BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH ĐƯỢC NẠO VA TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HỒ CHÍ MINH TỪ THÁNG 8/2020 ĐẾN THÁNG 6/2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH ĐƯỢC NẠO VA TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HỒ CHÍ MINH TỪ THÁNG 8/2020 ĐẾN THÁNG 6/2021 NGÀNH: TAI MŨI HỌNG Mà SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN PHAN CHUNG THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục biểu đồ vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TAI GIỮA 1.2 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA VA 14 1.3 VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH 17 1.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU 45 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 47 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ở TRẺ VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH CÓ VA QUÁ PHÁT 47 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 49 3.3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ 57 3.4 TÓM TẮT SO SÁNH NỘI SOI TAI, NHĨ LƯỢNG ĐỒ TRƯỚC VÀ SAU NẠO VA 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH CÓ VA QUÁ PHÁT 69 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH CÓ VA QUÁ PHÁT 72 4.3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ 78 4.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác TP Hố Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 DƯƠNG KIM NGÂN ii Danh mục chữ viết tắt TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân NTHHT Nhiễm trùng hô hấp RLCNV Rối loạn chức vòi TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VMX Viêm mũi xoang VTGC Viêm tai cấp VTGTD Viêm tai tiết dịch TIẾNG ANH AAO-HNS American Academy of OtolaryngologyHead and Neck Surgery HTA Health Technology Assessement MEP Middle Ear Pressure TPP Tympanometric Peak Pressure UK NIHR United Kingdom National Institute for Health Reseach VA Végétations Adénoides iii Danh mục bảng Bảng 1: Tóm tắt biến số 40 Bảng :Phân bố theo tuổi (năm) .48 Bảng 2: Hình ảnh nội soi tai lần đầu đến khám 53 Bảng 3: Nhĩ lượng đồ lần đầu đến khám 54 Bảng 4: Mối liên hệ độ phát VA type nhĩ lượng đồ 57 Bảng : So sánh nội soi tai trước sau nạo VA tháng 58 Bảng 6: So sánh nội soi tai trước sau nạo VA tháng, tháng 66 Bảng 7: So sánh nhĩ lượng đồ trước sau nạo VA tháng, tháng 67 Bảng : So sánh tỉ lệ VTGTD trước sau nạo VA 68 Bảng 1: Phân bố tuổi theo số nghiên cứu 69 Bảng : Phân bố theo giới theo số nghiên cứu 71 Bảng 3: Lý khám bệnh số nghiên cứu 72 Bảng 4: Phân bố số tai bệnh theo số nghiên cứu 73 Bảng 5: Độ phát VA theo số nghiên cứu 74 Bảng 6: Nội soi tai theo số nghiên cứu 75 Bảng 7: Các type nhĩ lượng đồ theo số nghiên cứu 77 Bảng 8: Sự thay đổi nhĩ lượng đồ số nghiên cứu 80 iv Danh mục hình Hình 1: Hình ảnh tai mặt cắt đứng ngang [21] Hình 2: Mơ tả thành hòm nhĩ [29] Hình 3: Hình ảnh màng nhĩ nhìn từ ngồi vào [21] Hình 4: Hình thể vịi nhĩ [29] Hình 5: Sự khác góc vịi nhĩ trẻ em người lớn [20] 11 Hình 6: Ba chức vòi nhĩ [20] 12 Hình 7: Vị trí giải phẫu VA 14 Hình 8: Vịng bạch huyết Waldayer 16 Hình 9: Họng mũi V.A [21] 17 Hình 10: Mơ tả ngun lý hoạt động đầu dị máy đo nhĩ lượng 24 Hình 11: Nhĩ đồ bình thường [2] 26 Hình 12: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger [9, 23] 27 Hình 13: Nhĩ đồ hình đồi [11] 28 Hình 14: Nhĩ đồ đỉnh nhọn, lệch âm [11] 28 Hình 15: Nhĩ đồ phẳng[11] 28 Hình 16: Hình ảnh viêm tai dịch [4] 29 Hình 17: Hình ảnh viêm tai keo [6] 29 Hình : Phân loại nhĩ đồ theo Jerger 39 Hình 2: Bộ nội soi Tai Mũi Họng 41 Hình :Máy đo nhĩ lượng 42 Hình : Nạo VA dao plasma 43 Hình 1: Các mức độ phát VA 51 Hình 2: Màng nhĩ lõm, trong, có bóng khí 53 Hình 3 Màng nhĩ lõm, dày đục, nón sáng 53 Hình 4: Dịch keo, màu vàng mật ong 54 Hình : Nhĩ lượng đồ Type A 55 v Hình 6: Nhĩ lượng đồ type B 56 Hình 7: Hình ảnh nội soi tai trước sau nạo VA tháng 58 Hình 8: Nhĩ lượng đồ type C, type B sau nạo VA tháng 59 Hình 9: Hình nhĩ lượng đồ sau nạo VA tháng 60 Hình 10: Nhĩ lượng đồ type As 61 Hình 11: Hình nội soi tai trước sau nạo VA tháng 62 Hình 12:Hình nhĩ lượng đồ type A sau nạo VA tháng 64 vi Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 2: Phân bố giới tính 48 Biểu đồ 3: Phân bố theo địa phương 49 Biểu đồ 4: Lý đến khám 50 Biểu đồ 5: Mức độ phát VA 50 Biểu đồ 6: So sánh nhĩ lượng đồ trước sau nạo VA tháng 60 Biểu đồ 7:So sánh nội soi tai trước sau nạo VA tháng 62 Biểu đồ 8: Các type nhĩ lượng đồ sau nạo VA tháng 64 Biểu đồ 9: So sánh nhĩ lượng đồ trước sau nạo VA tháng 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Bảng 8: Sự thay đổi nhĩ lượng đồ số nghiên cứu Nghiên Trước phẫu thuật cứu Type A Satish 0% cộng Type B Sau phẫu thuật tháng Type C Type A Type Type Type As B C 54% 46% 21% 0% 12% 67% 100% 0% 30% 2% 68% 0% (2013) [31] Chúng tơi 0% (n=50) Sở dĩ có khác biệt tỉ lệ type nhĩ lượng đồ nghiên cứu Satish thời điểm sau tháng nạo VA nghiên cứu chúng tơi tổng số tai ứ dịch nên ti lệ type nhĩ lượng đồ bình thường có phần cao Nhưng thực chất thay đổi type nhĩ lượng đồ thời điểm trước sau nạo VA tháng nghiên cứu chúng tơi khơng cao so với nhóm tác giả nhiều trẻ đến giai đoạn muộn khơng phát triệu chứng tai mà đến khám chủ yếu nhiễm trùng hơ hấp vơ tình phát viêm tai tiết dịch Do đến muộn nên màng nhĩ đa số trẻ lõm, màu vàng mật ong, dịch keo nên khả kết type nhĩ đồ trở bình thường có tỷ lệ thấp Sau nạo VA loại bỏ nguyên nhân thường gặp gây VTGTD kết thay đổi type nhĩ lượng đồng thời phản ánh khơi phục chức vịi nhĩ trở bình thường tỉ lệ VTGTD giảm Nhóm tác giả đưa kết luận phẫu thuật nạo VA trẻ VTGTD có VA phát biện pháp can thiệp có hiệu việc phục hồi chức vòi nhĩ làm giảm tỷ lệ bệnh VTGTD trẻ em 4.3.3 So sánh số tai VTGTD trước sau nạo VA Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Trong nghiên cứu thời điểm tháng sau nạo VA nhóm 44 tai ứ dịch ban đầu 39 tai ứ dịch chiếm tỷ lệ 88,64% tổng số tai ứ dịch, số tai bình thường tăng lên tai so với trước nạo VA.Tại thời điểm tháng sau nạo VA nhóm 44 tai ứ dịch ban đầu 34 tai ứ dịch chiếm tỷ lệ 77,27% Tổng số tai bình thường tăng lên 16 tai so với trước nạo VA, 16 tai có khơng có biến đổi trước sau nạo VA So sánh số lượng bệnh VTGTD trước sau phẫu thuật tháng, tháng nhìn chung tỉ lệ tai bệnh giảm xuống Ở thời điểm tháng, tỉ lệ bệnh giảm 11,36% , tỉ lệ bệnh VTGTD thay đổi không đáng kể so với trước nạo VA khơng có ý nghĩa thống kê (test Fisher’s với P value= 0,055 > 0,05 ) Còn thởi điểm sau phẫu thuật tháng thay đổi có ý nghĩa thống kê (Test Fisher’s với P value= 0,001 < 0,05) Coyte cộng cho nạo VA biện pháp điều trị hiệu VTGTD mạn tính nên xem biện pháp phẫu thuật chọn lựa BN VTGTD có VA phát Theo nhóm tác giả nạo VA điều trị VTGTD có hiệu rõ trẻ từ tuổi trở lên [40] Một nghiên cứu năm 2013 nhóm tác giả Satish HS, Sarojamma, Anjan kumar A.N nghiên cứu 50 trẻ từ 5-15 tuổi bị VTGTD kèm theo VA phát đánh giá sức nghe nhĩ lượng đồ sau nạo VA trẻ thời điểm tháng tháng kết luận nạo VA ngày trở nên có hiệu điều trị VTGTD trẻ em [31] Theo AAO-HNS bổ sung định cho phẫu thuật nạo VA viêm tai tiết dịch hai bên , viêm tai cấp tái phát (3 lần viêm tai tháng lần 12 tháng) rối loạn chức vòi nhĩ [50] 4.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: Trong q trình thực phân tích kết nghiên cứu, nhận thấy số hạn chế sau : Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Mẫu thu thập cịn ít, số lượng bệnh nhân quay lại tái khám không nhiều mặt hạn chế nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan dẫn đến kết nghiên cứu chưa đủ tính chất tổng qt, có tính chất tham khảo sở thực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu chưa đủ lâu, có điều kiện thời gian dài , số ca nghiên cứu lớn, số ca nạo VA sau tháng theo dõi nhiều giá trị nghiên cứu có ý nghĩa Vì cần có nghiên cứu có thời gian lâu để đánh thêm tỉ lệ tái phát bệnh VTGTD , VTGC hay NTHH trẻ sau nạo VA số lần bệnh năm trẻ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 25 bệnh nhân với 44 tai ứ dịch tai bình thường phẫu thuật nạo VA thời gian từ tháng 8/2020 đến 6/2021 bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM, sau thời gian theo dõi sau tháng rút kết luận sau: Đặc điểm viêm tai tiết dịch có VA phát -Về tuổi : nhóm tuổi thường gặp 6-10 tuổi chiếm 48%, độ tuổi trung bình bệnh nhi viêm tai tiết dịch có VA phát 7,44 tuổi -Về giới : nam nhiều nữ, tỉ lệ nam/ nữ = :1 -Về địa phương : tỉnh nhiều thành phố Hồ Chí Minh -Tai bệnh : đa số bị bệnh tai với 18 bệnh nhân (72%) -Độ phát VA bệnh nhân VTGTD : độ chiếm nhiều 76% -Lý đến khám : nghẹt mũi, chảy mũi chủ yếu với 80% - Nội soi: + Hình dạng màng nhĩ: màng nhĩ lõm có 38/50 tai (76%) gặp nhiều + Màu sắc màng nhĩ: gặp chủ yếu màng nhĩ màu vàng mật ong 34/50 tai (68%) 6/50 tai màng nhĩ trong, có bóng khí (12%) - Nhĩ lượng: gặp nhiều type B 44/50 tai (88%) Đánh giá kết điều trị VTGTD trẻ em sau nạo VA thời điểm tháng - Nội soi sau tháng + Hình dạng màng nhĩ: màng nhĩ lõm có 29/50 tai có giảm so với trước nạo VA khơng có ý nghĩa thống kê + Màu sắc màng nhĩ: gặp chủ yếu màng nhĩ màu vàng mật ong 28/50 tai (56%) tỉ lệ có giảm khơng có ý nghĩa thống kê, có 10/50 tai màng nhĩ trong, có bóng khí (20%), Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 - Nhĩ lượng sau tháng: gặp nhiều type B 37/50 tai (74%) có xu hướng giảm so với trước nạo VA -VTGTD: * Cải thiện: có 5/44 tai khơng cịn dịch chiếm tỷ lệ 11,36% nhóm VTGTD, tăng lên tai so với trước nạo VA * Khơng cải thiện: có 39/ 44 ứ dịch chiếm tỷ lệ 88,64% VTGTD sau nạo VA tháng so với trước nạo VA có giảm chưa có ý nghĩa thống kê Đánh giá kết điều trị VTGTD trẻ em sau nạo VA thời điểm tháng -Nội soi sau tháng : + Hình dạng màng nhĩ: màng nhĩ lõm giảm nhiều so với trước nạo VA, cịn 22/50 tai, màng nhĩ bình thường tăng lên 28/50 tai + Màu sắc màng nhĩ: gặp chủ yếu màng nhĩ màu vàng mật ong 19/50 tai (34%) , màng nhĩ bình thường 16/50 tai (32%) -Nhĩ lượng sau tháng: type B 34/50 tai (68%) , giảm 20% type A 15/50 tai tăng lên so với trước nạo VA việc thay đổi type nhĩ lượng đồ có ý nghĩa thống kê -VTGTD: * Cải thiện: có 10/44 tai khơng cịn dịch chiếm tỷ lệ 22,73% * Khơng cải thiện: có 34/44 tai ứ dịch chiếm tỷ lệ 77,27% VTGTD sau nạo VA tháng so với trước nạo VA giảm rõ rệt cải thiện có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 KIẾN NGHỊ Viêm tai tiết dịch tình trạng có dịch tai khơng có dấu hiệu, triệu chứng báo trước Bệnh xuất sau đợt viêm tai cấp hay nhiễm trùng hơ hâp cấp trước tồn thời gian dài Sự diện dịch hoàn toàn khơng có triệu chứng rõ rệt, khơng dễ chẩn đốn xác bệnh đặc biệt trẻ nhỏ Khi bệnh kéo dài gây giảm sức nghe, ảnh hưởng đến phát triển ngơn ngữ học tập trẻ Vì cần phối hợp nhiều phương tiện chẩn đoán khác giúp tăng giá trị chẩn đoán theo dõi sau điều trị viêm tai tiết dịch đặc biệt bệnh nhi có phát VA Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy vấn đề sau: + Đo nhĩ lượng phương tiện chẩn đốn, theo dõi khách quan, nhanh chóng xác nên sử dụng thường quy trẻ có VA phát bên cạnh nội soi tai chẩn đoán VTGTD + Viêm tai tiết dịch phát VA có liên quan vấn đề bệnh sinh, nên điều trị nạo VA điều trị bệnh viêm tai tiết dịch biện pháp hữu ích, có khả thực sở tuyến điều trị nội khoa không cải thiện + Trong nghiên cứu chúng tôi, nạo VA phương pháp điều trị hiệu nhiên cải thiện không rõ rệt, nên tiến hành thêm phương pháp đặt ống thông nhĩ sau nạo tháng bệnh nhi cịn VTGTD Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 Bạch Thiên Phương (2015), Khảo sát tình hình bệnh viêm tai tiết dịch trẻ bị tật hở vòm Bệnh viện Nhi Đồng 1, Trường Đại học Y Dược TPHCM Hà Lan Phương (2011), Nghiên cứu hình thái nhĩ lượng bệnh nhân viêm V.A có định phẫu thuật, Đại học y Hà Nội Huỳnh Thị Mỹ Hiền, Cao Minh Thức Nguyễn Đình Chương ( 2015), "Khảo sát đặc điểm viêm tai tiết dịch kèm phát VA trẻ em", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 5, tr 114-117 Lê Minh Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng viêm VA mạn tính đến chức tai giữa, Trường Đại học Y Hà Nội Lương Hồng Châu (2003), Nghiên cứu chức thơng khí vịi nhĩ máy đo trở kháng bệnh nhân viêm tai giữa, Trường Đại học Y Hà Nội Mai Ý Thơ (2012), Nghiên cứu định đánh giá kết đặt ống thơng khí qua màng nhĩ viêm tai tiết dịch trẻ em, Trường Đai học Y Hà Nội Ngô Ngọc Liễn (1996), Viêm tai xuất tiết, Giản yếu tai mũi họng, Vol 1, Nhà xuất y học Nguyễn Đình Bảng (2005), Viêm VA Amidan, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Bảng Huỳnh Khắc Cường (1992), Đo trở kháng nhĩ lượng, Những vấn đề điếc nghễnh ngãng, 47-50 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng Amidan VA, Nhà xuất Y học Nguyễn Tấn Phong (2000), "Những hình thái biến động nhĩ lượng đồ", Tạp chí thơng tin y dược, tr 32-4 Nguyễn Thị Hoài An Nguyễn Hồng Sơn (2003), "Ảnh hưởng nhiễm khuẩn hơ hấp tới viêm tai ứ dịch", Tạp chí y học thực hành 3, tr 445 Nguyễn Thị Hương Bình (2014), Đánh giá phản xạ bàn đạp bệnh lý ứ dịch tai trẻ em Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tường Thi (2014), Khảo sát vi khuẩn viêm tai tiết dịch trẻ em, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Võ Tấn (1986), Viêm họng mạn tính khu trú: Viêm VA Nạo VA, Tai mũi họng thực hành, Vol Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 16 H M Abdel Tawab S M S Tabook (2021), "Correlation Between Adenoid Hypertrophy, Tympanometry Findings, and Viscosity of Middle Ear Fluid in Chronic Otitis Media With Effusion, Southern Oman", Ear Nose Throat J 100(3), tr NP141-NP146 17 Alam MM, Ali MI Habib MA (2015), "Otitis media with effusion in children admitter for adenoidectomy", Mymensingh Med J 24, tr 284289 18 A Bylander (1980), "Comparison of eustachian tube function in children and adults with normal ears", Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 89(3 Pt 2), tr 20-4 19 M.D Ceren Günel, M.D Barış Ermişler M.D H Sema Başak (2014), "The effect of adenoid hypertrophy on tympanometric findings in children without hearing loss" 24(6), tr 334-338 20 L Corbeel (2007), "What is new in otitis media?", Eur J Pediatr 166(6), tr 511-9 21 Frank H Netter (2008), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 22 Gates G.A, Avery CA Prihoda TJ (1988), Effect of adenoidectomy upon children with chronic otitis media with effusion, The Laryngoscope, 98, 58-63 23 J Jerger (1970), "Clinical experience with impedance audiometry", Arch Otolaryngol 92(4), tr 311-24 24 Margaretha L., Casselbrant M L Ellen M Mandel (2009), Diagnosis and Management of Otitis media Pediatric Otolaryngology for the Clinician, ed, Vol 25 F Martines cộng (2010), "The point prevalence of otitis media with effusion among primary school children in Western Sicily", Eur Arch Otorhinolaryngol 267(5), tr 709-14 26 A R Maw (1985), "Age and adenoid size in relation to adenoidectomy in otitis media with effusion", Am J Otolaryngol 6(3), tr 245-8 27 "Otitis media with effusion" (2004), Pediatrics 113(5), tr 1412-29 28 J L Paradise cộng (1999), "Adenoidectomy and adenotonsillectomy for recurrent acute otitis media: parallel randomized clinical trials in children not previously treated with tympanostomy tubes", JAMA 282(10), tr 945-53 29 Richard L Drake, Wayne Vogl (2007), Gray’s Anatomy for student, Elsevier Inc, 855-865 30 Rudofl P, Gerhard G Henrich I (2006), Otitis media with effusion, Basis Otorhinolaryngology, Thieme, New York, 240-242 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Satish H.S, Sarojamma Anjan kumar A.N (2013), "A study on role of adenoidectomy in otitis media with effusion", Journal of Dental and Medical Science(4), tr 20-24 A G Schilder cộng (2015), "Eustachian tube dysfunction: consensus statement on definition, types, clinical presentation and diagnosis", Clin Otolaryngol 40(5), tr 407-11 O A Sogebi, E A Oyewole O Ogunbanwo (2021), "Asymptomatic Otitis Media With Effusion in Children With Adenoid Enlargement", J Natl Med Assoc 113(2), tr 158-164 Tos M (1990), Etiology and prevalence of secretory otitis media, Ann Otol Rhinol Laryngo, Vol 146, 5-27 Tos M Poulsen G (1980), Attic retractions following secretory otitis, Acta Otolaryngol, 479-489 Vijayan A, Ramakrishnan VR Manjuran TJ (2018), "Relationship between Adenotonsillar Hypertrophy and Otitis Media with Effusion", Int J Cont Med Res 5(1) A Y Al-Ammar cộng (2013), "Grading adenoid utilizing flexible nasopharyngoscopy", Ann Saudi Med 33(3), tr 265-7 C D Bluestone (1996), "Pathogenesis of otitis media: role of eustachian tube", Pediatr Infect Dis J 15(4), tr 281-91 A T Cheng N M Young (1997), "Middle ear effusion in children", Indian J Pediatr 64(6), tr 755-61 P C Coyte cộng (2001), "The role of adjuvant adenoidectomy and tonsillectomy in the outcome of the insertion of tympanostomy tubes", N Engl J Med 344(16), tr 1188-95 E Iacovou cộng (2013), "Multi-frequency tympanometry: clinical applications for the assessment of the middle ear status", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 65(3), tr 283-7 MD KALYANAKRISHNAN RAMAKRISHNAN, FRCSE; , MD; RHONDA A SPARKS MD WAYNE E BERRYHILL (2007), "Diagnosis and Treatment of Otitis Media", American Family Physician 76 Lieberthal AS et al (2013), "The diagnosis and management of acute Otitis Media", American Academy of Pediatrics R H Margolis, L L Hunter G S Giebink (1994), "Tympanometric evaluation of middle ear function in children with otitis media", Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 163, tr 34-8 B J Miller G Gupta (2021), "Adenoidectomy", StatPearls, StatPearls Publishing Copyright © 2021, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 D J Orchik, J W Dunn L McNutt (1978), "Tympanometry as a predictor of middle ear effusion", Arch Otolaryngol 104(1), tr 4-6 J L Paradise, C G Smith C D Bluestone (1976), "Tympanometric detection of middle ear effusion in infants and young children", Pediatrics 58(2), tr 198-210 E P Prokopakis cộng (2002), "The role of laser assisted tympanostomy (LAT) in treating allergic children with chronic serous otitis media", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 62(3), tr 207-14 R M Rosenfeld cộng (2016), "Clinical Practice Guideline: Otitis Media with Effusion Executive Summary (Update)", Otolaryngol Head Neck Surg 154(2), tr 201-14 A J Schupper, J Nation S Pransky (2018), "Adenoidectomy in Children: What Is the Evidence and What Is its Role?", Curr Otorhinolaryngol Rep 6(1), tr 64-73 P A Shurin cộng (1979), "Persistence of middle-ear effusion after acute otitis media in children", N Engl J Med 300(20), tr 1121-3 D W Teele, J O Klein B Rosner (1989), "Epidemiology of otitis media during the first seven years of life in children in greater Boston: a prospective, cohort study", J Infect Dis 160(1), tr 83-94 D W Teele, J O Klein B A Rosner (1980), "Epidemiology of otitis media in children", Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 89(3 Pt 2), tr 5-6 K Terkildsein K A Thomsen (1959), "The influence of pressure variations on the impedance of the human ear drum A method for objective determination of the middle-ear pressure", J Laryngol Otol 73, tr 409-18 M Tos, S E Stangerup U K Andreassen (1985), "Size of the mastoid air cells and otitis media", Ann Otol Rhinol Laryngol 94(4 Pt 1), tr 386-92 K J Van Camp cộng (1986), "Principles of tympanometry", ASHA Monogr(24), tr 1-88 D E Young cộng (2009), "The accuracy of otomicroscopy for the diagnosis of paediatric middle ear effusions", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 73(6), tr 825-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: Dương Kim Ngân Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH ĐƯỢC NẠO VA TẠI BV TAI MŨI HỌNG TP.HỒ CHÍ MINH TỪ 08/2020 ĐẾN 06/2021 Nơi thực hiện: Khoa Nhi tổng hợp, Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM Mã phiếu:…………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên (viết tắt) Tuổi: Giới tính: Địa (tỉnh, thành phố): Ngày vào viện: Ngày xuất viện: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Lý đến khám Triệu chứng tai + Nghe kém: Có Khơng Đối với trẻ lớn dễ dàng phát nghe kém, với trẻ nhỏ phải hỏi dấu hiệu gián tiếp nghe kém: Bật ti vi to: Có Khơng Hay hỏi lại: Có Khơng Học hành sa sút thời gian gần Có Khơng Tính nết thay đổi Có Khơng + Ù tai Có Khơng Có Khơng Các triệu chứng khác tai: + Cảm giác đầy tai, có nước tai: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Tiếng tự vang tai: Có Khơng + Chóng mặt Có Khơng + Gia đình phát triệu chứng nghe Có Khơng Triệu chứng mũi họng: + Chảy mũi: Có Khơng + Tính chất chảy mũi: Mủ xanh, vàng Mủ nhầy Trong lỗng + Ngạt mũi: Có Không + Triệu chứng dị ứng: Hắt Ngứa mắt + Ngủ ngáy: Có Khơng + Thở miệng: Có Khơng + Đau họng: Có Khơng Ngứa mũi Phân bố tai bệnh Phân bố tai bệnh: tai tai Nội soi tai Hình dạng màng nhĩ Vị trí Tai Phải Hình dạng màng nhĩ Lõm Phồng Bình thường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tai Trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Màu sắc màng nhĩ Vị trí Màu sắc màng nhĩ Tai Phải Tai Trái Trong, có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Bình thường Tính chất dịch: Thanh dịch Tính chất dịch: Dịch nhầy keo Nội soi mũi + VA phát Độ + Viêm mũi xoang: Độ Độ Có Khơng Độ Nhĩ lượng Tai Type nhĩ lượng đồ ( A, As, B, C) Phải Trái III.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ Đánh giá kết sau nạo V.A tháng Nội soi tai Hình dạng màng nhĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tai Trái Phải Hình dạng màng nhĩ Phồng Lõm Bình thường Màu sắc màng nhĩ Tai Màu sắc màng nhĩ Phải Trái Trong,có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Bình thường Kết đo nhĩ lượng Tai Type nhĩ lượng đồ ( A, As, B, C) Phải Trái 2.Đánh giá kết sau nạo V.A tháng Nội soi tai Hình dạng màng nhĩ Tai Hình dạng màng nhĩ Phồng Lõm Bình thường Màu sắc màng nhĩ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phải Trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tai Màu sắc màng nhĩ Phải Trái Trong,có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Bình thường Kết đo nhĩ lượng Tai Phải Trái Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Type nhĩ lượng đồ ( A, As, B, C)