1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính lực van der waals cho hai nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản

46 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Như vậy, có thể nói rằng, các tính chất hóa học và nhiều tính chất lý học của I số chất phụ thuộc cấu trúc giữa các nguyên tử tạo thành chất đó, nghĩa là phụ thuộc vào bản chất của liên

Trang 1

-? Z6522

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ .ĂẮ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP | Dé tac:

TINH LUC VAN DER WAALS

CHO HAI NGUYEN TU HYDRO

| 6 TRANG THAI CO BAN

Trang 2

CN cam Cn

Em xin chân thành cảm ơn quí thay cô của khoa Vật Lý trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình day dé va giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường

Em xin cảm ơn thấy Lê Nam, giảng viên của khoa Vật

Lý, đã nhiệt tình giúp đỡ em trong học tập cũng như trong cơng việc hồn thành khóa luận này

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 5 năm 2000

Trang 3

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuức liện : Huỳnlt Thi My Ngân

Bạn sẽ nghĩ gì nếu l thầy giáo dạy vật lý hay hóa học nói với bạn rằng ông ta không tin sự tôn tại của các nguyên từ ? Trong nhường năm đầu thế kỷ

này, chỉ có 1 số ít các nhà vật lý xuất sắc là tin như thể Tuy nhiên, ngày hôm

nay không có một người được học hành tử tế nào lại nghị ngờ chuyện thế giới

vật chất xung quanh chúng ta được tạo bởi các nguyên tử

Tai sao chúng ta lại tin là có những đối tượng nhỏ xíu mà chúng ta không nhìn thấy đó ? Về phần mình, với những kỹ thuật hiện đại, giờ đây

chung ta có thể nhìn thấy các nguyên tử riêng biệt, thông qua các ảnh chụp

nhờ các kính hiển vì điện tử đã xóa đi hẳu hết sự nghỉ ngờ Thậm chí còn hơn

cả những bức ảnh đầy thuyết phục đó sự chồng chất đều đặn hàng núi thông

tin về các nguyên tử, tất cả đều hoàn toàn hiểu được trên cơ sở của lý thuyết

lượng tử hiện dai

Như chúng ta sẽ thấy, vật lý lượng từ dẫn dắt chúng ta hiểu biết được

nhiêu điều về vật lý và là cơ sở cho hóa học hiện đại (hóa lượng tử) Vì các

quá trình sống duy trì chúng ta như l sinh vật biết tư duy đều là các quá trình (sinh) - hóa, nên chúng ta thấy rằng ảnh hưởng của vật lý lượng từ đến đời sống của chúng ta ở mức rất sâu

Thế giới vật chất xung quanh ta muôn màu muôn vẻ Vì thế bức tranh về

nguyên tử cũng đa dạng và đầy lý thú

Thế các nguyên tử tồn tại quanh chúng ta như thế nào ? Vật lý và hóa

học đã cố gắng tìm hiểu chúng và nhận thấy rằng giữa các nguyên từ tồn tại những mối liên kết nào đó (tương tác hút, đẩy )

Tài liệu này sẽ trình bày một trong những mối liên kết giữa các nguyên

tử Đó là lực Vanderwaals giữa hai nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản ( l3),

và lực này được tính toán dựa trên lý thuyết nhiễu loạn dừng không suy biến

cơ học lượng tử

Tài liệu này hoàn thành là do sự tận tình hướng dẫn của thầy hướng dẫn

và sự tìm hiểu của em Tuy nhiên, nó vẫn còn nhiễu sai sót, em rất mong hội

đồng giám khảo và bạn đọc bỏ qua và cùng đóng góp xây dựng để tài liệu

Trang 4

Luận Văn Tốt Nghiép Sinh viên thức liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

PHANI:

GIGI THIEU VE LUC VAN DER WAALS

I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN TỬ

* Việc khám phá ra các tia phóng xa và electron vào những năm cuối cùng của thế kỷ XIX đã làm sụp đổ hoàn toàn quan niệm trước đó cho rằng

nguyên tử là đơn vị cuối cùng không thể phân chia được của vật chất Nguyên tử còn chứa trong lòng nó những phần tử tích điện bé hơn theo |

cấu trúc nào đó Nguyên tử cấu tạo từ những gì và cấu tạo như thế nào ?

Đứng về mặt lịch sử, những quan niệm chủ đạo cũng như những chi

tiết cụ thể trong cấu trúc nguyên tử chỉ được hình thành và chính xác hóa sau nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm Cho đến nay

khoa học đã đi đến những quan niệm thống nhất và chính xác về cấu trúc

nguyên tử, nhưng chưa phải đã hiểu và tính tốn được tồn bộ các chỉ tiết,

nhất là ở những nguyên tử phức tạp

Sau đây là nội dung cơ bản của thuyết điện tử (mô hình cấu tạo

nguyên tử)

~ Vật chất chủ yếu được tạo thành từ 2 loại hạt mang điện gọi là

electron (e—) (dién ti), proton (p) va hat không mang điện neutron (n)

+ Moi electron hoan toàn giống nhau, chúng có khối lượng rất nhỏ và liên tục chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử, chúng có điện

tích âm một đơn vị

+ Mọi proton hoàn toàn giống nhau, chúng có khối lượng gấp 2000

lần electron, chúng ở hạt nhân nguyên tử và có điện tích (+) I đơn vị

xưẻ z

+ Hạt VN không mang điện có spin ¬ Sự kết hợp của p và n tạo nên nhân nguyên tử

Trang 5

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thức hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân ~ Khi | vật trung hòa lấy electron ở bên ngoài thì chúng tích điện âm

và ngược lại

~ Một vật thu (hoặc nhận) thêm electron thì chúng tích điện

Nội dung trên đây tuy chưa phải là thuyết điện tử đầy đủ nhưng phần

nào phác thảo những đường nét cơ bản của nguyên tử, giúp chúng ta hiểu rõ

hơn những phần sau

* Thế nhưng, không phải chỉ có nguyên tử, khoa học đã chứng minh sự tồn tại của các phân tử, và phân biệt rõ 2 khái niệm phân tử và nguyên tử Ví dụ khí hydro là tập hợp gồm các nguyên tử hydro Mỗi phân tử hydro

gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành 1 thể hoàn chỉnh

Như vậy, chúng ta thấy rằng, giữa phân tử, nguyên tử có tổn tại những

mối liên kết, liên hệ nào đó để tạo nên các chất, tạo nên thế giới vật chất

tồn tại xung quanh chúng ta

Ngoại trừ các khí trơ có thể tổn tại được ở trạng thái tự do, những

nguyên tố khác luôn luôn kết hợp với nhau thành những nhóm có từ 2

nguyên tử trở lên là phân tử Nếu biết được các nguyên tử nối vớổi nhau như

thế nào, ta có thể hiểu rõ được cơ cấu của phân tử và qua đó ta có thể hiểu

được các biến đổi hóa học

Như vậy, có thể nói rằng, các tính chất hóa học và nhiều tính chất lý học của I số chất phụ thuộc cấu trúc giữa các nguyên tử tạo thành chất đó,

nghĩa là phụ thuộc vào bản chất của liên kết giữa các nguyên tử,

Sau đây ta sẽ điểm sơ lược qua một vài mối liên kết đó trên cơ sở xem

xét về mặt năng lượng, chứ không quan tâm đến phương diện hóa học của chúng

Il CAC LIEN KET SO SANH

II.1 Loại liên kết thường gặp nhất là Vanderwaals, nó xuất hiện trong

mọi trường hợp và là loại liên kết yếu nhất với năng lượng cỡ 10°J/mol Liên kết này xuất hiện giữa các nguyên tử, phân tử

trung hòa có lớp vỏ điện tử bên trong đẩy Lực Van der waals là nguyên nhân tồn tại của trạng thái lỏng, rắn của khí trơ, hydro,

Trang 6

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thi My Ngân I2 H3 11.4 yếu, các cấu trúc với liên kết Vanderwaals thường có điểm nóng chảy thấp

Liên kết ion là loại liên kết hóa học điển hình, thường gặp trong

các hợp chất vô cơ trong các hợp chất kim loại va halogin, oxit, kim loại, synfua, và các hợp chất phân cực khác Liên kết ion

cũng thường gặp trong các hợp chất kim loại chuyển tiếp (cadmi,

celen, nitữi ) Năng lượng của liên kết ion lớn hơn liên kết

Vanderwaals, cỡ 108J/mol Vì thế vật rắn có liên kết ion thường

có nhiệt dung riêng cao và điểm nóng chảy cao

Liên kết cộng hóa trị ít có mặt trong các hợp chất hữu cơ, hay gặp trong các hợp chất vô cơ, 1 số kim loại và rất nhiều hợp chất kim

loại chuyển tiếp Liên kết này dẫn đến sự tạo thành các tính thể hoa trị điển hình như AI, Ge, Năng lượng của liên kết này cao,

cỡ 10”J/mol do vậy, các chất có liên kết cộng hóa trị có điểm

nóng chảy cao nhiệt dung lớn

Liên kết kim loại xuất hiện do tạo thành các điện tử hóa trị góp

chung, đặc trưng cho kim loại điển hình và nhiều hợp chất kim

loại chuyển tiếp Năng lượng của liên kết kim loại cùng bậc với

liên kết hóa trị

1I.5, Cuối cùng, liên kết hydro là liên kết tương đối yếu

Trong các vật rắn thực thường không mấy khi ta gặp I1 loai liên kết mà trên thực tế thường gặp 2 hoặc nhiều hơn loại liên kết, trong đó có 1 loại

nào đó là chiếm ưu thế hơn, nó qui định cấu trúc, tính chất của vật

Il SU PHAN CUC CÁC LIÊN KẾT - MOMEN LƯỠNG CỰC CUA

PHÂN TỬ

Trong 1 phân tử trung hòa điện, tổng số điện tích (+) ở các nhân có thể

coi như tập trung ở l trọng tâm điện tích (+), tổng số điện tích (-) trên các

electron có thể coi như tập trung ở 1 trọng tâm điện tích âm Về phương

diện điện, hệ thống điện tích (+) và (-) trong phân tử có thể coi tương

Trang 7

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuức liện : Huỳnh: Thị Mỹ Ngân — Trường hợp 2 điện tích điểm trọng tâm (+) và (~) trùng nhau ta nói rằng phân tử không có cực hay không bị phân cực, (Vd : Ha, O;, COa, Na, )

~ Trường hợp 2 điện tích điểm trọng tâm (+) và (—) không trùng nhau,

ta nói phân tử có cực, hay bị phân cực (Vd : phân tử HCI, H;O )

Trường hợp phân tử có cực Ta dude | hệ thống gồm 2 điện tích (+) và

(—) gọi là 1 lưỡng cực điện

* Lưỡng cực điện là gì ? la | hé hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau

nhưng trái dấu nhau, cách nhau 1 đoạn £ rất nhỏ so với khoảng cách từ

lưỡng cực điện tới những điểm đang xét của trường

* Moment lưỡng cực : Để đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực,

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

Trang 10

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thi My Ngan Hay = 5 (1-12) Ro —> _=* Với n (1-13) Ro

(112) là biểu thức tính trường gây ra bdi | lu@ng cuc dién tai | diém bat

kỳ trong không gian

IV LỰC VAN DER WAALS

Các thuyết về liên kết hóa học cho ta phương pháp để giải thích các

liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Nhưng không giải thích được sự thay đổi trạng thái của vật chất, nhất là đối với các khí trơ có cơ cấu electron bền Khi thay đổi nhiệt độ, các phân tử thay đổi trạng thái kèm

theo phóng thích hay hấp thu nhiệt Như vậy phải có lực hút giữa các nguyên tử hay phân tử với nhau

Những lực hút giữa các nguyên tử và phân tử trung hòa nào đó, do Van

der Waals phat hiện, gọi là lực Vanderwaals

Lực Van der waals là loại liên kết yếu, có vai trò quan trọng trong các

quá trình biến đổi trạng thái tập hợp và nhiều quá trình hóa lý

Trước hết, lực Van der waals được đưa vào để mô tả phương trình

trạng thái của khí thực — phương trình Vanderwaals [p+ >|w -b)=RT M Trong đó = và b là phần bổ chính xuất hiện do tính đến lực hút và V lực đẩy của khí thực

Lực Vanderwaals hầu như xuất hiện giữa các phân tử có liên kết hóa

học bão hòa (O:, Hạ, N;, CH,) và giữa các nguyên tử khí trơ

1 Nguồn gốc của lực Vanderwaals

Những nguyên nhân sau đây tạo ra lực Vanderwaals:

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

* Tương tác giữa lưỡng cực ®ề phân tử thường trực

Tương tác này do Keesom đưa ra Theo Keesom thì nguyên nhân gây ra lực Vanderwaals là do những momen lưỡng cực thường xuyên của các

phân tử Khi các phân tử này tiến gần nhau thì các cực (+) và (—) tác dụng

nhau làm cho các phân tử xoay hướng thế nào để các cực khác dấu hút

nhau Tương tác này càng lớn khi phân tử càng được phân cực

2 ()- 2a

* Tương tác giữa lưỡng cực thường xuyên và lưỡng cực cảm ứng (do Dybye đưa ra)

Lưỡng cực cảm ứng là lưỡng cực sinhra khi 1 phân tử vô cực đến gần l

phân tử phân cực Sau đó 2 lưỡng cực tương tác nhau “at phân tử phân cưc phân tử ự (lưỡng cực thường trực) vô cực lưỡng cực cảm ứng * Tác dụng London

Trong các phân tử electron di chuyển không ngừng nên tâm điện tích

(—) và điện tích (+) không trùng nhau, tạo nên 1 lưỡng cực tức thời chỉ hiện

hữu trong thời gian ngắn, sau đó lưỡng cực tức thời sẽ chuyển đến | trang

thái phân cực khác

Các lưỡng cực tức thời này sẽ tấc dụng với lưỡng cực cảm ứng hay

lưỡng cực tức thời khác tạo nên lực hút

Ví dụ : Nguyên tử He chỉ vô cực khi 2 electron ở vị trí đối xứng qua nhân, nếu electron ở vị trí khác thì phân tử sẽ có mặt lưỡng cực tức thời

e

Trang 12

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

Sự tương tác lưỡng cực tạm thời rất yếu so với lưỡng cực thường trực

nhưng nó có thể giải thích sự hóa lỏng hay hóa rắn của phân tử vô cực như Nạ, CO», các khí trơ

2 Phân loại lực Vanderwaals

Ở khoảng cách lớn giữa các phân tử, khi mà các vỏ electron chưa xen phủ nhau, giữa các phân tử chỉ có tương tác hút

Trong trường hợp tổng quát, liên kết Vanderwaals bao gồm 3 loại tương tấc : tương tác tấn xạ, tương tác định hướng và tương tác cảm ứng

a Tương tác tán xạ (lực khuếch tán) : là tương tác xuất hiện nhờ các lưỡng cực tạm thời xuất hiện trong phân tử

Trong phân tử (phân cực cũng như không phân cực) có các electron luôn luôn chuyển động và các nhân nguyên tử luôn luôn dao động quanh vị

trí cân bằng nên sự phân bố các điện tích (+) và điện tích (—) thường xuyên

bị lệch khỏi vị trí cân bằng làm xuất hiện những lưỡng cực tạm thời trong phân tử Lưỡng cực tạm thời luôn luôn xuất hiện, triệt tiêu, đổi dấu và có

tác dung cảm ứng đối với các phân tử bên cạnh, do đó các phân tử không

cực cũng có thể hút lẫn nhau nhờ lưỡng cực tạm thời này (hình vẽ)

Sự xuất hiện lưỡng cực tạm thời và lực khuếch tán

OO 7 CO) 7 CO? Vi du : ta khảo sát ví dụ đơn giản nhất về tương tác giữa 2 nguyên tử O&

Heli Nguyên tử Heli (He) mật độ điện tử phân bố đối xứng cầu nên giá trị

trung bình của moment điện nguyên tử bằng 0

Nhưng tại mỗi thời điểm, tại các điểm nhất định trong không gian, các

điện tử được phân bố lại, tạo ra lưỡng cực điện tức thời thay đổi nhanh

chóng theo thời gian

- Khi 2 nguyên tử He gần nhau, chuyển động của các điện tử như hình

vẽ sau (hình la)

(IP

(hình la) (hình 1b) Lưỡng cực tức thời - tương tác hút

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuác liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

Hình Ib : Giữa các lưỡng cực tức thời xuất hiện tương tác hút, dẫn đến

xuất hiện lực hút giữa 2 nguyên tử

- Khi chuyển động của các điện tử như hình (2a) thì giữa hai nguyên tử xuất hiện lực đẩy

(<p

(hinh 2a) (hinh 2b) Lưỡng cực tức thời - tương tác đẩy

Như đã biết, hệ có cấu hình (1a) có năng lượng thấp hơn, có xác suất

cao hơn và thường gặp hơn Nó tao ra lực tương tác hút không đổi, liên kết

các nguyên tử He

London (1930) đã tính toán lực này lần đầu tiên Trên cơ sở của mô hình (la), biểu thức cho năng lượng của tương tác tấn xạ giữa các hạt có đạng : ss lt Bed (x 4 rõ Trong đó: œ - độ phân cực của các hạt J - năng lượng kích thích r — khoảng cách giữa các hạt

* Ý nghĩa vật lý của œ : dưới tác dụng của điện trường cường độ E, các hạt mang điện trong phân tử dịch chuyển, làm xuất hiện moment lưỡng cực

d, tỷ lệ với E :

d=ơE

(œ là hệ số tỷ lệ, cũng chính là độ phân cực của phân tử)

b Tương tác có hướng (lực định hướng)

Các phân tử phân cực hút lần nhau bằng các cực ngược dấu của các

lưỡng cực phân tử, nhờ vậy các phân tử này định hướng lại với nhau theo

Trang 14

Luận Văn Tốt Nghiệp Suult viên thực liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

Nếu các phân tử có moment lưỡng cực d không đổi (tức là có sự phân

cực) thì giữa chúng xuất hiện tương tác tĩnh điện

Š.c XS ở C »€ %2

Năng lượng của hệ giảm đi Sự định hướng này của các phân tử bị phá

, vỡ bởi chuyển động nhiệt của chúng Vì thế năng lượng của hệ được xác

định do sự định hướng của các phân tử phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ

~ Ở nhiệt độ thấp : sự định hướng là hoàn toàn Năng lượng tương tác xác định bởi hệ thức : d? 2NE QT Ug, =- 5

Với r : khoảng cách giữa các phân tử

&, : hằng số điện môi

~ Ở nhiệt độ cao : theo Keez, năng lượng tương tác có dạng qt _24m22kT rổ an = Với k :hằng số Bolzmann T :nhiệt độ tuyệt đối c Tương tác cảm ứng :

Trong các phân tử phân cực có độ phân cực cao, có thể xuất hiện

moment cảm ứng do trường lưỡng cực không đổi của các phân tử lân cận Khi phân tử không phân cực tiến đến gần phân tử phân cực thì dưới

ảnh hưởng của điện trường gây ra bởi lưỡng cực phân tử của phân tử phân cực, các phân tử không phân cực bị cảm ứng điện và xuất hiện lưỡng cực

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinli viên thức liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân Năng lượng tương tác hút này xuất hiện do tương tắc lưỡng cực có sẵn của phân tử thứ với lưỡng cực cảm ứng của phân tử thứ 2 như Debye đã

chứng minh, năng lượng này không phụ thuộc nhiệt độ và được xác định theo hệ thức sau: 2 ad | Ucự =~ 7° 6 ÔNEG r (Tương tác này còn gọi là biến dang) ———~> là moment cảm ứng

* Tổng quát : Khi 2 phân tử lại gần nhau có thể xuất hiện đồng thời cả

3 loại liên kết trên Năng lượng tương tác

U =Uy + Ủap + Úc

* Thực nghiệm và tính toán cho thay :

~ Với mọi chất, tương tác cảm ứng không quan trọng (nhỏ)

- Ở các chất có phân cực, khoảng 3/4 hoặc 1/2 năng lượng liên kết là do đóng góp của tương tác định hướng

~ Tương tác tấn xạ (khuếch tấn) giữ vai trò chính hay vai trò quan trọng trong tất cả các trường hợp tương tác giữa các phân tử

3 Đặc điểm của lực Vanderwaals

~ Lực Vanderwaals không có tính chất chọn lọc và tính chất bão hòa

~ Năng lượng tương tác Vanderwaals tương đối nhỏ (—AH < 40kJ/mol), cũng như liên kết hydro, rất nhỏ so với năng lượng liên kết cộng hóa trị và ion nên nó ảnh hưởng rất ít đến tính chất hóa học mà chủ yếu ảnh hưởng đến tính chất lý học của các chất

- Lực Vanderwaals có tính chất cộng được, tức là năng lượng tương tác do lực này, giữa I hệ thống gồm nhiều nguyên tử, bằng tổng các năng

lượng tương tác từng đôi mội,

~ Lực Vanderwaals giảm nhanh khi tăng khoảng cách giữa các phân tử, tỷ lệ với r ° ( - — véir la khoang cach giifa 2 tim diém 2 phan ut) Va

Trang 16

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thie hign : Huynh Thi My Ngân

lực này tăng lên khi kích thước phân tử, khối lượng phân tử và moment lưỡng cực của phân tử tăng lên

* BANG NANG LUGNG TƯƠNG TÁC VANDERWAALS TRONG

TINH THE CUA MOT SO CHAT (KJ.mor’) Chat d(D) Ucự Ủạy, Ux He 0 0 0 0,2 Ar 0 0 0 10 Xe 0 0 0 15 CO 0,12 0,008 0,004 8,75 HCl 1,03 1,0 3,3 16,8 NH; 1,5 1,6 13,3 14,7 H:O 1,84 1,9 36,4 9,0

Trên đây là phần giới thiéu téng quat vé luc Vanderwaals O phan sau,

chúng ta sẽ tiến hành tính toán sư thay đổi độ lớn của lực nầy phụ thuộc vào

khoảng cách giữa 2 nguyên tử Cụ thể, chúng ta sẽ dùng công cụ là lý

thuyết nhiễu loạn dừng không suy biến của cơ học lượng tử để tính lực

Vanderwaals cho 2 nguyên tử Hydro ở trạng thái co ban (1s)

Tai các trạng thái cao hơn, ta chửa tính toán bởi chúng quá phức tạp,

vượt ra ngoài khuôn khổ của luận văn này (tất nhiên vẫn dùng lý thuyết

nhiễu loạn của cơ lượng tử để tính nhưng các phép tính sẽ phức tạp hơn rất

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh vién thie hién : Huynh Thi My Ngan

PHAN IL:

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

I LÝ THUYẾT CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO NGUYÊN TỬ :

Ngày nay, từ "nguyên tử” hẳn là một từ thông dụng Vậy người ta thường biết gì về nguyên tử ?

Một là , chúng rất nhỏ; hai là, chúng gồm có hạt nhân và các điện tử,

hạt nhân nặng và mang điện (+), còn các điện tử nhẹ và mang điện (—); ba

là, các điện tử không bị giữ cố định mà chuyển động xung quanh hạt nhân

Đặc điểm của chuyển động đó như thế nào ?

Theo quan điểm phổ biến nhất - mẫu hành tỉnh Rutherford - Bohr -

các điện tử chuyển động trên các quï đạo xung quanh hạt nhân giống như

các hành tỉnh chuyển động xung quanh mặt trời Nhưng cái mẫu trực quan và quen thuộc đó chỉ là ông tổ đáng kính trọng của mẫu hiện đại về nguyên

tử

Để mô tả chuyển động của các hạt vi mô (ở đây là điện tử), chúng ta phải từ bỏ những khái niệm trực quan thông thường, chẳng hạn không thể hình dung chuyển động của các hạt vi mô như sự dịch chuyển theo | quy

đạo xác định

Cơ học lượng tử đã được xây dựng trên những khái niệm về chuyển động khác biệt sâu sắc với khái niệm của cơ học cổ điển “Trong cơ học

lượng tử không tổn tại khái niệm về quï đạo của hạt” Đó chính là nội dung

của nguyên lý bất định, là 1 trong những nguyên lý cơ bản của cơ học lượng

tử do Heisenberg đưa ra vào năm 1927,

Nguyên lý bất định Heisenberg khẳng định rằng ta không thể nào xác định hoàn toàn chính xác vị trí của điện tử trong nguyên tử Nói cách khác, khái niệm quỹ đạo của điện tử ở đây là không thể chấp nhận, và cơ học

lượng tử chỉ cho ta biết được chính xác khả nãng tìm thấy điện tử ở các vị

Trang 18

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuức liện : Huỳnh Thị Afy Ngân

Hơn thể nữa, mặc dù điện tử tại cúc điểm khác nhau nhưng phân bố xúc

suất tìm thấy điện tử tại các điểm khác nhau lại không phụ thuộc thời gian

Nguyên nhân sâu xa của vấn để này là do hạt vi mô (điện tử) có

nguồn gốc sóng Nguyên lý bất định là ! minh chứng rõ ràng về tính chất

sóng của các hạt vi mô như giả thuyết De Broglie da đưa ra năm 1924 Sóng liên kết với hạt vi mô được mô tả bằng hàm sóng () Ta có thể tìm ra hàm sóng nhờ phương trình sóng do Erwin Schrodinger phát minh năm 1926 Phưng trình này biểu diễn sự biến thiên của hàm sóng trong không gian theo trường lực trong đó điện tử chuyển động

Phương trình cơ bản đối với toàn bộ cơ học lượng tử là phương trình

Schrö dinger có những dạng sau :

l Dạng chung là phương trình Schro dinger có chúa thời gian (hay

phương trình Schrö dinger tổng quát) Ow ở A.—=H ¬ y Với : * H là toán tử Hamilton (hay là Hamiltonien của hệ) A ne a? a? a? H = - + - 2m ax? ay? az } U(x,y,Z,L)

* ự = J(X, Y, Z, L) là hàm sóng (hay hàm trạng thái của hệ)

2 Phương trình Scltr ö dinger không có chứa thời gian (phương trình Schrö dinger dừng)

Hy = Ew

Với : * tự = (x, y, z) gọi là hàm riêng của toán tử H

* E gọi là trị riêng của toán tử H Trị riêng này xác định, và trạng thái

của hệ có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng

` 2 2 2 2

, Du Tig Oy + U(x, y,Z)

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp Sừnh viên thực liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân Su phan tích toán học phương trình Schrö dinger cho thấy rằng việc giải nó được thực hiện không phải với mọi giá trị của năng lượng E, mà chỉ

với những giá trị lựa chọn xác định gọi là những trị riêng của tham số đó từ đó ta rút ra một kết luận cực kỳ quan trọng : trong những hệ bao gồm những hạt vi mô (như những nguyên tử, phân tử) năng lương chỉ có thể có 1 số giá

trị gián đoạn

Ngoài ra, việc giải phương trình Schr ö dinger để tìm hàm sóng sẽ cung

cấp cho chúng ta tài liệu cặn kẽ về xác suất của giá trị này hay giá trị khác

của 1 đại lượng vật lý bất kỳ thuộc về nguyên tử Chẳng hạn, bình phương

giá trị hàm sóng cho ta mật độ xác suất tìm thấy điện tử ở những khoảng

cách khác nhau đối với hạt nhân và theo những hướng khác nhau

II LÝ THUYẾT NHIÊU LOAN TRONG CƠ HỌC LƯỢNG TU:

Phản lớn các bài toán của cơ học lượng tử không giải dude | cách

chính xác, vì vậy trong rất nhiều trường hợp phải dùng phương pháp gần đúng để tìm các giá trị của biến số động lực và hàm sóng

Có thể nói phương pháp lý thuyết nhiễu loạn là một trong những phương pháp tính gần đúng hữu hiệu và được áp dụng rộng rãi để giải nhiều

bài toán cơ học lượng tử Phương pháp này hoàn toàn tương tự phương pháp

lý thuyết nhiễu loạn trong cơ học thiên thể khi xét bài toán ba vật cổ điển nổi tiếng Trong phạm vi tài liệu này, chỉ trình bày lý thuyết nhiễu loạn

dừng không suy biến

1 Bài toán nhiễu loạn dừng

a Chúng ta có thể phát biểu cách đặt vấn đề của phương pháp lý thuyết

nhiễu loạn lượng tử như sau :

Giả sử ta có một hệ nguyên tử hoặc hệ hạt nhân được đặc trưng bởi

^

Hamiltonien H Đòi hỏi xác định hàm riêng và trị riêng của toán tử

Hamilton H đó

Thực ra bài toán tìm trị riêng và hàm riêng của toán tử là một bài tốn vơ cùng phức tạp và chỉ có thể giải chính xác trong một số trường hợp rất

Trang 20

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

"đao động tử điều hòa”, "quay tử”, "nguyên tử hydro” hoặc “các ion tương tự hydro” ta đã giải chính xác bài toán tìm hàm riêng và trị riêng của các

toán tử tương ứng Còn đối với những hệ lượng tử thực thì ta phải áp dụng

phương pháp tính gần đúng này hoặc phương pháp gần đúng khác (phương pháp biến phân Ritz)

Lý thuyết nhiễu loạn là lý thuyết xác định gần đúng nghiệm của

^

phương trình Schrö dinger Ta xét Ì hệ có toán tử năng lượng là H không

phụ thuộc vào thời gian Phương trình Schr ö dinger đối với hệ có dạng :

A

Hw = Ey (2-1)

Đây là một phương trình vi phân (đạo hàm riêng) tuyến tính hạng hai, mức độ phức tạp của phương trình phụ thuộc vào số tọa độ và dạng của thế năng ~ Nội dung của phương pháp nhiễu loạn là tìm một toán tử năng lượng A A H, gần bằng H sao cho phương trình trị riêng là : ^ HoWn =En Wa (2-2)

Phương trình (2-2) ở trên ta có thể giải được 1 cách chính xác rồi dựa

vào các trị riêng và hàm riêng tìm được mà tính gần đúng các trị riêng và

Trang 21

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh vién thie hign : Huynh Thi My Ngân

(Ho + W) w(x) = Ew(x) (2-4)

Để giải gần đúng phương trình này trước hết ta giải phương trình không có nhiễu loạn tương ứng, tức là phương trình (2-2) Như vậy nghĩa là

bài toán nhiễu loạn đưa đến việc xác định các số hạng bổ chính của năng lượng E,° va ham sóng t„° trong bài toán không có nhiễu loạn

* Chú ý : Phương pháp lý thuyết nhiễu loạn không những chỉ được áp

dụng để giải phương trình Schrö dinger dừng (2-1) mà cả đối với phương

trình Schr ö dinger phụ thuộc thời gian ` ow * :

IÀ.—=H at ự (2-1 )

cũng sẽ được áp dụng để tìm nghiệm gần đúng

b Công thức tổng quát của lý thuyết nhiễu loạn dừng :

Ta xét trường hợp toán tử H trong (2-1) có phổ gián đoạn Giả sử các

trị riêng E„" và hàm riêng „` ở (2-2) đã biết

Ta cần xác định trị riêng E và hàm riêng t ở phương trinh (2-1)

Thông thường khi giải gần đúng với những bài toán cơ học lượng tử người ta thường giải phương trình (2— 1) trong biểu diễn năng lượng

Nói cụ thể hơn là ta biểu điển hàm sóng thành 1 tổ hợp tuyến tính của các hàm riêng 1„` : w(x) = 3 Cawn(x) (2-5) Tập hợp các hệ số khai triển C„ chính là hàm sóng tự trong E° - biểu diễn Thay phương trình (2—5) vào (2— l) ta có : H 3 Caạwi(x)=E3 Cavn(%*) (2-6) n n

Nhân 2 vế của (2-5) về bên trái với hàm liên hợp phức w/$(x) và lấy

Trang 22

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh vién thuc hién : Huynh Thi My Ngan

ee Jur Hay? de= EDC, Juin -Wa dx (2-7) n n Vì ta chọn các hàm riêng /„" chuẩn hóa nên : fu2" v2dK=Bnn = ï khổ mem a ¥m-¥n&X=Omn ~) 9 chi m#n ^ Và phần tử ma trận của toán tử H trong E°- biểu diễn là : Hạn = Juin -H Ww, dx (2-9)

Thay (2-8) (2-9) vào (2-7) ta được :

> CoH =E)Ca-Sma =E-Cm (2-10)

n n

Chú ý (2-2) và (2-3), từ (2-9) ta có :

* ^ ^

ies = Juin (Ho+W)we dx

= Jum Hown dx+ fym Wwp dx > Han = En 5 + Wan (2-11) mre A Trong đó W„„ là phần tử ma trận của toán tử nhiễu loạn W trong E”- biểu diễn : * “` Nợ Juin W wr dx (2-12) Đặt (2—1 1) vào trong (2-10) : YC ETS nn +), CaM =E.Cm n n c© C aE a+ ¥ Cy Wii = BC, (2-13) n

Các chỉ số m và n lần lượt có giá trị bằng các chỉ số của hàm riêng

wạ_ của bài tốn khơng nhiều loạn

_ —_-—-— <r :

Bese § 7? 7 Pe Pty * |

Trang 19

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Tìu Mỹ Ngân

Như vậy, thay cho phương trình vi phân (2-4) ta có một hệ phương trình (2-13) Mỗi giá trị của m ứng với một phương trình, số phương trình

^

bằng số hàm riêng của toán tử năng lượng H, Giải hệ phương trình này, về

nguyên tắc, ta có thể tính được năng lượng E và các hệ số C; (sai kém | hằng số nhân, hằng số này xác định bằng điều kiện chuẩn hóa)

(2-13) được viết lại như sau : (Em + Wmm —E] Cụ + 3 ,WmaCa =0 | (2-14) nm ^ Ta chưa sử dụng giả thiết W nhỏ mà trong cách đặt vấn đề bài toán đã ^ đưa ra Để biểu thị độ nhỏ của W, ta đặt : “A A W = Aw (2- 15)

Trong đó 2 là một tham số đặc trưng cho độ nhỏ của năng lượng nhiễu

loạn (hay nói gọn là một tham số nhỏ) A A Khi A = 0, thi không có nhiễu loạn, toán tử H trùng với H, với giả thiết (2- 15) phương trình (2- 14) có dạng : l9, +ÀWmm~ E| Cm + À 3 WmnCn =0 (2-16) nzm Trong đó w„„ được xác định tương tự như W„„, nghĩa là : A Wmn = Jwm.w a.dx (2-17)

Trang 24

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuc hign : Huynh Thi My Ngan

— Phuong trinh (2-13) chinh li (2-4) trong E” - biểu diễn, có dạng

(2—18) cling chinh 1a (2-2) trong biểu diễn mới

Từ (2~18) ta có : E,,° - E=0 = E = E,,° (2-19)

Với m là các chỉ số của trị riêng của năng lượng, có các giá trị 1, 2

Dựa vào ý nghĩa của C„ (là hàm sóng trong E° - biểu diễn) ta có thể suy ra, từ (2—5) : to} Y= Wm Thì các hệ số : C.°= 0 Nhưng : C,{) = | (2-20)

* Khi À nhỏ (tức là với những giá trí nhỏ của năng lượng nhiều loạn) ta

có thể cho rằng các nghiệm E„ và C„ của phương trình (2-16) khác ít so

với nghiệm của phương trình (2-18), tức là gần với các nghiệm (2- 19) (2-

20) Và ta có thể biểu thị giả thiết này bằng cách biểu diễn các hàm riêng

của (2-16) và các trị riêng của nó E„ dưới dạng chuỗi lũy thừa của tham số À như sau ;

Cy = CO) 42.08 +9202) + (2-21)

E = E® + AE + 7B + (2-22)

Khi À = 0 thì (2-21) (2-22) trở thành (2-19) và (2-20) Các số hạng

C„(", Cạt?, , E”, E2 tương ứng là các số bổ chính của hàm sóng và năng lượng trong gần đúng bậc 1, bậc 2

2 Nhiễu loạhkhi không có suy biến :

Xét trường hợp không có suy biến, nghĩa là ứng với một trị riêng của

phương trình không nhiễu loạn (2-2) chỉ có một hàm riêng w,° va do 46 chi có một hệ số khai triển C„'”'; ta viết lại phương trình (2- 16) :

EmCm +ÀWmn=Cm - ECm +2 3 Cạ.Wmạ =0

nem

Đặt các chuỗi lũy thừa (2-21) (2—22) vào phương trình trên :

Trang 25

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thức hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

- le +A +E? + lce + ACH 4A2CG) + |: + ce $2.0 492?) + cL Wa nem =0 Gộp các số hạng có cùng bậc lũy thừa À3, chúng ta sẽ có : lee, - E(9) |c@) + \ LW sam - EU |c@) + lE° - Bo + EC! an nem + la ~Et)|c0 -B) clo) 4 [po -E\9 [cG) „ EC! waa} =0 nem (2-23) Chúng ta sẽ giải phương trình (2-23) bằng phương pháp gần đúng liên tiếp a Phép gần đúng bậc không : Ta bỏ qua tất cả các số hạng có chứa 2 và luỹ thừa dương của 2 Tức là coil A = 0, từ (2-23) ta có : leo) - E(9) |c(e) =0 (m=1,2,3, ,k ) (2-24) A

Đây chính là phương trình của hệ không bị nhiễu loạn Họ

Giả sử chúng ta quan tâm đến mức năng lượng E2 và hàm riêng yi’

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuức liện : Huỳnh Thị Afÿ Ngân (0) _ (o} | fo) Wie =) Ch Ve n Trong vế phải, tất cả các hệ số C„'”' = 0, chỉ có hệ số C¿'°' = I CS = Sink (2-26) Nghiệm (2-25) (2-26) ta gọi là nghiệm gần đúng bậc không b Phép gần đúng bậc nhất :

Đặt các giá trị của E'°' và C„'”' vừa tìm được trong gan đúng bậc không

vào phương trình (2-23) và bỏ qua các số hạng chứa lũy thừa của 2 từ bậc

hai trở lên ta sẽ có các phương trình trong gần đúng bậc nhất như sau : \ [Wm — E{” lỗmy +(ER - E£?)]C£? + Ea Ba 0 (2-27)

nm

Ở đây tính đến 2 z 0, lượng trong dấu ( } phải bằng không :

[Wm ~ Eg 18k +(E% EC + SY wWinn Sak =O (2-28) nem * Lay phương trình thứ m = k, trong các phương trình (2-28) ta được : Wi — E¿" =0 Từ đây ta tìm được số hạng bổ chính bậc nhất đối với năng lượng : E,' = Wes (2-29)

* Từ phương trình thứ m # k, trong các phương trình (2-28) ta sẽ tìm

được số hạng bổ chính bậc nhất đối với hàm sóng That vậy, nếu m # k, từ (2-28) ta có :

[Em — E{?)] CỤ) + wm, =0 (2-30)

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân củ!) a h Em——— W nk (m # k) (2-31) E\’ -E? c Phép gắn đúng bậc hai

Lại đặt nghiệm gần đúng bậc nhất vào phương trình (2-23) và bỏ qua các số hạng chứa lũy thừa của ^À từ bậc ba trở đi ta sẽ có các phương trình

Trang 28

Luận Văn Tôt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân 2 W EY? + 3 Wyn.—K— =0 (2-33) nzk Ek ~ Ee Từ đây ta xác định được số hạng bổ chính đối với năng lượng trong phép gần đúng bậc 2 : EO) _ > W kn -Wnk — (2-34) n#k Ey =H * Tim C,,” ti phuong trinh v6i m #k: Từ (2-32) ta suy ra : W 2 W [Wmm — Ww]—— ®=—+[Em -EE]Ca + 3, Wm os 0 Ek - Em nzm Ey, — En n#k (2-35) Wmm-W Bây giờ, gộp số hạng —"” Hà vào trong tổng, khi đó : kˆ —m 2 mF = E+ DS Wann (n#k) nzk Vậy phương trình (2-35) trở thành

" Wkk Fo Bo +[Em -EE] C1 + 2.Wmn-F9 cọ 0 Wmk 0 _ rô (2) _—nk _ =

Suy ra: Ca”

[E°, -E2] CÓ) _ *kkWmk _ » W mn Wnk

m m

Trang 29

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực hién : Huynh Thi Mj Ngân : n l Co ze WwW SS EỆ- | E°, - EỆ (n#k}) oC Me W kk W mk _ > Wnk mR By = -Eÿ) (Ep - ` -E?) (nek) Hoặc cœ) =—— Minh ,S Wmn-Wnk (2-36) — (Em-ER)“ ‘a’ (ER -E8) (ER - EB) (m # k,n #k )

Trang 30

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị My Ngân Từ các công thức (2-37) và (2-38) ta thấy rằng : giả thiết W nhỏ so

với H, có nghĩa là số hạng bổ chính bậc nhất của hàm sóng << 1 Nghĩa là : _ AW Ey -En Ey -En Wink | ACU) | = << | (2-39) Do đó điều kiện để áp dụng lý thuyết nhiễu loạn là : ow mk | Eg -ES, << | (m # k) (2-40)

Hay : | Wonk | << lR< Em’ | (m # k)

§ Chuyển sang x — biéu dién :

Sử dụng công thức : w(x) = 3 CaVn(x) n

Và các kết quả của gần đúng bậc nhất (2-29) (2-31) ta có thể viết

nghiệm thu được gần đúng bậc nhất trong x - biểu diễn Ww Wa (x) = K(X) + », — HX Win (X) + (2-41) mek =k ~\m E, = E,° + Wi + (2—42) ° ^

Trong đó: Wyy = [ự_ W.wE.dx (2-43)

Từ biểu thức (2-43) ta thấy rằng số hạng bổ chính của năng lượng E¿°

trong phép gần đúng bậc nhất bằng trị trung bình của năng lượng nhiễu

loạn ở trong trạng thái không nhiễu loạn

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuức liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

PHAN IIL:

TINH LUC VAN DER WAALS CHO

NGUYEN TU HIDRO

Lý thuyết cơ học lượng tử ra đời đã cung cấp cho ta những hiểu biết chính xác về thế giới vi mô Nó giúp ta hiểu được cấu trúc của nguyên tử,

những qui luât tương tắc trong từng nguyên tử riêng rẽ và giữa các nguyên

tử với nhau để tạo thành phân tử, chất rắn, nó giải thích các đặc trưng về

điện từ của chất rắn Trong phần này, ta vận dụng cơ học lượng tử vào bài

toán cấu trúc của nguyên tử Hydro là nguyên tử đơn giản nhất

Các nhà vật lý đặc biệt rất yêu nguyên tử Hydro vì sự đơn giản của nó,

chỉ gồm I electron được liên kết bằng lực tĩnhđiện với l proton nằm ở trung

tâm Từ những ngày đầu của lý thuyết Bohr (1913) cho tới thời kỳ của cơ

học sống (1926) và điện động lực học lượng tử hiện đại (1948 - 1949),

nguyên tử này đều được đùng như 1 phòng thí nghiệm để trắc nghiệm lại ở mức khá tỉnh tế chiều sâu kiến thức của chúng ta về bản chất của vật chất

Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa hoc cla Mendeleev

nguyên tố Hydro có ký hiệu là H, nguyên tử số Z = l, nằm ở chu kỳ I, nhóm | va hang 1 Nó tổn tại với l số tính chất vật lý sau đây (đo tại ấp suất I

atm) :

- Khối lượng mol [g/mol] : 100797

~ Khdi luong riéng [g/em’ 20°C] :0,08375.10”

- Điểm nóng chay [°C] :—259,19

- Điểm sôi [°C] :—252/7 = Nhiệt dung riêng [J/g°C 6 25°C] : 14,4

l BIEU DIEN CAC TRANG THAI CUA ELECTRON TRONG NGUYEN TU

Như đã trình bày ở phần trước, nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích

Trang 32

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thước hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

điện tử mang điện âm chuyển động xung quanh nó; số điển tử cũng bằng Z,

đo đó toàn bộ nguyên tử trung hòa về điện

Nguyên tử Hydro gồm 1 electron duy nhất liên kết với hạt nhân cũng

có | proton duy nhất bởi lực hút Coulomb; với hàm thế năng Coulomb quên

thuộc

e: 18 d6 lén dién tich electron va proton r: a khoang cach gitfa electron va proton

Lý thuyết cổ điển hình dung electron trong nguyên tử H quay xung

quanh hạt nhân ở trung tâm theo ! quï đạo tròn có bán kính r (hình vẽ)

+ m

v : mì là khối lượng electron

\ + M là khối lượng hạt nhân (giả sử M >> m)

=f

v là van téc electron

Theo tính toán của Bohr, electron chuyển động quanh hạt nhân trên

những quĩ đạo phẳng hình tròn đó với bán kính lần lượt bằng a, = 0,53A°

(bán kính Bohr thứ l), 4a,, 9a„, l6a, ứng với các trạng thái dừng của

nguyên tử, n= 1, 2, ,3 ,4

Nhưng, theo cơ học lượng tử thì chuyển động của electron tuân theo các định luật lượng tử của chuyển động đó xác định bởi dạng của hàm sóng

„ mà người ta có thể tìm được bằng cách giải phương trình Schrö dinger

tương ứng Kết quả là người ta tìm thấy sự phụ thuộc của hàm sóng vào các tọa độ không gian, tức là xác định được giá trị của nó ở mỗi điểm trong

khơng gian

Ngồi ra, ta kết luận được năng lượng của điện tử chỉ có một số giá trị

gián đoạn Do đó đối với điện tử ở các trạng thái ứng với các giá trị năng

lượng gián đoạn, 1 số đại lượng vật lý khác cũng có tính chất gián đoạn Mỗi trạng thái của điện tử được đặc trưng bởi I tập hợp xác định nhiều đại

lượng vật lý, và những giá trị gián đoạn của các đại lượng đó biểu thị bằng

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thức liện : Huỳnh Thị My Ngân

* Số lượng tử n gọi là số lượng tử chính, nó có vai trò quyết định tính

chất gián đoạn - lương tử của năng lượng nguyên tử Đối với trường hợp

đơn giản nhất là nguyên tử H, số đó xác định năng lượng toàn phẩn của điện tử Cụ thể, ở trạng thái số lượng tử chính n, năng lượng của điện tử là : 4 me*Z? 2n?n? E, = m — khối lượng e - điện tích điện tử Z - nguyên tử số Đối với nguyên tử H: Z = l

Số lượng tử chính nhận những giá trị nguyên dương : n = 1, 2, 3 , nd

biểu diễn số thứ tự của các trang thái dừng khả di

* Số lượng tử ý gọi là số lượng tử quï đạo Nó xác định giá trị của

tmoment động lượng qui đạo (L) của điện tử : L=A\V#Œ +1)

với : =0,1,2, n—l

* Số lượng từ từ m¿ xác định giá trị của hình chiếu moment động lượng quï đạo trên phương được lựa chọn Chẳng hạn trên trục z

Lv^ h.m;

Với m¿ =- #, 0, + £ (gồm 2f + l giá trị)

Để đánh dấu những trạng thái khác nhau của điện tử, trong quang phổ

học thường sử dụng một ký hiệu gồm 2 chữ số : chữ số đầu tương ứng với số lượng tử chính n, còn chữ số thứ hai tương ứng với số lượng ty qui dao / Nhưng vì do thói quen nên người ta không viết chữ số thứ hai bằng số mà lại viết bằng chữ cái la tính tương ứng với các chữ số £ Nghĩa là thay vì phải viết £ = 0, 1,2, 3, 4, 5 người ta viết s, p, d, f, g, h,

Chẳng han, trạng thái có số lượng tử chính n = l và £ = 0 được ký

hiệu là trạng thái lš, còn khi n = 2 có ý =0, 1 nên các trạng thái ký hiệu là

Trang 34

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thị My Ngân

Vì vậy trạng thái của electron trong nguyên tử H cũng được đặc

trưng bởi 3 số lượng tử n, f, m (không kể spin) Trạng thái ứng với n = |,

? =m = ƠƯ gọi là trạng thái cơ bản, không suy biến, ký hiệu là !s độ bội suy biến được xác định nhờ cách lập luận sau đây :

Ứng với mỗi giá trị cho trước của n xác định các mức năng lượng của

nguyên tử H, / có thể nhận n giá trị (£ =0, 1, 2, n—1), nhưng với mội ¢

cho trước lại tương ứng với (2£ + I ) giá trị khác nhau của m/ (m¿ =0, +],

+2, + £) Do đó, đối với mỗi | gid tri cla nang lượng, không phải chỉ có l

hàm sóng w„„ mà là n” hàm sóng, tức là độ bội suy biến bằng nỶ; Thật vậy, n=l

Vì: 3 (2/+l)=I+3+5+ (2n—l)=

f=0 2

l+(2n—l) _ 2

Bởi vì chúng ta chỉ xét lực Van der waals giữa 2 nguyên tử H ở trạng

thái cơ bản nên sẽ áp dụng lý thuyết nhiễu loạn dừng không suy biến của cơ học lượng tử để tính toán

II TINH LUC VAN DER WAALS CHO 2 NGUYEN TU H Ở TRANG

THAI CO BAN

Trước hết ta phải biết rằng, đặc tính của lực tác dụng giữa hai nguyên

tử trung hòa thay đổi theo khoảng cách R giữa 2 nguyên tử đó

Chẳng hạn, hai nguyên tử H Khi khoảng cách R giữa chúng bằng kích

thước nguyên tử (bằng bán kính Bohr a,) thì hàm sóng của 2 electron xen phủ nhau, hai nguyên tử hút nhau, và có khuynh hướng hình thành I phân

tử Hydro (H;) Thế năng của hệ đạt cực tiểu Nguồn gốc của lực hút này (và nguyên nhân của liên kết hóa học) dựa trên nguyên tắc electron có thể dao

động giữa 2 nguyên tử Hàm sóng dừng của hai electron không còn định xứ về chỉ I hạt nhân Lực hút này có cự ly ngắn và giảm theo exp

Ở khoảng cách R lớn hơn, hiện tượng thay đổi hồn tồn Electron khơng cịn khả năng chuyển động từ nguyên tử này sang nguyên tử khác

Hiệu ứng chiếm ưu thế là sự tương tác tĩnh điện giữa moment lưỡng cực điện của hai nguyên tử trung hòa Điều này làm tăng tổng năng lượng hút

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

Lực van der waals có vai trò quan trọng trong môn hóa lý, đặc biệt khi hai nguyên tử không có electron hóa trị (như lực giữa nguyên tử khí hiếm,

phân tử bền ) Nó là phần chịu trách nhiệm giải thích sự khác nhau giữa tính chất của khí thực và khí lý tưởng Cuối cùng chúng ta hiểu rằng, đây là

lực tác dụng xa

Sau đây, chúng ta bắt đầu với việc xác định biểu thức tương tác lưỡng

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên tluức liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

Do chuyển động của các electron quanh hạt nhân nguyên tử, các nguyên tử trung hòa có tính chất những lưỡng cực, những lưỡng cực này lúc

xuất hiện, lúc biến mất và có trung bình bằng 0 (do các nguyên tử trung

hòa) Moment lưỡng cực điện của hai nguyên tử A và B là (xem lại công thức 1-1) ~ —> da =q.Ta (3-4) = ~ dp =q.rn (3-5) Với : q là điện tích của electron = Và : giả sử R >> FA Tp —> (3-6)

Thanh thử ở khoảng cách xa, để tính lực giữa các nguyên tử trung hòa, ta có thể xem chúng là những lưỡng cực, tương tác với nhau

2 Năng lượng tương tác tĩnh điện

Nguyên tử A gây ra tại B một thế nh điện U, tác dụng lên điện tích tại B Từ đó phát sinh năng lượng tương tác W > Ta thấy rằng U có thể được tính toán theo số hạng R, n và moment đa cực của nguyên tử A Vì nguyên tử A trung hòa nên sự đóng góp quan trọng nhất cho U là _> moment lưỡng cực điện d„ Tương tự, vì nguyên tử B trung hòa nên số - hang quan trọng nhất trong W là do tương tác giữa moment lưỡng cực dp _*

của B với điện trường Ế = - VU tạo bởi dạ

Trang 37

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thực liện : Huỳnh Tl Mỹ Ngân

Trang 38

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thuức liện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân Trong cơ học lượng tử, W trở thành toán tử W, Vì vậy, ta thay Xạ, VẠ,

2p bOI cdc todn tt Xạ, Yạ, z; trong không gian trạng thái của hai nguyên tử Hydro (A và B) e W= ïÌXAXB +YAYB —2ZAZs| (3-10) z2 3 Lực Vanderwaats giữa 2 nguyên tử Hydro ở trạng thái cơ bản Xét hệ gồm 2 nguyên tử H : * Hàm sóng của hệ ~ Gọi : + electron của nguyên tử (A) là elecưon thứ 1, được mô tả bằng hàm sóng # nfm + electron của nguyên tử (B) là electron thứ 2, được mô tả bởi ham song V4,

- Nếu ta giả thiết khoảng cách giữa các nhân của nguyên tử đủ lớn,

mỗi electron chuyển động không phụ thuộc vào chuyển động của electron

kia thì rõ ràng là xác suất tổn tại đồng thời của electron thứ trong nguyên tố

thé tich dt, va electron thứ 2 trong nguyên tố thể tích dt; sẽ bằng tích số :

2 2 2

wy | dt =|y Nai Jw Bem’ dt,.dtạ

Từ đó suy ra hàm sóng của hệ 2 electron là : B

ye ais VY n#m'

~ Khi electron ở trạng thái cơ bản thì các hàm sóng w oi: và mn’ sẽ lần lượt được viết là vự 0 và oO

* Toán tử năng lượng (Hamiitonian) của hệ :

^ ^ A

A

H = Hoa +Hop + W (3-11)

Trong đó :

+ Hoa và Hosg lần lượt là toán tử năng lượng của nguyên tử (A) và

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thức hiện : Huỳnh Thị Mỹ Ngân

+Wlà năng lượng tương tác khi ta xem các nguyên tử như là những lưỡng cực tương tác với nhau Dạng của toán tử W chúng ta đã xác

định ở mực |, nó có dạng như biểu thức (3 — 10)

^ ^

Do tương tác (W) nói trên là bé so với Hoa và Hog ta có thể xem đó là 1 nhiễu loạn, và ứng dụng các kết quả của phương pháp nhiễu loạn, với

^

W là toán tử nhiễu loạn

^

a Khi không có W nghĩa là 2 nguyên tử không tương tác nhau, ta có

phương trình không bị nhiễu loạn được viết dưới dạng :

“A A

ion Hos = (Eo + E9.Ìw

- Phổ năng lượng của nguyên tử H (có Z = 1) được xác định bởi : 4 E, = 2h? n* Do đó, ở trạng thái cơ bản thì năng lượng của hệ thống không bị nhiễu loạn là : me* me* 0 AL SO mp are Tạ Bạ + Eạ =2] =2 7 “—^2 (3-13)

b - Khi có W, nghĩa là có tương tấc giữa 2 nguyên tử, thì theo lý

thuyết nhiễu loạn dừng không suy biến (đã nêu ở phần II), ta tìm được các số hạng bổ chính bậc nhất và bậc hai đối với năng lượng

~ Số hạng bổ chính bậc nhất (theo công thức 2 - 29) E2 " Wi,

Với W,, là phan tử ma trận của toán tử W ở trạng thái cơ bản của

Trang 40

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh viên thức liện : Huỳnh Thị My Ngân

Vay:

5

l B+|€”

E}” = ÍWfoo-Wioo Ba (AS +YAYB ~2ZAZg) | fòo Wi00-4t).dty

©EĐ==^ "` WI00(XAXp *YAYB ~2ZAZp )Wfbo Wioo-dti.drạ (3-14)

Vì trong trạng thái đừng của nguyên tử, những giá trị trung bình của

các toán tử tọa độ đều bằng 0

XA= [Wibo.xA-V1bo đx =0

Xp = [Wioo-Xp-W too đx = 0

Do dé, tit (3-14) ta c6 thé phan tich thanh :

Íwfto.xA.wibo dx [wibo-xB-Wfbo -dx = 0 (3-15)

(Tương tự thay Xa, Xg bởi ya, Yg Và Za, Zp)

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:58

w