1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ và giá trị tiên lượng nhập viện của suy dinh dưỡng trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

109 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ––––––––––––– TRẦN THANH TÙNG TỈ LỆ VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG NHẬP VIỆN CỦA SUY DINH DƯỠNG TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ KHẮC BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết ghi luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thanh Tùng i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Đại cương tình trạng dinh dưỡng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Biến số nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.6 Quy trình nghiên cứu : 31 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 2.8 Lưu đồ nghiên cứu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 45 3.3 Tần suất nguyên nhân nhập viện 90 ngày 46 3.4 Yếu tố tiên lượng nhập viện 90 ngày nguyên nhân 48 3.5 Yếu tố tiên lượng nhập viện 90 ngày nguyên nhân hô hấp 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Bàn luận tình trạng dinh dưỡng 61 ii 4.2 Bàn luận tần suất nguyên nhân nhập viện 65 4.3 Giá trị tiên lượng suy dinh dưỡng với kết cục nhập viện 67 4.4 Giá trị tiên lượng biến số khác kết cục nhập viện 69 KẾT LUẬN 77 HẠN CHẾ 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh tắt ASPEN American Society for Parenteral and Enteral Nutrition BMI Body Mass Index Tiếng Việt Hiệp hội dinh dưỡng đường tĩnh mạch đường tiêu hoá Hoa Kỳ Chỉ số khối thể BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục CAT COPD Assessment test Trắc nghiệm đánh giá BPTNMT ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ESPEN FEV1 European Society of Parenteral and Enteral Nutrition Hội hội dinh dưỡng đường tĩnh mạch đường tiêu hố Châu Âu Force expiratory volume in 1st Thể tích thở gắng sức second giây Chỉ số khối lượng không chứa FFMI Fat - Free Mass Index FM Fat Mass Khối lượng chất béo FVC Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức GH Grow Hormone Hormone tăng trưởng The Global Initiative for Chronic Sáng kiến Toàn cầu bệnh Obstructive Lung Disease phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD GTDĐ chất béo Giá trị dự đoán ICS Inhaled corticosteroid IL Interleukin Thuốc corticosteroid dạng hít iv KTC Khoảng tin cậy Thuốc kích thích beta tác LABA Long Acting Beta Agonist LAMA Long Acting Muscarinic Agonist modified Medical Research mMRC Council MNA Mini-Nutritional Assessment dụng kéo dài Thuốc chủ vận thụ thể Muscarinic tác dụng kéo dài Bộ câu hỏi khó thở cải biên hội đồng nghiên cứu y khoa Đánh giá dinh dưỡng giản lược Malnutrition Universal Screening Công cụ sàng lọc dinh dưỡng Tool phổ cập NRS Nutrition Risk Screening Sàng lọc nguy dinh dưỡng OR Odds ratio Tỉ số chênh RR Relative Risk Nguy tương đối SABA Short Acting Beta MUST SAMA Thuốc kích thích beta tác Thuốc chủ vận thụ thể Short Acting Muscarinic Agonist SDD Muscarinic tác dụng ngắn Suy dinh dưỡng the Spanish Society of SEPAR Pneumology and Thoracic Surgery SGA dụng ngắn Hiệp hội bệnh phổi phẫu thuật lồng ngực Tây Ban Nha Subjective Global Assessment of Đánh giá tổng thể dinh dưỡng nutritional status theo chủ quan Tumor Necrosis Factors Yếu tố hoại tử khối u TNF TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 1.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI .17 Bảng 1.2 Phiếu đánh giá dinh dưỡng theo phương pháp SGA 19 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ khó thở 26 Bảng 2.2 Phân loại mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí theo GOLD 2021 27 Bảng 2.3 Giá trị biến số kết cục sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 2.4 Phần trăm trọng lượng thể tương ứng với phận thể 32 Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ phần trăm cân nặng giảm tháng 33 Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ thay đổi trọng lượng thể tuần .33 Bảng 2.7 Bảng đánh giá thay đổi cung cấp dinh dưỡng 34 Bảng 2.8 Bảng đánh giá triệu chứng tiêu hoá 34 Bảng 2.9 Bảng đánh giá suy giảm hoạt động chức SDD 35 Bảng 2.10 Bảng đánh giá nhu cầu chuyển hoá 35 Bảng 2.11 Bảng đánh giá lớp mỡ da .36 Bảng 2.12 Bảng đánh giá teo 36 Bảng 2.13 Bảng đánh giá tình trạng phù 39 Bảng 2.14 Đánh giá tình trạng cổ trướng 39 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh đồng mắc .44 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp SGA 45 Bảng 3.4 Liên quan TTDD số đợt cấp nhập viện 12 tháng qua 46 Bảng 3.5 Liên quan suy dinh dưỡng nhập viện nguyên nhân 48 Bảng 3.6 Liên quan đặc điểm nhập viện nguyên nhân 49 Bảng 3.7 Liên quan BMI nhập viện nguyên nhân .50 Bảng 3.8 Liên quan bệnh đồng mắc nhập viện nguyên nhân 50 Bảng 3.9 Kết phân tích đa biến yếu tố tiên lượng nhập viện nguyên nhân 51 Bảng 3.10 Mơ hình yếu tố tiên lượng nhập viện nguyên nhân 52 Bảng 3.11 Liên quan SDD nhập viện nguyên nhân hô hấp 53 vi Bảng 3.12 Liên quan đặc điểm nhập viện nguyên nhân hô hấp 54 Bảng 3.13 Liên quan BMI nhập viện nguyên nhân hô hấp .55 Bảng 3.14 Liên quan bệnh đồng mắc nhập viện nguyên nhân hô hấp .55 Bảng 3.15 Kết phân tích đa biến yếu tố tiên lượng nhập viện nguyên nhân hô hấp 56 Bảng 3.16 Mơ hình yếu tố tiên lượng với nhập viện nguyên nhân hô hấp .57 Bảng 4.1 Tỉ lệ suy dinh dưỡng nghiên cứu 61 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng BMI phân loại theo WHO ĐTNC 45 Biểu đồ 3.2 Tần suất nhập viện nguyên nhân 90 ngày theo dõi 46 Biểu đồ 3.3 Số lần nhập viện 90 ngày nguyên nhân 47 Biểu đồ 3.4 Số lần nhập viện 90 ngày nguyên nhân hô hấp 47 Biểu đồ 3.5 Các nguyên nhân nhập viện lần đầu 90 ngày 48 Biểu đồ 3.6 Đường cong ROC mô hình tiên lượng nhập viện nguyên nhân 90 ngày 53 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC mơ hình tiên lượng nhập viện ngun nhân hô hấp 90 ngày 58 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế suy dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT 10 Sơ đồ 2.1 Quy trình tiến hành nghiên cứu 41 Sơ đồ 3.1 Kết số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu 42 HÌNH Hình 1.1 Đánh giá BPTNMT theo ABCD Hình 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy dinh dưỡng 13 Hình 2.1 Đo chiều cao thước dây cân nặng cân điện tử 32 Hình 2.2 Đánh giá mức độ lớp mỡ da 36 Hình 2.3 Teo vùng thái dương 37 Hình 2.4 Teo vùng xương đòn 37 Hình 2.5 Teo vùng hõm ngón 38 Hình 4.1 Tiên lượng BMI đến kết cục sống 72 MỞ ĐẦU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn nguyên nhân dẫn đến bệnh tật tử vong Ước tính có 250 triệu người mắc BPTNMT toàn giới năm 2016, khoảng 3,2 triệu trường hợp tử vong, chiếm 6% tổng số ca tử vong toàn cầu Tỉ lệ mắc tử vong BPTNMT dự đoán tiếp tục gia tăng năm tới tình trạng nhiễm khơng khí ngày tăng, làm tăng phơi nhiễm với chất độc hại, với già hố nhanh chóng dân số giới 1,2 Trong tình trạng dinh dưỡng (TTDD) ngày cơng nhận yếu tố quan trọng quản lý bệnh nhân BPTNMT Suy giảm dinh dưỡng tác động tiêu cực đến chức hô hấp bệnh nhân BPTNMT 4,5,6 Khi chức hô hấp bị suy giảm, bệnh nhân cần tăng công hô hấp, làm tăng nhu cầu lượng tiêu hao Kết cuối vòng luẩn quẩn làm suy giảm dinh dưỡng, giảm chất lượng sống bệnh nhân 4,7 Khi TTDD chất lượng sống giảm, thúc đẩy trình sụt cân giảm khối hô hấp, hiệp đồng làm triệu chứng BPTNMT xuất ngày nhiều nặng thêm Mặt khác, triệu chứng xảy nhiều có nguy xảy đợt cấp cao Ngoài ra, BPTNMT bệnh hệ thống, nên bệnh nhân không bị tổn thương khơng hồi phục phổi mà cịn dẫn đến nhiều biến chứng khác tác động lên TTDD nhiễm trùng, đề kháng insuline, mệt mỏi, tác dụng phụ thuốc Trên giới có nhiều đề cập đến bệnh đồng mắc TTDD bệnh nhân BPTNMT nội trú ngoại trú, tỉ lệ suy dinh dưỡng (SDD) bệnh nhân BPTNMT ngoại trú thay đổi mạnh từ 11% đến 45% 5,8-10, điều khác địa lý, chủng tộc, bệnh đồng mắc, tần suất đợt cấp theo nhận định Nishimura M, thành viên tổ chức GOLD 11 Berne Erikson cộng (2016) cho BMI giảm thấp có tương quan thuận với mức độ nặng bệnh nhân BPTNMT 12, điều tương tự số nghiên cứu khác cho thấy nguy tiến triển BPTNMT nặng cao BMI thấp 5, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 https://www.who.int/europe/news-room/fact-sheets/item/a-healthy-lifestylewho-recommendations (truy cập ngày 1/9/2022) 56 Mueller C, Compher C, Ellen DM, American Society for P, Enteral Nutrition Board of D A.S.P.E.N clinical guidelines: Nutrition screening, assessment, and intervention in adults JPEN J Parenter Enteral Nutr Jan 2011;35(1):1624 57 Schols AM, Slangen J, Volovics L, Wouters EF Weight loss is a reversible factor in the prognosis of chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med Jun 1998;157(6 Pt 1):1791-7 58 Surgurtekin H, Surgurtekin U, Balci C, Zencir M, Erdem E The influence of nutritional status on complications after major intraabominal surgery J Am Coll Nutr 2004;23:227-32 59 Kuzu MA, Terzioğlu H, Genc V, et al Preoperative nutritional risk assessment in predicting postoperative outcome in patients under- going major surgery World J Surg 2006;30:378-90 60 Detsky AS, McLaughlin JR, Baker JP, et al What is subjective global assessment of nutritional status? JPEN J Parenter Enteral Nutr Jan-Feb 1987;11(1):8-13 61 Nguyen HT, Collins PF, Pavey TG, et al Nutritional status, dietary intake, and health-related quality of life in outpatients with COPD International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2019;14, 215–26 62 B Gupta, S Kant, R Mishra Subjective global assessment of nutritional status of chronic obstructive pulmonary disease patients on admission Int J Tuberc Lung Dis 2010 Apr;14(4):500-5 63 Collins PF, EliaaR M, Kurukulaaratchy J, Strattona RJ The influence of deprivation on malnutrition risk in outpatients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) Clinical Nutrition February 2018;37(1):144-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Hoong JM, Ferguson M, Hukins C, & Collins PF Economic and operational burden associated with malnutrition in chronic obstructive pulmonary disease Clinical Nutrition 2017;36(4):1105–9 65 Sehgal IS, Dhooria S, Agarwal R Chronic obstructive pulmonary disease and malnutrition in developing countries Curr Opin Pulm Med Mar 2017;23(2):139-48 66 Vũ Thị Thanh Hiệu chế độ dinh dưỡng giàu lipid điều trị người bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy Luận án Tiến sĩ 2017 Đại học Y Hà Nội 67 Nguyễn Quang Minh, Lê Thị Kim Nhung (2011) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD lớn tuổi bv thống Y Học TP.Hồ Chí Minh 2011;15 (2):76-80 68 Nguyễn Thị Thùy Linh Thực trạng dinh dưỡng người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa học Điều dưỡng 2017;3(4):27-33 69 Osterkamp LK Current perspective on assessment of human body proportions of relevance to amputees J Am Diet Assoc Feb 1995;95(2):215-8 70 Candrilli S D, Dhamane A D, Meyers J L, Kaila S Factors associated with inpatient readmission among managed care enrollees with COPD Hosp Pract 1995;43(4):199-207 71 Đỗ Nam Khánh, Phạm Thị Mai Ngọc, Chu Hải Đăng, et al Tình hình dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2021 Tạp chí Y học Việt Nam 11-2021;508(1):55-8 72 Sehgal IS, Dhooria S, & Agarwal R Chronic obstructive pulmonary disease and malnutrition in developing countries Current Opinion in Pulmonary Medicine; 2017;23(2):139-48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Hartl S, Lopez-Campos JL, Pozo-Rodriguez F, et al Risk of death and readmission of hospital-admitted COPD exacerbations: European COPD Audit European Respiratory Journal 2015;47(1):113–21 74 Kon SS, Jones SE, Schofield SJ, et al Gait speed and readmission following hospitalisation for acute exacerbations of COPD: a prospective study Thorax 2015;70(12):1131-7 75 Roberts MH, Mapel DW, Von Worley A, Beene J Clinical factors, including All Patient Refined Diagnosis Related Group severity, as predictors of early rehospitalization after COPD exacerbation Drugs Context 2015 Mar 18;4:212278 76 Đoàn văn Phước Nghiên cứu số rối loạn tim mạch rối loạn chuyển hố bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang Trường đại học Y Hà Nội 2011 77 Mapel DW, Hurley JS, Frost FJ, Petersen HV, Picchi MA, Coultas DB Health care utilization in chronic obstructive pulmonary disease A case-control study in a health maintenance organization Arch Intern Med Sep 25 2000;160(17):2653-8 78 Tạ Bá Thắng, Nguyễn Đình Luân, Đào Ngọc Bằng Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp http://www.benhvien103.vn/dac-diem-tinh-trang-dinh-duong-cua-benhnhan-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-trong-dot-cap/ (truy cập ngày 20/09/2022) 79 Yuceege MB, Salman SO, Duru S, et al The evaluation of nutrition in male COPD patients using subjective global assesment and mini nutritional assesment International Journal of Internal Medicine 2013;2(1):1-5 80 Zapatero A, Barba R, Ruiz J, Losa JE, et al Malnutrition and obesity: influence in mortality and readmissions in chronic obstructive pulmonary disease patients J Hum Nutr Diet 2013;26:16-22 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Lim SL, Ong KCB, Chan YH, et al Malnutrition and its impact on cost of hospitalization, length of stay, readmission and 3-year mortality Clinical Nutrition 2012;31(3):345–50 82 Battaglia S, Spatafora M, Paglino, et al Ageing and COPD affect different domains of nutritional status: the ECCE study European Respiratory Journal 2010;37(6):1340–5 83 Loh C H, Peters S P, Lovings T M, Ohar J A Suboptimal Inspiratory Flow Rates Are Associated with Chronic Obstructive Pulmonary Disease and AllCause Readmissions Ann Am Thorac Soc 2017;14 (8):1305-11 84 Stone RA, Holzhauer-Barrie J, Lowe D COPD: Who cares when it matters most? National Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) Audit Programme: Outcomes from the clinical audit of COPD exacerbations admitted to acute units in England 2014 National supplementary report London:RCP, February 2017 85 Collin PF, Stratton RJ, Elia M Nutritional support in chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta-analysis The American Journal of Clinical Nutrition June 2012;95(6):1385–95 86 Landbo C, Prescott E, Lange P, Vestbo J, Almdal TP Prognostic value of nutritional status in chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med Dec 1999;160(6):1856-61 87 Lobo TG, Ruiz L, & Pérez CAJ Desnutrición hospitalaria: relación la estancia media y la tasa de reingresos prematuros Medicina Clínica, 2009;132(10):377–84 88 Suissa S, Dell’Aniello S, & Ernst P Long-term natural history of chronic obstructive pulmonary disease: severe exacerbations and mortality Thorax 2012;67(11):957–63 89 Chailleux E, Laaban JP, & Veale D Prognostic Value of Nutritional Depletion in Patients With COPD Treated by Long-term Oxygen Therapy Chest 2003;123(5):1460–6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Cano NJ, Pichard C, Roth H, et al C-reactive protein and body mass index predict outcome in end-stage respiratory failure Chest Aug 2004;126(2):5406 91 Victor AK, Joan BS, George V, Leonardo MF Recent trends in lung cancer and its association with COPD: an analysis using the UK GP Research Database Primary Care Respiratory Journal 2010;19:57–61 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI : TỈ LỆ VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG NHẬP VIỆN CỦA SUY DINH DƯỠNG TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ngày thu nhận bệnh nhân vào nghiên cứu : ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu viên: TRẦN THANH TÙNG I ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU Họ tên (viết tắt tên): Số hồ sơ : Ngày nhập viện: Năm sinh Nam ☐ Giới tính : Nữ ☐ Địa (Thành phố/Tỉnh): Học vấn: Nghề nghiệp (nông dân, cơng nhân viên chức, khác) : Tình trạng sinh hoạt : Ở ☐ Cân nặng : (kilogram) Ở nhiều người ☐ Chiều cao : (centimet) 10 Chỉ số BMI : (kg/m2) II ĐÁNH GIÁ VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Tiền A Tình trạng hút thuốc Khơng hút thuốc ☐ Thuốc ☐ Ngưng hút ☐, thời gian ngưng (năm) Thuốc lào ☐ Số điếu/ngày : Số năm hút Số gói x năm : B Tình trạng tiếp xúc với chất đốt sinh khối : Có ☐ Khơng ☐ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại khác: Đang hút ☐ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số x năm tiếp xúc Ngưng tiếp xúc ☐ Còn tiếp xúc ☐ C Chẩn đoán BPTNMT Đã chẩn đoán BPTNMT trước : Có ☐ Khơng ☐ Thời gian mắc BPTNMT: năm Số đợt cấp BPTNMT cần nhập viện năm qua : lần D Tiền bệnh đồng mắc Bệnh THA: Có ☐ Khơng ☐ Suy tim: Có ☐ Khơng ☐ BTTMCB: Có ☐ Khơng ☐ Rối loạn lipid máu: Có ☐ Khơng ☐ Lỗng xương: Có ☐ Khơng ☐ Rối loạn lo âu: Có ☐ Khơng ☐ Trầm cảm: Có ☐ Khơng ☐ Ung thư: Có ☐ Khơng ☐ Đái tháo đường Có ☐ Khơng ☐ GERD: Có ☐ Khơng ☐ Bệnh khác (ghi rõ): Số bệnh đồng mắc: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang điểm mMRC Khó thở gắng sức mạnh Khó thở nhanh đường lên dốc thấp Đi chậm người tuổi đường khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng lại để thở đị 100m vài phút đường Khó thở khơng thể khỏi nhà khó thở tự thay quần Đánh giá BPTNMT thang điểm CAT Tổng điểm CAT: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đặc điểm chức hô hấp người bệnh Thời gian đo hô hấp ký: Trước test giãn phế quản FEV1: L; % giá trị dự đoán FVC: L; % giá trị dự đoán FEV1/FVC: Sau test giãn phế quản FEV1: FEV1: L; % giá trị dự đoán FVC: L; % giá trị dự đốn FEV1/FVC: Phân nhóm người bệnh BPTNMT theo kết hợp đánh giá: Nhóm A □ Nhóm B □ Nhóm C □ Nhóm D □ Thuốc giãn phế quản sử dụng: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG A Phần bệnh sử Thay đổi cân nặng - Mất cân so với tháng trước đây:… Kg, … % - Thay đổi cân nặng tuần trước: ☐Tăng ☐Không thay đổi ☐Giảm cân Thay đổi ăn uống: ☐Không thay đổi ☐Thay đổi: thời gian……….(tuần) Loại: ☐Sệt ☐Lỏng hoàn toàn ☐ Lỏng lượng ☐Đói hồn tồn Triệu chứng đường tiêu hóa (tồn tuần) ☐Khơng ☐Nơn ☐Buồn nôn ☐Chán ăn ☐Tiêu chảy Chức (khả sinh hoạt hàng ngày) ☐Không thay đổi ☐Thay đổi: thời gian… (tuần) Hình thức thay đổi: ☐ Hạn chế sinh hoạt ☐ Đi lại yếu nhiều ☐ Nằm hoàn toàn giường/trên ghế Bệnh lý nhu cầu dinh dưỡng liên quan: Bệnh lý chính: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhu cầu chuyển hóa: ☐Khơng ☐Nhẹ ☐Vừa ☐Nặng B Thăm khám lâm sàng (bình thường: A; nhẹ đến vừa: B; nặng: C) Mất lớp mỡ da (cơ tam đầu, nhị đầu cánh tay) Teo (cơ delta, tứ đầu đùi) Phù Báng bụng C Phân loại ☐SGA-A: Tình trạng dinh dưỡng tốt/Khơng suy dinh dưỡng ☐SGA-B: Suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa ☐SGA-C: Suy dinh dưỡng mức độ nặng Kết luận tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Không suy dinh dưỡng ☐ Có suy dinh dưỡng ☐ • Suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa ☐ • Suy dinh dưỡng mức độ nặng ☐ IV BIẾN CỐ Nhập viện: Có ☐ Số lần nhập viện thời gian nghiên cứu (lần): • Số ngày nhập viện lần 1: • Số ngày nhập viện lần 2: • Số ngày nhập viện lần 3: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng ☐ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày nhập viện: Chẩn đốn nhập viện: Thời gian từ lúc tham gia nghiên cứu đến lúc nhập viện (ngày): Tử vong: Có ☐ Khơng ☐ Nguyên nhân tử vong: V CÁCH THỨC LIÊN LẠC Đối tượng nghiên cứu đồng ý liên lạc qua điện thoại: Có ☐ Số điện thoại 1: Số điện thoại 2: Số điện thoại 3: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng ☐ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: TỈ LỆ VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG NHẬP VIỆN CỦA SUY DINH DƯỠNG TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Kính gửi Ơng/Bà:…………………………………………………………… Tơi Bác sĩ Trần Thanh Tùng, nghiên cứu viên nghiên cứu này, hướng dẫn Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Khắc Bảo Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội Tổng Quát, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bản thơng tin gởi tới Ơng/bà nhằm mục đích mời Ơng/bà tham gia vào nghiên cứu góp phần cải thiện kết điều trị tiên lượng cho bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Dưới thơng tin tóm tắt nghiên cứu I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Vì nghiên cứu tiến hành Suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tần suất cao qua nhiều nghiên cứu khác nhau, làm gia tăng gánh nặng kinh tế, xã hội, tăng nguy tử vong, làm giảm chất lượng sống người bệnh Biết tỉ lệ xác định giá trị tiên lượng nhập viện giúp bác sĩ có cách nhìn nhận, đánh giá thái độ tích cực bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy dinh dưỡng Ai tham gia vào nghiên cứu Tất bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước phát mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lần khám mời tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành sao? Sau Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, mời Ông/Bà tự độc – trả lời câu hỏi soạn sẵn, số câu hỏi khác trực tiếp hỏi, tiến hành khám thực thể; kết nhập viện hay cận lâm sàng cần cho nghiên cứu ghi nhận từ hồ sơ Sau tháng, chúng tơi gọi điện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xác nhận tình trạng sức khoẻ Ơng/Bà vào tuần Thời gian lần gọi điện đến phút Đây nghiên cứu đồn hệ tiến cứu Chúng tơi thu thập liệu qua thăm hỏi, khám thực thể ghi nhận từ hồ sơ bệnh án Sau vịng tháng chúng tơi gọi điện hỏi thăm Ông/Bà tuần Nghiên cứu tiến hành nghiên cứu liệu chẩn đoán bệnh mà khơng can thiệp đến q trình điều trị Ông/Bà Ông/Bà vân điều trị với thuốc mà bình thường Ơng/Bà dùng Các nguy bất lợi Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu giúp nghiên cứu tiềng hành thuận lợi, giúp xác định tỉ lệ giá trị tiên lượng nhập viện suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, từ giúp bác sĩ nhìn nhận tích cực bệnh nhân Ơng/Bà khơng phải trả khoản tiền khác cho nghiên cứu Vì nghiên cứu nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm thuốc nên ông bà không nhận thuốc điều trị miễn phí Ơng/Bà khơng nhận khoản tiền bồi dưỡng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu quan sát nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tham gia nghiên cứu Người liên hệ : Bác sĩ : Trần Thanh Tùng Điện thoại : 0355974878 Email : tranthanhtung02101994@gmail.com Thơng tin cá nhân Ơng/Bà bảo mật khơng? Danh tính tồn đối tượng nghiên cứu bảo mật Tất thông tin cá nhân sức khoẻ đối tượng nghiên cứu lưu giữ cẩn thận sử dụng nhà nghiên cứu đối tượng có thẩm quyền khác Khơng có thơng tin nhận dạng đưa vào ấn phẩm báo chí trình bày kết nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Quyền lợi Ông/Bà tham gia nghiên cứu : Việc tham gia hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà từ chối tham gia dừng tham gia lúc mà không chịu thiệt hại Chọn lựa tham gia khơng tham gia khơng ảnh hưởng đến chất lượng điều trị/chăm sóc sức khoẻ cho Ơng/Bà Nếu Ông/Bà định ngưng tham gia nghiên cứu, cần thơng báo với bác sĩ thành viên nhóm nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Trong trường hợp Ơng/Bà có mong muốn tham gia nghiên cứu ký đồng ý tham gia, người đại diện hợp pháp Ơng/Bà ký thay Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w