Giáo án lớp 5 Tuần 13

25 0 0
Giáo án lớp 5  Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Tuần 1, tuần 2, tuần 3 TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp H biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên d¬ưới dạng phân số. Rèn kĩ năng đọc viết phân số, viết số tự nhiên d¬ưới dạng phân số. BT cần làm bài 1,2,3,4 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được giao; Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập; bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ. Nghe GV giới thiệu, nêu mục yêu cầu cần đạt giờ học. 2. Hình thành kiến thức HĐ1: Ôn khái niệm về phân số: Mỗi em quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi các phân số, tự viết PS và đọc PS. Em và bạn đọc cho nhau nghe số vừa viết. Giải thích. Trình bày trước lớp. Một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số 23 ; đọc là hai phần ba......

TUẦN Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2022 Sáng: TỐN: ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp H biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số - Rèn kĩ đọc viết phân số, viết số tự nhiên dạng phân số BT cần làm 1,2,3,4 - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học -Tích cực, tự giác hồn thành công việc giao; Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập; bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Nghe GV giới thiệu, nêu mục yêu cầu cần đạt học Hình thành kiến thức HĐ1: Ôn khái niệm phân số: - Mỗi em quan sát bìa nêu tên gọi phân số, tự viết PS đọc PS - Em bạn đọc cho nghe số vừa viết Giải thích - Trình bày trước lớp Một băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần, tức tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số \f(2,3 ; đọc hai phần ba (HS nêu tương tự với bìa cịn lại) HĐ2: Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số - Đọc ý SGK tìm thêm ví dụ cho ý - Trao đổi, chia sẻ với bạn ý ví dụ em tìm - Lớp chia sẻ hoạt động vừa thực (Các ý 1, 2,3,4 SGK) Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Đọc phân số; Nêu mẫu số tử số PS : - Em trao đổi nhóm với bạn tập - Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Thống kq ( Năm phần bảy ; tử số 5, mẫu số 7) 25 100 ( Hai mươi lăm phần trăm ; tử số 25, mẫu số 100) 91 38 ( Chín mươi mốt phần ba mươi tám : tử số 91, mẫu số 38) 60 17 ( Sáu mươi phần mười bảy ; tử số 60, mẫu số 17) 85 1000 (Tám mươi lăm phần nghìn ; tử số 85, mẫu số 1000) + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ giao Bài tập 2: Viết thương sau dạng phân số - Em làm tập cá nhân vào - Em trao đổi với bạn chia sẻ cách làm tập + Đọc phân số nêu tử số, mẫu số phân số 3: = \f(3,5 ; 75 : 100 = \f(75,100 ; 9:17 = \f(9,17 Bài tập 3: Viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu số - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Nhận xét, đối chiếu kq Bài tập 4: Viết số thích hợp vào trống Em làm tập vào Em trao đổi với bạn chia sẻ cách làm tập Chia sẻ trước lớp 32 105 1000 3, 32 = ;105= ;1000= 4, 1= ; 0= Vận dụng trải nghiệm: - Chia sẻ với bạn, người thân hiểu biết phân số - Nêu cách chia bánh cho người Viết phân số số phần bánh người nhận được? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ Đọc trơi chảy, lưu lốt thư Bác Hồ - H khá- giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng - Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên H chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Trả lời câu hỏi 1,2,3 Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập em - Rèn luyện lực ngôn ngữ, đọc diễn cảm văn; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Quan sát tranh minh họa cho chủ điểm Việt Nam – Tổ Quốc em mô tả em nhìn thấy hình vẽ - Nghe giới thiệu để hiểu tranh chủ điểm - Quan sát tranh học trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Khám phá HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS giỏi đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn (Có thể chia thư làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao; Đoạn 2: Phần cịn lại) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó: Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - HS đọc tồn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Thảo luận nhóm - HĐTQ tổ chức chia sẻ -> nhóm vấn lẫn GV nhận xét, đánh giá + Câu 1: Đó ngày khai trường nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm bị TDP đô hộ Từ em hưởng giáo dục hoàn toàn VN + Câu 2: XD lại đồ mà Tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu… + Câu 3: Siêng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước Nêu ý bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Luyện tập, thực hành HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc? Để đọc tốt ta cần đọc nào? (thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Biết nhấn giọng từ ngữ: xây dựng lại, theo kịp, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai) - Học thuộc lòng đoạn thư từ “Sau 80 năm giời nô lệ………… công học tập em” - Nghe G đọc mẫu, số H đọc - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - H đọc 4 Vận dụng trải nghiệm: Đọc thuộc lòng đoạn thư từ “Sau 80 năm giời nô lệ………… công học tập em” Nói lên hiểu biết ngày khai trường tháng 9/1945 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY KĨ THUẬT: BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I U CẦU CẦN ĐẠT: - BiÕt c¸ch đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Biết yêu quý bảo vệ sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy lỗ - số khuy, mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước - Sách giáo khoa VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động - Lớp khởi động hát hoặc chơi trị chơi Hình thành kiến thức - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi HĐ 1: Quan sát, nhận xét, tìm hiểu khuy hai lỗ - GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ tìm hiểu: + Đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ? - GV nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm, hình dạng, cách sử dụng khuy hai lỗ HĐ HS tìm hiểu thao tác kĩ thuật a Vạch dấu điểm đính khuy: - HS đọc nội dung SGK + Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - GV quan sát, nhận xét, nêu tóm tắt cách vạch dấu điểm đính khuy - Yêu cầu nhóm HS thực thao tác b Đính khuy vào điểm vạch dấu: - GV yêu cầu HS tìm hiểu nêu bước: + Chuẩn bị đính khuy + Đính khuy + Quấn quanh chân khuy + Kết thúc đính khuy - GV nhận xét, nêu tóm tắt bước - Yêu cầu nhóm HS thực thao tác Luyện tập, thực hành Kiểm tra đồ dùng học tập HS thực hành đính khuy hai lỗ - GV yêu cầu HS nhắc lại bước tiến hành đính khuy hai lỗ - GV nhận xét, nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy - HS thực hành đính khuy hai lỗ - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành Vận dụng trải nghiệm: - Giới thiệu sản phẩm đính khuy hai lổ với người thân - Tập làm sản phẩm cắt, khâu, thêu theo ý thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY CHÍNH TẢ: VIỆT NAM THÂN YÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm nội dung tả cần viết - Nghe-viết tả; trình bày hình thức thơ lục bát - Tìm tiếng thích hợp với trống theo u cầu BT2; thực BT3 - Có ý thức viết tả, rèn chữ viết - Phát triển lực thẩm mĩ Tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát “Việt Nam ơi” - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hình thành kiến thức Tìm hiểu viết; luyện viết từ khó: - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết Nội dung tả: Ca ngợi cảnh đẹp đất nước Việt Nam, người VN anh hùng bất khuất - Chia sẻ với GV cách trình bày - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV (mênh mông, nhuộm, gươm, dập dờn.) Luyện tập, thực hành HĐ 1: Viết tả: - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dị HĐ 2: Làm tập Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với trống để hồn chỉnh văn: - Đọc làm tập - Đổi chéo kiểm tra kết - Đại diện 1- HS đọc kq, lớp nhận xét Bài 3: Tìm chữ thích hợp với chỗ trống: - Cá nhân làm - Chia sẻ kq - Thảo luận luật tả viết với e,ê,i Rút kết luận: ( Đứng trước i,e,ê k,gh, ngh) Âm đầu Đứng trước i.e.ê Đứng trước âm lại Âm “cờ” Viết k Viết c Âm “gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng Vận dụng trải nghiệm: Chia sẻ bạn luật viết tả với i/e/ê IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2( số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu( BT3) - Có thái độ u thích tiếng việt - Năng lực: HS hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức từ đồng nghĩa vào việc hiểu văn thực hành nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu chương trình LTVC, học Hình thành kiến thức Nhận xét: Bài 1: So sánh nghĩa từ in đậm ví dụ sau đây: Bài 2: Thay từ in đậm ví dụ cho rút nhận xét: Những từ ngữ thay cho nhau? Những từ ngữ không thay cho nhau? Vì sao? - Em đọc yêu cầu tập 1, BT2 - Trao đổi làm vào - NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét, chốt lại lời giải - Báo cáo với cô giáo BT1: +So sánh nghĩa từ in đậm a) Xây dựng - kiến thiết b) vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm ( Nghĩa từ giống nhau: hoạt động, màu) BT2: + HS nắm từ ngữ kiến thiết xây dựng thay cho - ĐN hoàn toàn; từ ngữ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thay cho - ĐN khơng hồn tồn Rút ghi nhớ: Luyện tập, thực hành Bài 1:Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa - Cá nhân yêu cầu tập - Cùng bạn trao đổi làm tập vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra, nhận xét - NT thống kết - Ban học tập tổ chức cho lớp chia sẻ (N1: nước nhà, non sơng; N2: hồn cầu, năm châu) Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập - Thảo luận theo nhóm lớn làm vào phiếu học tập - Báo cáo KQ với cô giáo Bài 3: Đặt câu với từ em vừa tìm BT2 (H giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu) - Cá nhân tự đặt câu - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” Vận dụng trải nghiệm: - Chia sẻ người thân hiểu biết từ đồng nghĩa; sử dụng từ đồng nghĩa nói viết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2022 KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đoạn kể nối tiếp câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - HS nghe, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa kể nối tiếp toàn câu chuyện - Bồi dưỡng lòng yêu nước,dũng cảm - Phát triển lực ngôn ngữ Diễn đạt mạch lạc, tự tin *ĐC: Kể đoạn kể nối tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Nghe Gv nêu mục tiêu học Khám phá HĐ 1: Nghe kể chuyện: - Cá nhân quan sát tranh, nghe G kể chuyện (2 lần) HĐ 2: Kể chuyện theo nhóm: - Từng nhóm dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung tranh, sau thành viên nhóm kế câu chuyện - Kể tồn câu chuyện Luyện tập, thực hành Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện nhóm kể chuyện trước lớp - Cá nhân kể (từng đoạn hoặc bài) - HS khác nghe, nhận xét đặt câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe GV củng cố ND Liên hệ, xem ảnh chân dung Lý Tự Trọng Ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Vận dụng trải nghiệm: - Chia sẻ bạn nội dung câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ màu vàng cảnh vật Hiểu: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK) - Học sinh KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng - Bồi dưỡng tình yêu quê hương - Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; bày tỏ cảm nhận nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò Bắt bóng nói ( đọc đoạn Thư gửi học sinh, trả lời câu hỏi BHT giao) - HS tham gia trò chơi - Nhận xét Khám phá HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS giỏi đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn (4 đoạn)) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - HS đọc tồn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Thảo luận nhóm - HĐTQ tổ chức chia sẻ -> nhóm vấn lẫn GV nhận xét, đánh giá + Câu 1: Những vật có màu vàng từ màu vàng: lúa- vàng xuộm; nắng-vàng hoe; xoan- vàng lịm; tàu chuối- vàng ối; bụi mía-vàng xọng; rơm thócvàng giịn… + Câu 2: Chọn từ màu vàng từ gợi cho ta cảm giác: Ví dụ: Vàng xuộm- màu vàng đậm; lúa vàng xuộm lúa chín + Câu 3: Chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động: - Thời tiết: Khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời mặt nước thơm thơm, nè nhẹ Ngày không nắng, không mưa -Con người: Không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai vậy, buông bát đũa lại ngay, trở dậy đồng + Câu 4:Cảnh ngày mùa tả đẹp thể tình yêu người viết cảnh, với quê hương + Nắm nội dung chính: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp Luyện tập, thực hành HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc? Để đọc tốt ta cần đọc nào? (Đọc giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật.) - Nghe G đọc mẫu, số H đọc - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - H đọc Vận dụng trải nghiệm: Cùng bạn đọc tốt tập đọc cảm thụ nội dung Làm công việc nhỏ phù hợp lứa tuổi thể tình yêu quê hương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TỐN: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính chất phân số,vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản) BT cần làm Bài 1,2 - Rèn kĩ rút gọn, quy đồng mẫu số phân số - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Phát triển lực tính tốn.Tích cực, tự giác hồn thành cơng việc giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”, nội dung đọc viết phân số để củng cố KT - Nghe giới thiệu yêu cầu cần đạt học Hình thành kiến thức a) Củng cố tính chất phân số: * Quan sát ví dụ 1,2 bảng, Trao đổi, thảo luận thực tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống, rút nhận xét t/c phân số (SGK) 5 x 15 15: = = = = 6 x ; 18 18: b) Ứng dụng t/c phân số: + Rút gọn phân số: + Quy đồng mẫu số phân số: HS thực ví dụ, Chia sẻ nhóm cách làm; số HS nêu cách rút gọn, quy đồng Cách rút gọn PS: Chia tử số mẫu số phân số cho số TN khác phân số phân số cho Luyện tập, thực hành Bài Rút gọn phân số: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn làm sau chia sẻ cách làm nhóm BHT: tổ chức chia sẻ trước lớp 15 18 36 = ; = ; = 25 27 64 16 Bài Quy đồng mẫu số phân số: - Cá nhân làm - Chia sẻ kq, nêu cách làm - Nhóm trưởng KT, báo cáo - Đại diện số nhóm nêu cách làm Theo dõi KQ bảng nêu cách quy đồng mẫu số phân số.( Cách tìm MSC): 2 x 18 5 x 15 = = ; = = a) Ta có: 3 x 24 8 x 24 1x3 = = b) 12 Vì 12 : = nên ta có: 4 x 12 ; giữ nguyên PS 12 5 x 40 3 x 18 = = ; = = c) Ta có: 6 x 48 8 x 48 Vận dụng trải nghiệm: Chia sẻ bạn t/c phân số; nêu cách rút gọn, quy đồng phân số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ĐẠO ĐỨC : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến - Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,… - Phát triển lực nhận thức, NL giải vấn đề ĐC : Bổ sung yêu cầu cần đạt Em HS lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh, thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động -Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho bạn hát hát tập thể - Chia sẻ: Các bạn thấy hát có hay khơng? Để hát cất lên hay bạn phải nào? - Giáo viên dẫn dắt vào Khám phá HĐ 1: Phân tích tranh Em học sinh lớp 5– Thảo luận nhóm Cả lớp quan sát tranh ảnh SGK trang 3- thảo luận theo câu hỏi sau: - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ xem tranh, ảnh ? - HS lớp có khác so với HS khối lớp khác ? - Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp ? HĐ2 Tìm hiểu truyện: Chuyện bạn Đức: - Đọc thầm lần câu chuyện câu hỏi 1; 2; SGK/ trang 6; - Trao đổi với bạn, nhận xét, bổ sung cho Chia sẻ thêm: Bạn làm việc thể tinh thần, trách nhiệm thân? Nội dung câu chuyện : Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết Nhưng lịng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải phù hợp * Rút ND cần ghi nhớ (sgk) Vận dụng trải nghiệm: Cùng bạn bè, người thân thực việc làm có trách nhiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2022 TỐN: ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết so sánh phân số có mẫu số, khác mẫu số Biết cánh xếp ba phân số theo thứ tự BT cần làm: Bài 1,2 - Thực thành thạo cách so sánh, xếp phân số theo thứ tự - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Phát triển lực tính tốn, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu mục tiêu Hình thành kiến thức So sánh hai phân số: a/So sánh hai phân số mẫu số - Quan sát hai phân số ; thảo luận cách so sánh hai phân số trên, rút nhận xét so sánh hai PS có mẫu số -YC cá nhân làm vở, theo dõi giúp HS chậm - học sinh làm bảng phụ - HĐTQ điều hành chia sẻ kết trước lớp b/ So sánh phân số khác mẫu số: - Thảo luận cách làm, rút nhận xét (sgk) + Cách quy đồng hai phân số khác mẫu số Luyện tập, thực hành Bài tập 1: >; Xếp là: ; ; 4 Vận dụng trải nghiệm: - Cùng bạn thi đua nêu trường hợp so sánh phân số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết - Chỉ rõ cầu tạo ba phần Nắng trưa( mục III) - Bồi dưỡng em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm, cảm nhận - Phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ - Gv nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức Nhận xét: - Đọc tìm phần mở bài, thân bài, kết văn: - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi tìm phần mở bài, thân bài, kết “Hồng sơng Hương” - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Thống KQ: + Mở bài: Từ đầu đến thành phố vốn ngày yên tĩnh + Thân bài: Từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt + Kết bài: câu cuối: Sự thức dậy Huế sau hồng Bài tập 2: Thứ tự miêu tả hai văn có khác - Em đọc yêu cầu tập suy nghĩ - Cặp đôi chia sẻ câu trả lời - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng + Tả màu vàng khác cảnh, vật + Tả thời tiết, người - Bài Hồng sơng Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian: + Nêu nhận xét chung yên tĩnh Huế lúc hồng + Tả thay đổi sắc màu sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn + Tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sông lúc bắt đầu, lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn + Nhận xét thức dậy Huế sau hoàng Ghi nhớ: Thảo luận nhóm đơi để rút ghi nhớ (sgk) Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Nhận xét cấu tạo văn: - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi nhận xét cấu tạo Nắng trưa - Chia sẻ trước lớp - Mở bài: (câu văn đầu)Nhận xét chung nắng trưa - Thân bài: Cảnh vật nắng trưa - Kết bài: (câu cuối kết mở rộng) Cảm nghĩ mẹ Vận dụng trải nghiệm: - Chia sẻ bạn cấu tạo văn tả cảnh; đoc văn tả cảnh hay IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ - Có thái độ yêu quý bố mẹ, gia đình - PT lực tự học, tự giải vấn đề, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Alibaba” - Giới thiệu chương trình khoa học lớp 5, GT học… Khám phá HĐ1: Trò chơi” Bé ? - Hoạt động nhóm 6: Cho HS xem sỗ hình vẽ ( tranh ảnh) Phổ biến cách chơi: Đây hình vẽ em bé bố mẹ em Dựa vào đặc điểm người,em tìm bố mẹ cho em bé, sau dán hình vào phiếu cho cặp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, khen ngợi, hỏi thêm để tổng kết trò chơi: ? Nhờ đâu mà em tìm bố mẹ cho em bé? ? Qua trị chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? Luyện tập, thực hành * HĐ2: Ý nghĩa sinh sản người: Thảo luận nhóm: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 4,5/SGK để tìm ý nghĩa sinh sản thơng qua câu hỏi: + Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ + Điều xảy người khơng có khả sinh sản ? - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì * Liên hệ: Các em tìm hiểu sinh sản hệ gia đình mình, dịng họ Vận dụng trải nghiệm: - Chia sẻ hiểu biết sinh sản, người thân tìm hiểu hệ gia đình dịng họ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ƠN TỐN: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép tính với số tự nhiên - Vận dụng để giải số toán - Giáo dục HS ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập, rèn luyện NL tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi đáp số tự nhiên - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Luyện tập, thực hành - Cá nhân làm - Chia sẻ kết nhóm - Chia sẻ trước lớp, lớp nhận xét, đánh giá Bài 1: Đặt tính tính a) 28151 : 47 b) 1316 ¿ 324 c) 84752 – 18736 d) 35981 + 81037 Bài 2: Tìm x: 4478 + x = 705 ¿ 16 b) x – 285 + 85 = 2495 Bài 3: Tính giá trị biểu thức 472819 + 174 – 19 x 98 Bài 4: Có 30 hộp bánh chia vào thùng Hỏi có thùng bánh được hộp bánh? Vận dụng, trải nghiệm: Chia sẻ với người thân số BT số tự nhiên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ sáu, ngày 09 tháng 09 năm 2022 Sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1(BT2) HNK đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 - Hiểu nghĩa từ ngữ học - Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn( BT3) - Sử dụng từ đồng nhĩa nói viết - NL: PT lực ngôn ngữ Vận dụng KT từ đồng nghĩa vào việc hiểu văn văn học thực hành nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Ban học tập tổ chức trò chơi củng cố kiến thức từ đồng nghĩa - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Nhận xét, đối chiếu kq + Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um, xanh lơ + Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ chói, đỏ bừng, đỏ ối, đỏ lừ… +Chỉ màu trắng: Trắng tinh, trắng muốt, trắng toát, trắng phau… + Chỉ màu đen: Đen sì, đen thui,… Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm BT 1: - Cá nhân làm - Chia sẻ kết nhóm - Chia sẻ trước lớp, lớp nhận xét, đánh giá Bài 3: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn sau: + Cá nhân làm + Chia sẻ trước lớp - (điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối hả) Vận dụng trải nghiệm: - Đề xuất bạn tìm số từ đồng nghĩa màu sắc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TỐN: ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số Bài tập cần làm 1, 2,3 - Rèn kĩ so sánh PS - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - NL: Phát triển lực tư duy, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu mục tiêu Luyện tập, thực hành Bài 1: ; = - Cá nhân làm vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Chia sẻ kết quả; nêu trường hợp so sánh phân số với 1 ; 1> Bài 2: So sánh phân số: - Trao đổi, thảo luận cách so sánh hai phân số có tử số làm BT Cách so sánh hai phân số có tử số: Trong hai PS có tử số nhau, PS có MS bé PS lớn Bài 3: Phân số lớn hơn: -YC cá nhân làm vở, theo dõi giúp HS chậm - học sinh làm bảng phụ - HĐTQ điều hành chia sẻ kết trước lớp Vận dụng trải nghiệm: - Cùng bạn thi đua nêu trường hợp so sánh phân số - Chọn cách so sánh thuận tiện để so sánh phân số sau: và b) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ƠN TIẾNG VIỆT: CHÍNH TẢ: VIỆT NAM THÂN YÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe-viết tả; trình bày hình thức thơ lục bát - Có ý thức viết tả, rèn chữ viết - Phát triển lực thẩm mĩ Tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát “Việt Nam ơi” - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hình thành kiến thức Tìm hiểu viết; luyện viết từ khó: - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết Nội dung tả: Ca ngợi cảnh đẹp đất nước Việt Nam, người VN anh hùng bất khuất - Chia sẻ với GV cách trình bày - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV (mênh mông, nhuộm, gươm, dập dờn.) Luyện tập, thực hành HĐ 1: Viết tả: - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò Vận dụng trải nghiệm: Chia sẻ bạn cách viết chữ sáng tạo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Chiều: ĐỊA LÝ: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ(lược đồ) Nhắc lại kiến thức học cách to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin - Chăm học, qua học biết yêu quê hương, đất nước Giáo dục ý thức chủ quyền lãnh hải - Biết kể với người thân nghe hiểu biết em đất nước Việt Nam ĐC: Bổ sung nội dung: + Đơn vị hành Việt Nam Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ nước giới, đồ hành Việt Nam, Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV cho HS chơi trị chơi “ Tìm hát có chữ Việt Nam” - GV giới thiệu – ghi bảng - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp Khám phá HĐ1:Quan sát đồ nước giới kết hợp đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Chỉ vị trí phần đất liền nước ta đồ? ? Phần đất liền nước ta tiếp giáp với nước nào? ? Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? Tên biển gì? ? Kể tên số đảo quần đảo nước ta (đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo, Phú Quốc… quần đảo: Hồng Sa, Trường Sa) - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung Những nước tiếp giáp phần đất liền nước ta: phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia - Biển bao bọc phía Đơng phần đất liền nước ta Gọi Biển Đông - Tên số đảo quần đảo nước ta: Một số đảo quần đảo nước ta là: Quần đảo Trường Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Đảo Phú Quốc, Đảo Cát Bà, Đảo Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo HĐ 2: Bản đồ hành Việt Nam Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy - Giới thiệu đồ hành Việt Nam - Giới thiệu Quốc kì, Quốc huy - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát quốc ca Luyện tập, thực hành Quan sát đồ, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đất nước Việt Nam nằm đâu gồm phận nào? - Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác? Liên hệ ? Em nên làm để thể bảo vệ biển? - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung Vận dụng trải nghiệm: -Hướng dẫn HS đảo quần đảo đồ cho bố mẹ xem IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY SHTT: NHẬN XÉT TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đánh giá kết hoạt động tuần đầu năm học - Năng lực : Rèn luyện tính nghiêm túc, kỉ luật, tự quản - Phẩm chất : Có ý chí phấn đấu vươn lên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi Thực hành HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - GV nêu y/c - CTHĐ TQ điều khiển sinh hoạt - Cả lớp sinh hoạt HĐ HĐTQ - CĐT nhận xét chung việc làm chưa làm tuần đầu khai giảng - Nhắc nhở em thực chưa tốt - Nhận xét, bầu chọn nhóm, cá nhân xuất sắc HĐ 2: Ý kiến cô giáo chủ nhiệm: - Nhắc nhở, động viên học sinh hoàn thành tốt nội quy trường, Liên đội, lớp - Chấp hành nghiêm 5K, cơng tác phịng dịch covid 19, đảm bảo sức khỏe HĐ 3: Nhiệm vụ tuần đến + Tiếp tục ổn định nề nếp + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân Vận dụng, trải nghiệm Chia sẻ trải nghiệm sau tuần học cho bố mẹ nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Thứ bảy, ngày 10 tháng 09 năm 2022 Sáng: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm cánh đồng Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày - Rèn kĩ lập dàn - Bồi dưỡng em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm, cảm nhận - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi củng cố KT - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc văn nêu nhận xét: - Cá nhân đọc, hiểu BT - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp a) Tác giả tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, b) Tác giả quan sát giác quan: cảm giác da(xúc giác; mắt (thị giác) c) Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế + Thái độ học tập tích cực, chia sẻ tốt nhóm

Ngày đăng: 01/09/2023, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan