LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH – SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới hướng đến thế kỷ XXI, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Tuy nhiên đây là một quá trình phức tạp bởi nó diễn ra trong một môi trường rộng lớn với sự tham gia của rất nhiều nước, tập đoàn, công ty và ở các tổ chức có quy mô và mức độ phát triển khác nhau. Trong điều kiện như vậy, điều không thể tránh khỏi là quyền lợi kinh tế bị xung đột. Chính vì vậy, bất kỳ chủ thể nào tham gia vào quá trình này nếu muốn tồn tại và phát triển được chỉ có cách duy nhất là phải cạnh tranh và nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh của mình.
Trang 1CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH –
SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC)
Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới hướng đến thế kỷ XXI, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh
tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực Tuy nhiên đây là một quá trình phức tạp bởi nó diễn ra trong một môi trường rộng lớn với sự tham gia của rất nhiều nước, tập đoàn, công ty và ở các tổ chức có quy mô và mức độ phát triển khác nhau Trong điều kiện như vậy, điều không thể tránh khỏi là quyền lợi kinh tế bị xung đột Chính vì vậy, bất
kỳ chủ thể nào tham gia vào quá trình này nếu muốn tồn tại và phát triển được chỉ có cách duy nhất là phải cạnh tranh và nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh của mình.
1.1 CẠNH TRANH
Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng phổ biến, thường xuyên đượcnhắc tới trên các diễn đàn kinh tế cũng như trên các phương tiện thông tin đạichúng, thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu và được phân tích từnhiều góc độ khác nhau
Trang 2
-1-1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Khái niệm về cạnh tranh từ lâu đã được rất nhiều các nhà kinh tế hoạchcủa các trường phái kinh tế khác nhau quan tâm và nghiên cứu trên nhiều góc
độ với phạm vi và cấp độ khác nhau
Theo Từ điển kinh doanh của Anh (1992) thì: “Cạnh tranh là sự ganh
đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùngmột loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”
Còn trong Đại từ điển Tiếng Việt (1999) “Cạnh tranh là sự tranh đua giữa
những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau nhằm giành phần hơn, phần
thắng về mình” Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (2001) “Cạnh tranh là sự
đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia và nó nảy sinh khihai hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giànhđược”
Các nhà kinh tế học thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: ”Cạnhtranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng Qúa trình này mang lạicho mỗi thành viên trong thị trường một phần xứng đáng so với khả năng củamình.”
Tuy nhiên, ngày nay cạnh tranh lại được thừa nhận và được coi là môitrường, động lực của sự phát triển Thế giới đã quan niệm: ”Cạnh tranh làcuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhaudựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được nhữngđiều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện sản xuấtphát triển”
Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm 2002 (theo www.moi.gov.vn ) đã
đưa ra khái niệm cạnh tranh ở phạm vi một quốc gia: “là khả năng của nước
đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt
Trang 3được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, được xác định bằng thay đổi của tổngsản phẩm quốc nội trên đầu người theo thời gian”.
Tóm lại, cạnh tranh xét về bản chất luôn được nhìn nhận trong trạngthái động và ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tương đối, mọi quan hệgiao tiếp mà các bên tham gia nỗ lực tìm kiếm vị thế có lợi cho mình đều cóthể diễn tả trong khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh được xem xétđầy đủ cả hai mặt: tích cực tạo động lực cho việc vươn tới một kết quả tốtnhất nhưng một khi những kỹ năng này được thể hiện một cách cực đoan, nó
có thể dẫn đến một thực trạng tiêu cực với kết quả trái ngược Cạnh tranh làquá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biệnpháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình,thường là nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như cácđiều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất, tối đa hoá lợi nhuận
1.1.2 Vai trò cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh là một hiện tượng tự nhiên, là quy luật phổ biến của nềnkinh tế thị trường Bởi thế, bất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nàokhi tham gia thị trường thế giới đều phải chấp nhận cạnh tranh và phải tuânthủ theo các quy luật của cạnh tranh Trong thương mại nói chung và trongthương mại Quốc tế nói riêng, một trong số vai trò to lớn của cạnh tranh làlàm cho giá cả hàng hoá giảm xuống, chất lượng hàng hoá, dịch vụ ngày càngnâng cao Cạnh tranh nếu bị hạn chế sẽ lãng phí rất nhiều nguồn lực của nềnkinh tế thế giới, làm giảm tính năng động, sáng tạo và hiệu quả của mỗi conngười cũng như của toàn xã hội Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là
sự thay thế: thay thế người thiếu khả năng bằng người có đầu óc; thay thếbằng sản phẩm mới với chất lượng, giá cả, dịch vụ ngày càng tốt hơn, hoànthiện hơn; thay thế doanh nghiệp lãng phí các nguồn lực xã hội bằng doanh
Trang 4
-3-nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn, thay thế sự đáp ứng nhu cầu xã hội khôngđầy đủ bằng sự đáp ứng ngày một tốt hơn.
Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước
sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có quyền lựa chọnđược nhiều sản phẩm với nhiều hình thức mẫu mã khác nhau từ nhiều nhàcung cấp khác nhau ở các nước khác nhau với chất lượng tốt và giá rẻ Vìvậy, việc duy trì cạnh tranh là bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Cạnh tranhchính là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu có hiệu quả và làđộng lực thúc đẩy kinh tế phát triển
Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh vừa là động lực vừa là điềukiện thuận lợi để họ tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tự hoànthiện và phát triển để vươn lên giành được ưu thế với các đối thủ cạnh tranhkhác Chính vì vậy, cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đíchcủa các doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp kinh tế, tích cực, sáng tạo nhằmtồn tại và phát triển trên thương trường nếu họ thích nghi được với các điềukiện của thị trường và đào thải những doanh nghiệp không có khả năng thíchứng những đòi hỏi của thị trường
Tóm lại, cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanhphát triển đồng thời góp phần kết hợp một cách tối ưu nhất các lợi ích của cácdoanh nghiệp, của người tiêu dùng và xã hội nói chung trong nền kinh tế thịtrường
1.1.3 Phân loại cạnh tranh
Theo các tác giải Micheal Porter (1996), Filip Kotler (2005), Lê Thế
Giới (2007), Nguyễn Văn Nghiến (2003), các nhà nghiên cứu kinh tế khác thì
Cạnh tranh có thể được phân chia thành nhiều hình thức khác nhau tùy theonhiều tiêu chí khác nhau:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động ngành kinh tế.
Trang 5+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh của một loại sản phẩm, dịch vụ.
+ Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau
- Căn cứ vào tính pháp lý của cạnh tranh:
+ Cạnh tranh hợp pháp
+ Cạnh tranh bất hợp pháp
- Căn cứ vào tính chất, mức độ can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế
+ Cạnh tranh tự do: là cạnh tranh trong một thị trường hoàn toàn không
có sự điều tiết của Nhà nước và pháp luật
+ Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước: là sự cạnh tranh được địnhhướng, được bảo vệ và giới hạn bởi các thể chế, chính sách và pháp luật
- Căn cứ vào mục đích, phương thức cạnh tranh
+ Cạnh tranh lành mạnh: là hình thức cạnh tranh trung thực, bằng nănglực vốn có của doanh nghiệp
+ Cạnh tranh không lành mạnh: là cạnh tranh bằng các thủ đoạn, công
cụ bất hợp pháp
- Căn cứ theo chiến lược cạnh tranh
+ Cạnh tranh trực diện: là cạnh tranh trực tiếp, công khai giữa cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh
+ Cạnh tranh không trực diện: Đánh thọc sườn; Đánh tập hậu
- Căn cứ vào hình thái cạnh tranh
+ Cạnh tranh hoàn hảo: là loại cạnh tranh tự do, theo đó có nhiều công
ty vừa và nhỏ tham gia vào thị trường với sản phẩm tương tự nhau về phẩmchất, quy cách, chủng loại, mẫu mã
Trang 6
-5-+ Cạnh tranh không hoàn hảo: là loại hình cạnh tranh mà theo đó việcđộc quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được tập trung vào một hay một vàitập đoàn thống trị như lĩnh vực ô tô, thiết bị viễn thông, dầu khí
+ Độc quyền: Thị trường độc quyền là thị trường mà ở đó có mộtdoanh nghiệp duy nhất kiểm soát hoàn toàn số lượng hàng hoá bán ra trên thịtrường Với thị trường này các doanh nghiệp không thể tự do gia nhập vì phảibảo đảm nhiều yếu tố như vốn, công nghệ kỹ thuật nên giá cả trên thị trường
do doanh nghiệp độc quyền đặt ra, người mua phải chấp nhận giá
- Căn cứ vào phạm vi địa lý
+ Cạnh tranh trên phạm vi từng quốc gia
Qúa trình cạnh tranh này thúc đẩy đổi mới công nghệ, tăng năng suất,
hạ giá thành sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng,góp phần nâng cao sức cạnh tranh chung của sản phẩm trong ngành cũng nhưcủa quốc gia khi tham gia vào thương mại Quốc tế
+ Cạnh tranh trên phạm vi Quốc tế
1.1.4 Các công cụ cơ bản của cạnh tranh
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường không thể tránh khỏi sự cạnhtranh mà bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là phải tạo ra được ưu thế
so với các đối thủ Muốn vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thường
phải sử dụng khéo léo các công cụ cạnh tranh Theo các tác giả Micheal
Porter (1996), Lê Thế Giới (2007), Nguyễn Văn Nghiến (2003), Phan Thị Ngọc Thuận (2005) và các nhà nghiên cứu khác thì có những công cụ cạnh
tranh sau:
- Cạnh tranh thông qua giá cả
Trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập kinh tế Quốc tế, cácdoanh nghiệp thường đưa ra một mức giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnhtranh nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ được nhiều hàng hoá hơn
Trang 7Muốn theo đuổi chiến lược cạnh tranh này, doanh nghiệp phải có ưu thế cạnhtranh bên trong hay khả năng làm chủ chi phí dựa vào tính kinh tế nhờ quy
mô, hiệu quả hoạt động, liên kết theo ngành dọc
- Cạnh tranh thông qua sản phẩm
Khi thu nhập và đời sống của dân cư ngày càng cao thì phương thứccạnh tranh bằng giá cả xem ra không có hiệu quả và chất lượng sản phẩm sẽ
là mối quan tâm của khách hàng Đặc biệt, ngày nay với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học kỹ thuật cũng như sự bành trướng của các công ty đa quốcgia thì vấn đề cạnh tranh bằng chất lượng càng trở nên hết sức gay gắt Cạnhtranh bằng sản phẩm còn có thể dựa vào lợi thế cạnh tranh bên ngoài, tức làtính độc đáo, mẫu mã “thời trang” và mức độ hoàn thiện của sản phẩm về kỹthuật, dịch vụ hay hình ảnh
- Cạnh tranh thông qua mạng lưới kênh phân phối
Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hợp lý hiệu quả sẽ là yếu tố rất cólợi để cạnh tranh Hàng hoá mà được cung cấp đúng nơi, đúng lúc, kịp thờiđáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất thì sẽ tạođược lòng tin, uy tín đối với khách hàng và sẽ được khách hàng lựa chọn
- Cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo
Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là hoạt động nhằm nâng cao sức cạnhtranh của hàng hoá Quảng cáo là nghệ thuật thu hút khách hàng thông quacác phương thức như in ấn, bưu điện, truyền thanh, báo, phát thanh, thư từ,danh mục hàng hoá và các bản thuyêt minh để giới thiệu một cách rộng rãicác loại hàng hoá, các thông tin dịch vụ Tất nhiêu, sự thành bại trong kinhdoanh chủ yếu tuỳ thuộc vào chất lượng sản phẩm nhưng trong điều kiện đãđảm bảo chất lượng thì việc cố gắng nâng cao hiệu quả tuyên truyền quảngcáo cũng là biện pháp để doanh nghiệp cạnh tranh thành công trong kinhdoanh
Trang 8
-7 Cạnh tranh thông qua dịch vụ bán hàng
Đây là phương thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trường Quốc tếhiện nay và có thể được thực hiện trước, trong và sau khi bán hàng tuỳ thuộcvào loại hình kinh doanh Đó có thể là dịch vụ bán hàng tận nơi cho khách(door to door), dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, lắp đặt, chạy thử Dịch vụthường là những hoạt động đánh vào tâm lý người tiêu dùng rất hiệu quả và sẽ
là nam châm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp
1.1.5 Một số lý thuyết cơ bản về cạnh tranh
Cạnh tranh xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sảnxuất hàng hoá Chính vì thế, đã có nhiều nhà kinh tế học đã cố gắng xây dựngcác lý thuyết giải thích nguồn gốc cũng như các vấn đề liên quan đến cạnhtranh Mỗi lý thuyết giải thích đều có những điểm đáng xem xét trong việcgiải thích những hiện tượng thành công hay thất bại trong cạnh tranh trên môitrường quốc tế nhưng trong một số trường hợp thì những lý thuyết đó cũngthể hiện những nhược điểm nhất định Vì vậy, trong phạm vi Luận văn này,tôi xin trình bày tóm tắt 2 lý thuyết về cạnh tranh mang tính tổng quát được
đánh giá cao, đó là Mô hình 7S của Mc.Kinsey, Mô hình 5 sức mạnh của
Michael Porter.
1.1.5.1 Mô hình 7S của Mc.Kinsey (hình 1.1., trang 9)
Mô hình 7S của Mc.Kinsey bao gồm 7 yếu tố sau
- Chiến lược: Là các kế hoạch của doanh nghiệp
- Cấu trúc: Mô hình tổ chức của doanh nghiệp
- Hệ thống: Kiểu mẫu giao tiếp đối nội và đối ngoại nào được doanh nghiệp
Trang 9- Kỹ năng tay nghề: Doanh nghiệp có thể làm những gì?
- Những giá trị được chia sẻ: Các mục đích khác thường trong nề nếp Công ty
Theo Mc.Kinsey, để đạt năng lực cạnh tranh, hệ thống tổng thể trongcông ty gồm phần cứng (chiến lược, cấu trúc và hệ thống) và phần mềm(phong cách quản lý, nhân viên, tay nghề, những giá trị được chia sẻ) cầnđược vận hành và có cách thức ứng xử cạnh tranh hợp thức để có khả năngđịnh vị trong các đoạn thị trường mục tiêu nhất định
Hình 1.1: Mô hình 7S của Mc Kinsey
(Nguồn: Nguyễn Văn Nghiến, Quản lý chiến lược , 2003)
1.1.5.2 Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter (hình 1.2., trang 10)
Michael Porter (1996) đã nghiên cứu và xác định được tổng thể các yếu
tố quyết định khả năng cạnh tranh của Quốc gia (các yếu tố đầu vào sản xuất,cầu thị trường, các ngành công nghiệp bổ sung hoặc có liên quan, các yếu tố
-9-Hình 1: Mô hình 7S c a Mc.Kinsey ủ
Mc.Kinsey
Chiến lược (Strategy)
Cấu trúc (Structure)
(Style)
Bộ máy nhân viên (Staffs)
Những giá trị được chia sẻ (Shared value)
Trang 10cạnh tranh) Trên giác độ doanh nghiệp, Porter cũng đưa ra những chiến lượccạnh tranh mà một doanh nghiệp có thể xem xét áp dụng trong môi trườngcạnh tranh khác nhau Đồng thời, trên quy mô ngành công nghiệp, Porter đãđưa ra mô hình năm yếu tố xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trongngành nhằm giúp doanh nghiệp và nhà đầu tư xác định cơ hội kinh doanhcũng như những đe doạ trong kinh doanh khi quyết định xâm nhập vào thịtrường.
Hình 1.2: Mô hình 5 sức mạnh của Micheal E Porter
(Nguồn: Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh , 1996 )
Yếu tố 1: Nguy cơ đe doạ từ những người mới vào cuộc
Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trườngnhưng có khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị phần của các doanhnghiệp khác gây bất ngờ, tạo những cú sốc lớn cho các doanh nghiệp hiện tại
do họ đã qua một quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá và suy xét kỹlưỡng khi thâm nhập vào thị trường mới
Để hạn chế áp lực cạnh tranh từ mối đe doạ này, các nhà quản lýthường dựng lên các “hàng rào gia nhập” như:
Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Sản phẩm thay thế Đối thủ tiềm năng
Trang 11- Khác biệt hoá sản phẩm và tạo lòng trung thành với nhãn hàng từkhách hàng để buộc người gia nhập mới phải đầu tư rất nhiều và mạo hiểmvào việc quảng cáo và xúc tiến bán hàng để vượt qua lòng trung thành đó.
- Mở rộng sản xuất để giảm chi phí (tính kinh tế nhờ quy mô)
Yếu tố 2: Quyền lực của người cung ứng
Với vai trò là người cung cấp các yếu tố đầu vào cho các nhà sản xuất,quyền lực của các nhà cung ứng được thể hiện qua sức ép về giá các yếu tốđầu vào Sức ép của nhà cung ứng tới nhà sản xuất phụ thuộc:
- Tầm quan trọng của sản phẩm được cung ứng
- Liên kết của những người cung ứng gây ra
- Số lượng nhà cung ứng, mối liên hệ giữa nhà cung ứng với nhà sản xuất
- Đặc tính khác biệt hoá cao độ của người cung ứng với người sản xuấtMặc dù, có thể có sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng và doanhnghiệp có quyền lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất nhưng quyền lực thươnglượng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể Trong mối quan hệnày, để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trước khả năng tăng cao chi phíđầu vào, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp có quyền lựa
Trang 12
-11-chọn nhà cung ứng tốt nhất nhưng quyền lực thương lượng của nhà cung ứng
bị hạn chế vẫn không đáng kể Trong mối quan hệ này, để đảm bảo lợi nhuậncho doanh nghiệp trước khả năng tăng cao chi phí đầu vào, đảm bảo sức cạnhtranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải biến được quyền lực thương lượngcủa người cung ứng trở thành quyền lực của mình
Yếu tố 3: Quyền lực của người mua
Người mua có quyền lực với doanh nghiệp thông qua sức ép giảm giá,giảm khối lượng hàng mua từ doanh nghiệp, đưa ra các yêu cầu chất lượng,dịch vụ phải tốt hơn với cùng một mức giá Sức mạnh của người mua phụthuộc 2 yếu tố cơ bản: mức độ nhạy cảm của họ đối với giá và việc mặc cả nợcủa họ
Yếu tố 4: Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế:
Sự ra đời các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biếnđộng của nhu cầu thị trường theo hướng ngày càng đa dạng hơn, phong phúhơn và cao cấp hơn Sản phẩm thay thế thường có sức cạnh tranh cao do đượcsản xuất trên dây truyền công nghệ tiên tiến, có khả năng khác biệt hoá caohoặc tạo các điều kiện ưu đãi hơn về dịch vụ hay các điều kiện về tài chính.Chính điều này là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trường của doanh nghiệp
Yếu tố 5: Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
Các hãng trong ngành cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khácbiệt hoá về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữa các hãng hiện đangcùng tồn tại trong thị trường Sự cạnh tranh càng gay gắt khi đối thủ đông đảo
và gần như cân bằng nhau, khi tăng trưởng của ngành là thấp, khi các loại chiphí (chi phí cố định, chi phí lưu kho) ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnhtranh có chiến lược đa dạng, ít có sự khác biệt hoá về sản phẩm, số lượng cácđối thủ cạnh tranh nhiều, hàng rào chi phí rút khỏi ngành cao
1.1.5.3 Một số nhận xét về việc vận dụng các mô hình
Trang 13Hàng hoá là kết quả của quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Nói đến hàng hoá là nói đến doanh nghiệp Chính vì vậy, khiđánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa thì phải xem xét, phân tích trong mốiquan hệ với sức cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các hàng hoá mà doanh nghiệpkinh doanh Sức cạnh tranh của hàng hoá được định đoạt bởi sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp bởi sẽ không có sức cạnh tranh của hàng hoá cao khi sứccạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đó thấp Hiện nay có nhiều
mô hình cạnh tranh khác nhau có thể áp dụng đối vớic doanh nghiệp nhưng hai
mô hình được trình bày ở trên là những mô hình phổ biến có khả năng phát huytác dụng tốt và được nhiều doanh nghiệp nghiên cứu để phân tích sức cạnhtranh của doanh nghiệp và từ đó đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá
Mô hình của M.Porter đặt doanh nghiệp trong tổng thể môi trường cạnhtranh của một ngành, một lĩnh vực nên được nhiều nhà kinh tế vận dụng đểphân tích sức cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngành công nghiệp;xác định và đánh giá “hàng rào” ngăn cản sự xâm nhập của doanh nghiệpđồng thời đánh giá được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường cũng như khixâm nhập thị trường mớí Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể dự đoán nhữngyếu tố ảnh hưởng đến lực lượng cạnh tranh để từ đó đề ra những đối sách phùhợp với thế cân bằng cạnh tranh mới Tuy nhiên, khi áp dụng mô hình nàycũng có một số hạn chế như doanh nghiệp chỉ biết được điểm mạnh, điểm yếucủa mình, những rủi ro trong quá trình kinh doanh nhưng khó đưa ra đượcmột giải pháp cụ thể, hữu hiệu để nâng cao được khả năng cạnh tranh; môhình không đề cập đến tác động trực tiếp hay gián tiếp của Nhà nước thôngqua các chính sách, hệ thông pháp luật đến khả năng cạnh tranh của Công ty
Mô hình của Kinsey giúp công ty nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu củamình trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh để phát huy điểm
Trang 14
-13-mạnh thành lợi thế cạnh tranh bền vững và cần được thường xuyên củng cố,biến chúng thành những vũ khí chính của công ty và thông qua đó có thể cótác dụng kép trong việc khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ nhữngyếu điểm so với các đối thủ cạnh tranh Để phân tích mô hình này một cáchhiệu quả thì cần phải kết hợp sử dụng mô hình SWOT, ma trận BCG.
Như vậy, để phân tích được khả năng cạnh tranh của Công ty một cáchtương đối đầy đủ và chính xác thì cần phải áp dụng đồng thời các mô hình nóitrên Mô hình này sẽ bổ sung , khắc phục những hạn chế của mô hình kia vàngược lại nhằm tìm được những giải pháp tối ưu nhất giúp công ty nâng caokhả năng cạnh tranh của mình Song song với việc áp dụng các mô hình cạnhtranh trên thì công ty có thể sử dụng thêm các mô hình, phương pháp phântích và đánh giá khác, miễn là chúng có ích cho sự phát triển của công ty.Điều quan trọng là công ty không những phải tìm ra được biện pháp khả thi
mà phải tìm mọi cách thực hiện được những giải pháp đó một cách triệt để thìmới có thể duy trì và nâng cao được vị thế trên thị trường
Tóm lại, những lý luận cơ bản nhất về cạnh tranh như đã trình bày ởtrên giúp ta hiểu được tính động lực, sự quyết liệt của cạnh tranh cũng nhưcác phương thức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế và cũng từ đó hiểu đượcbản chất của cạnh tranh, các loại hình cạnh tranh, công cụ cạnh tranh và một
số lý thuyết cạnh tranh cơ bản trong nền kinh tế thị trường vốn đa dạng vàphức tạp
1.2 TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỊCH VỤ INTERNET
Thuật ngữ Internet xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974 trong khimạng vẫn được gọi là ARPANET Trong thậm kỷ 1980, khi tổ chức khoa học
Mỹ NSF thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi làNSFNET, máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trong các Công ty và
Trang 15Trường Đại học trên thế giới Giai đoạn này tạo nên một sự bùng nổ trongviệc phát triển Internet.
1.2.1 Khái quát chung về dịch vụ Internet
1.2.1.1 Khái niệm Internet
Theo trang thông tin điện tử của Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam ( www.vinasa.org.vn):
Thuật ngữ : “Internet” xuất hiện lần đầu tiên năm 1993 khi giáo sư VintCef thuộc trường Đại học Califonia - Mỹ đáp lại mong muốn của chính quyền
Mỹ cài đặt một mã chung cho tất cả các máy tính (giao thức TCP/IP) và đặttên là Internet
Ngày nay, Internet được định nghĩa là một hệ thống thông tin được kếtnối với nhau bởi giao thức TCP/IP và sử dụng một hệ thống địa chỉ thốngnhất trên phạm vi toàn cầu để cung cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhaucho người sử dụng thông qua các hệ thống kênh viễn thông
Các nhà kỹ thuật thì quan niệm Internet là mạng máy tính được kết nốidựa trên giao thức mạng TCP/IP (Transmission Control Protocol/InternetProtocol) Khái niệm này nêu bật đặc điểm của mạng Internet, phân biệt được
sự khác nhau căn bản của mạng Internet với các mạng khác như mạng truyền
số liệu, mạng điện thoại công cộng
Qua phân tích lịch sử ra đời và phát triển của Internet có thể đưa ra mộtkhái niệm tổng quát nhất về thuật ngữ Internet như sau:
Internet là mạng máy tính toàn cầu được hình thành trên cơ sở liên kếtgiữa các mạng nhằm trao đổi thông tin và chia sẻ các tài nguyên của các máytính trên mạng
Sự ra đời của trình duyệt Web (Internet Explorer và Netscape) hết sứctiện lợi cho người sử dụng cùng với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML– Hyper Text Markup Language) và một loạt các công nghệ web mutimedia
Trang 16
-15-đã tạo cho Internet trở thành một phương tiện hết sức tiện lợi đối với mọi tổchức và cá nhân
1.2.1.2 Phân loại các nhóm dịch vụ Internet
Theo Pháp lệnh Bưu chính, viễn thông (số 43/2002/PL-UBTVQH10ngày 25/5/2002), dịch vụ Internet được phân chia thành các nhóm như sau:
c Nhóm dịch vụ ứng dụng Internet:
Là các dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp cho người sử sụng các ứngdụng hoặc dịch vụ bao gồm: Bưu chính, viễn thông, thông tin văn hoá, thươngmại, tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật và các ứngdụng khác trên Internet Dịch vụ ứng dụng Internet được chia làm 2 nhóm làdịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng:
- Dịch vụ cơ bản là các dịch vụ khách hàng (người sử dụng) sẽ được sửdụng một cách đương nhiên khi đăng ký sử dụng (chấp nhận sử dụng) nhưtruy cập từ xa (truy cập gián tiếp qua mạng điện thoại công cộng), truyền tệp
dữ liệu, truy cập cá cơ sở dữ liệu theo các phương thức khác nhau (website )
- Dịch vụ gia tăng giá trị là dịch vụ cộng thêm hoặc được phát triển trên nềncác dịch vụ cơ bản, ngoài các dịch vụ cơ bản Dịch vụ gia tăng giá trị đượcchia thành 2 nhóm chính là:
+ Nhóm các dịch vụ không tương tác là các dịch vụ đang được thực hiệnchỉ có một phía khách hàng là ngưởi có khả năng chủ động giao tiếp với
Trang 17hệ thống cung cấp dịch vụ của nhà cung cấp Các dịch vụ không tươngtác chỉ thoả mãn nhu cầu cho khách hàng bằng những nội dung mà nhàcung cấp đã định sẵn bằng phương thức chào hàng mà người được chàohàng là các khách hàng Ví dụ như dịch vụ Video on Demand (xem videotheo yêu cầu), dịch vụ cung cấp thông tin
+ Nhóm các dịch vụ tương tác là các dịch vụ cho phép các chủ thể có khảnăng chủ động cùng lúc gửi và nhận thông tin qua hệ thống cung cấpdịch vụ của nhà cung cấp Ví dụ như Internet Telephony (điện thoại quaInternet), video conferancing (hội thảo qua mạng Internet), distancelearning online (đào tạo từ xa trên mạng), chatting (trò chuyện qua mạng)
1.2.1.3 Các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ Internet:
a IXP – Nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet là đơn vị cung cấp dịch
vụ kết nối Internet, cung cấp cổng kết nối Internet ra quốc tế.
IXP là một đơn vị có trách nhiệm đảm bảo thông suốt cho tất cả mọitruy cập, mọi giao dịch với Internet từ tất cả những người sử dụng đến từ cácnhà cung cấp dịch vụ Hai hệ thống lớn mà IXP phải có là hệ thống thiết bịkết nối truy cập Internet và hệ thống đường trục tốc độ cao nối với các Trungtâm Viễn thông trong nước và quốc tế Ở nước ta hiện có 02 cổng kết nối vớiInternet đặt tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do Công ty Điện toán và truyền
số liệu (VDC) - thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được BộBưu Chính viễn thông (nay là Bộ Thông tin Tuyên truyền) giao quản lý
b ISP – Nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet là đơn vị cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, cung cấp đường truy nhập Internet trực tiếp và gián tiếp.
ISP là những người trung gian giữa người sử dụng và Internet ISPcung cấp cho người dùng các dịch vụ như thư điện tử (E-mail), truyền tập tin(FTP), truy cập các Website trên Internet Các ISP thuê các dịch vụ kết nối