Kipen, I Annesi-Maesano, J Balmes, D B Brook, K Cromar, et al (2016) "A joint ERS/ATS policy statement: what constitutes an adverse health effect of air pollution? An analytical framework" European Respiratory Journal, 1600419 28 de P Pablo-Romero María, R Román, G M Limón José, M Praena-Crespo (2015) "Effects of fine particles on children’s hospital admissions for respiratory health in Seville, Spain" Journal of the Air & Waste Management Association, 65 (4), 436-444 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 DM Brown, K Donaldson, P Borm, R Schins, M Dehnhardt, P Gilmour, et al (2004) "Calcium and ROS-mediated activation of transcription factors and TNF-α cytokine gene expression in macrophages exposed to ultrafine particles" American Journal of Physiology-Lung Cellular and Molecular Physiology, 286 (2), L344-L353 30 Phung Dung, To Thi Hien, Ho Nhut Linh, Luong Ly MT, Morawska Lidia, Chu Cordia, et al (2016) "Air pollution and risk of respiratory and cardiovascular hospitalizations in the most populous city in Vietnam" Science of the Total Environment, 557, 322-330 31 E D Abbey, J R Burchette, F S Knutsen, F W McDonnell, D M Lebowitz, L P Enright (1998) "Long-term particulate and other air pollutants and lung function in nonsmokers" American journal of respiratory and critical care medicine, 158 (1), 289-298 32 Environment Pollution Center (2016) What is Air pollution 33 Environmental Protection Agency (EPA) (2016) Health and Environmental Effects of Particulate Matter (PM) 34 Environmental Protection Agency (EPA) (2016) Nitrogen Dioxide (NO2) Pollution 35 EW Butt, ST Turnock, R Rigby, CL Reddington, M Yoshioka, JS Johnson, et al (2017) "Global and regional trends in particulate air pollution and attributable health burden over the past 50 years" Environmental Research Letters, 12 (10), 104017 36 G A Barnett, M G Williams, J Schwartz, H A Neller, L T Best, L A Petroeschevsky, et al (2005) "Air pollution and child respiratory health: a case-crossover study in Australia and New Zealand" American journal of respiratory and critical care medicine, 171 (11), 1272-1278 37 Guo Yuming, Jia Yuping, Pan Xiaochuan, Liu Liqun, Wichman H Erich (2009) "The association between fine particulate air pollution and hospital emergency room visits for cardiovascular diseases in Beijing, China" Science of The Total Environment, 407 (17), 4826-4830 38 H A Miguel, W T Kirchstetter, A H Harley, V S Hering (1998) "On-road emissions of particulate polycyclic aromatic hydrocarbons and black carbon from gasoline and diesel vehicles" Environmental Science & Technology, 32 (4), 450-455 39 H Bayram (2015) "Effects of air pollution on respiratory health" Int J Mycobacteriol, Suppl 1, 59 40 H M Forouzanfar, A Afshin, T L Alexander, R H Anderson, A Z Bhutta, S Biryukov, et al (2016) "Global, regional, and national comparative risk assessment of 79 behavioural, environmental and occupational, and metabolic risks or clusters of risks, 1990–2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015" The Lancet, 388 (10053), 1659-1724 41 H Nair, J D Nokes, D B Gessner, M Dherani, A S Madhi, J R Singleton, et al (2010) "Global burden of acute lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young children: a systematic review and metaanalysis" The Lancet, 375 (9725), 1545-1555 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 He Miao, T Ichinose, S Yoshida, M Nishikawa, I Mori, R Yanagisawa, et al (2010) "Urban particulate matter in Beijing, China, enhances allergen-induced murine lung eosinophilia" Inhalation toxicology, 22 (9), 709-718 43 Heat Exchange Institute (HEI) and Institute for Health Metrics and Evaluation’s (IHME) (2018) STATE OF GLOBAL AIR, 44 I Hertz-Picciotto, J R Baker Rebecca, SP Yap, M Dostál, P.J Joad, M Lipset, et al (2007) "Early childhood lower respiratory illness and air pollution" Environmental Health Perspectives, 115 (10), 1510 45 J A Cohen, M Brauer, R Burnett, R H Anderson, J Frostad, K Estep, et al (2017) "Estimates and 25-year trends of the global burden of disease attributable to ambient air pollution: an analysis of data from the Global Burden of Diseases Study 2015" The Lancet, 389 (10082), 1907-1918 46 J R Delfino, H JR Gong, S L Linn, D O Pellizzari, Y Hu Ye (2003) "Asthma symptoms in Hispanic children and daily ambient exposures to toxic and criteria air pollutants" Environmental health perspectives, 111 (4), 647 47 Jiang Xu-Qin, Mei Xiao-Dong, Feng Di (2016) "Air pollution and chronic airway diseases: what should people know and do?" Journal of thoracic disease, (1), E31 48 K Shandilya, M Khare, AB Gupta (2012) Estimation of Ambient Air Quality in Delhi Air Quality-Monitoring and Modeling InTech, 49 Kim Yong Keun, Jung Jin Sup, Lee Sang Ho, Kim Young Woo (1997) "Effects of antioxidants and Ca2+ in cisplatin-induced cell injury in rabbit renal cortical slices" Toxicology and applied pharmacology, 146 (2), 261-269 50 L G Ginsberg, B F Perkovich, P M Firestone (2005) "Review and analysis of inhalation dosimetry methods for application to children’s risk assessment" Journal of Toxicology and Environmental Health, Part A, 68 (8), 573-615 51 L Trasande, D G Thurston (2005) "The role of air pollution in asthma and other pediatric morbidities" Journal of allergy and clinical immunology, 115 (4), 689-699 52 Luong Ly MT, Phung Dung, D Sly Peter, Morawska Lidia, Thai Phong K (2017) "The association between particulate air pollution and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam" Science of the Total Environment, 578, 249-255 53 M L Lamberti, I Zakarija-Grković, F C Walker Christa, E Theodoratou, N Nair, H Campbell, et al (2013) "Breastfeeding for reducing the risk of pneumonia morbidity and mortality in children under two: a systematic literature review and meta-analysis" BMC public health, 13 (3), S18 54 M L Carey, W R Atkinson, W A Kent Andrew, Van Staa Tjeerd, G C Cook, R H Anderson (2013) "Mortality associations with long-term exposure to outdoor air pollution in a national English cohort" American journal of respiratory and critical care medicine, 187 (11), 1226-1233 55 M Mehta, Chen Lung-Chi, T Gordon Terry, W Rom, Tang Moon-shong (2008) "Particulate matter inhibits DNA repair and enhances mutagenesis" Mutation Research/Genetic Toxicology and Environmental Mutagenesis, 657 (2), 116121 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 M R Telford, D R Telford, S L Olive, T Cochrane, R Davey (2016) "Why Are girls less physically active than boys? findings from the LOOK longitudinal study" PloS one, 11 (3), e0150041 57 Mathers Colin (2008) The global burden of disease: 2004 update, World Health Organization 58 Meng Ying-Ying, H S Babey, J Wolstein (2012) "Asthma-related school absenteeism and school concentration of low-income students in California" Preventing chronic disease, 59 N T Q Hung, H T Ba, P Kihong, T V Lai, N T Duc, Binh Nguyen (2014) Air pollution status affected by traffic ativities in Hochiminh City, 60 Nguyen TKP, Tran TH, Roberts CL, Fox GJ, Graham SM, Marais BJ (2017) "Risk factors for child pneumonia-focus on the Western Pacific Region" Paediatric respiratory reviews, 21, 95-101 61 Nguyen Thi Trang Nhung, Long Tran Khanh, Linh Bui Ngoc, Vos Theo, Huong Nguyen Thanh, Anh Ngo Duc (2014) "Estimation of Vietnam national burden of disease 2008" Asia Pacific Journal of Public Health, 26 (5), 527-535 62 Nguyen Thi Trang Nhung, C Schindler, Dien Tran Minh, N Probst-Hensch, L Perez, N Künzli (2017) "Acute effects of ambient air pollution on lower respiratory infections in Hanoi children: An eight-year time series study" Environment international 63 Nguyen Thi Kim Oanh, N Upadhyay, H Y Zhuang, P Z Hao, DVS Murthy, P Lestari, et al (2006) "Particulate air pollution in six Asian cities: Spatial and temporal distributions, and associated sources" Atmospheric environment, 40 (18), 3367-3380 64 S E Gurley, N Homaira, H Salje, K P Ram, R Haque, W Petri, et al (2013) "Indoor exposure to particulate matter and the incidence of acute lower respiratory infections among children: a birth cohort study in urban Bangladesh" Indoor air, 23 (5), 379-386 65 S E Schultz, O Gruzieva, T Bellander, M Bottai, J Hallberg, I Kull, et al (2012) "Traffic-related air pollution and lung function in children at years of age: a birth cohort study" American journal of respiratory and critical care medicine, 186 (12), 1286-1291 66 S Genc, Z Zadeoglulari, H S Fuss, K Genc (2012) "The adverse effects of air pollution on the nervous system" Journal of Toxicology, 2012 67 S Gripenbäck, L Lundgren, S Eklund, C Liden, L Skare, G Tornling, et al (2005) "Accumulation of eosinophils and T-lymphocytes in the lungs after exposure to pinewood dust" European Respiratory Journal, 25 (1), 118-124 68 S Lagorio, F Forastiere, R Pistelli, Iavarone L, P Michelozzi, V Fano, et al (2006) "Air pollution and lung function among susceptible adult subjects: a panel study" Environmental Health, (1), 11 69 S Mehta, Ngo Long H, A Cohen, TQ.Thach TQ, Vu Xuan Dan, Nguyen Dinh Tuan (2013) "Air pollution and admissions for acute lower respiratory infections in young children of Ho Chi Minh City" Air Quality, Atmosphere & Health, (1), 167-179 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 S Sigaud, W Goldsmith, Zhou Hongwei, Yang Zhiping, Fedulov Alexey, Imrich Amy, et al (2007) "Air pollution particles diminish bacterial clearance in the primed lungs of mice" Toxicology and applied pharmacology, 223 (1), 1-9 71 T Kloog, F Nordio, A Zanobetti, A C Coull, P Koutrakis, D J Schwartz (2014) "Short term effects of particle exposure on hospital admissions in the Mid-Atlantic states: a population estimate" PloS one, (2), e88578 72 United Nations other United Nations (UNICEF) (2016) Clear the air for children: the impact of air pollution on children 73 United Nations other United Nations (UNICEF) (2015) Pneumonia 74 United Nations other United Nations (UNICEF) (2018) Pneumonia claims the lives of the world’s most vulnerable children 75 United States Environmental Protection Agency (2016) Fine Particle (PM2.5) Designations 76 Wang Jian-bing, Zhang Zhen-yu, Shen Peng, Zheng Pei-wen, Jin Ming-juan, Lu Huai-chu, et al (2018) "Effects of air pollution on hospital visits for pneumonia in children: a two-year analysis from China" Environmental Science and Pollution Research, 25 (10), 10049-10057 77 World Health Organization (WHO) (2012) Household Air Pollution: Burden of disease by country 78 World Health Organization (WHO) (2013) Health effects of particulate matter, 79 World Health Organization (WHO) (2013) "Public Health and Environment (PHE): Household air pollution – Population using solid fuels (%)" 80 World Health Organization (WHO) (2014) ‘Burden of Disease from Household Air Pollution for 2012: Summary of results 81 World Health Organization (WHO) (2016) Children's environmental health: Air pollution 82 World Health Organization (WHO) (2016) Air pollution levels rising in many of the world’s poorest cities 83 World Health Organization (WHO) (2017) The cost of a polluted environment: 1.7 million child deaths a year, says WHO 84 World Health Organization (WHO) (2018) Ambient (outdoor) air quality and health 85 World Health Organization (WHO) (2018) out of 10 people worldwide breathe polluted air, but more countries are taking action 86 World Health Organization (WHO) (2018) WHO Global Ambient Air Quality Database (update 2018) 87 Xing Wen‐ Jing, Kong Fan‐ Juan, Li Guang‐ Wei, Qiao Kun, Zhang Wei‐ Hua, Zhang Li, et al (2011) "Calcium‐ sensing receptors induce apoptosis during simulated ischaemia–reperfusion in Buffalo rat liver cells" Clinical and Experimental Pharmacology and Physiology, 38 (9), 605-612 88 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (1995) Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs)’ 89 World Health Organization (WHO) (2016) Ambient air pollution: Health impacts Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Zhang Xiaoye, Sun Junying, Wang Yaqiang, Li Weijun, Zhang Qiang, Wang Weigang, et al (2013) "Factors contributing to haze and fog in China" Chinese Science Bulletin, 58 (13), 1178-1187 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ LÊN TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG TẠI TP HCM: MỘT NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU DÃY THỜI GIAN,. .. pháp: Thiết kế nghiên cứu chuỗi thời gian, theo dõi đánh giá tác động bụi PM2.5 lên số ca nhập viện ALRI trẻ tuổi TPHCM năm 2016 – 2017 Sử dụng mơ hình hồi quy Poission, xét tác động trễ (0 –... thải nông nghiệp thị o Nấu ăn gia đình, sưởi ấm chiếu sáng với nhiên liệu gây ô nhiễm o Quy hoạch ? ?ô thị [84] Tác nhân gây ô nhiễm không khí Có nhiều loại chất gây nhiễm khác nhau, số chất gây nhiễm