1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến hiện tượng không có dòng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp st chênh lệch

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THUẬN THÀNH TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG KHƠNG CĨ DỊNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THUẬN THÀNH TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG KHƠNG CĨ DỊNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN THƯỢNG NGHĨA TS BS TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa dược công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Thuận Thành MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.2 Hiện tượng khơng có dịng chảy động mạch vành 12 1.3 Những nghiên cứu tượng khơng dịng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.5 Phương pháp kiểm soát sai số 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 32 3.2 Tỉ lệ xảy tượng khơng có dịng chảy 36 3.3 Các yếu tố liên quan đến tượng khơng có dòng chảy động mạch vành 37 3.4 Liên quan tượng khơng có dịng chảy động mạch vành đến biến cố tim mạch nặng 45 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 46 4.2 Tỉ lệ xảy tượng khơng có dịng chảy sau can thiệp động mạch vành 50 4.3 Các yếu tố liên quan đến tượng khơng có dịng chảy động mạch vành 51 4.4 Liên quan tượng dịng chảy động mạch vành đến biến cố tim mạch nặng 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục 2: Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: Từ viết tắt Từ đầy đủ Cs Cộng ĐMV Động mạch vành NMCT Nhồi máu tim NMCTCSTCL Nhồi máu tim cấp ST chênh lên KTTC Kết tập tiểu cầu TIẾNG ANH: Từ viết tắt Từ đầy đủ AHA American Heart Association Hội Tim Hoa Kỳ CMR Cardiac Magnetic Resonance Cộng hưởng từ tim ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ eGFR Estimated glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ước tính ESC European Society of Cardiology Hội Tim châu Âu LAD Left Anterior Descending Động mạch vành xuống trái trước LBBB Left bundle branch block Block nhánh trái LCx Left Circumflex Động mạch vành mũ LMCA Left Main Coronary Artery Thân chung động mạch vành trái LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái MACE Major adverse cardiac events Những biến cố tim mạch nặng OR Odds ratio Tỉ số chênh RCA Right Coronary Artery Động mạch vành phải TIMI Thrombolysis in Myocardial Infarction TMP TIMI myocardial perfusion DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1: Phân độ lâm sàng Killip nhồi máu tim ST chênh lên Bảng 2: Phân vùng nhồi máu tim theo điện tâm đồ Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Bảng 2.: Phân bố bệnh nhân theo giới 32 Bảng 3: Yếu tố nguy tim mạch 33 Bảng 4: Phân bố thời gian bị nhồi máu tim: 34 Bảng 5: Tỉ lệ bệnh nhân có biến chứng thời điểm nhập viện 34 Bảng 6: Đặc điểm vùng nhồi máu tim .35 Bảng 7: Đặc điểm nhánh động mạch vành thủ phạm 35 Bảng 8: Dòng chảy động mạch vành sau thủ thuật .36 Bảng 9: Yếu tố nguy tim mạch nhóm có khơng có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp .37 Bảng 10: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm khơng có có dòng chảy động mạch vành sau can thiệp 38 Bảng 11: Đặc điểm liên quan đến thủ thuật nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp 41 Bảng 12: Tổng hợp hồi quy logistic đơn biến yếu tố liên quan tượng khơng có dịng chảy .43 Bảng 13: Hồi quy đa biến yếu tố liên quan tượng khơng có dịng chảy.44 Bảng 14: Các biến cố nội viện nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp .45 Bảng 1: So sánh tuổi bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 2: So sánh yếu tố nguy tim mạch .48 Bảng 3: So sánh biến cố nội viện 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 1: Giải phẫu hệ ĐMV .5 Hình 2: Thay đổi men tim sau nhồi máu tim .9 Hình 3: Lựa chọn chiến lược tái tưới máu 11 Hình 4: Dịng chảy động mạch vành theo thang điểm TIMI 15 Hình 5: Tưới máu tim theo thang điểm TMP 16 Hình 6: Cơ chế, dự phòng điều trị tượng khơng có dịng chảy 20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xiii 104 Ipek, G., et al., Predictors of in-hospital mortality in octogenarian patients who underwent primary percutaneous coronary intervention after ST segment elevated myocardial infarction Geriatr Gerontol Int, 2017 17(4): p 584-590 105 Quyền, N.T., Ảnh hưởng suy yếu đến kết cục lâm sàng bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim cấp có ST chênh lên can thiệp mạch vành qua da tiên phát Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, ngành Lão Khoa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2018: p 50-61 106 Yang, L., et al., Prediction of no-reflow phenomenon in patients treated with primary percutaneous coronary intervention for ST-segment elevation myocardial infarction Medicine (Baltimore), 2020 99(26): p e20152 107 Kim, K.H., et al., Differential Clinical Implications of High-Degree Atrioventricular Block Complicating ST-Segment Elevation Myocardial Infarction according to the Location of Infarction in the Era of Primary Percutaneous Coronary Intervention Korean Circ J, 2016 46(3): p 315-23 108 Burgess, S., et al., Cardiac mortality, diabetes mellitus, and multivessel disease in ST elevation myocardial infarction Int J Cardiol, 2021 323: p 13-18 109 Li, H., et al., Evaluation of related factors, prediction and treatment drugs of no-reflow phenomenon in patients with acute ST-segment elevation myocardial infarction after direct PCI Exp Ther Med, 2018 15(4): p 39403946 110 Ashraf, T., et al., Clinical and procedural predictors and short-term survival of the patients with no reflow phenomenon after primary percutaneous coronary intervention Int J Cardiol, 2019 294: p 27-31 111 Alidoosti, M., et al., Correlates of the "No-Reflow" or "Slow-Flow" Phenomenon in Patients Undergoing Primary Percutaneous Coronary Intervention J Tehran Heart Cent, 2018 13(3): p 108-114 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xiv 112 Singh, M., et al., Effect of age on the outcome of angioplasty for acute myocardial infarction among patients treated at the Mayo Clinic Am J Med, 2000 108(3): p 187-92 113 Barakat, K., et al., How should age affect management of acute myocardial infarction? A prospective cohort study Lancet, 1999 353(9157): p 955-9 114 Ostadal, B and P Ostadal, Sex-based differences in cardiac ischaemic injury and protection: therapeutic implications Br J Pharmacol, 2014 171(3): p 541-54 115 Kirma, C., et al., Clinical and procedural predictors of no-reflow phenomenon after primary percutaneous coronary interventions: experience at a single center Circ J, 2008 72(5): p 716-21 116 Dai, W., et al., Effect of preoperative loading dose ticagrelor and clopidogrel on no-reflow phenomenon during intervention in patients with ST-segment elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention: a systematic review and meta-analysis Drug Des Devel Ther, 2018 12: p 2039-2049 117 Kai, T., et al., Renal Dysfunction as a Predictor of Slow-Flow/No-Reflow Phenomenon and Impaired ST Segment Resolution After Percutaneous Coronary Intervention in ST-Elevation Myocardial Infarction With Initial Thrombolysis in Myocardial Infarction Grade Circ J, 2021 85(10): p 17701778 118 Shakiba, M., et al., Clinical, Laboratory, and Procedural Predictors of NoReflow in Patients Undergoing Primary Percutaneous Coronary Intervention J Tehran Heart Cent, 2020 15(2): p 50-56 119 Ishikura, F., et al., Effect of systemic blood pressure on microcollateral circulation evaluated by real-time contrast echocardiography J Am Soc Echocardiogr, 2008 21(6): p 765-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xv 120 Yaylak, B., et al., Relation of hemoglobin level to no-reflow in patients with ST-segment elevation myocardial infarction undergoing primary coronary intervention Postepy Kardiol Interwencyjnej, 2018 14(4): p 383-390 121 Twomley, K.M., S.V Rao, and R.C Becker, Proinflammatory, immunomodulating, and prothrombotic properties of anemia and red blood cell transfusions J Thromb Thrombolysis, 2006 21(2): p 167-74 122 Demarchi, A., et al., Has hyperglycemia a different prognostic role in STEMI patients with or without diabetes? Nutr Metab Cardiovasc Dis, 2021 31(2): p 528-531 123 Iwakura, K., et al., Association between hyperglycemia and the no-reflow phenomenon in patients with acute myocardial infarction J Am Coll Cardiol, 2003 41(1): p 1-7 124 Liu, F., et al., In-Hospital Peak Glycemia in Predicting No-Reflow Phenomenon in Diabetic Patients with STEMI Treated with Primary Percutaneous Coronary Intervention J Diabetes Res, 2021 2021: p 6683937 125 Kurtul, A., et al., Mild to Moderate Renal Impairment Is Associated With NoReflow Phenomenon After Primary Percutaneous Coronary Intervention in Acute Myocardial Infarction Angiology, 2015 66(7): p 644-51 126 Kumar, V., et al., Large intracoronary thrombus and its management during primary PCI Indian Heart J, 2020 72(6): p 508-516 127 Topaz, O., A Topaz, and K.J.I.C Owen, Thrombus grading for coronary interventions: the role of contemporary classifications Interventional Cardiology, 2011 3(6): p 705 128 Badimon, L., T Padró, and G Vilahur, Atherosclerosis, platelets and thrombosis in acute ischaemic heart disease Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 2012 1(1): p 60-74 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xvi 129 Albertal, M., et al., Relationship between collateral circulation and successful myocardial reperfusion in acute myocardial infarction: a subanalysis of the PREMIAR trial Angiology, 2008 59(5): p 587-92 130 Refaat, H., et al., Novel predictors and adverse long-term outcomes of Noreflow phenomenon in patients with acute ST elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention Indian Heart J, 2021 73(1): p 35-43 131 Lawton, J.S., et al., 2021 ACC/AHA/SCAI Guideline for Coronary Artery Revascularization: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Joint Committee on Clinical Practice Guidelines Circulation, 2022 145(3): p e4-e17 132 Sardella, G., et al., Thrombus aspiration during primary percutaneous coronary intervention improves myocardial reperfusion and reduces infarct size: the EXPIRA (thrombectomy with export catheter in infarct-related artery during primary percutaneous coronary intervention) prospective, randomized trial J Am Coll Cardiol, 2009 53(4): p 309-15 133 Saadat, N., et al., Short-term safety and long-term benefits of stent postdilation after primary percutaneous coronary intervention: Results of a cohort study Catheter Cardiovasc Interv, 2020 95(7): p 1249-1256 134 Kumar, R., et al., Quantification Of Thrombus Burden As An Independent Predictor Of Intra-Procedural No-Reflow In Patients With St-Segment Elevation Myocardial Infarction Undergoing Primary Percutaneous Coronary Revascularization J Ayub Med Coll Abbottabad, 2022 34(2): p 288-294 135 Pantea-Roșan, L.R., et al., No-Reflow after PPCI-A Predictor of Short-Term Outcomes in STEMI Patients J Clin Med, 2020 9(9) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xvii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xx PHỤ LỤC 2: Bản thơng tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Ông/Bà, Tôi Bác sĩ Châu Thuận Thành, học viên Cao học Nội Tổng quát, khóa 2020 – 2022, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tơi tiến hành nghiên cứu: “Tỉ lệ yếu tố liên quan đến tượng khơng có dịng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên” Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội Tổng qt - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành, nguy nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Can thiệp động mạch vành tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên đóng vai trị quan trọng việc phục hồi dòng chảy nhánh động mạch vành bị tắc, giúp cải thiện tiên lượng tỉ lệ tử vong người bệnh Tuy nhiên, tất bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành phục hồi tưới máu tim trở lại bình thường Hiện tượng khơng có dịng chảy động mạch vành định nghĩa tưới máu tim khơng hồi phục hồn tồn khơng có tắc nghẽn học động mạch vành thượng tâm mạc Chúng tiến hành nghiên cứu để xác định tỉ lệ xảy tượng dịng chảy động mạch vành sau can thiệp tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên, bên cạnh chúng tơi xác định yếu tố liên quan đến tượng ảnh hưởng tượng đến biến cố xảy thời gian nằm viện bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxi Phương thức tiến hành: Nghiên cứu viên giới thiệu cho Ơng/Bà tên, mục đích nghiên cứu tiến hành Nếu Ơng/Bà có thắc mắc nghiên cứu viên trực tiếp giải đáp đầy đủ Sau hiểu tồn thơng tin đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên mời Ông/Bà ký vào phiếu đồng thuận tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu viên trực tiếp thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án kết can thiệp mạch vành Ơng/Bà, khơng có tác động đến phương pháp điều trị Ơng/Bà q trình nghiên cứu viên thu thập số liệu Mọi thông tin cá nhân Ơng/Bà mã hóa giữ kín Các nguy bất lợi: Việc thu thập thông tin nghiên cứu viên không làm ảnh hưởng đến phương pháp điều trị không làm phát sinh thêm chi phí q trình điều trị Ơng/Bà Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu khơng? Ông/Bà không bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Việc định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào Ơng/Bà Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, nghiên cứu viên mời Ông/Bà ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, giúp cung cấp thêm thông tin tượng khơng có dịng chảy động mạch vành bệnh nhân nhồi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxii máu tim cấp ST chênh lên, góp phần mang lại lợi ích chung cho cộng đồng từ kết nghiên cứu Tính bảo mật nghiên cứu: Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu: Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết luận văn chi tiết Nếu Ông/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu, gửi tài liệu đến Ông/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với Ông/Bà báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia Người liên hệ:  Bác sĩ CHÂU THUẬN THÀNH  Số điện thoại: 0917188393  E-mail: ctthanh.chnoi20@ump.edu.vn II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên có trả lời thỏa đáng tất thắc mắc nghiên cứu Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxiii Tơi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày … tháng … năm … Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia thân nhân hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu viên: CHÂU THUẬN THÀNH Chữ ký: Ngày … tháng … năm … Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà! Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxiv Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu viên: CHÂU THUẬN THÀNH Mã phiếu: Ngày thu thập: Nghiên cứu “Tỉ lệ yếu tố liên quan đến tượng khơng có dịng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên” I Hành chánh Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Địa liên lạc (tỉnh/thành phố): Ngày nhập viện: ….giờ, ….phút, ngày … tháng … năm… Giờ làm thủ thuật: ….giờ, ….phút, ngày … tháng … năm… Ngày xuất viện: ngày … tháng … năm… II Yếu tố nguy Yếu tố nguy tim mạch Có Khơng Khơng rõ Nam ≥45 tuổi nữ ≥55 tuổi Tiền gia đình mắc bệnh ĐMV sớm Tiền bệnh ĐMV chẩn đoán Rối loạn lipid máu Thừa cân Hút thuốc Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh thận mạn III Lâm sàng nhập viện Cân nặng (kg): ; Chiều cao(cm): ; BMI (kg/m2): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxv Sinh hiệu nhập viện: Mạch: ; Huyết áp: Nhịp thở: ; Nhiệt độ: Vị trí vùng NMCT: □ trước rộng □ trước vách □ trước mỏm □ trước bên □ sau □sau thực Killip: □I □ II □ III □ IV Thời gian bị NMCT: 6.Thời gian nạp thuốc kháng KTTC: Loại thuốc kháng P2Y12: Thời gian cửa – wire: IV Cận lâm sàng Thơng số Kết Cholesterol tồn phần (mg/dL) Triglycerid (mg/dL) HDL - C (mg/dL) LDL - C (mg/dL) Creatinin (µmol/L) Tiều cầu G/L Neutrophil G/L ECG trước can thiệp ECG trước can thiệp Siêu âm tim trước can thiệp LVEF: ….% Giảm động:……………… Dịch màng tim:…… Siêu âm tim sau can thiệp LVEF: ….% Giảm động:……………… Dịch màng ngồi tim:…… Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxvi V Kết liên quan chụp can thiệp ĐMV Đặc điểm tổn thương mạch vành: Vị trí Mức Chiều Huyết khối - Bàng hệ Vơi hóa Gập góc Phân loại độ dài TIMI (nhẹ,TB (nhẹ, TB, (ACC/A (%) (mm) thrombus , nặng) nặng) LM LAD I LAD II LAD III D1 Ramus LCX-OM I LCX-OM II RCA I RCA II RCA III PDA PLV Thông số can thiệp mạch vành: Vị trí đâm kim: Quay P Đùi P Khác: Can thiệp: - Hút huyết khối: □ Có □ Khơng - Đặt stent trực tiếp: □ Có □ Khơng - Bóng (nếu có): chiều dài: … mm, đường kính: mm - Stent: chiều dài: … mm, đường kính: mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn HA) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxvii XN trước thủ thuật XN sau thủ thuật CK-MB: ng/ml CK-MB: ng/ml Troponin I: ng/ml không XN Troponin I: ng/ml không XN BUN: mg/dL không XN BUN: mg/dL không XN Creatinine: mg/dL không XN Creatinine: mg/dL không XN Hemoglobin: g/dL không XN Hemoglobin: g/dL không XN Glycemia: mg/dL không XN Thuốc thủ thuật: Thuốc cản quang:………………., Liều lượng:……………… mL Heparin:………………… mL, Thuốc khác: Thông số dịng chảy động mạch vành: Thơng số Trước can thiệp Sau can thiệp TIMI-flow TMP □ khơng dịng chảy □ normal reflow VI Thuốc điều trị sau can thiệp mạch vành Aspirin Có  Khơng  Ức chế Beta Có  Khơng  Plavix Có  Khơng  Nitrat Có  Khơng  Ticargrelor Có  Khơng  PPI Có  Khơng  Statin Có  Khơng  10 Khác:…………………………… ACEI Có  Khơng  ARB Có  Khơng  VII Biến cố nội viện - Đột quỵ: □ Có □ Khơng - Tắc cấp stent: □ Có □ Khơng - Rối loạn nhịp nguy hiểm: □ Có □ Khơng - Suy tim cấp: □ Có □ Khơng - Tử vong: □ Có □ Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w