Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN PHƯƠNG QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM TỔN THƯƠNG RUỘT TRONG TIÊN LƯỢNG HỞ THÀNH BỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN PHƯƠNG QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM TỔN THƯƠNG RUỘT TRONG TIÊN LƯỢNG HỞ THÀNH BỤNG Chuyên ngành: Ngoại – nhi Mã số: 8720104 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG NGUYỄN UY LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TRẦN PHƯƠNG QUỲNH HOA MỤC LỤC MỤC LỤC TRANG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT ii DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hở thành bụng 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Tần suất dịch tễ học 1.2 Phôi thai học hình thành thành bụng trước 1.2.1 Sự hình thành thành bụng trước 1.2.2 Sự hình thành rốn 1.2.3 Phôi thai hình thành hở thành bụng 1.2.4 Hình thái ruột hở thành bụng 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng 12 1.3.1 Chẩn đoán trước sinh 12 1.3.2 Thời điểm phương pháp sinh 14 1.4 Điều trị 15 1.4.1 Hồi sức sau sinh 15 1.4.2 Phẫu thuật 17 1.5 Chăm sóc sau mổ 22 1.6 Biến chứng 22 1.6.1 Chèn ép ổ bụng 22 1.6.2 Nhiễm trùng 23 1.6.3 Viêm phổi 23 1.6.4 Viêm ruột hoại tử 24 1.7 Tiên lượng lâu dài 24 1.8 Về thang điểm tiên lượng hở thành bụng 25 1.8.1 Các nghiên cứu thực giới 25 1.8.2 Tại Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Dân số mục tiêu 29 2.2.2 Dân số nghiên cứu 29 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.2.4 Cỡ mẫu 30 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.6 Công cụ thu thập số liệu 30 2.2.7 Liệt kê định nghĩa biến số 31 2.2.8 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 37 2.3 Vấn đề y đức 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.1.1 Yếu tố mẹ 40 3.1.2 Yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh 41 3.1.3 Yếu tố liên quan đến điều trị 42 3.1.4 Yếu tố liên quan đến phẫu thuật 43 3.2 Chăm sóc sau mổ kết cục 47 3.2.1 Thời gian thở máy xâm lấn 47 3.2.2 Thời điểm bắt đầu dinh dưỡng tiêu hóa 47 3.2.3 Thời điểm dinh dưỡng tiêu hóa hồn tồn 47 3.2.4 Tổng thời gian nằm viện 47 3.2.5 Biến chứng sau mổ 47 3.3 So sánh hai nhóm tổn thương ruột nguy cao nguy thấp 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 4.1.1 Yếu tố liên quan đến mẹ 59 4.1.2 Yếu tố liên quan đến trẻ 61 4.1.3 Yếu tố liên quan đến điều trị 63 4.1.4 Yếu tố liên quan đến phẫu thuật 65 4.2 Chăm sóc sau mổ kết cục 67 4.3 So sánh hai nhóm tổn thương ruột nguy cao nguy thấp 72 4.4 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 76 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt AFP CAPSNet CVC GPS HFO Il-6 Il-8 PEEP TDTTR BV Tên đầy đủ Alphafetoprotein Canadian Pediatric Surgery Network Central Venous Catheter Gastroschisis Prognostic score High Frequency Oscillator Interleukin-6 Interleukin-8 Positive End Expiratory Airway Pressure Thang điểm tổn thương ruột Bệnh viện ii DANH MỤC THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt Canadian Pediatric Surgery Network Gastroschisis Gastroschisis Prognostic score = Gastrochisis bowel injury score Omphalocele Sutureless method for close the Abdominal wall defect Mạng lưới Phẫu Nhi Canada Hở thành bụng Thang điểm tiên lượng hở thành bụng = Thang điểm tổn thương ruột hở thành bụng Thoát vị cuống rốn Phương pháp đóng hở thành bụng khơng dùng khâu iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Một trẻ hở thành bụng Hình 1.2: Hở thành bụng với dị dạng teo ruột kèm 12 Hình 1.3: Hở thành bụng với thủng ruột 13 Hình 1.4: Hở thành bụng với hoại tử đoạn dài ruột 14 Hình 1.5: Phương pháp đóng bụng không dùng khâu Sander 18 Hình 1.6: Phục hồi thành bụng thì, tạo hình rốn thẩm mĩ 20 Hình 1.7: Phục hồi thành bụng trẻ hở thành bụng 21 Hình 3.1: Thiếu máu ni ruột đường kính lỗ vị nhỏ 46 Hình 3.2: Kiểm tra tổn thương ruột 52 Hình 3.3: Thành bụng trẻ sau phục hồi 55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng: - Hở thành bụng bẩm sinh thường gặp người mẹ trẻ tuổi, đặc biệt người nhỏ 21 tuổi - 59,9% trường hợp trẻ hở thành bụng có chẩn đốn trước sinh, đặc biệt trẻ có nơi sinh bệnh viện thành phố, 46,6% trường hợp trẻ sinh mổ Tỷ lệ sinh mổ trẻ chẩn đốn trước sinh cao hẳn trẻ khơng chẩn đoán trước - Đa phần trẻ sinh non tháng, nhẹ cân, 46,4% trẻ vừa non tháng vừa nhẹ cân Đặc điểm ruột điều trị: - Tỷ lệ trẻ có dị tật ruột kèm cao, chiếm 30,3% Các yếu tố làm tăng nguy tổn thương ruột ghi nhận trẻ non tháng, có thời gian kéo dãn thành bụng kéo dài Dính ruột dị dạng ruột chiếm tỷ lệ cao nhất, teo ruột bị bỏ lỡ lúc phục hồi thành bụng - Sau phẫu thuật phục hồi thành bụng, 26,8% trẻ xuất biến chứng, 16,1% trường hợp cần can thiệp lại, 70% có chứng nhiễm trùng lâm sàng, 17,68 % có biến chứng liên quan đến túi Silo Tuy nhiên, thời gian tiến hành nghiên cứu, khơng có trường hợp tử vong - Các yếu tố làm tăng tỷ lệ biến chứng sau mổ (nhiễm trùng vết mổ, tắc ruột, tăng billirubin máu, cần can thiệp lại) bao gồm: tuổi mẹ nhỏ 21 tuổi, trẻ non tháng, có tổn thương ruột có thời gian đặt túi Silo kéo dài Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Giá trị TĐTTR: - Nghiên cứu bao gồm 12 trẻ xếp vào nhóm nguy cao 44 trẻ vào nhóm nguy thấp theo TĐTTR Khi so sánh kết cục hai nhóm nghiên cứu, nhóm trẻ nguy cao có nguy bị biến chứng sau mổ gấp 39 lần, đó, biến chứng nhiễm trùng vết mổ tăng 10 lần, cần can thiệp lại tăng 86 lần; biến chứng tắc ruột tăng billirubin máu có khác biệt so với nhóm trẻ nguy thấp Trẻ thuộc nhóm nguy cao có tỷ lệ viêm ruột cao 2,44 lần trẻ thuộc nhóm nguy thấp Đồng thời, yếu tố liên quan đến chăm sóc hậu phẫu, trẻ nguy cao cần thở máy xâm lấn dài hơn, thời gian cần thiết để dinh dưỡng tiêu hóa hồn tồn dài hơn, tổng thời gian nằm viện dài nhóm nguy thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, khơng có mối liên hệ nhóm nguy tỷ lệ biến chứng liên quan đến túi Silo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều mặt hạn chế thời gian thực nghiên cứu ngắn, thiết kế nghiên cứu nghiên cứu mô tả báo cáo hàng loạt ca Dù vậy, dựa vào kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần đánh giá thường quy TĐTTR trẻ hở thành bụng Nhóm trẻ nguy cao phải lên kế hoạch điều trị trước với việc cần hỗ trợ hô hấp sau mổ nhiều ngày, nuôi ăn tĩnh mạch dài hơn, nguy nhiễm trùng, suy giảm chức gan biến chứng cao Cần nhiều nghiên cứu nghiên cứu với thiết kế tin cậy cỡ mẫu lớn nhằm khẳng định giá trị phân tầng TĐTTR Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhat V, Moront M, Bhandari V Gastroschisis: A State-of-the-Art Review Children (Basel, Switzerland) 2020;124-7.doi:10.3390/children7120302 Bilibio JP, Beltrao AM, Vargens AC Gastroschisis during gestation: prognostic factors of neonatal mortality from prenatal care to postsurgery European journal of obstetrics, gynecology, and reproductive biology Jun 2019; 237:79-84 doi: 10.1016/j.ejogrb.2019.04.015 Abdullah F, Arnold MA, Nabaweesi R, et al Gastroschisis in the United States 1988-2003: analysis and risk categorization of 4344 patients Journal of perinatology: official journal of the California Perinatal Association Jan 2007; 27(1):50-5 doi:10.1038/sj.jp.7211616 Langer JC, Longaker MT, Crombleholme TM, et al Etiology of intestinal damage in gastroschisis I: Effects of amniotic fluid exposure and bowel constriction in a fetal lamb model Journal of pediatric surgery Oct 1989; 24(10):992-7 doi:10.1016/s0022-3468(89)80200-3 Steven W Bruch JCL Gastroschisis and Omphalocele Prem Puri Newborn Surgery 4th ed CRC Press; 2018: 781-788 Michael D Klein Congenital Defects of the Abdominal Wall Arnold G Coran, Pediatric Surgery 7th ed Elsevier; 2012: 973-984 Piper HG, Jaksic T The impact of prenatal bowel dilation on clinical outcomes in neonates with gastroschisis Journal of pediatric surgery May 2006; 41(5):897-900 doi:10.1016/j.jpedsurg.2006.01.005 Cowan KN, Puligandla PS, Laberge JM, et al The gastroschisis prognostic score: reliable outcome prediction in gastroschisis Journal of pediatric surgery Jun 2012; 47(6):1111-7 doi:10.1016/j.jpedsurg.2012.03.010 Emami CN, Youssef F, Baird RJ, Laberge JM, Skarsgard ED, Puligandla PS A risk-stratified comparison of fascial versus flap closure techniques on the early outcomes of infants with gastroschisis Journal of pediatric surgery Jan 2015;50(1):102-6 doi:10.1016/j.jpedsurg.2014.10.009 10 Youssef F, Gorgy A, Arbash G, Puligandla PS, Baird RJ Flap versus fascial closure for gastroschisis: a systematic review and meta-analysis Journal of pediatric surgery May 2016; 51(5):718-25 doi:10.1016/j.jpedsurg.2016.02.010 11 Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Thanh Liêm Đánh giá kết bước đầu điều trị khe hở thành bụng túi Silo Bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2011; 15:63-70 12 Đinh Quang Lê Thanh Đánh giá kết ngắn hạn phẫu thuật điều trị hở thành bụng bẩm sinh trẻ sơ sinh Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2014 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Huỳnh Cơng Tiến Hở thành bụng bẩm sinh: Đánh giá kết phục hồi thành bụng Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2003: 9: 324-8 14 Holland AJ, Walker K, Badawi N Gastroschisis: an update Pediatric surgery international Sep 2010; 26(9):871-8 doi:10.1007/s00383-010-2679-1 15 Moore TC, Stokes GE Gastroschisis; report of two cases treated by a modification of the gross operation for omphalocele Surgery Jan 1953;33(1):112-20 16 Shaw A The myth of gastroschisis Journal of pediatric surgery Apr 1975;10(2):235-44 doi:10.1016/0022-3468(75)90285-7 17 David AL, Tan A, Curry J Gastroschisis: sonographic diagnosis, associations, management and outcome Prenatal diagnosis Jul 2008; 28(7):633-44 doi:10.1002/pd.1999 18 Islam S Clinical care outcomes in abdominal wall defects Current opinion in pediatrics Jun 2008; 20(3):305-10 doi:10.1097/MOP.0b013e3282ffdc1e 19 Moore TC Gatroschisis with antenatal evisceration of intestine and urinary bladder Annals of surgery Aug 1963;158(2):263-9 doi:10.1097/00000658196308000-00017 20 Mann L, Ferguson-Smith MA, Desai M Prenatal assessment of anterior abdominal wall defects and their prognosis Prenatal diagnosis Dec 1984;4(6):427-35 doi:10.1002/pd.1970040606 21 Lafferty PM, Emmerson AJ, Fleming PJ Anterior abdominal wall defects Archives of disease in childhood Jul 1989; 64(7):1029-31 doi:10.1136/adc.64.7.1029 22 Moore TC Gastroschisis and omphalocele: clinical differences Surgery Nov 1977; 82(5):561-8 23 Tan KH, Kilby MD, Whittle MJ Congenital anterior abdominal wall defects in England and Wales 1987-93: retrospective analysis of OPCS data BMJ (Clinical research ed) Oct 12 1996;313(7062):903-6 doi:10.1136/bmj.313.7062.903 24 Rankin J, Dillon E, Wright C Congenital anterior abdominal wall defects in the north of England, 1986-1996: occurrence and outcome Prenatal diagnosis Jul 1999;19(7):662-8 doi:10.1002/(sici)1097-0223(199907)19:7