Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
26,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG NGUYÊN TÌNH HÌNH VIÊM XOANG DO NẤM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2020 - 2021 NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ TRẦN QUANG MINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Ký tên LÊ TRUNG NGUYÊN iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Bảng đối chiếu thuật ngữ anh – việt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ x Danh mục hình xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chuyên biệt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu vùng mũi xoang 1.2 Sơ lược sinh lý mũi xoang 1.3 Viêm xoang nấm 11 1.4 Phân loại viêm xoang nấm 13 1.5 Các phương pháp chẩn đoán nấm 25 1.6 Tình hình nghiên cứu viêm xoang nấm 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.3 Phương pháp chọn mẫu 28 2.4 Cỡ mẫu 28 2.5 Thiết kế nghiên cứu 28 2.6 Phương tiện nghiên cứu 29 iv 2.7 Thu thập số liệu 29 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 36 2.9 Thu thập & xử lý số liệu 37 2.10 Yếu tố đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng 43 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 47 3.4 Chẩn đoán viêm xoang nấm 60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 62 4.1 Về đặc điểm chung 62 4.2 Về đặc điểm lâm sàng 67 4.3 Về đặc điểm cận lâm sàng 70 4.4 Về đặc điểm giải phẫu bệnh 76 4.5 Về chẩn đoán xác định 78 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAO-HNSF American Academy of Otolaryngology–Head and Neck Surgery AIDS Acquired immunodeficiency syndrome BN Bệnh nhân BVTMH Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh CMD Cuốn mũi CMG Cuốn mũi CT scan Computed Tomography Scan DDS Double density sign DNA Deoxyribonucleic acid ĐTĐ Đái tháo đường ELISA Enzyme-linked Immunosorbent assay EPOS European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps GPB Giải phẫu bệnh HU Hounsfield units LIFE Leading International Fungal Education LLC Lower lateral cartilage MRI Magnetic Resonance Imaging P/ T Bên phải/ Bên trái PCR Polymerase Chain Reaction PHLTX Phức hợp lỗ thông xoang PTMX Phẫu thuật mũi xoang vi PTNSMX Phẫu thuật nội soi mũi xoang TCCN/ TCTT Triệu chứng năng/ Triệu chứng thực thể THA Tăng huyết áp TMH Tai mũi họng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ULC Upper lateral cartilage VMDƯ Viêm mũi dị ứng VMX Viêm mũi xoang VMXDUN Viêm mũi xoang dị ứng nấm VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính VN Vách ngăn mũi VXDN Viêm xoang nấm WHO World health organization XB Xoang bướm XH Xoang hàm vii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Acquired immunodeficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Aspergillosis Bệnh nấm Aspergillus gây Computed Tomography Scan Chụp cắt lớp vi tính Concha bullosa Bóng khí mũi Double density sign Dấu đậm độ đôi ELISA Xét nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết với Enzyme Eukaryote Sinh vật nhân thực Fungi Nấm Hounsfield units Ðộ hấp thu tia X đo CT scan Lower lateral cartilage Sụn mũi bên Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ Muco-ciliaires Hệ thống niêm nhầy-lông chuyển Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase Upper lateral cartilage Sụn mũi bên World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán VMXDUN theo Bent & Kuhn 21 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Thang điểm viêm mũi xoang mạn tính theo Lund-Mackey 34 Bảng 2.3 Phân độ viêm mũi xoang mạn tính theo Lund-Mackey 34 Bảng 3.1 Phân bố tiền sử thân 42 Bảng 3.2 Phân bố tiền sử bệnh lý mũi xoang 43 Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng 43 Bảng 3.4 Phân bố triệu chứng phụ 44 Bảng 3.5 Thống kê thời gian bệnh 45 Bảng 3.6 Tình trạng chung hốc mũi, vòm họng 47 Bảng 3.7 Đặc điểm nội soi nhóm VXDN xâm lấn, biến chứng 49 Bảng 3.8 Phân bố viêm xoang nấm CT scan 51 Bảng 3.9 Phân bố đặc điểm khối mờ lòng xoang 53 Bảng 3.10 Đặc điểm CT scan viêm xoang nấm xâm lấn 57 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỉ lệ giới mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo trình độ học vấn 40 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo khu vực, địa lý 41 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo dân tộc 41 Biểu đồ 3.7 Phân bố thời gian bệnh 45 Biểu đồ 3.8 Phân bố đặc điểm nội soi khe & ngách bướm sàng 47 Biểu đồ 3.9 Phân bố đặc điểm nội soi khe 48 Biểu đồ 3.10 Phân bố điểm nội soi theo Lund-Kennedy 49 Biểu đồ 3.11 Phân bố đặc điểm CT scan BN bị VXDN 52 Biểu đồ 3.12 Phân bố tổn thương khác CT scan 54 Biểu đồ 3.13 Phân độ VXDN theo thang điểm Lund-Mackey 55 Biểu đồ 3.14 Phân bố nấm xâm lấn & biến chứng CT scan 56 Biểu đồ 3.15 Phân bố vị trí xoang nhiễm nấm & vùng xâm lấn, biến chứng 57 Biểu đồ 3.16 Phân bố kết GPB mô nghi nấm 60 Biểu đồ 3.17 Phân bố kết GPB niêm mạc, xương thành xoang 60 Biểu đồ 3.18 Chẩn đoán xác định 61 x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bệnh sinh gây viêm mũi xoang tắc nghẽn PHLTX 10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 4.5 VỀ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Theo nhiều tác giả, viêm nấm xoang chia làm loại dựa đặc điểm lâm sàng, CT scan kết GPB [23]: - U nấm xoang - Viêm xoang dị ứng nấm - Viêm xoang xâm lấn cấp tính nấm - Viêm xoang xâm lấn mạn tính nấm - Viêm xoang xâm lấn nấm mô hạt Kết GPB lý u nấm xoang đặc trưng [26]: - Tập hợp sợi nấm dày đặc - Viêm mạn niêm mạc bao quanh - Khơng có tình trạng xâm lấn niêm mạc - Khơng có diện bạch cầu toan - Không thấy diện tinh thể Charcot Leyden Chúng tiến hành bấm niêm mạc trường hợp nghi ngờ xâm lấn: tiền sử có bệnh lý suy giảm miễn dịch, sử dụng corticoid kéo dài, AIDS, đái tháo đường …, hủy xương CT scan, niêm mạc nghi ngờ xâm lấn q trình phẫu thuật phù nề, thối hóa, sùi, hoại tử Kết tìm nấm niêm mạc kỹ thuật nhuộm PAS chúng tơi ghi nhận có trường hợp nấm xâm lấn (niêm mạc thối hóa mô đệm, diện bào tử nấm không rõ loại, diện sợi tơ nấm dày đặc, sợi nấm xâm lấn niêm mạc, mạch máu, thuyên tắc mạch máu, khơng có mơ hoại tử, khơng thấy thấm nhập tế bào viêm, khơng có diện mơ hạt), hai trường hợp mơ viêm hoại tử, cịn lại niêm mạc viêm mạn tính (niêm mạc hơ hấp bình thường, mơ đệm bên phù nề, có thấm nhập tế viêm bạch cầu đa nhân, lympho bào, tương bào, bạch cầu toan) Trong trình thực hiện, việc lấy niêm mạc lịng xoang bướm gặp nhiều khó khăn, xoang bướm liên quan đến cấu trúc quan trọng động mạch cảnh trong, thần kinh thị, nên chủ động lấy niêm mạc phù nề quanh lỗ thông, thành xoang bướm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Khi kết hợp lâm sàng, hình ảnh học CT scan kết GPB mô nghi nấm mô mềm nghi nấm xâm lấn, chúng tơi chẩn đốn xác định bệnh thể loại bệnh viêm xoang nấm dựa theo tiêu chuẩn sẵn có Trong nhóm nghiên cứu có chẩn đốn u nấm xoang chiếm tỉ lệ cao 94,4%, viêm xoang nấm xâm lấn mạn tính chiếm tỉ lệ 4,8% có bệnh nhân bị nấm xoang gây biến chứng mắt bên (xem Biểu đồ 3.18) tương ứng với nghiên cứu Lê Minh Tâm [8] cho thấy 95% u nấm xoang, 2,5% viêm xoang nấm xâm lấn mạn tính với đặc trưng biểu lâm sàng viêm mũi xoang biến chứng, CT scan có hình ảnh hủy xương xâm lấn quan lân cận GPB đặc trưng viêm xoang nấm xâm lấn Viêm xoang nấm xâm lấn thể bệnh gặp nghiên cứu giới nước nghiên cứu Huỳnh Vỹ Sơn BVTMH tỉ lệ viêm xoang nấm xâm lấn 3,12% [7]; báo cáo loạt ca Nguyễn Hữu Dũng bệnh viện Chợ Rẫy có trường hợp năm theo dõi; nghiên cứu Mai Quang Hoàn 10,3% [4] Dall'Igna cộng 4,8% trường hợp nấm xâm lấn [22], đối tượng nghiên cứu Brazil nghĩ quốc gia có đặc điểm khí hậu nhiệt đới tương đối giống Việt Nam Tuy nhiên, nhóm viêm xoang nấm xâm lấn chúng tơi, có trường hợp thời gian bệnh nửa tháng tới tháng, biểu lâm sàng không rầm rộ (sốt, rối loạn tri giác…), kết GPB lại không xuất yếu tố có viêm xoang nấm xâm lấn cấp tính như: có mơ hoại tử, thấm nhập tế bào viêm cấp tính… Và bệnh diễn tiến âm thầm trước đó, bệnh nhân khơng để ý tới biến chứng xâm lấn biểu rõ rệt đến khám nên xếp vào phân loại viêm xoang nấm xâm lấn mạn tính Bên cạnh đó, theo y văn nghiên cứu giới, bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, suy thận, ung thư… phát triển tình trạng suy giảm miễn dịch dẫn đến u nấm xoang trước tiến triển thành viêm xoang nấm xâm lấn [26] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Vì phân loại thể bệnh viêm xoang nấm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh Do đó, nên khám đánh giá cẩn thận nhằm đưa chẩn đốn xác định để góp phần quan trọng cho theo dõi, điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu khảo sát 125 bệnh nhân với 146 xoang bị viêm nấm thời gian từ tháng 8/2020 đến tháng 6/2021 bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh, chúng tơi rút kết luận sau: Tần suất vị trí nấm xoang: Nấm xoang hàm 67,2%; nấm xoang bướm 26,4%; nấm xoang sàng 4,8%, nấm xoang trán 2,4% Viêm xoang nấm thể u nấm xoang thường xuất bên mũi, có số trường hợp có nấm bên hốc mũi nhiều xoang Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: Dịch tễ: thường gặp nữ, xảy độ tuổi trung niên 55, gặp người khỏe mạnh, không tiền sử phẫu thuật Nghề nghiệp chủ yếu nông dân Lâm sàng: triệu chứng tương tự viêm xoang mạn tính, thường gặp nhức đầu, chảy mũi thường xuất bên Thời gian mắc bệnh tập trung từ đến năm, kéo dài năm Đặc điểm nội soi: hình ảnh bật gợi ý viêm xoang nấm dịch nhầy đục xuất bên mũi Polyp mũi xuất CT scan: 100% trường hợp có hình ảnh khối mờ lịng xoang, với đậm độ khơng đồng chiếm 96,4% Hình ảnh tăng tỉ trọng khối mờ hay nốt vơi hố thường gặp chiếm tỉ lệ cao 68,8%, hình ảnh dày xương chiếm tỉ lệ 67,2% hình ảnh huỷ xương gặp trường hợp có nấm xâm lấn, biến chứng Giải phẫu bệnh: 100% kết GPB có diện vi nấm Định danh vi nấm thường thấy Aspergillus sp chiếm tỉ lệ ưu 96% Giải phẫu bệnh niêm mạc xoang nghi nấm xâm lấn cho kết nấm xâm lấn chiếm 4% trường hợp; nghi ngờ nấm xâm lấn chiếm tỉ lệ 0,8% Chẩn đoán xác định: 94,4% trường hợp thể u nấm xoang, viêm xoang nấm xâm lấn mạn tính chiếm tỉ lệ 4,8% có bệnh nhân bị nấm xoang gây biến chứng áp xe hốc mắt bên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 KIẾN NGHỊ Cần thêm nghiên cứu sâu để hiểu rõ chế miễn dịch thể với vi nấm, yếu tố nguy chính, yếu tố dự đốn tác nhân viêm xoang nấm địa lý & nghề nghiệp Phát triển phương pháp chẩn đoán, phân loại viêm xoang nấm tác nhân gây bệnh với ưu điểm nhanh, xác chẳng hạng PCR, biomarkers, xét nghiệp galactomannan ELISA… Điều trị viêm xoang nấm, đặc biệt nhóm có xâm lấn, biến chứng thường xuất bệnh nhân có bệnh lý gây ức chế, suy giảm khả miễn dịch lâu dài thể, nên việc chẩn đoán, điều trị theo dõi cần có kết hợp chặt chẽ chuyên khoa liên quan không chuyên khoa Tai Mũi Họng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Vụ Khoa học Đào tạo Bộ y tế Lê Nguyễn Uyên Chi (2011), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm xoang bướm nấm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược TP HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Thuỳ Dung (2014), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, CT scan, nội soi giải phẫu bệnh viêm xoang hàm bên Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược, TP Hồ Chí Minh Mai Quang Hoàn (2018), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm mũi xoang nấm bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại Học Y Dược TP HCM, TP Hồ Chí Minh Trần Nam Khang (2018), Đánh giá kết điều trị viêm xoang nấm phương pháp phẫu thuật nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Khơi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hoàng Nam (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia; 2005 Huỳnh Vĩ Sơn (2001), Góp phần chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang nấm Trung tâm Tai Mũi Họng TP HCM, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP HCM, TP Hồ Chí Minh Lê Minh Tâm (2008), Mối tương quan lâm sàng, CT scan, giải phẫu bệnh PCR viêm xoang nấm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược TP HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Thế Hồng, Phạm Trí Tuệ cs (2000), Nấm ký sinh, Sách giáo khoa ký sinh trùng Y học, NXB Y học, Hà Nội 10 Trần Minh Trường (2008), “Nghiên cứu tần suất, biểu lâm sàng kết điều trị viêm mũi xoang nấm thời gian từ 2003 – 2008 Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học, 13, 5-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 11 Al-Dousary, Surayie Alarifi, Ibrahim Hazza’a, et al (2019), “Paranasal sinus wall erosion and expansion in allergic fungal rhinosinusitis: an image scoring system”, Cureus, 11(12) 12 Al-Dousary, Surayie H (2008), “Allergic fungal sinusitis: radiological and microbiological features of 59 cases”, Annals of Saudi medicine, 28(1), 1721 13 Alrajhi AA, Enani M, Mahasin Z, et al (2001), “Chronic invasive aspergillosis of the paranasal sinuses in immunocompetent hosts from Saudi Arabia”, The American journal of tropical medicine and hygiene, 65(1), 83-6 14 Alshaikh NA, Alshiha KS, Yeak S, et al (2020), “Fungal rhinosinusitis: prevalence and spectrum in Singapore”, Cureus, 12(4) 15 Aribandi M, McCoy VA, Bazan III C (2007), “Imaging features of invasive and noninvasive fungal sinusitis: a review”, Radiographics, 27(5), 1283-96 16 Bent III JP, Kuhn FA (1994), “Diagnosis of allergic fungal sinusitis”, Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 111(5), 580-8 17 Bongomin F, Gago S, Oladele RO, et al (2017), “Global and multi-national prevalence of fungal diseases—estimate precision”, Journal of fungi, 3(4), 57 18 Chakrabarti A, Sharma S, Chander J (1992), “Epidemiology and pathogenesis of paranasal sinus mycoses”, Otolaryngology Head and Neck Surgery, 107(6_part_1), 745-50 19 Chen XB, Lee HP, Hin Chong VF, et al (2009), “Assessment of septal deviation effects on nasal air flow: a computational fluid dynamics model”, The Laryngoscope, 119(9), 1730-6 20 Clancy C, Nguyen M (1998), “Invasive sinus aspergillosis in apparently immunocompetent hosts”, Journal of Infection, 37(3), 229-40 21 Crist H, Hennessy M, Hodos J, et al (2019), “Acute invasive fungal rhinosinusitis: frozen section histomorphology and diagnosis with PAS stain”, Head and neck pathology, 13(3), 318-26 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Dall'Igna C, Palombini BC, Anselmi F, et al (2005), “Fungal rhinosinusitis in patients with chronic sinusal disease”, Revista Brasileira de Otorrinolaringologia, 71(6), 712-20 23 deShazo RD, O'Brien M, Chapin K, et al (1997), “A new classification and diagnostic criteria for invasive fungal sinusitis”, Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 123(11), 1181-8 24 Deutsch PG, Whittaker J, Prasad S (2019), “Invasive and non-invasive fungal rhinosinusitis—a review and update of the evidence”, Medicina, 55(7), 319 25 Dhong H-J, Jung J-Y, Park JH (2000), “Diagnostic accuracy in sinus fungus balls: CT scan and operative findings”, American journal of rhinology, 14(4), 227-32 26 Ferguson BJ (2000), “Fungus balls of the paranasal sinuses”, Otolaryngologic Clinics of North America, 33(2), 389-98 27 Galletti B, Gazia F, Galletti C, et al (2019), “Rhinocerebral mucormycosis with dissemination to pontine area in a diabetic patient: Treatment and management”, Clinical case reports, 7(7), 1382-7 28 Glass D, Amedee RG (2011), “Allergic fungal rhinosinusitis: a review”, Ochsner Journal, 11(3), 271-5 29 Gleeson M, Clarke R Fungal Rhinosinusitis 2018 In: Scott-Brown's Otorhinolaryngology: Head and Neck Surgery Boca Raton: CRC Press 8th 30 Granville L, Chirala M, Cernoch P, et al (2004), “Fungal sinusitis: histologic spectrum and correlation with culture”, Human pathology, 35(4), 474-81 31 Grosjean P, Weber R (2007), “Fungus balls of the paranasal sinuses: a review”, European archives of oto-rhino-laryngology, 264(5), 461-70 32 Haque A (2010), “Special stains use in fungal infections”, Special Stains and H & E 2nd Ed California: Dako, 230-40 33 Hazarika P, Ravikumar V, Nayak R, et al (1984), “Rhinocerebral mycosis”, Ear, nose, & throat journal, 63(9), 464-8 34 Heaton SM, Weintrob AC, Downing K, et al (2016), “Histopathological techniques for the diagnosis of combat-related invasive fungal wound infections”, BMC clinical pathology, 16(1), 1-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Houser SM, Corey JP (2000), “Allergic fungal rhinosinusitis: pathophysiology, epidemiology, and diagnosis”, Otolaryngologic Clinics of North America, 33(2), 399-408 36 Jiang R-S, Huang W-C, Liang K-L (2018), “Characteristics of sinus fungus ball: a unique form of rhinosinusitis”, Clinical Medicine Insights: Ear, Nose and Throat, 11, 1179550618792254 37 Jihène M, Maha M, Samia M, et al (2019), “Fungal Sinusitis: Radiological Aspects”, Otolaryngology: Open Access, 9(5), 1-9 38 Joshi R, Bhandary S, Khanal B, et al (2007), “Fungal maxillary sinusitis: a prospective study in a tertiary care hospital of eastern Nepal”, Kathmandu University medical journal (KUMJ), 5(2), 195-8 39 Karthikeyan P, Coumare VN (2010), “Incidence and presentation of fungal sinusitis in patient diagnosed with chronic rhinosinusitis”, Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 62(4), 381-5 40 Kim JS, Kim BK, Hong SD, et al (2016), “Clinical characteristics of sphenoid sinus fungal ball patients with visual disturbance”, Clinical and experimental otorhinolaryngology, 9(4), 326 41 Klossek J, Dufour X, Kauffmann-Lacroix C, et al (2006), “Paranasal sinus fungus ball: epidemiology, clinical features and diagnosis A retrospective analysis of 173 cases from a single medical center in France, 1989–2002”, Sabouraudia, 44(1), 61-7 42 Knipe H, Jones J,(2014, 26 Sep 2021), Ostiomeatal complex, accessed 16 March2021 43 Kuhn FA, Swain Jr R (2003), “Allergic fungal sinusitis: diagnosis and treatment”, Current opinion in otolaryngology & head and neck surgery, 11(1), 1-5 44 Lanza DC, Dhong H-J, Tantilipikorn P, et al (2006), “Fungus and chronic rhinosinusitis: from bench to clinical understanding”, Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 115(9_suppl), 27-34 45 Lee JT, Kennedy DW, Palmer JN, et al (2006), “The incidence of concurrent osteitis in patients with chronic rhinosinusitis: a clinicopathological study”, American journal of rhinology, 20(3), 278-82 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Manning SC, Holman M (1998), “Further evidence for allergic pathophysiology in allergic fungal sinusitis”, The Laryngoscope, 108(10), 1485-96 47 Melancon CC, Lindsey J, Russell GB, et al (2019), editor^editors, The role of galactomannan Aspergillus antigen in diagnosing acute invasive fungal sinusitis, International forum of allergy & rhinology, Wiley Online Library 48 Millar J (1981), “Allergic aspergillosis of the maxillary sinuses”, Thorax, 36, 710 49 Montone KT (2016), “Pathology of fungal rhinosinusitis: a review”, Head and neck pathology, 10(1), 40-6 50 Ni Mhurchu E, Ospina J, Janjua AS, et al (2017), “Fungal rhinosinusitis: a radiological review with intraoperative correlation”, Canadian Association of Radiologists Journal, 68(2), 178-86 51 Nicolai P, Lombardi D, Tomenzoli D, et al (2009), “Fungus ball of the paranasal sinuses: experience in 160 patients treated with endoscopic surgery”, The Laryngoscope, 119(11), 2275-9 52 Nomura K, Asaka D, Nakayama T, et al (2013), “Sinus fungus ball in the Japanese population: clinical and imaging characteristics of 104 cases”, International journal of otolaryngology, 2013 53 Oshima H, Nomura K, Sugawara M, et al (2014), “Septal deviation is associated with maxillary sinus fungus ball in male patients”, The Tohoku journal of experimental medicine, 232(3), 201-6 54 Pagella F, Matti E, Bernardi FD, et al (2007), “Paranasal sinus fungus ball: diagnosis and management”, Mycoses, 50(6), 451-6 55 Park GY, Kim HY, Min J-Y, et al (2010), “Endodontic treatment: a significant risk factor for the development of maxillary fungal ball”, Clinical and experimental otorhinolaryngology, 3(3), 136 56 Paulsen F, Waschke J (2013), Sobotta Atlas of Human Anatomy, Vol 3, English: Head, Neck and Neuroanatomy, Urban & Fischer Verlag/Elsevier GmbH 57 Ramasundar P (2009), A study of fungal diseases of nose and paranasal sinuses, Madurai Medical College, Madurai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Rosenfeld RM, Andes D, Bhattacharyya N, et al (2015), “Clinical practice guideline: adult sinusitis”, Otolaryngology-head and neck surgery, 137(3), S1-S31 59 Sajjad SMQ, Suhail Z, Ahmed R (2020), “Prevalence of fungal infection in nasal polyposis-A cross-sectional study, conducted at a tertiary care hospital in Karachi”, JPMA, 2019 60 Schubert MS (2009), “Allergic fungal sinusitis: pathophysiology, diagnosis and management”, Medical Mycology, 47(Supplement_1), S324-S30 61 Seo Y-J, Kim J, Kim K, et al (2011), “Radiologic characteristics of sinonasal fungus ball: an analysis of 119 cases”, Acta Radiologica, 52(7), 790-5 62 Silveira ML, Anselmo-Lima WT, Faria FM, et al (2019), “Impact of early detection of acute invasive fungal rhinosinusitis in immunocompromised patients”, BMC infectious diseases, 19(1), 1-6 63 Soler ZM, Schlosser RJ (2012), “The role of fungi in diseases of the nose and sinuses”, American journal of rhinology & allergy, 26(5), 351-8 64 Suresh S, Arumugam D, Zacharias G, et al (2016), “Prevalence and clinical profile of fungal rhinosinusitis”, Allergy & Rhinology, 7(2), ar 2016.7 0156 65 Tsai T-L, Lan M-Y, Ho C-Y (2012), “There is no structural relationship between nasal septal deviation, concha bullosa, and paranasal sinus fungus balls”, The Scientific World Journal, 2012 66 Turner JH, Soudry E, Nayak JV, et al (2013), “Survival outcomes in acute invasive fungal sinusitis: a systematic review and quantitative synthesis of published evidence”, The laryngoscope, 123(5), 1112-8 67 Zhu H, Zhang W, Guan J, et al (2015), “CT imaging and clinical features of sinus fungus ball with bone erosion”, Journal of Nature and Science, 1(4), e69 68 Zinreich SJ, Kennedy DW, Malat J, et al (1988), “Fungal sinusitis: diagnosis with CT and MR imaging”, Radiology, 169(2), 439-44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (NGHIÊN CỨU KHOA HỌC) STT: Số hồ sơ: Mã số Y tế: Số lưu trữ:…………… Mã số GPB: ID CT scan: Ngày tháng năm lấy số liệu: I HỒ SƠ CÁ NHÂN: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên): Ngày tháng năm sinh:………………………… Giới tính: Nam/ Nữ Địa thường trú (thành phố/ tỉnh): Trình độ văn hố: Trình độ học vấn: Dân tộc: Ngày nhập viện: Ngày chụp CT scan: Ngày phẫu thuật: Nghề nghiệp: TIỀN SỬ: Hút thuốc Uống rượu Dị ứng Tiền sử bệnh lý & điều trị: Bệnh lý Đái tháo đường Hen phế quản Viêm mũi dị ứng Bệnh lý suy giảm miễn dịch Điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có/ Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kháng sinh kéo dài Steroid chỗ kéo dài Steroid toàn thân kéo dài Sử dụng thuốc/ liệu pháp ức chế MD PTNSMX trước 6.Điều trị ung thư Tiền sử khác: KHÁM LÂM SÀNG: Lý nhập viện: Triệu chứng chính: Bên (P) Bên (T) Cảm giác căng/ nặng/ đau nhức mặt Nghẹt mũi một/ hai bên Chảy mũi trước/ sau Mất mùi/ giảm khứu Triệu chứng khác: Thời gian xuất hiện: Triệu chứng kèm theo: Triệu chứng phụ Bên (P) Bên (T) Ho Nhức đầu Ảo khứu Đau/ Ù tai Mệt mỏi Chảy máu mũi Triệu chứng khác: Triệu chứng thực thể - triệu chứng nội soi TMH: Bên (P) Vị trí Vách ngăn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bên (T) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khe mũi Khe mũi Mỏm móc Bóng sàng Khe mũi Vịm Mơ nghi nấm: Triệu chứng khác: Dấu hiệu CT – scan mũi xoang: Bên (P) Vị trí xoang bị viêm Bên (T) Xoang bướm Xoang trán Xoang sàng Xoang hàm Bên (P) Đặc điểm hình ảnh Bên (T) Khối mờ hoàn toàn Khối mờ phần Dấu hiệu đậm độ đôi Tân sinh/ viêm xương Bào mịn/ huỷ xương Nốt vơi hố Xâm lấn quan khác Mức khí dịch Dấu hiệu khác: IV CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ: V KẾT QUẢ GPB: Mẫu bệnh phẩm Có nấm – ghi loại nấm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng có nấm (ghi rõ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mơ nghi nấm Mơ niêm mạc/ xương VII CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH: Chẩn đốn xác định Viêm xoang dị ứng nấm U nấm xoang VXDN xâm lấn cấp tính VXDN xâm lấn mạn tính 5.VXDN xâm lấn u hạt Chẩn đốn khác: Qui ước: Ghi biểu đánh dấu X vào trống BN “có” triệu chứng - HẾT - Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn