Khảo sát khí hóa cuốn mũi giữa , các tế bào agger nasi , haller , onodi trên ct scan mũi xoang tại bệnh viện y dược tp hồ chí minh cơ sở 1 từ năm 2021 đến 2022

88 1 0
Khảo sát khí hóa cuốn mũi giữa , các tế bào agger nasi , haller , onodi trên ct scan mũi xoang tại bệnh viện y dược tp  hồ chí minh cơ sở 1 từ năm 2021 đến 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG ĐĂNG KHOA KHẢO SÁT KHÍ HĨA CUỐN MŨI GIỮA, CÁC TẾ BÀO AGGER NASI, HALLER, ONODI TRÊN CT SCAN MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG ĐĂNG KHOA KHẢO SÁT KHÍ HĨA CUỐN MŨI GIỮA, CÁC TẾ BÀO AGGER NASI, HALLER, ONODI TRÊN CT SCAN MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VÕ HIẾU BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Võ Hiếu Bình Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Đăng Khoa MỤC LỤC Lời cam đoan Mục Lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục thuật ngữ Anh - Việt ii Danh mục bảng .iii Danh mục hình iv Danh mục biểu đồ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu vùng mũi xoang Giải phẫu ngách trán 11 Các cấu trúc giải phẫu lân cận ngách trán 13 Vài trò tế bào Agger Nasi ngách trán 15 Đặc điểm giải phẫu tế bào Haller 18 Vai trò tế bào Haller với cấu trúc lân cận 19 Đặc điểm tế bào Onodi 21 Đặc điểm khí hóa mũi 25 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước biến thể cấu trúc 30 Sơ lược tình hình nghiên cứu ngồi nước biến thể cấu trúc mũi xoang 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Đối tượng nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 34 Phương pháp đánh giá 38 Y đức 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ 41 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 41 Tình hình khí hóa Agger Nasi 42 Tình hình khí hóa tế bào Haller 47 Tình hình khí hóa Onodi 51 Tình hình khí hóa CMG 54 Khảo sát mối liên quan tế bào với 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 Bàn luận tế bào Agger Nasi 59 Bàn luận tế bào Haller 62 Bàn luận tế bào Onodi 63 Bàn khí hóa mũi 65 Mối liên quan tần suất Agger Nasi, Haller, Onodi khí hóa CMG 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT Chụp cắt lớp vi tính PHLTK Phức hợp lỗ thông khe CMG Cuốn mũi V Thể tích ii DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH - VIỆT CT Scan Computed tomography scanner Concha Bullosa Bóng khí Agger Nasi Tế bào sàng trước Onodi Tế bào sàng bướm Haller Tế bào sàng ổ mắt Basal lamella Mảnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa phân loại biến số 36 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố tế bào Agger Nasi theo giới 42 Bảng 3.2 Thể tích tế bào Agger Nasi trái phải 43 Bảng 3.3 Mối liên quan tần số xuất Agger Nasi hai bên 44 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố tế bào Haller theo giới 47 Bảng 3.5 Kích thước tế bào Haller 48 Bảng 3.6 Kích thước tế bào Haller nhóm tuổi 49 Bảng 3.7 Phân bố tế bào Haller theo vị trí kích thước 49 Bảng 3.8 Phân bố tế bào Haller tắc PHLTK 50 Bảng 3.9 Đường kính ngang tế bào Haller với tắc PHLTK 50 Bảng 3.10 Phân bố Onodi theo giới 51 Bảng 3.11 Mức độ khí hóa Onodi theo giới 52 Bảng 3.12 Đặc điểm phân bố tế bào Onodi theo tuổi 52 Bảng 3.13 Đặc điểm phân bố vị trí mức độ khí hóa thần kinh thị 53 Bảng 3.14 Tần suất tế bào Onodi có lồi thần kinh thị giác 53 Bảng 3.15 Phân bố khí hóa CMG theo giới 54 Bảng 3.16 Tỉ lệ khí hóa CMG theo bên 55 Bảng 3.17 Kích thước khí hóa CMG theo vị trí hốc mũi 56 Bảng 3.18 Mối liên quan khí hóa tế bào với 57 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi mặt phằng đứng dọc Hình 1.2 Cấu trúc giải phẫu xoang hàm ( mặt ngồi) Hình 1.3 Thiết đồ dứng dọc qua hốc mũi lỗ đổ xoang Hình 1.4 Phức hợp lỗ thông khe Hình 1.5 Cấu tạo lớp niêm mạc mũi xoang Hình 1.6 Cấu tạo niêm mạc vùng khứu giác 10 Hình 1.7 Giải phẫu đường dẫn lưu xoang trán mặt phẳng đứng ngang 11 Hình 1.8 Giải phẫu đường dẫn lưu xoang trán mặt phẳng đứng dọc 12 Hình 1.9 Các tế bào liên quan ngách trán 14 Hình 1.10 Các tế bào liên quan ngách trán 15 Hình 1.11 Các kiểu bám tận phần cao mỏm móc theo Stammberger 17 Hình 1.12 Phần chân bám mỏm móc tế bào Agger Nasi 18 Hình 1.13 Tế bào Haller phim CT scan Coronal mũi xoang 19 Hình 1.14 Hình ảnh tế bào Haller hai bên tắc PHLTK hai bên 20 Hình 1.15 Hình ảnh tế bào Onodi ống thần kinh thị giác 22 Hình 1.16 Tế bào Onodi với ống thần kinh thị 23 Hình 1.17 Khí hóa ống thần kinh thị theo Batra 24 Hình 1.18 Lồi động mạch cảnh bên trái 25 Hình 1.19 Cuốn mũi 26 Hình 1.20 Phân loại dạng khí hóa theo Bolger 28 Hình 1.21 Phân loại mức độ khí hóa mũi 29 Hình 3.1 Đo đường kính trước sau tế bào Agger Nasi ngách trán mặt phẳng Saggital 44 Hình 3.2 Đường kính ngang đường kính dọc tế bào Agger Nasi mặt phẳng Coronal 45 Hình 3.3 Tế bào Haller bên trái gây bít tắc phức hợp lỗ thơng khe 51 v Hình 3.4 Tế bào Onodi bên trái tiếp xúc với ống thần kinh thị giác 54 Hình 3.5 Kích thước khí hóa CMG theo chiều ngang mặt phẳng Coronal 57 63 xem tế bào Haller tế bào sàng phát triển vào sàn ổ mắt trần xoang hàm Vì tế bào làm hẹp lỗ thơng xoang hẹp vùng phễu sàng Điều việc giúp cho việc chẩn đốn tìm ngun ngân gây tắc phức hợp lỗ thơng khe cịn giúp cho phẫu thuật viên tránh va chạm phẫu thuật gây tổn thương hốc mắt 4.3.2 Mối liên quan tế bào Haller với tắc phức hợp lỗ thông khe Kết kiểm định Fisher , cho thấy có mối liên quan vị trí xuất tế bào Haller với tắc PHLTK với p = 0,001 < 0,05 Dựa vào kết , cho thấy đa số tế bào Haller vị trí 1/3 cho khả làm tắc PHLTK cao so với vị trí cịn lại Từ khác biệt vị trí có giả thuyết người Việt Nam tế bào Haller vị trí 1/3 dễ gây nên tình trạng bít tắc PHLTK làm hạn chế dẫn lưu nhóm xoang trước Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Cao Thị Hoàng Vân khảo sát tế bào Haller va viêm xoang mạn tính Tóm lại, đa số ca có diện tế bào Haller thường vị trí 1/3 kích thước độ Và nguyên nhân thường gặp làm tắc PHLTK gây nên hạn chế dẫn lưu xoang trước Bàn luận tế bào Onodi 4.4.1 Tần suất tế bào Onodi Kết nghiên cứu cho tần suất tế bào Onodi 16,5 % So sánh với nghiên cứu trước gần tương đồng với kết tác giả Hoàng Thế Toàn năm 2014 (22,2%) 42 Phạm Thy Thiên năm 2008 ( 21%) 41 Trên nghiên cứu tác giả nước ngồi tần suất tế bào Onodi thay đổi dao động Sự khác biệt cách định nghĩa tế bào Onodi Theo Kainz cho tế bào Onodi tế bào sàng sau có lồi thần kinh thị 25 Theo hội nghị quốc tế bệnh xoang năm 1995 tế bào sàng bướm tế bào sàng khí hóa 64 phía ngồi xoang bướm khơng cần có lồi thần kinh thị Chính áp dụng định nghĩa hội nghị quốc tế làm cho tần suất tế bào Onodi tăng lên Về kĩ thuật chụp CT scan độ dày lát cắt ảnh hưởng đến việc phát Onodi Độ dày lát cắt mỏng khả phát cao Nguyên nhân lát mỏng tính liên tục phân tích hình chụp CT Scan cao nên điều giúp phát tế bào Onodi có kích thước nhỏ trường hợp khó dễ dàng Ngồi đọc CT scan cần phải đọc nhiều mặt phẳng Một số trường hợp xoang bướm có vách ngăn phụ việc sử dụng mặt phẳng để đọc khó phân biệt tế bào Onodi vách ngăn phụ xoang bướm Tóm lại, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết tần suất tế bào Onodi Trong nghiên cứu này, xác định Onodi theo định nghĩa hội nghị quốc tế bệnh xoang xác định CT scan với hai mặt phẳng trán mặt phẳng ngang 4.4.2 Tế bào Onodi mức độ khí hóa thần kinh thị Trong nghiên cứu, tế bào Onodi bên trái đa số nằm cạnh thần kinh, tế bào Onodi bên phải đa số có khí hóa thần kinh > 50% Kết thần kinh thị giác nằm cạnh Onodi chiếm tỉ lệ 41,1% , thần kinh thị giác lồi 50% chu vi 26,8% thần kinh thị giác lồi 50% chu vi 32,1% So sánh với nghiên cứu khác ta thấy có khác biệt tác giả Hoàng Thế Toàn 42 cho tỉ lệ tương ứng mức độ khí hóa 71,2% ( cạnh thần kinh thị giác ) , 13,5% ( lồi 50% chu vi ) 15,3% ( lồi 50%) hay Batra cho tỉ lệ tương ứng 88,9%, 2,8% 8,3% 30 Sự khác biệt giải thích tế bào Onodi khí hóa thần kinh thị nhiều mức độ khác xác định độ lồi phụ thuộc vào cảm tính tác giả Theo Delano, tác giả đưa bảng phân loại mức độ khí hóa xoang bướm khơng đánh giá xoang sàng sau Theo tác giả Batra, bảng phân loại 65 gồm loại loại ( khí hóa kế cận ống thần kinh thị giác) loại ( khí hóa kế cận với lồi vào thần kinh thị giác ) khó phân biệt với nghiên cứu chúng tơi gộp nhóm 0,1,2 Batra thành nhóm khơng lồi thần kinh thị nhóm 3,4 ( khí hóa < 50% khí hóa > 50%) có lồi thần kinh thị Kết cho tỉ lệ lồi thần kinh thị Onodi 58,9% không lồi 41,1% Kết nghiên cứu tương đồng với tác giả Yeoh27 cho tỉ lệ lồi thần kinh thị 51% nghiên cứu phẫu tích xác tác giả Hoàng Thế Toàn cho tỉ lệ lồi thần kinh thị chiếm 66,7% Kết cho thấy xuất tế bào Onodi cần phải xác định rõ CT scan có hay khơng lồi thần kinh thị Điều giúp phẫu thuật viên phẫu thuật nội soi tránh gây tổn thương thần kinh thị Bàn khí hóa mũi 4.5.1 Bàn tần suất vị trí khí hóa CMG Khí hóa CMG biến thể hay gặp Trong nghiên cứu chúng tơi, tần suất khí hóa CMG 58,2% dạng khí hóa mảnh chiếm nhiều So sánh với nghiên cứu khác cho thấy có tương đồng tần suất khí hóa CMG tác giả Võ Nhật Thiên An cho tỉ lệ khí hóa CMG 44,8%44 Stallman48 cho tỉ lệ 44% Tuy nhiên tỉ lệ khí hóa CMG có thay đổi tác giả với Sự thay đổi cách định nghĩa khí hóa CMG tác giả Tác giả Stallman cho khí hóa mũi có phần khí hóa cao 50% chiều cao mũi ( tính theo khoảng khí hóa chiều dọc mặt phẳng đứng ngang )48 Một số tác giả khác đa phần đồng ý khí hóa mũi khơng phụ thuộc vào kích thước phần khí hóa Nghiên cứu chúng tơi định nghĩa khí hóa mũi có khí hóa lịng mũi khơng phân biệt kích thước khí hóa mà tỉ lệ phát cao Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Về phân loại vị trí khí hóa CMG, nghiên cứu chúng tơi cho kết đa số dạng khí hóa mảnh 51% , cịn khí hóa dạng tự 22% toàn 27% Kết tương đồng với nghiên cứu trước Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang cho tỉ lệ tương ứng 51,5%, 20,8% 27,6%45 Tuy nhiên kiểm định ý nghĩa thống kê khơng có khác biệt nhóm Ngồi nghiên cứu chúng tơi, trường hợp khí hóa mũi bên, đa số ca có khí hóa bên trái chiếm 47,7%, cịn bên phải có 18,8% Cịn ca khí hóa hai bên chiếm tỉ lệ 33,6% Phân bố hai bên đồng , kiểm định thống kê khơng có khác biệt phân bố theo vị trí hốc mũi Động mạch cảnh đoạn xoang tĩnh mạch hang cạnh thành bên xoang bướm đẩy lồi vào lịng xoang bướm nhiều mức độ Sự khí hóa tế bào sàng sau vào xoang bướm khiến cho động mạch cảnh tiếp xúc tế bào 19 Thành xương động mạch bị hở phần hay bộc lộ hồn tồn Vì khảo sát phim CT scan khảo sát ống thần kinh thị cần khảo sát thêm lồi động mạch cảnh 4.5.2 Bàn kích thước khí hóa CMG Ghi nhận chiều ngang trung bình khí hố CMG mẫu nghiên cứu 4,14 ± 0,29 mm Các ca có kích thước nằm từ đến 2.9mm chiếm nhiều Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Võ Nhật Thiên An ( kết chiều ngang trung bình khí hóa CMG 3,8 ± 1,6mm 56,4% ca có kích thước từ – mm) 44 Ngồi nghiên cứu cịn có kiểm định ý nghĩa thống kê so sánh kích thước khí hóa theo bên hốc mũi cho thấy khơng có khác biệt kích thước Điều cho thấy kích thước khí hóa CMG bên trái bên phải xuất khí hóa CMG Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Mối liên quan tần suất Agger Nasi, Haller, Onodi khí hóa CMG Nghiên cứu dùng phép kiểm thống kê cho thấy tần suất xuất tế bào không ảnh hưởng đến xuất tế bào cịn lại Tuy khơng có mối liên quan tần suất nhóm tế bào với chẩn đoán điều trị phẫu thuật nội soi, cần phải đánh giá toàn diện diện cấu trúc kĩ Nhất tế bào có mối liên quan đến cấu trúc giải phẫu lân cận cần ý phẫu thuật tế bào Haller với hốc mắt, Onodi với lồi thần kinh thị giác để tránh biến chứng phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 KẾT LUẬN Khảo sát tỉ lệ : Tỉ lệ Agger Nasi 94,7%, tế bào Haller 16,2 %, tỉ lệ tế bào Onodi 16,5 %.và tỉ lệ khí hóa CMG 58,2% Với thể tích Agger Nasi độ hẹp ngách trán: trung bình độ hẹp ngách trán 2,21 ± 0,10 mm thể tích tế bào Agger Nasi 205,74 ± 10,06 mm3 Mối tương quan thể tích Agger Nasi độ hẹp ngách trán tương quan nghịch Với tế bào Haller: kích thước trung bình theo chiều ngang tế bào 6,80 ± 0,36 mm Đa số mức độ khí hóa Haller độ ( > 6mm) vị trí 1/3 Về mức độ khí hóa thần kinh thị tế bào Onodi: mức độ thần kinh thị giác nằm cạnh Onodi chiếm tỉ lệ 41,1% , thần kinh thị giác lồi 50% chu vi 26,8% thần kinh thị giác lồi 50% chu vi 32,1% Về chiều ngang trung bình khí hố CMG: 4,14 ± 0,29 mm Phần lớn chiều ngang khí hố CMG nằm từ đến 2.9mm Tỉ lệ khí hóa CMG dạng mảnh chiếm nhiều với tỉ lệ 51%, tỉ lệ khí hóa dạng tự tồn 27% 22% Chúng ta cần phải đánh giá toàn diện diện cấu trúc kĩ Nhất tế bào có mối liên quan đến cấu trúc giải phẫu lân cận cần ý phẫu thuật tế bào Haller với hốc mắt, Onodi với lồi thần kinh thị giác để tránh biến chứng phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 KIẾN NGHỊ Chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị - Đối với tế bào Agger Nasi, ngồi việc đánh giá với độ hẹp ngách trán cần khảo sát thêm cấu trúc lân cận làm hẹp ngách trán tế bào sàng trán - Ngồi phân loại ví trí tế bào Haller cần lưu ý thêm mức độ khí hóa tế bào Haller - Việc đánh giá khí hóa CMG cần đánh giá đầy đủ phân loại mảnh nền, tự hay toàn - Tuy tần suất xuất tế bào Haller, Agger Nasi, Onodi khí hóa CMG độc lập, khơng có mối liên quan chúng với cần đánh giá kĩ cấu trúc giải phẫu phim CT scan bệnh nhân trước phẫu thuật nội soi để tránh biến chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình VH Hình dạng- Vị trí- Kích thước tế bào Haller xương giấy phẫu thuật nội soi mũi xoang nhằm tránh mổ vào hốc mắt Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh 2007, DeLano MC, Fun FY, Zinreich SJ Relationship of the optic nerve to the posterior paranasal sinuses: a CT anatomic study AJNR Am J Neuroradiol Apr 1996;17(4):669-675 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8730186 Tấn V Giải phẫu sinh lý sơ lược xoang Tai mũi họng thực hành Nhà xuất y học; 1994:117:chap Chương II Sơn NT Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang Tai Mũi Họng Nhà xuất y học TP Hồ Chí MInh; 2011:1- 35:chap Chương III: Bệng lý mũi xoang Netter FH Nose Atlas Of Human Anatomy Elsevier; 2019:35- 50:chap Head and neck Al ZVE Cross- sectional imaging of the nasal cavity and paranasal sinuses Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery 1990;2:9498 PGS.TS Nguyễn Hữu Khôi TBPKH, TS BS Nguyễn Hoàng Nam Các cấu trúc giải phẫu thành mũi ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang Thuật ngữ định danh mô tả Phẫu thuật nội soi mũi xoang Nhà xuất đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 2005:16:chap Chương Tóm tắt giải phẫu ứng dụng mũi xoang Huỳnh Khắc Cường NĐB, Nguyễn Ngọc Minh, Trần Cao Khoát Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh; 2006:25-49, 332-356 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hữu PK Phẫu thuật nội soi mũi xoang Luận án tiến sĩ y học Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh 2000, 10 Gandhi J, Desai N, Golwala P, Shah P Medication Conveyance Through Nose: Factors Affecting And Novel Applications Drug Delivery Letters 04/23 2018;08doi:10.2174/2210303108666180423165814 11 Wormald PJ The agger nasi cell: the key to understanding the anatomy of the frontal recess Otolaryngol Head Neck Surg Nov 2003;129(5):497-507 doi:10.1016/s0194-5998(03)01581-x 12 Keros P [On the practical value of differences in the level of the lamina cribrosa of the ethmoid] Z Laryngol Rhinol Otol Nov 1962;41:809-813 13 Bent JP, Cuilty-Siller C, Kuhn FA The Frontal Cell as a Cause of Frontal Sinus Obstruction American Journal of Rhinology 1994/07/01 1994;8(4):185-192 doi:10.2500/105065894781874278 14 WB D Development and anatomy of the nasal accessory sinuses in man WB Saunders 1914, 15 HP M The surgical anatomy of the ethmoid labyrinth Trans Am Acad Ophtalmol Otolaryngol 1929;34:376- 410 16 Bolger W CB, DS Parsons Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery Laryngoscope 1991;101:56-64 17 Kuhn FA, W.E Bolger R.G, Tisdal The Agger nasi cell in frontal recess obstruction: An anatomic, radiologic and clinical correlation Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery 1991;2:226- 230 18 H S Headache and sinus disease: The endoscopic approach Ann Otol Rhinol Laryngol 1998;97:3-23 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Stammberger HR KD Paranasal sinuses: anatomic terminology and nomenclacture The anatomic Terminology group Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 1995;167:7-16 20 al ZVae Cross- sectioncal imaging of the nasal cavity and paranasal sinuses Oper Techniqu Otolaryngol Head and Neck Surg 1990;2:63- 76 21 al BWae Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT-Scajj analysis for endoscopic sinus surgery Laryngoscope 1991;101:56- 64 22 Ưzcan İ, Gưksel S, Çakır-Karabaş H, Ünsal G CBCT analysis of haller cells: relationship with accessory maxillary ostium and maxillary sinus pathologies Oral Radiology 2021/07/01 2021;37(3):502-506 doi:10.1007/s11282-020-00487-2 23 al SaSae The anatomic relavance of the Haller cell in sinusitis Am J Rhinol 1997;11:219- 223 24 Onodi A The optic nerve and the accessory cavities of the nose Ann Otol Rhinol Laryngol 1908;7:1 25 Kainz jS, H Danger areas of the posterior rhinobasis An ensoscopic and anatomical- surgical study Acta Otolaryngol 1992;112:852- 861 26 Stammberger HR, Kenedi, D.W & Anatomic Teminology , G Paranasal sinuses: anatomic terminology and nomenclacture Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 1995;167:7-16 27 Yeoh KHT, K.K The optic nerve in the posterior ethmoid in Asians Acta Otolaryngol 1994;114:329-336 28 Delano MC, Fun, F.Y & ZInreich, S.J Relatonship of the optic nerve to the posterior paranasal sinuses: a CT anatomic study AJNR AM J Neuroradiol 1996;17, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Farhan N NS, Rasheed B, et al Identification of Significant Anatomical Variations in the Nose and Anterior Skull Base Using Computed Tomography: A Cross-Sectional Study Cureus 2020;12, 30 Batra PS, Citardi, M.J, Gallivan, R.P, Roh, H.J & Lanza, D.C Softwareenabled CT analysis of optic nerve position and paranasl sinus pneumatization patterns Oper Techniqu Otolaryngol Head and Neck Surg 2004;131:940945 31 Alrumaih R, Ashoor M, Obidan A, Al-Khater K, Al-Jubran S Radiological sinonasal anatomy Exploring the Saudi population Saudi Medical Journal 05/01 2016;37:521-526 doi:10.15537/smj.2016.5.13904 32 Hawke SHM Essentials of functional endoscopic sinus surgery The Messerklinger TechniqueBC Decker Philadelphia 1991, 33 Bolger W.E BCA, Parsons D.S Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery Laryngoscope 1991;101:56- 64 34 Unlu H.H AS, Caylan R., Nalca Y Concha bullosa Otolaryngol 1994;23:23-30 35 Sh KKaL Concha Bullosa: Incidence and Relationship with Chronic sinusitis on OMU CT Rhinol 2000;7:101- 105 36 Stammberger H PW Functional endoscopic sinus surgery Concept, indications and results of the Messerklinger technique Eur Arch Otorhinolaryngol 1990;247:63- 76 37 Thơ NTK Khảo sát giải phẫu ngách trán sọ người Việt Nam trưởng thành phương pháp phẫu tích Luận văn thạc sỹ, trường Đại học y dược Tp HCM 2009, 38 Quang L Khảo sát mối tương quan tế bào Agger Nasi độ hẹp ngách trán Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TP HCM 2010, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Vân CTH Khảo sát liên quan tế bào Haller viêm xoang mạn tính Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TP HCM 2011, 40 Hạnh NB Khảo sát cấu trúc giải phẫu xoang bướm CT- Scan ứng dụng phẫu thuật xoang bướm qua nội soi Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh 2011, 41 Thiên PT Khảo sát tế bào sàng bướm phim chụp CLVT Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh 2008, 42 Tồn HT Khảo sát tế bào sàng bướm bệnh nhân viêm xoang sàng Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TP HCM 2014, 43 Lan NTQ Đặc điểm giải phẫu xoang sàng, ứng dụng vào phẫu thuật nội soi mũi xoang Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh 2004, 44 An VNT Đánh giá tương quan dạng khí hóa mũi với vẹo vách ngăn CTSCan mũi xoang bệnh viện Tai Mũi Họng từ năm 2018 đến 2019 Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TP HCM 2019, 45 Trang NTT Khảo sát mối tương quan bất thường mũi tắc phức hợp lỗ thông khe Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TP HCM 2010, 46 Park S-S, Yoon B-N, Cho K-S, Roh H-J Pneumatization Pattern of the Frontal Recess: Relationship of the Anterior-to-Posterior Length of Frontal Isthmus and/or Frontal Recess with the Volume of Agger Nasi Cell Clinical and experimental otorhinolaryngology 06/01 2010;3:76-83 doi:10.3342/ceo.2010.3.2.76 47 Friedrich R, Fraederich M, Schön G Frequency and volumetry of infraorbital ethmoid cells (Haller cells) on cone-beam computed tomograms (CBCT) of the mid-face GMS Interdisciplinary Plastic and Reconstructive Surgery DGPW 04/11 2017;6doi:10.3205/iprs000109 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Stallman JS JJNLPMSP The Incidence of Concha BUllosa and Its relationship to Nasal Septal Deviation and Paranasal Sinus Disease Am J Neuroradiol 2004;25:1613- 1621 49 Karataş D, Yüksel F, Koỗ A Volumetric correlation between concha bullosa and paranasal sinuses Journal of the Anatomical Society of India 06/01 2017;66doi:10.1016/j.jasi.2017.05.011 50 Stammberger H Functional Endoscopic Sinus Surgery 1991 51 Stammberger H, Hosemann W, Draf W [Anatomic terminology and nomenclature for paranasal sinus surgery] Laryngorhinootologie Jul 1997;76(7):435-449 Anatomische Terminologie und Nomenklatur fur die Nasennebenhohlenchirurgie doi:10.1055/s-2007-997458 52 Val Alyea OE Nasal sinuses: An anatomic and Clinical consideration M Baltimore; 1942:66 - 140 53 MC L Endoscopic frontal recess and frontal sinus ostium dissection Laryngoscope 1993;103:455 -458 54 Mamatha H SN, Bharathi M, Prasanna L Variations of ostiomeatal complex and its applied anatomy: a CT scan study Indian J Sci Technol 2010;3(8):904- 911 55 Lloyd GAS LV, Scadding GK Computerised tomography in the preopertive evaluation of functional endoscopic sinus surgert Journal of Laryngology and Otology 1991;105:181 - 185 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh Họ tên: Năm sinh:………………………Tuổi: Giới: II Số liệu phim CT scan Agger Nasi • Có • Khơng • • Vị trí: trái • phải • hai bên • • Đường kính trước sau lớn : Đường kính dọc lớn : Đường kính ngang lớn nhất: Đường kính hẹp ngách trán : Haller • Có • Khơng • • Vị trí: trái • phải • hai bên • ▪ 1/3 • ▪ 1/3 • ▪ 1/3 • • Đường kính ngang lớn nhất: • Tắc PHLTK : Có • Khơng • Onodi • Có • Khơng • • Vị trí: trái • phải • hai bên • • Phân độ khí hóa ống thần kinh thị giác Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nằm bên cạnh • Khí hóa < 50% chu vi thần kinh thị giác • Khí hóa > 50% chu vi thần kinh thị giác • Khí hóa mũi • Có • Khơng • • Vị trí: trái • phải • hai bên • ▪ Mảnh • ▪ Phần tự • ▪ Tồn • • Đường kính ngang lớn nhất: • Tắc phức hợp lỗ thơng khe: Có • Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng •

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan