SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTĐề thi có 01 trang Không kể thời gian phát đề ĐỀ Bài 1.. Đường thẳng qua C và vuông góc với AB lần lượt cắt các đường thẳng MA,
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
(Đề thi có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ
Bài 1 (2,0 điểm)
a Giải phương trình: 2
20 0
b Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình: 3 2 13
x y
Bài 2 (2,0 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
1
a
Bài 3 (2,0 điểm)
a Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x – 3
b Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d): y = mx + 1 luôn cắt (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt Khi đó tìm m để y1 + y2 + y1y2 = 7 với y1,
y2 là tung độ của các giao điểm
Bài 4 (4,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB Gọi M là điểm trên (O) sao cho AM
= R, C là điểm tùy ý trên đoạn OB (C khác B) Đường thẳng qua C và vuông góc với
AB lần lượt cắt các đường thẳng MA, MB tại K và H
a Chứng minh: Tứ giác AMHC nội tiếp
b Tính độ dài đoạn thẳng BM và diện tích tam giác MAB theo R
c Tiếp tuyến của (O) tại M cắt CK tại I Chứng minh: tam giác MIH đều
d Các đường thẳng KB và MC cắt (O) lần lượt tại E và F Chứng minh EF // KC
- HẾT
-Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: Hội đồng coi thi: Số báo danh: Phòng thi số:
Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2012 – 2013 KHÓA NGÀY: 12/07/2012
MÔN THI: TOÁN
Bài 1 (2,0 điểm)
a Giải phương trình: x2 x 20 0
b Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình: 3 2 3
1
x y
Giải:
a b2 4 .a c 12 4.1 20 81 0 81 9
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
1 9
5
x
x
a
b 3 2 13 32 22 32 5 5 1 10
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: (1; 0)
Bài 2 (2,0 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
b
2
Bài 3 (2,0 điểm)
a Vẽ đồ thị của hai hàm số
b PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
2 1 2 1 0
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m
Giả sử (d) cắt (P) tại A x y 1; 1 và B x y 2; 2với x1; x2 là 2 hoành độ giao điểm
Ta có y1 x y12; 2 x22
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x x1 2 b m x x; 1 2 c 1
Theo đề bài: y1 + y2 + y1y2 = 7 hay x12x22x x1 22 7
2
1 1 2 2 1 2 1 2
1 2 1 2 1 2
x x x x x x x x
Vậy m = 2; m = -2 thì y1 + y2 + y1y2 = 7 với y1, y2 là tung độ của các giao điểm
Trang 3Bài 4 (4,0 điểm)
a Chứng minh: Tứ giác AMHC nội tiếp
AMB (góc nội tiếp chắn nửa (O)); ACH 90o(gt)
Tứ giác AMHC có AMH ACH 180o
Vậy tứ giác AMHC nội tiếp
b Tính độ dài đoạn thẳng BM và diện tích tam giác MAB theo R
Tam giác AMB vuông tại M theo định lí Py-ta-go
Ta có AB2 = AM2 + MB2
MB2 = AB2 – AM2 = (2R)2 – R2 = 3R2
3
MB R
Diện tích tam giác AMB:
2
AMB
S AM MB R
c Tiếp tuyến của (O) tại M cắt CK tại I
Chứng minh: tam giác MIH đều
Tam giác OAM có: OA = OM = AM = R
Do đó, tam giác OAM đều
MAB
Xét tam giác MIH có:
IMH MAB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn MB) Tứ giác AMHC nội tiếp
MHI MAB
(cùng bù với MHC)
Vậy tam giác MIH đều
d Các đường thẳng KB và MC cắt (O) lần lượt tại E và F Chứng minh EF // KC
Tứ giác BCMK có BCK BMK 90 o
Do đó, BCMK nội tiếp
2 ( hệ quả định lí góc nội tiếp)
Mà BEF BMC 1sñ BF
2 ( hệ quả định lí góc nội tiếp)
Nên BKC BEF Vậy EF // KC
Cách khác
Tam giác KAB có 2 đường cao KC và BM cắt nhau tại H
H là trực tâm, nên AH là dường cao thứ ba
AH KB
Mà AEB 90o(góc nội tiếp chắn nửa (O))
Nên AE KB
Do đó A, H, E thẳng hàng
2
AMF AEF sñ AF ( hệ quả định lí góc nội tiếp)
2
AMF AHC sñ AC ( hệ quả định lí góc nội tiếp)
Nên AEF AHC Vậy EF // KC
Giáo viên giải: PHAN QUỐC BÌNH (Tổ Toán – Lí – Trường THCS Lương Sơn)
K
F
E I
O
M
H
A