1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật việt nam của thương nhân kinh doanh hàng hóa

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN LUẬT NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA SVTH : MAI THỊ NGỌC TRÂN LỚP : LKT1501 MSSV : 15DH380024 GVHD : ThS VƯƠNG TUYẾT LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN LUẬT NGÀNH LUẬT KINH TẾ MAI THỊ NGỌC TRÂN MSSV: 15DH380024 TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ VƯƠNG TUYẾT LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung Khóa luận hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Vương Tuyết Linh Trong Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn liệt kê cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Sinh viên thực Mai Thị Ngọc Trân LỜI CÁM ƠN Thời gian trơi thật nhanh, mà bốn năm kể từ ngày em điền tên vào danh sách sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành phố Hồ Chí Minh Từ cô sinh viên non nớt, lạ lẫm với bè bạn, chưa quen với cách giảng dạy, học tập, nghiên cứu môi trường Đại học Ấy mà em sinh viên năm cuối, đứng trước dấu mốc quan trọng đời Trong suốt thời gian qua, may mắn nhận dạy dỗ, bảo tận tình Q thầy giúp em tích lũy vơ vàn học q giá kiến thức chuyên môn lẫn kinh nghiệm, kỹ ứng xử sống Khóa luận tốt nghiệp môn học đánh dấu kết thúc trình học tập, nghiên cứu sinh viên giảng đường đại học Khóa luận tốt nghiệp cịn hội để sinh viên tổng hợp lại tất kiến thức tích lũy suốt bốn năm học mà áp dụng vào cơng trình nghiên cứu thực tế Đây cơng trình đầu tay, dù nhiều vấn đề chưa giải triệt để, khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết thiếu kinh nghiệm… môn học dịp quý giá để sinh viên trau dồi kiến thức lĩnh hội trước Những ngày đầu đăng ký đề tài, em thực lo lắng phải đâu nhiều lúc em khơng dám nghĩ hồn thành khóa luận tốt nghiệp hạn Tự đáy lịng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Vương Tuyết Linh dìu dắt, hướng dẫn đồng hành em suốt ba tháng nghiên cứu đề tài Dù bận trăm công ngàn việc lúc cô xếp thời gian để góp ý giải đáp thắc mắc em Em cảm ơn cô động viên, lên tinh thần cho em lúc em nản lòng, chùn bước nút thắc quan trọng q trình nghiên cứu khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Bộ môn Luật Quý thầy cô trực tiếp giảng dạy cho em từ ngày đầu bước chân vào trường hôm mãi sau Xin gửi lời cảm ơn đến người bạn, hệ đàn em khóa giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến hữu ích để em hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình – nơi che chở, động viên, điểm tựa vững chắc, niềm tin, động lực để em phấn đấu suốt năm tháng ngồi ghế nhà trường Tuy cố gắng mình, với vốn kiến thức, hiểu biết hạn chế, eo hẹp thời gian tầm nhìn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q thầy để em có thêm kinh nghiệm, trang bị tốt cho nghiệp sau Kính gửi đến Q thầy cơ, cha mẹ bạn bè lời chúc sức khỏe thành công! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên thực Mai Thị Ngọc Trân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA 1.1 Khái quát trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thương nhân kinh doanh hàng hóa 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng 14 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 19 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa 22 1.2.1 Những trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 22 1.2.2 Cơ chế xử lý mức xử phạt hành vi vi phạm thương nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 27 1.2.3 Giải tranh chấp thương nhân kinh doanh hàng hóa với người tiêu dùng 28 1.2.4 Cơ chế hoạt động tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng 31 1.3 Đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa Việt Nam 32 1.3.1 Những thành tựu pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa 32 1.3.2 Những hạn chế pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa 33 1.4 Kinh nghiệm pháp luật nước quy định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA 41 2.1 Các quy định pháp luật chưa bắt kịp thay đổi thị trường 41 2.1.1 Thực trạng việc quy định pháp luật chưa bắt kịp thay đổi thị trường 41 2.1.2 Giải pháp: Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân kinh doanh hàng hóa 54 2.2 Người tiêu dùng chưa chủ động bảo vệ quyền lợi hành vi vi phạm thương nhân 65 2.2.1 Thực trạng việc người tiêu dùng chưa chủ động bảo vệ quyền lợi hành vi vi phạm thương nhân 65 2.2.2 Giải pháp: Phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 69 2.3 Cơ chế hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế 73 2.3.1 Thực trạng việc chế hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế 73 2.3.2 Giải pháp: Nâng cao vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THỨ TỰ TỪ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN NGHĨA ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CIC CQQL Cơ quan quản lý EU Liên minh châu Âu KDHH Kinh doanh hàng hóa NTD Người tiêu dùng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UCC Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Uniform Commercial Code – Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ Hội Khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn 10 VINASTAS hoá chất lượng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân kinh doanh hàng hóa Biểu đồ 2.1 Cách thức giải tranh chấp người tiêu dùng (Nguồn: Báo cáo Kết khảo sát nhận thức người tiêu dùng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Cục Quản lý cạnh tranh) Biểu đồ 2.2 Nguyên nhân người tiêu dùng không khiếu nại quyền lợi bị xâm phạm (Nguồn: Báo cáo Kết khảo sát nhận thức người tiêu dùng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Cục Quản lý cạnh tranh) Biểu đồ 2.3 Hoạt động tổng đài hỗ trợ, tư vấn người tiêu dùng 1800.6838 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại quốc gia nào, người tiêu dùng (NTD) nhóm đối tượng đơng đảo quan tâm nhiều nhất, yếu tố quan trọng, động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Do đó, tiến trình hội nhập tồn cầu hóa nhằm phát triển kinh tế, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy phát triển khu vực sản xuất, kinh doanh để tạo nhiều cải, vật chất cho xã hội cần hài hịa, đảm bảo lợi ích NTD Bên cạnh đó, với riêng thương nhân, để phát triển bền vững cần lấy NTD làm trọng tâm Bởi NTD nguồn lực động lực cho phát triển hoạt động kinh doanh hàng hóa (KDHH) Tuy nhiên, việc thiếu thông tin, thiếu lựa chọn, nên NTD thường vị trí yếu quan hệ mua bán, sử dụng hàng hóa so với thương nhân Chính vậy, cần thiết có điều chỉnh pháp luật giám sát định nhà nước vào mối quan hệ tiêu dùng để đảm bảo cân lợi ích, quyền nghĩa vụ NTD thương nhân KDHH Kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận từ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 1986 Cùng với mặt trái kinh tế thị trường tác động lớn, ảnh hưởng đến lợi ích, chất lượng sống NTD Việt Nam Phải kể đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gian lận quảng cáo, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, doanh nghiệp thoái thoát trách nhiệm với NTD… xuất ngày nhiều Với 90 triệu dân1, Việt Nam quốc gia có sức tiêu dùng lớn nên việc cần đặt chế quy định trách nhiệm thương KDHH NTD cần thiết Trước vấn đề cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam thương nhân kinh doanh hàng hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với ý nghĩa xây dựng làm rõ quan điểm liên https://danso.org/viet-nam/ trách nhiệm trước pháp luật việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD102 Cơ chế hoạt động Hội BVQLNTD nước ta cịn nhiều bất cập, chưa có liên kết chặt chẽ Hội BVQLNTD trung ương với Hội BVQLNTD địa phương để tạo nên sức mạnh tập thể Đa phần Hội BVQLNTD gặp khó khăn sở vật chất, kinh phí hoạt động, lực lượng cán chuyên trách Bên cạnh đó, hoạt động Hội BVQLNTD phát triển khu vực thành phố (nhất thành phố lớn) so với khu vực nông thôn, dân tộc thiểu số, biên giới hải đảo… Thậm chí có nơi chưa có Hội BVQLNTD Trong thời gian qua, cịn nhiều khó khăn kinh phí hoạt động lẫn sở vật chất với hỗ trợ CQQL nhà nước, Hội BVQLNTD nỗ lực hoạt động hiệu mang lại đóng góp đáng ghi nhận Trước hết phải kể đến việc “tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp BVQLNTD”103 Hội BVQLNTD Đây hoạt động thường xuyên, thể tiên phong Hội việc BVQLNTD Các Hội chủ động đóng góp ý kiến, đưa đề xuất nội dung văn pháp luật điều chỉnh quan hệ tiêu dùng phù hợp với thực tế địa phương, góp phần hoàn thiện xây dựng văn pháp luật, nâng cao khả thực thi Bên cạnh đó, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng hoạt động xuyên suốt ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ NTD Đây hoạt động đem lại nhiều ý nghĩa to lớn mà văn ban hành có nhiều nội dung mang tính mới, chiếu theo phát triển chung thị trường Cùng với CQQL nhà nước, Hội BVQLNTD có hoạt động mang lại hiệu đáng ghi nhận với công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục tham gia hưởng ứng Ngày Ngày Quyền NTD 15/3 hàng năm; tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ thương mại, triễn lãm, phát hành hiệu, tổ chức diễu hành… Một hoạt động quan trọng nhất, mục đích hoạt động 102 103 Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điểm d khoản Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 74 Hội “hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn NTD có yêu cầu”104 Hoạt động giúp NTD tránh tâm lý e ngại làm việc với CQQL nhà nước, Hội tiếp nhận, xem xét, giải tranh chấp phát sinh với thắc mắc, khiếu nại NTD, góp phần đẩy mạnh cơng tác BVQLNTD thực thi hiệu thực tế Ngoài ra, Hội BVQLNTD tham gia giám sát, phát báo cáo hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh cho CQQL nhà nước xử lý; tiến hành thực khảo sát, lấy ý kiến từ NTD, thương nhân, hộ kinh doanh…Mặc dù hoạt động đa dạng, phổ biến giới hạn tài chính, phương tiện lẫn nguồn nhân lực mà hiệu chưa cao Bên cạnh kết đạt được, thực tế, để BVQLNTD, Hội gặp khơng khó khăn Khó khăn lớn chế hoạt động Hội nhiều hạn chế Nguyên nhân cụ thể sau: Thứ nhất, quy định pháp luật chưa đưa chế hoạt động chung cho Hội Luật BVQLNTD văn liên quan tạo sở pháp lý để Hội tham gia hoạt động BVQLNTD số vấn đề pháp lý sau cần xem xét hoàn thiện để tổ chức hoạt động mang lại hiệu trình tự hòa giải khiếu nại NTD, thủ tục xét xử rút gọn tòa án, nhiệm vụ CQQL nhà nước giao phó… Thứ hai, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng mang tính tun ngơn, hình thức, chưa đào sâu vào nội dung chuyên môn chưa tập trung vào nhóm đối tượng cụ thể Hội chưa tạo tiếng nói, chưa tạo uy tín đủ để NTD tin cậy Thứ ba, ngân sách hạn chế, nguồn kinh phí eo hẹp thiếu thốn nhân lực có chất lượng chun mơn Để trì hoạt động Hội BVQLNTD, kinh phí chủ yếu từ việc tổ chức hoạt động Hội Nguồn kinh phí không thường xuyên ổn định Việc thu hút lao động có chun mơn, đặc biệt nguồn lao động trẻ, nhiệt huyết để tham gia vào hoạt động Hội vấn đề vơ khó 104 Điểm a khoản Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 75 khăn cần nhiều thời gian để đưa giải pháp phù hợp Trên thực tế hoạt động, nhiều Hội hoạt động khơng có văn phịng làm việc cố định, khơng có nhân viên thường trực Thứ tư, chưa có liên kết chặt chẽ Hội với Thông thường, vụ việc ảnh hưởng đến quyền lợi NTD thường xảy phạm vi rộng Tùy theo địa phương mà NTD chọn nơi phản ánh khiếu nại khác Mặc dù vụ việc nhau, lại có nhiều quan đảm nhận xử lý khác dẫn đến không đồng bộ, đùn đẩy trách nhiệm gây ảnh hưởng đến thời gian thương nhân KDHH phải tham gia thương lượng, hòa giải nhiều lần với vi phạm Do đó, Hội cần đưa chế liên kết chặt chẽ với góp phần nâng cao khả giải tranh chấp, mang lại hiệu công tác BVQLNTD Thứ năm, chưa nhận quan tâm sâu sắc từ phía CQQL nhà nước thương nhân KDHH Mỗi năm, số lượng phản ánh, khiếu nại NTD không ngừng tăng lên cho dù hoạt động Hội BVQLNTD tổ chức liên tục thường xuyên Điều cho thấy, công tác BVQLNTD Hội chưa thực tạo sức ảnh hưởng lớn có tiếng nói để nhận quan tâm từ phía CQQL nhà nước thương nhân KDHH Chính thế, Hội BVQLNTD cần đề giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động công tác BVQLNTD, giai đoạn kinh tế thị trường biến đổi ngày, Có thể thấy, đến thời điểm dù cịn khơng khó khăn, với nỗ lực không ngừng thời gian qua, hoạt động Hội bảo vệ NTD ghi nhận với nhiều thành tựu đáng kể Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, tác giả mong rằng, khó khăn, thách thức cịn tồn đọng Hội BVQLNTD cải thiện, nâng cao trở thành phần đóng góp to lớn công tác BVQLNTD 76 2.3.2 Giải pháp: Nâng cao vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ thực tiễn hoạt động nước ta, để Hội BVQLNTD hoạt động hiệu cần phải nâng cao vai trò Hội với hỗ trợ, phối hợp thực từ Hội CQQL nhà nước, NTD thương nhân KDHH Tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp từ phía CQQL nhà nước Trong số 61 Hội BVQLNTD, có 19 Hội ký hợp đồng thực nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ nhà nước BVQLNTD Các hội lại chưa có chi phí hỗ trợ thường xun nên nguồn kinh phí eo hẹp, trang thiết bị thiếu thốn thiếu nhân lực để đảm bảo cho hoạt động Hội diễn Vì vậy, CQQL nhà nước cần đề chế sách để đảm bảo cho Hội thực quyền ban hành chế sách để hoạt động Hội diễn thường xuyên, hỗ trợ trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ NTD bố trí nhân lực thực cơng tác Hội Ngoài ra, để đảm bảo cho Hội hoạt động xuyên suốt có hiệu quả, CQQL địa phương nên cân nhắc xem xét tính chất đặc thù Họi để hỗ trợ kinh phí đủ cho chi tiêu tối thiểu Bảo vệ quyền lợi ích NTD hoạt động mang tính chất xã hội, đó, nên tạo cho Hội có thêm nguồn thu nhập phục vụ lợi ích công thành lập trung tâm giám định, kiểm định chất lượng hàng hóa, phát hành ấn phẩm BVQLNTD… hỗ trợ thuế nguồn thu Hội Thứ hai, giải pháp từ thân Hội BVQLNTD Với chất tổ chức xã hội nên Hội BVQLNTD có điều kiện thuận lợi định việc tìm nguồn tài trợ xã hội hóa, có lượng hội viên đơng đảo dễ nhận ủng hộ từ phía cộng đồng…Nếu thực phát huy hết ưu mình, hoạt động Hội BVQLNTD đơng đảo NTD đón nhận, quan tâm từ phía thương nhân KDHH CQQL nhà nước hỗ trợ Để làm điều này, Hội phải tự đưa cấu hoàn thiện cách thức tổ chức, xếp, quản 77 lý phù hợp, hiệu Đặc biệt công tác hỗ trợ tư vấn giải tranh chấp, khiếu nại từ phía NTD Bên cạnh tự hồn thiện cấu tổ chức mình, Hội BVQLNTD nên chủ động đưa quan điểm, ý kiến vấn đề xã hội ảnh hưởng đến NTD Như phân tích, thay đổi nhanh chóng thị trường kéo theo hàng loạt vấn đề nảy sinh Vậy nên để phát huy vai trò mình, tham gia đóng góp ý kiến biện pháp nâng cao hiệu cho việc phát triển hoạt động Hội Như đề cập, khó khăn lớn Hội BVQLNTD thiếu kinh phí hoạt động Tuy nhiên, Hội chủ động tạo nguồn kinh phí riêng cho bên cạnh chi phí hỗ trợ Chẳng hạn thu phí hội viên, thu phí hịa giải tranh chấp, phát hành ấn phẩm… Thực tiễn số nước cho thấy, để làm điều này, Hội phải tự khẳng định vị trí, vai trị chất lượng hoạt động để nhận tin tưởng ủng hộ từ phía NTD, cộng đồng thương nhân KDHH CQQL nhà nước Mặc dù mục đích trọng tâm Hội BVQLNTD đảm bảo quyền lợi cho NTD Tuy nhiên, để tránh lạm dụng NTD gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động kinh doanh thương nhân Hội BVQLNTD cần đảm nhiệm thêm vai trị cầu nối thương nhân KDHH NTD Sự liên kết góp phần cung cấp cho NTD thêm thơng tin hàng hóa, thương nhân KDHH để có lựa chọn thơng thái tiêu dùng tạo hội cho thương nhân tiếp cận nhận biết nhanh chóng thị hiếu, nhu cầu NTD để có sách phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh Thứ ba, tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo vệ NTD Nâng cao vai trị đa dạng hóa Hội BVQLNTD xem giải pháp trọng tâm Như đề cập, Hội BVQLNTD nước ta đa phần không chủ động hoạt động Đặc biệt chưa kể đến vấn đề nguồn kinh phí hoạt động hạn hẹp khơng có chế tự chủ tài phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước Ở nhiều quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Nhật 78 Bản…, có nhiều quan nhà nước tổ chức phi phủ tham gia bảo vệ NTD Các Hội BVQLNTD hỗ trợ nguồn kinh phí dồi dào, có tiếng nói định hoạt động bảo vệ NTD Trong đó, Việt Nam, hoạt động Hội gặp nhiều khó khăn, hạn chế thiếu kinh phí, khó tiến hành xét nghiệm, kiểm nghiệm điều tra, khảo sát cần thiết để làm khởi kiện thương nhân KDHH xâm phạm quyền lợi NTD (như việc máy tính xách tay Lenovo ThinkPad X1 Carbon105 hay tơ Mitsubishi Outlander106,…) Thậm chí việc kêu gọi NTD tẩy chay hàng hóa chất lượng khơng có quyền thực Nhiều trường hợp khơng hịa giải thành, hồ sơ chuyển cho quan nhà nước có thẩm quyền nhận phản hồi tích cực Chính điều làm giảm vai trị Hội có mặt Hội trở nên mờ nhạt Ngồi ra, việc ghi nhận nghĩa vụ đóng góp tài từ phía thương nhân KDHH giải pháp cần tính đến để đảm bảo nguồn kinh phí trì bền vững cho Hội BVQLNTD Bên cạnh việc tích cực phát huy bảo vệ quyền lựa chọn NTD, pháp luật cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để NTD tự thành lập nên tổ chức riêng Các tổ chức thành lập cần đảm bảo số nguyên tắc hoạt động như: (i) Phát huy vai trị tích cực, chủ động cá nhân NTD việc thành lập, trì hoạt động tham gia giải tranh chấp tiêu dùng; (ii) Đảm bảo quyền tự chủ NTD việc thành lập, tính độc lập, khơng bị chi phối ảnh hưởng CQQL nhà nước nhà tài trợ, thương nhân có tầm ảnh hưởng lớn Có vậy, với phát triển thị trường xã hội, ý thức cá nhân cộng đồng NTD phát triển mức độ nhận thức cao Như vậy, để nâng cao vai trò Hội BVQLNTD cần có phối hợp chặt chẽ CQQL nhà nước, Hội BVQLNTD từ thân NTD Thơng xã Việt Nam (12/3/2018), “Thu hồi sản phẩm máy tính xách tay Lenovo ThinkPad X1 Carbon”, VTV News, truy cập địa https://vtv.vn/vtv8/thu-hoi-san-pham-may-tinh-xach-tay-lenovo-thinkpadx1-carbon-20180312225910845.htm ngày 20/4/2019 106 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, tr 38 105 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG BVQLNTD vấn đề mang tính cấp thiết tồn xã hội thời kì hội nhập hóa kinh tế toàn cầu nước ta Vấn đề đảm bảo quyền lợi ích cho NTD đặt lên hàng đầu mà vụ việc xâm phạm NTD diễn ngày nhiều mức thiệt hại ngày lớn Do đó, quy định trách nhiệm thương nhân KDHH NTD cần đồng đảm bảo tính thực thi Thực tiễn thực pháp luật cho thấy, trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH quy định cụ thể Luật BVQLNTD quy định pháp luật chưa bắt kịp thay đổi thị trường mà phát triển kinh tế với cách mạng công nghệ ngày đa dạng phức tạp Bên cạnh đó, chế xử lý vi phạm trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH chưa rõ ràng NTD chưa tự chủ động bảo vệ quyền lợi trước hành vi vi phạm thương nhân KDHH Cơ chế hoạt động tổ chức bảo vệ NTD cịn nhiều hạn chế Sự hồn thiện Luật BVQLNTD nói chung quy định trách nhiệm thương nhân KDHH NTD nói riêng cần thiết Bởi thị trường hàng hóa Việt Nam pháp triển không ngừng công cụ thiếu hoạt động kinh doanh thương nhân Trong đó, quy định BVQLNTD thương nhân KDHH cịn bất cập, gây khó khăn cho CQQL nhà nước, thương nhân KDHH NTD sử dụng pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho Hoàn thiện quy định pháp luật BVQLNTD thương nhân KDHH cần đảm bảo hài hịa lợi ích thương nhân KDHH NTD quan hệ tiêu dùng Việc hồn thiện pháp luật cần có giải pháp hữu hiệu phù hợp đề quy định để bắt kịp thay đổi thị trường; tổ chức thực hiện, đảm bảo thực thi pháp luật nâng cao hiệu quản lý nhà nước; phát triển hoạt động BVQLNTD nâng cao vai trò tổ chức BVQLNTD 80 KẾT LUẬN Mối quan hệ thương nhân KDHH NTD tồn bất cân xứng thơng tin hàng hóa; khả thương lượng; khả chi phối giá cả, điều kiện giao dịch thị trường tiềm lực kinh tế Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật dẫn đến biến đổi không ngừng thị trường làm gia tăng khoảng cách bất cân xứng Bên cạnh đó, quy định pháp luật dân sự, cạnh tranh, thương mại… không đủ sức để đảm bảo quyền lợi NTD đảm bảo hài hịa lợi ích thương nhân KDHH với NTD Vì vậy, can thiệp nhà nước thông qua pháp luật trách nhiệm thương nhân KDHH NTD cần thiết Khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề lý luận trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH công tác BVQLNTD như: làm rõ khái niệm thương nhân KDHH, khái niệm NTD, khái niệm trách nhiệm thương nhân KDHH NTD; phân tích quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH; đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH Việt Nam tìm hiểu kinh nghiệm pháp luật quốc gia khác quy định trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH Khóa luận phân tích cách cụ thể thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH hai phương diện quy định pháp luật thực thi pháp luật Khóa luận đề cập phân tích quy định pháp luật Việt Nam chưa bắt kịp xu hướng phát triển thị trường; việc xử lý vi phạm trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH chưa cụ thể, rõ ràng, thống nhất; chế xử lý chưa có chế tài đặc thù, đủ sức răn đe; mức xử phạt chưa phù hợp với thực tiễn hành vi vi phạm thương nhân KDHH hóa NTD; NTD chưa chủ động bảo vệ quyền lợi hành vi vi phạm thương nhân chế hoạt động tổ chức bảo vệ NTD nhiều hạn chế Trên sở đó, tác 81 giả rút đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH Từ thực trạng phân tích, khóa luận đưa giải pháp phù hợp với thực trạng sau: hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH; tổ chức thực hiện, đảm bảo thực thi pháp luật, nâng cao hiệu quản lý nhà nước trách nhiệm BVQLNTD thương nhân KDHH; phát triển hoạt động BVQLNTD nâng cao vai trò tổ chức BVQLNTD Với giải pháp này, khóa luận mong muốn pháp luật Việt Nam hoàn thiện đảm bảo thực thi tốt công tác BVQLNTD 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2009), “Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Nghiên cứu lập pháp, Số 138, tr 34 – 42 Nguyễn Như Phát (2003), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Nhà nước Pháp luật, Số 6, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi Luật thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr 76 Nguyễn Trọng Điệp (2015), “Tố tụng rút gọn giải tranh chấp tiêu dùng”, Luật Học, Số 2, tr 37 – 44 Trần Đình Hảo (2002), “Thương gia theo luật Hoa Kỳ”, Nhà nước pháp luật, Số 2, tr 18 – 23 Tưởng Duy Lượng (2007), “Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tòa án nhân dân, Số 18, Hà Nội Nhà pháp luật Việt - Pháp (20 – 21/42010), Kỷ yếu Hội thảo Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội, tr Trung tâm từ điển học (Vietlex) (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 605 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội, tr 54 11 Viện Khoa học pháp lý (5/2007), “Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: Thực tiễn kinh nghiệm quốc tế”, Thông tin khoa học pháp lý, Số 4, tr 12 Đoàn Quang Đơng (2015), “Những tín hiệu vui cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Nhìn từ vụ việc “Ngộ độc bánh mì kẹp thịt Bến Tre”, 83 Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, Số 53 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Cơng Thương, tr 23 13 Phan Khánh An (2013), “Nhìn lại hai năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Sự khởi đầu hiệu nhiều thách thức”, Mục 3.1, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, Số 40 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương 14 Tùng Bách (2015), “Quy định công khai thông tin khiếu nại người tiêu dùng Mỹ”, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng, Số 50 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương, tr 15 Báo cáo Kết khảo sát nhận thức NTD công tác BVQLNTD Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Cục Quản lý cạnh tranh 16 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2016), Báo cáo thường niên năm 2016 17 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2017), Báo cáo thường niên năm 2017 18 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2018), Báo cáo thường niên năm 2018 19 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2007 hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 20 Nghị định số 99/2011/ NĐ – CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân 22 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 23 Quốc Hội (2012), Bộ luật lao động 24 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 25 Quốc Hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 26 Quốc Hội (2014), Luật doanh nghiệp 27 Quốc Hội (2012), Luật giá 28 Quốc Hội (2014), Luật phá sản 84 29 Quốc Hội (2005), Luật thương mại 30 Quốc Hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 31 Văn hợp số 14/VBHN-BCT ngày 15 tháng năm 2017 hợp Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ Công thương ban hành 32 BT (12/12/2017), “Đã có kết luận Khaisilk lừa dối khách hàng”, ANTV, truy cập đường link http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/da-co-ketluan-khaisilk-lua-doi-khach-hang-221279.html ngày 1/4/2019 33 Mai An (30/8/2018), “Những vụ thu hồi xe máy lỗi hãng sản xuất lớn”, Sở hữu trí tuệ sáng tạo, truy cập đường link https://sohuutritue.net.vn/nhung-vu-thu-hoi-xe-may-loi-cua-cac-hang-sanxuat-lon-d35588.html ngày 20/3/2019 34 Lê Hoàn (22/4/2015), “Doanh nghiệp bị “chơi xấu” mạng xã hội: Sẵn sàng làm rõ trắng, đen!”, Pháp luật Việt Nam, truy cập đường link http://baophapluat.vn/tieu-dung-va-du-luan/doanh-nghiep-bi-choi-xau-trenmang-xa-hoi-san-sang-lam-ro-trang-den-216273.html ngày 29/5/2019 35 Lê Nga (14/1/2019), “Thu hồi loại nước rửa tay không đạt chất lượng”, VnExpress, dược truy cập đường link https://vnexpress.net/suc-khoe/thuhoi-2-loai-nuoc-rua-tay-khong-dat-chat-luong-3867958.html ngày 20/3/2019 36 Lê Nga (5/3/2019), “Thu hồi sản phẩm Tiểu đường hoàn bị “tráo” nguyên liệu”, VnExpress, dược truy cập đường link https://vnexpress.net/suckhoe/thu-hoi-san-pham-tieu-duong-hoan-do-bi-trao-nguyen-lieu3889764.html ngày 20/3/2019 37 Nhã Nam (16/4/2017), “Doanh nghiệp ứng xử bị chơi xấu?”, Đầu tư chứng khoán, truy cập đường https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/doanh-nghiep-ung-xu-thenao-khi-bi-choi-xau-184243.html ngày 29/5/2019 85 link 38 Quyên Lưu (29/11/2018), “Chính thức mắt Hội bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam”, Bộ Công thương Việt Nam, truy cập đường link http://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/chinh-thuc-ra-mat-hoi-baove-nguoi-tieu-dung-viet-nam-13410-16.html ngày 15/4/2019 39 Thanh Tùng – Hồng Tú (15/5/2010), “Từ vụ Vedan: Được kiện tập thể, bên “khỏe”, Pháp luật, truy cập đường link https://plo.vn/thoisu/tu-vu-vedan-duoc-kien-tap-the-cac-ben-deu-khoe-372579.html ngày 4/6/2019 40 Thông xã Việt Nam (12/3/2018), “Thu hồi sản phẩm máy tính xách tay Lenovo ThinkPad X1 Carbon”, VTV News, truy cập địa https://vtv.vn/vtv8/thu-hoi-san-pham-may-tinh-xach-tay-lenovo-thinkpadx1-carbon-20180312225910845.htm ngày 20/4/2019 41 Vân Khánh (22/12/2016), “Liên đoàn lao động vào để bảo vệ quyền lợi cho người lao động”, Dân sinh, truy cập đường link http://baodansinh.vn/lien-doan-lao-dong-vao-cuoc-de-bao-ve-quyen-loi-chonguoi-lao-dong-d49623.html” ngày 3/6/2019 42 Hội Khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn hoá chất lượng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, truy cập đường link http://vinastas.org/ ngày 22/3/2019 43 Wikipedia, truy cập đường link https://goo.gl/11hPsX ngày 22/3/2019 44 https://www.consumersinternational.org/ 45 https://danso.org/viet-nam/ 46 https://cic.org.vn Tài liệu nước 47 Bộ luật thương mại Iran 48 Consumer Protection Act 1986 49 Consumer Protection Act 1987 50 Consumer Protection Law of Taiwan 86 51 Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of 25 May 1999 on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees 52 Le Code De Commerce 1807 53 Uniform Commercial Code 54 Brown and Marriot (1999), ADR Principles & Practice, 2nd Edition, Nov 1999, Sweet & Maxwell, p.2 55 Michael L Rustad (2007), Everyday Law for Consumers, Paradigm Publishers, United States, p 56 Cambridge Dictionary truy cập đường link https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/business ngày 20/3/2019 57 Consumer Protection Act 1987 truy cập đường link https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1987/43/contents ngày 25/3/2019 58 Consumer Protection Act, CQLR c P-40.1 truy cập đường link http://www.canlii.org/en/qc/laws/stat/rsq-c-p-40.1/latest/rsq-c-p-40.1.html ngày 25/3/2019 59 Directive 2005/29/EC of The European Parliament and of The Council of 11 May 2005 download đường link https://eur- lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2005:149:0022:0039:en: PDF ngày 25/3/2019 60 FAQ - UNCITRAL and Public Law Issues truy cập đường link http://www.uncitral.org/uncitral/en/about/work_faq.html ngày 22/3/2019 61 General Assembly of United Nations truy cập đường link http://www.un.org/documents/ga/res/39/a39r248.htm ngày 25/3/2019 62 Japan National Consumer Affairs Center truy cập đường link http://www.kokusen.go.jp/ncac_index.html ngày 25/3/2019 63 Korea Fair Trade Commission truy http://www.ftc.go.kr/eng/index.do ngày 25/3/2019 87 cập đường link 64 Law of the People's Republic of China on Protection of the Rights and Interests of the Consumers – 1994 download đường link http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-and-regulations/consumerprotection/law-of-the-peoples-republic-of-china-on-protection-of-the-rightsand-interests-of-the-consumers-1994.html ngày 15/3/2019 65 Ministry of Business, Innovation and Employment New Zealand truy cập đường link https://www.consumerprotection.govt.nz/ ngày 25/3/2019 66 New York City Administrative Code truy cập đường link https://www1.nyc.gov/assets/dca/downloads/pdf/about/ConsumerProtectionL awPacket.pdf ngày 25/3/2019 67 Section 13 German Civil Code download đường link http://www.gesetze-iminternet.de/englisch_bgb/englisch_bgb.html#BGBengl_000P13 ngày 1/4/2019 68 Thailand Commercial Law – Consumer Protection Act 1979 truy cập đường link http://www.ilo-phuket.com/legal-documents/consumer- protection.html ngày 25/3/2019 69 The Consumer Contract Act Japan 2000 download đường link http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/apcity/unpan023503 pdf ngày 15/3/2019 70 Yoni Heisler, There are now almost 60 classaction lawsuits against Apple for secretly throttling iPhones truy cập http://bgr.com/2018/02/26/iphone-battery-classaction-lawsuits-consolidation/ ngày 10/4/2019 88

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w