1 LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung nghiên cứu trong luận án là kết quảcủa làm việc nghiêm túc, miệt mài của tập thể nhà khoa học được phân cônghướng dẫn nghiên cứu sinh Các số liệu, kết qu[.]
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Phát triển GDNN không thể thiếu nguồn tài chính, việc tạo điều kiện vàcơchếchínhsáchpháttriểnNLTCchođàotạonghềlàrấtcầnthiết.Trongcác năm qua, Chính phủ đã ban hành các chính sách thể hiện chủ trương củaĐảng và Nhà nước về phát triển các NLTC của xã hội cho ĐTN, cụ thể: Nghịđịnh 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 quy định việc giao nhiệm vụ, đặt hànghoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng NSNN từ nguồn kinhphíthường xuyên;Nghịđ ị n h s ố 3 5 / N Q - C P n g à y 0 4 / 6 / 2 0 1 9 v ề t ă n g c ư ờ n g huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho GD&ĐT giai đoạn 2019 –2025,… với quan điểm và định hướng đổi mới trong dài hạn nhưng khi đượcban hành còn gặp nhiều khó khăn trong thực thi, điểm nghẽn chính là khâuthực hiện triển khai các chính sách đã ban hành Nguyên nhân trước hết thuộcvề nhận thức của các cấp quản lý, của người học và xã hội Tâm lý coi trọngcác trường công hơn trường tư, tâm lý trông chờ, ỷ lại vào NSNN cấp vẫn cònphổ biến, việc thu hút các nguồn tự xã hội vào các CSĐT nghề công lập tiếntriển chậm, dù đã có nhiều chủ trương, chính sách theo hướng các CSĐT nghềtăngcườngtựchủvềtàichínhvàtráchnhiệmgiảitrìnhvềtàichínhcủacáccơ sở công lập, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa ĐTN thông qua các chính sáchưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng nhưng việc thực hiện cơ chế tự chủ mới bướcđầu triển khai ở lĩnh vực giáo dục đại học, trong khi lĩnh vực GDNN còn chưatriểnkhaihoặcmớitiếnhànhtriểnkhai.Hoạtđộngđầutư,hợptáccủakhốitư nhân với các CSĐT nghề công lập thông qua hình thức liên kết, hợp táckinhdoanh vẫncònđơn lẻ,chưatạođượcsự độtphát trong toànhệ thống.
Tronggiaiđoạn2016–2020,tỉnhPhúThọđãtriểnkhaithựchiệncác văn bản, chính sách của Trung ương và ban hành một số chính sách ĐTN, giảiquyết việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động,pháttriểnkinhtếvàđảmbảoansinhxãhộitrênđịabàntỉnh,cụthể:Căncứ đề án dạy nghề cho lao động theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009của Thủ tướng Chính Phủ, ngày 05/8/2011 của UBND tỉnh Phú Thọ đã banhành Quyết định số 2535/QĐ-UBND về việc “Phê duyệt Đề án đào tạo nghềchol a o đ ộ n g n ô n g t h ô n đ ế n n ă m 2 0 2 0 ” ; Q u y ế t đ ị n h 3 0 / 2 0 1 6 / Q Đ - U B N D ngày 20/10/2016 “Về việc ban hành quy định chính sách miễn, giảm tiền thuêđất đô thị với các dự án xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề,y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường, giám định tư phát trên địa bàn tỉnhPhú Thọ” Mạng lưới GDNN công lập phát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh,tài chính cho ĐTN ở tỉnh Phú Thọ cũng được cải thiện về quy mô Bên cạnhnhững kết quả đạt được, công tác phát triển NLTC tại các CSĐT nghề cônglập của tỉnh Phú Thọ vẫn còn nhiều hạn chế: Ngân sách còn khó khăn, nguồnvốn từ ngân sách trung ương để tổ chức các hoạt động ĐTN còn hạn hẹp nênviệc bồi dưỡng các kỹ năng nghề cho đội ngũ giảng viên, giáo viên, tư vấntuyển sinh và hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên còn gặp khó khăn Một sốCSĐT nghề công lập có điều kiện cơ sở vất chất, trang thiết bị ĐTN còn thiếuvàlạchậu.ViệctriểnkhaichínhsáchxãhộihóavềĐTNcònchưađồngbộ,tỷ trọng ĐTN theo phương thức xã hội hóa đạt tỷ lệ thấp, chất lượng ĐTNchưa cao Việc huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN tại các CSĐT nghềcông lập còn khiêm tốn Do đó cần có giải pháp để phát triển NLTC cho ĐTNtại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, giúp tăng cường các nguồn lựccủa xã hội, tạo bước chuyển biến rõ rệt và thực chất trong thu hút và khai thácnguồn lực của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đầu tư cho các CSĐTnghềcônglậpcủatỉnhPhúThọ,đápứngyêucầucủacáchmạngcôngnghiệp
Xuất phát từ những lý do trên, trên cơ sởk ế t h ừ a k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u của các công trình đã công bố trước đây và những vấn đề chưa được làm rõ vềmặtlýluậnvàthựctiễnvềpháttriểnNLTCtạicácCSĐTnghềcônglậpcủa tỉnhPhúThọ,NCSđãchọnvấnđề “Phát triểnnguồnlựctàichínhtạicácCS ĐTnghềcônglậpcủatỉnhPhúThọ”làm đề tàiluận ánnghiêncứu.
Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu
Trên cơ sở làm rõ vấn đề lý thuyết về phát triển NLTC tại CSĐT nghềcông lập, thực trạng về phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnhPhú Thọ để đề xuất các giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm pháttriển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ theo định hướng,mụctiêucụthể củatỉnh đến năm2030.
2.2 Nhiệmvụnghiêncứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án cần thực hiện các nhiệmvụnghiêncứu sauđây:
Thứba, đềxuấtgiải phápphát triển NLTCtạicácCSĐTnghềcônglậpcủatỉnh PhúThọ trong thời giantới.
Đốitượngvàphạm vinghiêncứu
3.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Những vấn đề lý luận và thực tiễnvềpháttriển NLTCtại các CSĐTnghề cônglậpcủatỉnhPhúThọ.
Về nội dung: Phát triển NLTC có nội hàm rộng, luận án giới hạn ở cácnội dung phát triển NLTC về quy mô, số lượng NLTC và phương thức huyđộngNLTCchođào tạonghềtạicácCSĐTnghềcông lậpcủatỉnhPhúThọ.
Về chủ thể quản lý: Luận án xét đến vai trò của cơ quan quản lý nhànướctrongviệcxâydựngvàbanhànhcácchínhsáchpháttriểnNLTC,kiểm tra, giám sát quá trình triển khai chính sách Đồng thời nghiên cứu thực trạngvận dụng chính sách và kết quả phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lậpcủatỉnh PhúThọ.
Về không gian: Luận án tập trung phân tích thực trạng phát triển NLTCtại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, bao gồm: các Trường Caođẳng, trường Trung cấp nghề, Trung tâm GDNN công lập do tỉnh quản lý.Tiến hành thu thập và thống kê số liệu, thực hiện khảo sát mô hình phân tíchcácyếutốảnhhưởngđếnmứchọcphíkỳvọngcủahọcviêntheohọcnghềtại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, cụ thể là 17/18 CSĐT nghềcông lập của tỉnh Phú Thọ có hoạt động thu từ đóng góp của người học (Trừtrường Trung cấp Dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ, do đối tượng người học tạiCSĐT này là thuộc diện chính sách, dân tộc thiểu số, hoàn cảnh kinh tế khókhănnên đượchưởnghỗ trợhọc phí).
Về thời gian: Luận án nghiên cứu, thu thập dữ liệu về tình hình pháttriển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn2016– 2020, từ đó đề xuất giải pháp đến năm 2030.
Cáchtiếpcậnvà câuhỏinghiêncứu
Luận án nghiên cứu về phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lậpcủa tỉnh Phú Thọ dựa theo góc độ từ phía các CSĐT nghề công lập thuộc tỉnhquản lý Xem xét các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ là chủ thể thựchiện các chính sách, biện pháp để phát triển NLTC Theo đó phân tích tìnhhìnhv à đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n N LT C , t ừ đ ó đ ề x u ấ t g i ả i p h á p p h á t tr iểnNLTCtạicácCSĐTnghềcông lậpcủatỉnhPhúThọtrongthờigiantới.
Gắn với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận án cần thực hiện giảiquyếtvà cóphươngántrảlời cáccâu hỏi nghiên cứu sau:
Thứn h ấ t , n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề N L T C t ạ i C S Đ T n g h ề c ô n g l ậ p , nhâ n tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá phát triển NLTC tại CSĐT nghềcônglậpcầnđượclàm rõ làgì?
Thứ hai, thực trạng phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập củatỉnhPhú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 như thế nào?
Thứ ba, phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọđãđạt đượcnhững kết quảgì?Hạnchếvà nguyên nhâncủahạnchếđó?
Thứ tư, giải pháp nào để phát triển NLTC tại các CSĐT nghề của tỉnhPhúThọ theo định hướngđếnnăm 2025, tầm nhìn đến 2030?
Cácđónggópmớicủa luậnán
Luận án nghiên cứu tiếp cận theo chuyên ngành Tài chính – ngân hàngvàcómột số đóng góp sau:
Luận án hệ thống hóa, chắt lọc, kế thừa, bổ sung và làm rõ hơn một sốvấn đề lý luận về phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập Trong đó, tậptrung làm rõ nội hàm các khái niệm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLTCtại CSĐT nghề công lập, xây dựng chỉ tiêu đánh giá phát triển NLTC, từ đóxây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳ vọngcủa học viên học nghề tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, các kếtquảđể đạt mục đíchnghiêncứucủaluậnán.
Luận án sẽ làm rõ và khẳng định: Mục tiêu phát triển NLTC tại cácCSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ là huy động và khai thác hợp lý cácNLTC, hướng tới tăng cường tự chủ tài chính và đẩy mạnh xã hội hóa đào tạonghề tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, gắn với cải thiện và nângcaochất lượngđào tạonghềtại đơn vị.
Thứ nhất: Luận án đã phân tích tổng quan, các bài học kinh nghiệmthựctiễncủaquốctếvà mộtsố tỉnhthànhtrongnướccó điều kiệntươngđồng vớitỉnhPhúThọvềpháttriểnNLTCtạicácCSĐTnghềcônglậpvàrútracácbài họckinh nghiệm.
Thứh a i : L u ậ n á n đ ã p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n N L T C t ạ i c á c CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, thông qua tình hình và các chỉ tiêuphảnánhvềpháttriểnNLTCtạicáccơsởtrêntheotừngnăm.Từđó,đánhgiá những kết quả đạt được, đồng thời chỉ ra những hạn chế và nguyên nhâncủanhững hạn chếđó trong giaiđoạn nghiêncứu.
Thứ ba: Luận án tiến hành kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến mứchọc phí kỳ vọng của học viên học nghề tại các CSĐT nghề công lập của tỉnhPhú Thọ, nhận thấy được mức độ tác động của từng yếu tố Từ đó xây dựngđượccácnhómgiải pháp dựa trênmứcđộtácđộngcủacácyếutố.
Thứ năm: Luận án đưa ra hai nhóm giải pháp và kiến nghị: Nhóm giảipháp về đẩy mạnh phát triển NLTC từ phía CSĐT nghề công lập của tỉnh PhúThọ; Nhóm kiến nghị về đổi mới chính sách của Nhà nước nhằm tăng cườngkhaithác vàquản lýcácNLTCtạicácCSĐTnghề cônglập.
Kếtcấucủa luậnán
Tổngquannghiên cứu
Các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến NLTC cho ĐTN đã được thựchiện ở các công trình nghiên cứu khác nhau như: Luận án tiến sĩ, các nghiêncứu chuyên sâu, tham luận, bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp,…Các công trình nghiên cứu đã được triển khai trên những khía cạnh và cáchtiếpcậnkhác nhau,cụthể:
1.1.1 Các nghiên cứu về huy động nguồn lực tài chính từ ngân sách nhànướcchođào tạo nghề
Dướig óc n h ì n v ề h u y đ ộ n g N L T C t ừ NS NN ,c ấ p p h á t tà ic h í n h c h o đào tạo nghề, đã có một số công trình nghiên cứu phân tích đánh giá thựctrạng cấp tài chính cho dạy nghề ở Việt Nam tại các CSĐT nghề công lập, cácCSĐT nghề tư nhân, cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp Theo báo cáo “Cấptài chính cho dạy nghề Việt Nam” của Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (2007),đềxuất“cáchoạtđộngdạynghềcầnthựchiệnđểhướngđếnmộthệthống cấptàichínhbềnvữngchodạynghềởViệtNam”vàkhẳngđịnh“việctiếptục xây dựng hệ thống tài chính là một phần việc trong toàn bộ quá trình đổimới dạy nghề và cơ chế tài chính mới sẽ mang lại tác động mong đợi khi nóđượcthựcthi cùngvới việcđổi mớicácthànhtố khác củahệthống” [38].
Về góc độ nâng cao hiệu quả các NLTC do Nhà nước đầu tư nên “chọnsinh viên làm đối tượng xây dựng định mức phân bổ dự toán NSNN chithường xuyên cho giáo dục và có điều chỉnh hệ số giữa các vùng” [12] Cùngvới quan điểm trên, Trương Anh Dũng (2014) cho rằng cần điều chỉnh cơ cấuchi cho các đơn vị sự nghiệp công theo hướng tăng cơ cấu chi cho giáo dục,trong đó cần ưu tiên tăng chi cho các đơn vị vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tếkhókhăn,giảmdầnchithườngxuyên,tậptrungchichocơsởvậtchất,trang
8 thiếtb ị k ỹ t h u ậ t h i ệ n đ ạ i , c ô n g n g h ệ c a o [ 1 6 ] T h á i Y ế n ( 2 0 1 8 ) đ ề x u ấ t cầnt h ự c h i ệ n t á i c ơ c ấ u p h â n b ổ n g u ồ n l ự c N S N N t h e o h ư ớ n g ư u t i ê n cho việc xây dựng, tăng cường vào cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở dùngchung[45].
Vềp h ư ơ n g t h ứ c huyđ ộ n g vàq u á tr ì n h p h â n bổ,c ấ p N S N N theok ế t quả đầu ra, Trương Anh Dũng (2015) cho rằng “chuyển dần từ cơ chế NSNNcấp kinh phí cho đơn vị sự nghiệp sang cơ chế thanh toán cho đơn vị sựnghiệp khi mua kết quả đầu ra của đơn vị, chi NSNN cần hướng tới đối tượngđược cung cấp các dịch vụ sự nghiệp” [15] Theo đó cần “chuyển dần phươngthức phân bổ NSNN theo đầu ra sang phương thức phân bổ NSNN theo kếtquảhoạtđộngđốivớiNSNNtừNSNN,cơsởphânbổNSNNlàchiphíđơnvị cho 1 sinh viên/năm (suất kinh phí đào tạo)” [44] Theo Đặng Văn Du vàBùi Tiến Hanh (2010) cho rằng nên “áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn,theo đó cần dự toán đầy đủ mọi NLTC sẵn có theo kiểu cuốn chiếu” [12].Công tác phân bổ NSNN theo hướng thực hiện khung chi tiêu trung hạn vớithời gian 5 năm, dựa vào kết quả đầu ra, có chính sách phân bổ NSNN cụ thểvới các ngành,có khả năng xã hội hóa cao và các ngành ít có khả năng để xãhộihóa.Đểthuậnlợi,cầncócácđiềukiệnvàbiệnphápthựchiệncụthểđểáp dụng các phương thức phân bổ NSNN theo kết quả đầu ra, Nguyễn VănLâm (2017) đề xuất nên phân bổ NSNN dựa trên đầu ra trên cơ sở xây dựnghệ thống thông tin cập nhật hàng năm về điều tra sinh viên tốt nghiệp có việclàmtừ cấptrường[22].
Về vấn đề giải pháp tài chính tăng nguồn NSNN cho ĐTN, một sốnghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu cho ĐTN chất lượng cao, khôi phục cáclàng nghề địa phương Mô hình nghiên cứu về sản xuất kinh doanh trong làngnghề, phân tích các nhân tố ảnh hưởng để tìm giải pháp tài chính để khôi phụcvàpháttriểncáclàngnghề.TheoNgôHồngNhung(2016),quanghiêncứu đã đề xuất các giải pháp về chi NSNN, về tín dụng, về thuế cùng với các điềukiện để thực hiện giải pháp phát triển làng nghề tại địa phương [34] Theogóc nhìn về xã hội hóa NLTC cho ĐTN chất lượng cao, Khương Thị Nhàn(2016) cho rằng “cần đầu tư tập trung cho một số trường để hình thành hệthống các trường nghề chất lượng cao, triển khai hiệu quả cơ chế tự chủ đốivớicácđơnvị sựnghiệp cônglậptrong lĩnh vựcĐTN”[33].
Vềkhíacạnh huyđộngnguồn NSNNcấptài chínhđầutư choĐTN,các nghiên cứu chủ yếu về phát triển nghề trọng điểm Căn cứ trên khungphươngp h á p l u ậ n đ ể x á c đ ị n h n g h ề t r ọ n g đ i ể m b a o g ồ m h ệ t h ố n g c á c c h ỉ tiêu, quy trình và phương pháp triển khai đồng bộ về các nghề trọng điểm.Theo Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục dạy nghề (2014), “bốicảnh gia tăng cạnh tranh đối với những NLTC công có hạn cũng như nhữngyêu cầu tài chính cho việc mở rộng số lượng cũng như nâng cao chất lượngĐTN theo nhu cầu khiến việc đảm bảo tài chính bền vững cho ĐTN trở thànhmột thách thức và là vấn đề then chốt của các nỗ lực phát triển ĐTN” [44].Cùng quan điểm đó, theo Tổ chức hợp tác quốc tế Đức và Bộ LĐ- TB&XH(2012)chorằng“việcgiảiquyết cácyêucầutàichínhđối vớiĐTNhướ ngcầu là một vấn đề rất quan trọng Nó bao gồm thông tin về chi phí thực tế, cácnguồnp h á t s i n h c h í n h v à c h i p h í g i ớ i h ạ n t h e o t í n h k h ả t h i M ặ t k h á c h u y độn g nguồn lực bổ sung cho tài chính công, tập trung chủ yếu ở các khoảnđóng góp của doanh nghiệp và học viên với vai trò là các bên tham gia vàhưởng lợi Vấn đề cốt lõi tiếp đên đó là quản lý và phân bổ nguồn vốn, tậptrung vào tính minh bạch, trách nhiệm giải trình cũng như hiệu suất và hiệuquả của nguồn vốn thông qua cơ chế phân bổ dựa trên sự thực hiện” [39] Mộtsố nghiên cứu đã nhận định tài chính bền vững cho dạy nghề là một yếu tốquan trọng để thực hiện các chức năng của hệ thống ĐTN Đặc biệt là mốiquanhệtrựctiếpgiữaviệcđảmbảoNLTCđầyđủchopháttriểnGDNN,đầu tư cho đội ngũ giáo viên dạy nghề có năng lực, cơ sở vật chất dạy nghề,… vàchất lượng đầu ra được kỳ vọng để thực hiện ĐTN theo các tiêu chuẩn nghề.Việc nâng cao chất lượng đầu ra “thường hàm ý là việc tăng thêm các yêu cầuvề tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho người học phải dựatrên chất lượng của đội ngũ giáo viên, chất lượng của giáo trình và chươngtrình giảng dạy, thêm vào đó là cơ sở vật chất phục vụ quá trình đào tạo [38].Tại Việt Nam và nhiều nước trong khu vực ASSEAN, việc tăng thêm các yêucầu về tài chính cũngxuất phát từ công tác mở rộng hệt h ố n g Đ T N d o g i a tăng dân số và nhu cầu đang tăng lên về nhân lực có chất lượng” theo Tổ chứchợptácquốc tếĐứcvà Bộ LĐ-TB&XH(2012).
1.1.2 Các nghiên cứu về huy động nguồn lực tài chính ngoài ngân sáchnhànướcchođào tạo nghề
Về khía cạnh huy động NLTC ngoài NSNN cho ĐTN, các nghiên cứuchủ yếu tập trung về huy động nguồn tài chính tại GDNN công lập, theo đóđưa ra các quan điểm về những nhân tố ảnh hưởng, đánh giá và luận giải cácmặt còn hạn chế về huy động nguồn tài chính tại các cơ sở GDNN công lập ởViệt Nam Theo Trần Thế Lữ (2018) đã sử dụng mô hình phân tích các nhântố ảnh hưởng đến mong muốn của học viên được đào tạo tại các cơ sởGDNN công lập để từ đó phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp huy độngnguồn tài chính tại các cơ sở đó [26] Với quan điểm coi học phí là giá cả dịchvụ giáo dục, Nguyễn Văn Lâm (2017) cho rằng “nên chuyển đổi chính sáchhọc phí hiện nay sang chính sách giá dịch vụ, cần tính đúng, tính đủ chi phíđào tạo, bước đầu tính chi phí tiền lương, chi phí hoạt động thường xuyên trêncơ sở khung giá Nhà nước quy định, tiến tới bao gồm chi phí khấu hao tài sảncố định và việc xây dựng theo hướng thị trường” [22] Cùng quan điểm trên,Ngô Hồng Nhưng (2016) đề xuất “đối với các ngành học có khả năng xã hộihóacaođượcxâydựngmứcthuhọcphítrêncơsởtínhtoánđầyđủchiphí đào tạo, để tiến tới thực hiện nguyên tắc lấy thu đủ bù đắp chi phí đàotạo”[34] Với quan điểm coi học phí như thu nhập doanh nghiệp, Trần Thế lữ(2018) đã đề nghị
“tăng tỷ lệ thu hồi chi phí thông qua chính sách học phí”,đồng thời cần “phân biệt trần học phí giữa các nhóm ngành nghề đào tạo, theovùng miền, quy định các nguyên tắc xác định mức học phí phù hợp với tìnhhìnhphát triểncủađất nước”[26].
Về huy động nguồn lực ngoài NSNN cho ĐTN để đảm bảo việc đầu tưđồng bộ có đủ điều kiện để hoạt động của hệ thống GDNN công lập, theoNguyễnVănLâm(2017)chorằng“chủtrươngxãhộihóanhằmthuhútđầutư trong và ngoài nước, phát triển hệ thống GDNN là chủ trương lớn, lâu dàivà nhất quán, được quán triệt sâu sắc và triển khai rộng khắp đến các cấp, cácngành,c á c t ổ c h ứ c c h í n h t r ị - x ã h ộ i v à m ọ i đ ố i t ư ợ n g t h à n h p h ầ n d â n c ư trong toàn xã hội” [22], công tác xã hội hóa nguồn lực sẽ huy động nguồn lựccủatưnhân vàđemlại hiệuquảtích cựcchopháttriểnhệthốngGDNN.
Về cơ chế chính sách huy động NLTC cho ĐTN chủ yếu các nghiêncứu đánh giá tập trung về việc huy động nguồn lực, phân phối sử dụng tàichính cho ĐTN trong giai đoạn nghiên cứu để đưa ra những giải pháp hoànthiện cơ chế quản lý tài chính cho ĐTN phát triển Theo Trương Anh Dũng(2014) cho rằng “trong điều kiện quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường, dạynghề không chỉ còn là hoạt động mang tính xã hội thuần túy mà nó trở thànhmột loại hàng hóa công công đặc biệt” [16], do đó muốn đảm bảo thỏa mãnnhu cầu tiêu dùng hàng hóa công ngày càng cao thi nhất thiết phải có NLTCđể sản xuất và cung ứng Căn cứ nền tảng quan điểm này,Trương Anh Dũng(2015), đề xuất “cơ chế quản lý tài chính ĐTN theo ba nội dung:Huy động vàtạo lập nguồn tài chính, quản lý việc phân phối và sử dụng nguồn tài chính,kiểmtravàgiám sát nguồn tài chính”[15].
Tóm lại, đến nay đã có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm đến giáodục nói chung và ĐTN nói riêng theo nhiều hướng tiếp cận Một số tác giảchọntiếpcậntheo khíacạnhNLTC choĐTN.Trong cáccôngtrìnhvàbàiviết nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến những vấn đề chung về tài chính vớikhôi phục và phát triển làng nghề, ĐTN chất lượng cao, các cơ chế quản lý tàichính, huy động tài chính cho GDNN,… phân tích, đánh giá kết quả, hạn chếvà luận giải những nguyên nhân, từ đó nêu ra một số giải pháp nhằm cải thiệnvàkhắc phục hạnchếđó.
Khoảngtrốngnghiêncứu,sựkếthừa vàđịnhhướngnghiêncứucủaluậnán
Cácc ô n g t r ì n h t r o n g t ổ n g q u a n n g h i ê n đ ề u t h ố n g c h o r ằ n g m u ố n c ó m ột sản phẩm giáo dục là dịch vụ xã hội tốt và chất lượng thì các đối tượngthụhưởngdịchvụphảicùngvớiNSNNchiasẻ chiphíđàotạovàtiếntớiNhànước chỉ chi trả với những dịch vụ mà xã hội có nhu cầu nhưng khó thực hiệnxã hội hóa và dịch vụ cho các đối tượng ưu tiên trong xã hội Các nghiên cứulý thuyết thường tập trung phân tích về chi phí và lợi ích của GDNN, nghiêncứud ư ớ i c á c g ó c đ ộ v i m ô v à v ĩ m ô T u y n h i ê n , v ẫ n c ò n n h i ề u “ k h o ả n g trống”từ cáccôngtrình đãcôngbốnêu trên:
Hầu hết các nghiên cứu tập trung về tài chính cho ĐTN chất lượng cao,khôi phục và phát triển làng nghề Một số đề tài đi vào nghiên cứu vấn đề tàichính trong hệ thống giáo dục, các trường đại học công lập, cơ sở GDNN tạiViệt Nam, Các nghiên cứu đều cho rằng việc tự chủ tài chính đối với ĐTNđang là xu thế chung và tất yếu để phát triển, cần đẩy mạnh tự chủ tài chínhtrong ĐTN một cách đồng bộ, tăng tính năng động, tự chủ của cácCSĐTnghề, nhưng chưa có đề tài nào chuyên sâu về phát triển NLTC cho ĐTN tạitỉnhPhú Thọ.
Vấn đề xã hội hóa cácNLTC choĐTN cũng đượcq u a n t â m , c á c t à i liệu khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra vai trò của NLTC đối với phát triểnĐTN, một số kinh nghiệm quốc tế về đổi mới chính sách quản lý tài chính đốivới ĐTN tại Việt Nam Bên cạnh đó, các nghiên cứu đa số đều đề cập đến vấnđề chia sẻ chi phí đào tạo nghề hay học phí áp dụng mức giá dịch vụ, tức làtính đúng và tính đủ nhưng không tạo áp lực quá lớn cho người học, cùng vớicácphươngthứcchiasẻ họcphíđể đảmbảo NLTCchocác CSĐTnghề.
Một số công trình, đề tài đã không còn tính chất thời sự do thời giannghiêncứuđãlâu,hoàncảnhkinhtế-xãhộiđãcónhiềuthayđổi.Chưacóđề tài nào nghiên cứu sâu và toàn diện về phát triển NLTC tại các CSĐT nghềcông lập của một địa phương cấp tỉnh Vì vậy việc nghiên cứu cơ sở lý luậnlàm nền tảng để rút ra bài học kinh nghiệm và đánh giá thực trạng phát triểnNLTCtại cácCSĐTnghề cônglậplàrất cầnthiết.
Do yếu tố về mặt giới hạn phạm vi, thời gian và đối tượng nghiên cứunêncácnghiêncứutrênvẫncònmộtsố“khoảngtrống”nhấtđịnh.Đóchínhlànhữ ng luận điểm luận ánkhai thác nghiêncứu,cụthể:
Các công trình nghiên cứu trước đây mới chỉ tập trung nghiên cứu vềhuy động NLTC cho GDNN, chính sách tài chính về ĐTN chất lượng cao,quản lý tài chính cho ĐTN, khôi phục làng nghề,… mà chưa có nghiên cứunào về phát triển NLTC tại các CSĐT công lập tại tỉnh Phú Thọ Các tài liệutrước đây cũng chưa nghiên cứu, phân tích về nội dung và hệ thống các chỉtiêuđánh giávề phát triểnNLTCtại CSĐTnghề cônglập.
Các nghiên cứu đã công bố chủ yếu giới hạn theo quy mô hoặc đơn vịchủquản.Trong khi hiệnnaycácCSĐTnghề cônglậpchiếm tỷtrọng chủyếu trong hệ thống CSĐT nghề, được phân loại theo cơ sở GDNN: Trườngcao đẳng, trường trung cấp và các trung tâm GDNN Do đó, trong luận ánnghiêncứuvềphát triểnNLTCtạicácCSĐTnghềcông lậpcủatỉnh PhúThọ theo cơ sở GDNN, để thấy được sự khác nhau của từng nhóm CSĐT Đâychính là hướng tiếp cận và gợi mở xuất phát từ thực tiễn được triển khai trongnghiêncứu củaluận án.
Trên đây là những vấn đề liên quan đến phát triển NLTC tại các CSĐTnghề công lập chưa được bàn luận sâu, gắn với một địa phương cụ thể trongcác công trình nghiên cứu dưới dạng luận án tiến sĩ, các đề tài nghiên cứukhoa học và các bài báo Qua so sánh giữa kết quả nghiên cứu của các côngtrình tổng quan với yêu cầu nghiên cứu đặt ra của đề tài “Phát triển nguồn lựctài chính tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ”, NCS đánh giá đây làmột đề tài mang tính thời sự và tính đến nay, chưa có một công trình nàonghiên cứu chuyên sâu, còn một số “khoảng trống” nghiên cứu và NCS sẽ tậptrungnghiêncứu, luậngiảitrongluận án.
Luận án chắt lọc, kế thừa và hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý luậnvềphát triển NLTCtạicácCSĐTnghềcônglập,cụthể:
Kế thừa, chắt lọc các lý luận về các khái niệm, đặc điểm và cách thứcphân loại các NLTC tại các CSĐT nghề công lập, kinh nghiệm quốc tế vàtrong nước, quan điểm nghiên cứu của các chuyên gia, nhà nghiên cứu về vấnđềphát triển NLTCtại các CSĐT nghềcônglập.
Về phương pháp nghiên cứu, kế thừa và sử dụng các phương phápnghiên cứu,như: Phương pháp phân tích định tính, phương pháp tổng hợp,thống kê, phương pháp thu thập và xử lý số liệu Phương pháp định lượngphân tích mô hình nghiên cứu, dựa trên mô hình lý thuyết trong nghiên cứutheophươngphápHEDPERE,mộtcôngcụđolườngchấtlượngdịchvụtronggiáo dục doFirdaus (2005) xây dựng và phát triển, để điều chỉnh và xây dựngmôhình nghiêncứu phù hợp.
Thứ nhất, làm rõ về mục đích, đặc điểm của đào tạo nghề, phân loạiCSĐTnghề,khái niệmvàcấuthànhNLTCtạiCSĐTnghề cônglập.
Thứ hai, làm rõ khung lý thuyết về phát triển NLTC tại CSĐT nghềcông lập, trong đó làm rõ kháiniệm, nộidung phátt r i ể n N L T C t ạ i C S Đ T nghề công lập Đặc biệt NCS sẽ phân tích và hệ thống chỉ tiêu đánh giá pháttriểnNLTCtạiCSĐTnghề cônglậpởcảkhía cạnhlýluận vàthựctiễn
Thứ ba, tổng hợp các kinh nghiệm trong và ngoài nước liên quan đếnphát triển NLTC tại CSĐT nghề công lập, từ đó rút ra bài học cho Việt Namnói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng trong quá trình định hướng và tổ chức thựchiệnvấn đề này trong thựctế.
Thứ tư, tập trung đánh giá thực trạng phát triển NLTC tại các CSĐTnghề công lập của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020, cụ thể qua việc phântích và hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển NLTC tại các CSĐT nghề cônglậpcủatỉnh PhúThọ cảvề quymô và chất lượng.
Thứ năm, đánh giá làm rõ các kết quả đạt được, các hạn chế và nguyênnhân của hạn chế nhằm phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnhPhú Thọ Đồng thời trên cơ sở mục tiêu định hướng về xã hội hóa và tăng tínhtự chủ tài chính về ĐTN để làm rõ các quan điểm trong việc phát triển NLTCtại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ đến năm 2025, tầm nhìn đếnnăm 2030.
Thứ sáu, đề xuất và phân tích rõ các giải pháp phát triển NLTC tại cácCSĐT nghề của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới, trong đó tập trung vào nhómgiảipháp và kiếnnghị.
Phươngphápnghiêncứu
1.3.1 Phươngphápluậntrongnghiêncứu Để thực hiện mục tiêu, gắn với phạm vi và đối tượng nghiên cứu, luậnán sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vậtlịchsửlàmphươngphápluậncơ bảntrongsuốtquátrìnhnghiêncứuluậnán.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Được sử dụng để nghiên cứu vềphân tích NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ Kỹ thuật phântích là các dữ liệu phi cấu trúc để rút ra những hiểu biết về bản chất đối tượngnghiên cứu Trong nghiên cứu luận án được sử dụng để phân tích thực trạng,các điều kiện khách quan và chủ quan tác động đến phát triển NLTC tại cácCSĐTnghề cônglậpcủatỉnh PhúThọ.
Phương pháp định lượng: Được sử dụng để mô tả kết quả cụ thể củaphát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, thông qua kếtquả điều tra chọn mẫu để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳvọngcủahọcviênhọcnghềtạicácCSĐTnghềcônglậpcủatỉnhPhúThọ.Kỹthu ậtphântíchlàkiểmđịnhsựảnhhưởngcủacácyếutốđếnnguồnlựcxã hội hóa tại các CSĐT nghề công lập, đặc biệt là nguồn đóng góp từ học phícủa người học.Sử dụng phần mềm Excel, SPSS để mô tả kết quả cụ thể vềphát triển NLTC tại CSĐT nghề công lập, đặc biệt là các kênh nguồn lựcngoài NSNN cần được đẩy mạnh khai thác và phát triển thông qua kết quảđiềutra chọnmẫuđiểnhìnhtạicácCSĐTnghềcônglập củatỉnhPhúThọ.
Dữ liệu thứ cấp: NCS tổng hợp số liệu từ các báo cáo định kỳ tại cácCSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ, sở LĐ-TB&XH tỉnh Phú Thọ, UBNDtỉnh Phú Thọ, Sở tài chính tỉnh Phú Thọ Ngoài ra còn sử dụng các số liệucôngkhai,cácbáocáothườngniêncủaBộLĐ-TB&XH,BộGD&ĐT,Tổng cục GDNN,… các số liệu công bố trên các phương tiện truyền thông để tìmhiểu về thực trạng phát triển NLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh PhúThọ Về xử lý dữ liệu, việc tổng hợp số liệu thu thập được với sự hỗ trợ củaphần mềm Microsoft Excel để phân tích tình hình ĐTN nói chung, phát triểnNLTC tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ nói riêng thông qua cáctiêuchí đánh giá.
Dữ liệu sơ cấp: Về thu thập dữ liệu, các dữ liệu sơ cấp được thu thậpthông qua khảo sát bằng bảng hỏi, phát phiếu khảo sát ngẫu nhiên Từ kết quảđiều tra, khảo sát các cán bộ công nhân viên và học viên thuộc mẫu nghiêncứu Bảng hỏi khảo sát tại các CSĐT nghề công lập sẽ có 2 phần chính gồm(Phần I) Thông tin của bàn thân và (Phần II) Khảo sát chính.
Isẽcungcấpthôngtincánhânngườihọc,giađìnhvàmứchọcphíkỳvọngtrên quan điểm của người học; Phần II sẽ thông tin về 7 nhóm yếu tố cơ bảntác động đến mức học phí kỳ vọng của học viên học nghề trên quan điểm củangười học Kết quả thu thập từ bảng hỏi là dữ liệu đầu vào của phương phápphântíchdữ liệusơcấptrong phạmvi củaluậnán.
Ngoài ra, luận án còn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứukhoa học khác, như trong nghiên cứu lý thuyết sử dụng các phương pháp hệthống hóa, phân tích, tổng hợp lý thuyết,…; Trong nghiên cứu thực tiễn sửdụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng kết kinh nghiệm.Dựa trên những số liệu thống kê, thông tin thực tế thu thập được để phân tíchthực trạng phát triển NLTC tại các CSĐT nghề của tỉnh Phú Thọ, đánh giánhững kết quả đạt được, cũng như những hạn chế và luận giải các nguyênnhâncủahạnchếđó.Trêncơsởđóđềxuấtcácgiảiphápphát triểnNLTCtạ i các CSĐT nghề của tỉnh Phú Thọ phù hợp với các thay đổi về hoàn cảnhkinh tế - xã hội trong nước và quốc tế,định hướng năm 2025, tầm nhìn đếnnăm 2030.
Môhìnhxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnmứchọcphíkỳvọngcủahọcviên học nghềtạicơsởđàotạonghề cônglập
Dựat r ê n m ô h ì n h l ý t h u y ế t đ ư ợ c s ử d ụ n g c h ủ y ế u t r o n g n g h i ê n c ứ u theo phươngphápHEDPERE,mộtcôngcụđolườngchấtlượngdịchvụtronggiáo dục do Firdaus (2005) xây dựng và phát triển Mô hình nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến chi phí giáo dục đại học bao gồm các yếu tố: Xu thếphát triển giáo dục đại học trên thế giới, cơ chế chính sách tài chính cho giáodục đại học, đặc điểm của cơ sở giáo dục đại học, đặc điểm của người học vàgia đình [12] Trên cơ sở kế thừa, tham khảo mô hình nghiên cứu, NCS nhậnthấy trong ĐTN có nhiều điểm tương đồng về chính sách và nội dung pháttriểnN L T C t ạ i c á c C S Đ T n g h ề c ô n g l ậ p , d o đ ó c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n mức học phí kỳ vọng về đào tạo nghề theo quan điểm của người học có thểchia thành 3 nhóm chính sau: Đặc điểm của bản thân người học, đặc điểm hộgiađình và đặc điểm củaCSĐT nghề.
Y:Mứchọcphíkỳvọng F1: Nhóm yếu tố thể hiện đặc điểm của CSĐT nghề, bao gồm: Cơ sởvật chất dạy nghề, giảng viên dạy nghề, nội dung chương trình và phươngpháp đào tạo nghề, lợi ích của học nghề, kỹ năng tích lũy trong quá trình họcnghề, chính sách hỗ trợ học nghề, tư vấn tuyển sinh và liên kết đào tạo theođơn đặt hàng.
F2:Nhómyếutốthểhiệnđặcđiểmcủahộgiađình,baogồm:Yếutốvềnơi cư trú; thu nhập củabố, mẹngười học.
F3: Nhóm yếu tố thể hiện đặc điểm của người học, bao gồm: Yếu tố vềgiớitính người học, yếu tố về chuyênngành ngườihọc.
Thực hiện khảo sát: Tính đến năm 2020, tại tỉnh Phú Thọ có 18 CSĐTnghề công lập thuộc tỉnh quản lý Xét theo cơ sở GDNN, bao gồm 02 trườngCao đẳng, 01 trường Trung cấp và 15 trung tâm đào tạo nghề Theo đó NCSđã tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳ vọng của họcviên theo học nghề tại các CSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ có thực hiệnhoạtđộngthu họcphícủangườihọc. Khôngthực hiệnkhảosátđốiv ớ i trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú, do đặc thù đối tượng người học làngườid â n t ộ c t h i ể u s ố t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h P h ú T h ọ , đ ư ợ c h ư ở n g c h í n h s á c h miễngiảmhọcphíhọcnghề.CụthểNCSđãtiếnhànhkhảosátngẫunhiênvới 480 mẫu điển hình phân bổ đều cho 17 CSĐT nghề công lập của tỉnh PhúThọ Từ kết quả khảo sát sẽ đề xuất giải pháp để các CSĐT nghề công lập củatỉnh Phú Thọ có những điều chỉnh về đơn giá học phí phù hợp, đồng thời cónhững chính sách để đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề, đồng thời gắn kết vớicác doanh nghiệp, nhà tuyển dụng lao động, đẩy mạnh hình thức đào tạo theođơnđặthàng,tăngnguồnthuvàđảmbảogiải quyếtviệclàm chohọcviênsau khi tốt nghiệp.
Bảng hỏi khảo sát (xem phụ lục số 01) được thực hiện theo phươngpháp phát ngẫu nhiên với 480 học viên điển hình, phân bổ đều cho 17 CSĐTnghề công lập của tỉnh Phú Thọ để đánh giá sự tác động của các yếu tố đếnmức học phí kỳ vọng của học viên học nghề theo quan điểm người học Bảnghỏi được phát trực tiếp cho học viên và hướng dẫn cụ thể về cách thức trả lờitừngnhóm nội dung trong bảng hỏi.
Xử lý số liệu: Để xử lý dữ liệu sau khi thu thập được, NCS tiến hànhlàmsạchvớisựhỗtrợcủaphầnmềmMicrosoftExcelvàtiếnhànhđánhgiá, phân tích dữ liệu Đối với các đánh giá, phân tích mang tính chất thống kênhư:Cơcấugiớitính,ngànhhọccủahọcviên,thunhậpbốmẹhọcviênvàcác thông tin chung về học phí, NCS tiến hành trên phần mềm MicrosoftExcel để vận dụng phương pháp thống kê mô tả Để tiến hành đánh giá, phântích mối liên hệ và sự tác động của các yếu tố đến chính sách học phí về đàotạo nghề theo quan điểm của người học, NCS sử dụng các kỹ thuật kiểm địnhđộ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tương quan và hồi quy tuyếntínhvới sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS.
Các bước khảo sát và nghiên cứu cơ bản: Xác định mô hình các yếu tốảnh hưởng và xây dựng mô hình nghiên cứu tổng quan, xác định giả thuyếtnghiênc ứ u , đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i k h ả o s á t , t h ờ i g i a n v à t i ế n đ ộ k h ả o s á t , quy trình khảo sát và thang đo, tiến hành khảo sát, thu thập, xử lý và phân tíchdữliệu.
Nhận thức được tầm quan trọng về phát triển NLTC tại CSĐT nghềcông lập, trong chương I, đã tổng quan về đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa cáccôngtrìnhkhoahọcđãcôngbốtrướcđócóliênquanđếnluậnán,từđótìmra khoảng trống nghiên cứu và nhận định phát triển NLTC tại các CSĐT nghềcông lập của tỉnh Phú Thọ là một đề tài mới, mang tính thời sự cần đượcnghiên cứu, đề xuất giải pháp để tháo gỡ khó khăn về phát triển NLTC tại cácCSĐT nghề công lập của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới Đồng thời, trongchươngIđãchỉrõnhững kếthừa,định hướngnghiêncứu của luậnán.
Từ đó nêu cácphương pháp sử dụng đểthựchiệnp h â n t í c h , đ á n h g i á về thực trạng NLTC tại các CSĐT nghề của tỉnh Phú Thọ Căn cứ vào nhân tốảnh hưởng để xây dựng mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức họcphíkỳ vọngcủahọc viênhọc nghềtạiCSĐT nghề cônglập.
Kháiquátvề nguồnlựctàichínhtạicơsở đàotạonghềcônglập
2.1.1 Kháiniệm,đặcđiểmcủađàotạonghề Đào tạo nguồn nhân lực là một trong những giải pháp quan trọng nhằmnâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khi nền kinh tế phát triển, kỹ thuật côngnghệ ngày càng tiến bộ, nguồn nhân lực phải được đào tạo ngày càng nhiềuvới chất lượng ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.Đây là quá trình đạt và lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng cần thiết để ngườiđược đào tạo có thể thực hiện được các công việc, chuyên môn hoặc một nghềnào đó trong tương lai [51].William McGehee (1967) đưa ra định nghĩa: Đàotạo nghề là những quy trình mà các công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việchọctậpcókếtquảcáchànhviđónggópvàomụcđíchvàmụctiêucủacôngty [56] Đào tạo nghề là giáo dục và đào tạo ngoài giáo dục bắt buộc, nhưngkhông bao gồm các chương trình cấp bằng, cung cấp cho các cá nhân kiếnthức và kĩ năng nghề nghiệp hoặc liên quan đến công việc (Tổ chức lao độngquốc tế,2006). Để đào tạo nghề là giáo dục và đào tạo nhằm mục đích trang bị cho mọingười kiến thức, bí quyết, kỹ năng và năng lực cần thiết trong các ngành nghềcụ thế đáp ứng thị trường lạo động, theo định nghĩa của tổ chức CEDEFOPChâu Âu (2008) Đào tạo nghề là việc đào tạo các kỹ năng và kiến thức liênquan đến một ngành nghề, nghề nghiệp cụ thể mà người học hoặc người laođộng muốn tham gia GDNN có thể thực hiện tại một cơ sở giáo dục, như mộtphần của giáo dục trung học hoặc đại học, hoặc là sự kết hợp của giáo dụcchính thức và học tập tại nơi làm việc, theo Ủy ban EU (2016) Theo đó mụctiêuchungcủađàotạonghềlànhằmđàotạonhânlựctrựctiếpchosảnxuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo;cóđ ạ o đ ứ c , s ứ c k h ỏ e , c ó t r á c h n h i ệ m n g h ề n g h i ệ p , c ó k h ả n ă n g s á n g t ạ o , thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảmnâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khihoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lêntrìnhđộ caohơn.
Từ nhiều quan điểm nêu trên, trong luận án, NCS cho rằng:Đào tạonghề là một trong nhữngloại hình đào tạo thuộc hệthống giáo dụcc ủ a b ấ t cứ quốc gia nào Đây là quá trình dạy và học nhằm cung cấp cho người họckiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để họ có năng lực hành nghề tươngxứng với trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất,kinhdoanhvàdịchvụ,đượcthựchiệntheohaihìnhthứcđàotạochínhqu yvàđào tạo thường xuyên. Đối tượng đào tạo là các cá nhân có nhu cầu, nguyện vọng theo học,thường là học sinh tốt nghiệp trung học hoặc người lao động Nội dung vàphương pháp đào tạo chủ yếu tập trung đào tạo năng lực thực hành nghềnghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, kỹ năng theo yêu cầucủatừ ng n g h ề n g h i ệ p cụt h ể CSĐT n g h ề làc á c c ơ sở c ó đủc á c đ i ề u kiệntheo quy định củatừng quốc giatrong từng thời kỳ. Đàotạonghềcónhữngđặc điểmcơbảnsau:
Thứ nhất, đào tạo nghề là loại hình dịch vụ công không thuần túy đemlạinhững ngoại ứng tíchcực.
Căn cứ vào đặc tính cạnh tranh và đặc tính loại trừ để phân biệt dịch vụcông và dịch vụ tư Nói chung dịch vụ công là dịch vụ không có tính cạnhtranh và không có tính loại trừ còn dịch vụ tư là dịch vụ có tính cạnh tranh vàcótínhloạitrừ.Tuynhiêndịchvụgiáodụclàmộtloạidịchvụcôngkhông thuần túy vì có thể loại trừ, nghĩa là người trực tiếp thụ hưởng dịch vụ nàyphải có những điều kiện nhất định như: phải tham gia xét tuyển, đóng họcphí… mới có thể thụ thưởng trực tiếp dịch vụ đào tạo nghề Dịch vụ đào tạonghề cũng giống như những dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo khác, cótácđ ộ n g ngoại ứ n g tíchc ự c [50] N g h ĩ a l à khi n g ư ờ i h ọ c đ ư ợ c hưởng t r ự c tiế p dịch vụ đào tạo nghề thì dịch vụ này không những mang lại lợi ích thiếtthực cho người học đó mà còn ảnh hưởng làm tăng lợi ích xã hội như năngsuấtl a o đ ộ n g x ã h ộ i t ă n g l ê n d o s ố n g ư ờ i l a o đ ộ n g q u a đ à o t ạ o t ă n g l ê n , những tiêu cực của xã hội có thể giảm đi Tuy nhiên, tác động ngoại ứng nàykhông phản ánh qua giao dịch trên thị trường đào tạo nghề Nghiên cứu đặcđiểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định trách nhiệm giữa khu vựcnhà nước, khu vực tư nhân trong việc đào tạo nghề cho người lao động vànâng cao trách nhiệm của xã hội đối với hoạt động đào tạo nghề [48] Đối vớiloại hình dịch vụ công không thuần túy với tính chất có thể loại trừ, Nhà nướckhông cần bao cấp hoàn toàn, người học phải chia sẻ một phần chi phí choviệc cung cấp dịch vụ này dưới dạng học phí Đối với yếu tố ngoại ứng tíchcực, nhà nước tài trợ kinh phí dưới dạng trợ cấp cho nhà cung cấp dịch vụ đểhọtăngkhốilượngdịchvụcungcấpchonềnkinhtếnhằmgiúptănglợiíchxã hội.
Thứh a i , đ à o t ạ o n g h ề g ắ n v ớ i y ê u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g v à chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển của mỗiquốc gia.
Yêu cầu của thị trường lao động kể cả phía cung và cả phía cầu sức laođộng rất đa dạng, không cố định luôn biến động theo sự biến động tình hìnhkinh tế - xã hội [47] Do đó, đào tạo nghề cũng có những thay đổi theo bốicảnhkinhtếxãhộikểcảnộidung,phươngthức,quytrìnhđàotạonghề.Mặt khác, trong mô hình kinh tế hỗn hợp, có sự kết hợp hài hòa giữa bàn tay vôhình (các quy luật vận động của thị trường) với bàn tay hữu hình của Nhànước(sựquảnlýđiềuchỉnhcủaNhà nước).Dođó,đàotạonghềtuântheochu kỳ kinh tế và những chiến lược phát triển KT-XH do Nhà nước đặt ra.Nghiên cứu đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chươngtrình, nội dung, quy trình, phương thức đàotạo nghề của cácC S Đ T n g h ề cônglậpcũngnhư ngoài cônglập.
Với xu hướng hội nhập nền kinh tế, việc di chuyển lao động không chỉbó khung trong biên giới của một quốc gia mà còn vượt ra ngoài biên giới Dođó, đào tạo nghề cũng chịu tác động bởi yếu tố này Trong điều kiện hội nhập,mở cửa nền kinh tế trong hoạt động đào tạo nghề, vừa phải chú trọng đếnnhững thông lệ quốc tế để đáp ứng yêu cầu của người lao động khi di chuyểnra ngoài biên giới, vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh không chỉ các CSĐTnghề trong nước mà còn đối với CSĐT nghề của nước ngoài khi họ triển khaicác hoạt động đào tạo nghề tại đất nước nhận đầu tư Đây là đặc điểm của đàotạo nghề trong bối cảnh hội nhập, mở của ngày càng sâu rộng [48] Nhận rõđặcđiểmnàycóýnghĩaquantrọngnhằmkhôngngừngđổi mớihoạtđộngđàotạ onghề củacácCSĐT nghềnội địa.
Thứ tư, đào tạo nghề có đối tượng là các cá nhân có nhu cầu, nguyệnvọngtheohọc, thườnglà họcsinh tốt nghiệp trung họchoặc ngườilaođộng
Do đối tượng học nghề là các học sinh tốt nghiệp trung học hoặc ngườilao động có nhu cầu nên nội dung, phương thức, quy trình đào tạo khác vớicác hình thức đào tạo khác Về cơ bản nội dung đào tạo nghề hướng vào yêucầuthựchànhlàchínhkhôngmangnặngtínhlýthuyếthànlâm.Phươngthức đào tạo nghề rất cụ thể theo hướng cầm tay chỉ việc là chính, gắn với yêu cầucụ thể và đặc điểm của từng cơ sở sản xuất, kinh doanh [56] Đặc điểm nàygiúp phân biệt đào tạo nghề với các cấp đào tạo khác, từ đó xây dựng quyhoạchhoạt động đào tạonghềnày một cáchthíchhợp.
CSĐT nghề là cơ sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện cácchức năng và nhiệm vụ đào tạo các hoạt động GDNN, hoạt động khoa họccôngnghệ phục vụ cộngđồng.
Thứ nhất, CSĐT nghề công lập: Do nhà nước đầu tư, đảm bảo hoạtđộng khi Nhà nước nhận thấy những lợi ích xã hội đủ lớn để tác động đến dânchúng Hệ thống này thường định hướng cho hoạtđ ộ n g t à i c h í n h d ạ y n g h ề , cải thiện năng suất lao động và thúc đẩy việc làm, tự tạo việc làm và kết quảnângcaođượcphúclợi choxã hội.
Thứ hai, CSĐT nghề ngoài công lập: Do các tổ chức, cá nhân đầu tưđảm bảo hoạt động khi họ nhận thấy những lợi ích đem lại cho họ như: Đàotạo nghề giúp nâng cao kỹ năng, thu nhập cho bản thân người lao động trongtổ chức hay doanh nghiệp của họ hoặc thu được lợi nhuận cao hơn Mặc dùngân sách nhà nước là một nguồn lực chính, tuy nhiên khidạy nghề tạo ra lợiích cho người học và doanh nghiệp, nhất là khi họ là người trực tiếp đượchưởnglợi thì họ sẽđầutư tài chính vào lĩnhvựcdạy nghề.
Căncứtheomụctiêutổchức quảnlý,cácCSĐTnghề chialàm3loại:
Thứnhất, CSĐTcung cấpcáckhóahọc dàihạnmang tínhc h ấ t k ỹ thuật và logic với một số môn học mang tính học thuật, lý thuyết Hệ thốngnày thường được cung cấp bởi các trường nghề,trường cao đẳng, đại học.Nhữngtrungtâmđàotạo nghềcủa hệ thống giáodụcđạihọccũng cóthểthực hiện các chương trình đào tạo nghề để nâng cao cho các kỹ thuật viên và kỹsư Ở nhiều quốc gia, các trường phổ thông cũng có tham gia đào tạo nghề ởcấpđộ đơn giảnvà cănbản.
Thứhai, CSĐTnghề chothị trường laođộng cungcấpcácc h ư ơ n g trình liên quan đến nghề nghiệp bao gồm các khóa đào tạo căn bản ngắn hạnchothanhniên,cáckhóahọcngắnhạnvàdàihạnđượcchỉđịnhchonhữnglaođộ ngthấtnghiệp,cáckhóahọcnângcaoc h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g [ 2 3 ] Trongh ệ t h ố n g n à y , n h â n t ố c h í n h t h ư ờ n g l à t ổ c h ứ c đ à o t ạ o c ấ p q u ố c g i a có mạng lưới nhiều trung tâm đào tạo, gắn kết chặt chẽ với cơ quan lao độngđịaphương.
Thứ ba, CSĐT nghề tại doanh nghiệp bao gồm những hướng dẫn đượccung cấp hoặc đầu tư tài chính bởi các doanh nghiệp cho công nhân của họ,cũng có thể được thực hiện tự nguyện với những quy định riêng Các quốc giacó sự khác nhau về vai trò của chính phủ trong việc tham gia quản lý việc đàotạo nghề tại doanh nghiệp với 3 hình thức là: chính phủ quy định cứng, khôngquyđịnh cứng hoặc cácdoanh nghiệptự quy định.
Theo cách tiếp cận phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước theochiều dọc, các CSĐT nghề chia thành: Các CSĐT nghề thuộc Chính phủ, cácCSĐT nghề thuộc các Bộ, ngành khác nhau và các CSĐT nghề thuộc UBNDcácđịaphươngquản lý.
Căncứtheotrìnhđộđào tạocủaCSĐT nghềbao gồm: Đàotạonghềcóba tr ìn h độđàotạo:Sơcấp,trungcấpvàcao đ ẳ n g Trongđó:
Sơ cấp nghề: Có thời gian đào tạo từ 3 tháng đến dưới 1 năm, phục vụchocácđốitượngđóđủđiềukiệnvề sứckhỏe,đượccấp chứngchỉsơcấp saukhi hoàn thành khóa học.
Trung cấp nghề: Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm tùy chuyên ngànhđào tạo, với các đối tượng đã tốt nghiệp THCS hay THPT (hoặc có kiến thứcvăn hóa THPT theo quy định) Sau hoàn thành khóa học được cấp bằng tốtnghiệptru ng c ấ p , đ ặ c bi ệt v ớ i đ ố i tư ợn g t ố t n g h i ệ p t ừ T H PT s ẽ đ ư ợ c p h é p liê nthông lêntrình độ caohơn.
Cao đẳng nghề: Thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm (với các đối tượng đãtốt nghiệp THPT), hoặc từ 1 đến 2 năm với các đối tượng tốt nghiệp trung cấpvà có kiến thức văn hóa THPT theo quy định Sau khi hoàn thành khóa học sẽđượccấpbằng tốt nghiệpcaođẳng.
Trườngcaođẳng:Đàotạo cáctrìnhđộcaođẳng,trungcấp vàsơcấp. Đối với các CSĐT nghề cônglập, liênq u a n đ ế n m ứ c đ ộ t ự c h ủ t à i chínhcóthểphân loạinhómCSĐTnghề cônglậpthành hai loạisau:
CSĐT nghề công lập thực hiện tự chủ tài chính: Bao gồm các CSĐTnghềt ự b ả o đ ả m t o à n b ộ c h i t h ư ờ n g x u y ê n v à c h i đ ầ u t ư ; c á c C S Đ T n g h ề tựđảmbảochithườngxuyên;CSĐTnghềt ự đ ả m b ả o m ộ t p h ầ n c h i thườngxuyê n.
Các CSĐT nghề công lập chưa thực hiện tự chủ tài chính: Bao gồm cácCSĐTnghềđượcNhànướcđảmbảo chithườngxuyên và chiđầu tư.
Pháttriểnnguồnlựctàichínhtạicơsởđàotạo nghề cônglập
2.2.1 Kháiniệm,vaitrò phát triển nguồnlựctàichính tạicơsởđà otạ onghề cônglập
Theo từ điển tiếng Việt “ Phát triển được hiểu là quá trình vận động,tiếnt r i ể n t h e o h ư ớ n g t ă n g l ê n ” G i á o t r ì n h K i n h t ế p h á t t r i ể n đ ư a r a đ ị n h nghĩa “Phát triển là sự chuyển biến từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn,với trình độ và chất lượng cao hơn” [23] Theo tác giả Ngô Thắng Lợi thì “Phát triển là sự chuyển biến từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn, với trìnhđộ và chất lượng cao hơn” Như vậy, phát triển là sự biến đổi hoặc làm chobiến đổi theo hướng tăng theo hướng tích cực (từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng,thấpđến cao…) hay quá trình tăngtiếnvề mọi mặt.
Theo cách tiếp cận nêu trên, trong luận án, NCS rút ra đưa ra cách hiểunhư sau:Phát triển NLTC là sự phát triển về chiều rộng (gia tăng quy mô, sốlượng NLTC) và phát triển về chiều sâu (sự gia tăng chất lượng NLTC thểhiệnở sựổn định,bềnvữngcủacác NLTC) củacácNLTC.
Trên cơ sở tiếp cận khái niệm về phát triển NLTC, trong luận án,pháttriểnNLTCtạiCSĐTnghềcônglậpđượchiểu:Làsựgiatăngvềquymôvà chất lượng NLTC với phương thức chủ yếu là cơ quan quản lý và CSĐT nghềcông lập vận dụng các chính sách và biện pháp khác nhau làm cho NLTC chođào tạo nghề gia tăng về quy mô và số lượng, đồng thời đảm bảo sự ổn địnhbền vững của các NLTC để đáp ứng yêu cầu về mục tiêu và nhiệm vụ của cácCSĐTnghề cônglập trongtừng giai đoạn.
Thứnhất,kíchthíchđàotạonghềpháttriển:NhờcóNLTCkhaithácvà sử dụng hợp lý, CSĐT nghề công lập có cơ hội nâng cao chất lượng đàotạo, cơ sở vật chất, chất lượng cán bộ và giảng viên, các hoạt động tuyển sinh,hoạtđộng liênkết….
Thứ hai, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CSĐT nghềcông lập trong việc tạo lập, quản lý, sử dụng NLTC từ NSNN và ngoài NSNNcho mình một cách tiết kiệm, hiệu quả, lành mạnh hóa các hoạt động tài chínhđảm bảo các nguồn kinh phí được đầu tư được sử dụng đúng mục đích, tiếtkiệmvà hiệuquả cao.
Thứ ba, là yếu tố giúp cho CSĐT nghề công lập chủ động xây dựngchiến lược, kế hoạch phát triển trong khai thác và tạo lập các nguồn tài chínhtừNSNNvà ngoàiNSNN, đẩy mạnhxãhội hóađào tạonghề.
Thứ tư, thúc đẩy CSĐT nghề công lập tìm kiếm cơ hội hợp tác với cácdoanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước Đây là kênh huy động NLTC lớn,tạoran h i ề u giát r ị tr o n g v i ệ c liênk ế t t à i chính, l i ê n k ế t đ ào tạo,l à đ ố i t á c cu ng cấp đầu vào học viên cho CSĐT nghề, đồng thời tiếp nhận đầu ra họcviênsaukhi tốt nghiệp.
Theo hướng tiếp cận các nguồn lực tài chính của CSĐT nghề công lập,nộidung phát triểnNLTC cụthểnhư sau: a Pháttriển nguồnlựctài chínhtừngânsách nhà nước
Nhà nước tài trợ cho CSĐT nghề công lập thông qua NSNN nhằm pháttriển nguồn nhân lực, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Cácchương trình đào tạo nghề do Nhà nước tài trợ cấp NSNN được thực hiệntrong các trường công lập Những trung tâm đào tạo nghề không chính quycũngn h ậ n đ ư ợ c k i n h p h í t ừ N S N N C á c C S Đ T n g h ề c ô n g l ậ p t i ế p n h ậ n nguồn từ NSNN thông qua ngân sách trích lập, trợ cấp, tài trợ của dự án pháttriển, chương trình mục tiêu, tài trợ học bổng Khi Chính phủ cấp NSNN docác CSĐT nghề, họ sẽ kiểm soát khối lượng nguồn lực được phân bổ cho đàotạon g h ề s a o c h o p h ù h ợ p v ớ i c á c ư u t i ê n k i n h t ế v à x ã h ộ i c ủ a c á c n g à n h [54]. Nhà nước cũng có thể kiểm soát chất lượng của chương trình đào tạonghề, chứng nhận và trình độ của giáo viên Thực tế hiệu quả chi phí của đàotạo nghề thông qua nguồn NSNN được coi là thấp vì các CSĐT công lậpkhông quan tâm nhiều đến việc đánh giá định tính và định lượng nhu cầu đàotạo Do đó khi các CSĐT nghề công lập được mở rộng và không có đủ tàichínhtươngứng chất lượngđào tạonghề cóthể kém hơn.
Nguồn tài chính từ NSNN của mỗi quốc gia cấp cho các CSĐT nghềcông lập được xem như một khoản kinh phí mua sản phẩm đào tạo, sản phẩmnghiên cứu, mua dịch vụ chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ hay cấpđể thực hiện chính sách phúc lợi xã hội về học nghề cho người dân Các cáchthứcNhànướccấptàichính chocácCSĐT nghềcônglậpbao gồm:
Thứ nhất, CSĐT nghề trình một dự toán ngân sách định kỳ (thường làmộtnăm)dựatrênnhữngtínhtoáncủatrườngvềchiphíđốivớilươngcủa cán bộ, giảng viên và các yếu tố đầu vào khác Với những khoản tiền đượccấp,nhà trườngphải sử dụngvào những khoản đãđề ra.
Thứ hai, CSĐT được cấp một khoản kinh phí “trọn gói”, dựa trên sốtiềnnămtrướcđượccấp,cộngthêmkhoảngiatănghằngnămvàđượcphépsửdụng sốtiềnnàymục tiêutrong khuônkhổ phápluật chophép.
Thứba,CSĐTcósốtiềnđượccấpdựatrênmộtcôngthứcphảnánhcác hoạt động đã qua, nhưng CSĐT được tự do sử dụng số tiền theo mục tiêucủa mình Cơ sở tính toán là số lượng các hoạt động đào tạo như: số môn, sốcấphọc,hệ số quyđổi đểphảnánhchấtlượnghọc tậpcủahọcviên…
Thứ tư, Nhà nước mua dịch vụ học thuật của các CSĐT nghề Cách nàytương tự như cách thứ ba, nhưng tiền được cấp dựa trên khả năng hoạt độngcủaCSĐTtrongtươnglaichứkhôngdựatrêncáchoạtđộngđãquacủacáccơsởđó
Thứ năm, các CSĐT nghề bán dịch vụ giảng dạy, nghiên cứu và tư vấncho nhiều loại hình thức khác nhau, cho những đối tượng sử dụng là học viêncơ quan công quyền để lấy kinh phí hoạt động Theo đó, Nhà nước có thể tổchức đấu thầu, đặt hàng, ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ Mặt khác, CSĐTnghề có thể chào thầu, ký kết các hợp đồng với cơ quan nhà nước để cung cấpdịch vụ đào tạo nghề, qua đó có được NLTC. Nhà nước cũng có thể thực hiệnchính sách thúc đẩy các CSĐT nghề tham gia nhiều hơn vào các hình thứccung cấp dịch vụ đào tạo nghề này qua cơ chế tự chủ tài chính Chẳng hạn, tạiViệt Nam, đối với các CSĐT nghề công lập tự chủ tài chính (tự đảm bảo chithường xuyên hoặc tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư) hoặc tự chủmột phần (tự đảm bảo một phần chi thường xuyên), nhà nước thực hiện cấpNSNN theo danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN bao gồm cảnguồn NSNN đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp cung cấp dịch vụ sự nghiệpcôngtheoquyđịnh;kinhphíthườngxuyênthựchiệncácnhiệmvụkhoahọc và công nghệ được cơ quan có thẩm quyền xét chọn hoặc giao trực tiếp, kinhphí hỗ trợ chi thường xuyên (đối với CSĐT tự đảm bảo một phần chi thườngxuyên);kinh phíchi thườngxuyên thựchiện cácnhiệmvụ nhànướcg i a o (nếu có); vốn đầu tư phát triển của dự án đầu tư xây dựng cơ bản đươc phêduyệt. Đối với các CSĐT nghề công lập chưa thực hiện tự chủ tài chính, thựchiện cấp trực tiếp nguồn tài chính cho các cơ sở căn cứ vào định mức chithường xuyên, số lượng nguồn nhân lực và nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất được phê duyệt, các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được cơ quan cóthẩm quyền xét chọn hoặc giao trực tiếp Theo phương thức này số lượng vàchất lượng dịch vụ đào tạo nghề chưa được quan tâm đúng mức. Đổim ớ i sangp h ư ơ n g t h ứ c c ấ p p h á t t à i c h í n h t h e o p h ư ơ n g t h ứ c đ ặ t h à n g c u n g ứ n g dịchvụ đào tạonghềsẽgiải quyết đượchạn chếtrên.
Ngoài ra, đối với các CSĐT công lập, NSNN còn cấp kinh phí để thựchiệnchínhsáchmiễn,giảmhọcphí;hỗtrợchiphíhọctậpvàchínhsáchhỗtrợkhá cchohọc sinh, sinhviêntheo quyđịnh. Ưu điểm của NLTC từ NSNN: Khi chính phủ tài trợ nguồn tài chínhcho CSĐT nghề công lập có thể điều phối yêu cầu phù hợp với nhu cầu dựkiến trong các chính sách kinh tế và việc làm Các CSĐT nghề công lập muốnnhận được nguồn NSNN cấp từ Nhà nước cần phải cố gắng tăng nguồn lựcThông qua phương thức khai thác NLCT này, CSĐT nghề công lập sẽ chia sẻquyền kiểm soát và một phần gánh nặng tài chính được chia sẻ với nhà nước.Phát triển nguồn NSNN do Nhà nước cấp giúp mang lại cơ hội cho bộ phậnnhữngngười nghèo trong xã hội đượcđàotạonghề nhiềuhơn.
Nhược điểm của NLTC từ NSNN: Chính phủ phải chịu áp lực khinguồn lựcNSNN hạn hẹp, do đó các CSĐT có nguy cơ bị cấp vốn dưới mứccầnthiết,thiếunguồnlực từcác quỹgiáodục côngvìvậyảnh hưởngđến chất lượng đào tạo nghề Phân bổ nguồn lực từ NSNN cho đào tạo nghề không cânđối do đôi khi đầu tư lớn hơn chi phí vốn và trích lập dự phòng thường xuyênkhông đủ Các chương trình đào tạo nghề mới của CSĐT nghề công lập mặcdù nhận được sự ủng hộ nhưng thứ tự ưu tiên có thể thay đổi tùy theo nhữngcânnhắc chínhtrịcủaChínhphủ trong từng thờikỳ Kinh phít à i t r ợ b i ế n độngảnhh ư ở n g đếnc á c ch ươ ng tr ì n h đ ào tạong hề , chịusự k i ể m soát c ủ a Nhànước,thiếutínhlinhhoạtvàkhôngđápứngđượccácyêucầuvềnhânlực lao động Khi NSNN là nguồn lực tài chính duy nhất tài trợ cho đào tạonghề, các CSĐT nghề công lập có thể gặp biến động trong phân bổ ngân sách,gâyr a t ì n h t r ạ n g t h i ế u n g u ồ n l ự c , c h ấ t l ư ợ n g Đ T N t h ấ p T r o n g b ố i c ả n h NLTC từ NSNN còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và sử dụng hiệu quảcácN L T C l à h ư ớ n g p h á t t r i ể n n h a n h , t o à n d i ệ n v à b ề n v ữ n g c h o đ à o t ạ o nghề.Đ ối v ớ i NLTC từ NS NN , c á c C S Đ T n g h ề c ôn g l ậ p c ần g i ả m d ầ n s ự phụ thuộc vào NSNN, chú trọng phát triển hình thức đấu thầu, đặt hàng, hợpđồng cung cấp các dịch vụ (chủ yếu là đấu thầu, đặt hàng, hợp đồng cung cấpcác dịch vụ với các cơ quan nhà nước) vì bản chất nguồn này cũng là nguồnthutừ NSNNcủacácCSĐT nghề. b Pháttriển nguồnlựctàichính từđónggópcủangười học
Kinhnghiệmvàbàihọc rútra vềpháttriểnnguồnlực tàichínhtạicơsởđàotạo nghề cônglậpcủatỉnh Phú Thọ
Tại Trung Quốc, nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề chủ yếu được hỗtrợ bởi Chính phủ, quản lý trực tiếp do các Bộ Giáo dục và Lao động quản lý.Bêncạnhđó, cáctrườngtriểnkhaimạnhmẽcôngtáctựchủtàichính, cáchọcv iênphải nộp khoản học phí nhất định đểhoàn thành khóa học.
Chính phủ đã có một “cuộc cách mạng” trong việc phân luồng học sinhsau trung học cơ sở và đào tạo nghề rất thành công Giáo dục và dạy nghề ởTrungQuốc đượcchiathành3 cấp:
- Cấp đầu tiên được thực hiện chủ yếu trong các trường dạy nghề nhằmđào tạo công nhân, nông dân và nhân công cho các ngành nghề với kiến thứcnghề nghiệp cơ bản và những kỹ thuật nhất định Để đáp ứng nguồn nhân lựcchosựpháttriểncủakinhtếđịaphương,cáctrườngdạynghề cấpmộtnàychỉđượcmởởcácvùng nôngthôn, nơi kinh tếchưaphát triển.
- Trường dạy nghề cấp hai cung cấp cho xã hội những công nhân lànhnghề và họ còn được đào tạo thêm kiến thức về văn hóa để có thể thích nghivớicáckhu chếxuất, khu côngnghiệp.
- Giáo dục hướng nghiệp cấp ba chủ yếu tuyển sinh những học viên đãtừngtốt nghiệpcáctrườngnghềcấp2. Đồng thời, để thực hiện phát triển NLTC, Chính phủ Trung Quốc cũngthu hút một lượng lớn nguồn tài chính hỗ trợ từ các doanh nghiệp, khu vực tưnhân,họđượckhuyến khíchđàotạonghềchochính côngnhâncủamình.
Chính sách học phí tại Trung Quốc có sự thay đổi giữa các giai đoạn.Từ trước năm 1985, học viên không phải nộp học phí Từ giai đoạn 1985-1993, Trung Quốc áp dụng chính sách học phí song song Theo chính sáchnày, người học có kết quả học tập dưới một mức quy định thì sẽ không nhậnđược hỗ trợ từ NSNN và phải nộp học phí cho nhà trường Đến năm 1997, tấtcả các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đều thu học phí và có sự khác biệt về họcphígiữacáccơsởvà giữacácngành học. Để hỗ trợ chính sách chia sẻ chi phí, nhiều quốc gia đã xây dựng chínhsách tín dụng dành cho học sinh sinh viên, đặc biệt là con em gia đình chínhsách, kinh tế khó khăn, nhằm tạo điều kiện cho họ có cơ hội công bằng trongtiếpc ậ n g i á o d ụ c n g h ề n g h i ệ p Ở T r u n g Q u ố c , c h í n h s á c h h ỗ t r ợ h ọ c v i ê n được xác định theo mỗi vùng dựa vào mức sống của khu vực mà không phânbiệt các ngành nghề lĩnh vực đào tạo khác nhàu Cơ sở giáo dục phải xác địnhmức sông thấp nhất của vùng và khả năng gia đình người học có thể đáp ứngyêu cầu chi trả học phí và các chi phí sinh hoạt của học viên Từ năm 2007,nhà nước có nhiều hình thức hỗ trợ tài chính cho học sinh sinh viên như : họcbổng của Chính phủ, học bổng khuyến khích của Chính phủ, cho học viên vaytiền,hệ thống vừahọc vừalàm.
TạiĐức,pháttriểnNLTCchođàotạonghềrấtđượcchútrọng,trongđó đẩy mạnh phát triển NLTC cho đào tạo nghề từ các doanh nghiệp. CácdoanhnghiệpđóngvaitròtolớntrongđónggóptàichínhchoG D N N (khoảng 70%) Nhà nước đóng góp tài chính cho các trường nghề - nơi thựchiện3 0 % v à m ộ t p h ầ n c h o c á c t r u n g t â m đ à o t ạ o n g h ề l i ê n k ế t v ớ i d o a n h nghiệp Sự gắn kết đào tạo nhân lực với phát triển kinh tế, nhu cầu của thịtrường lao động ở Đức rất chặt chẽ Nhu cầu lao động của các công ty đượcđáp ứng một cách phù hợp thông qua việc ký hợp đồng đào tạo, bồi dưỡngnghề Bên cạnh đó, NLTC từ ngân sách cũng được phát triển, do Cộng hòaLiênbangĐứcrấtcoitrọngđàotạonguồnnhânlực.Năm2010,ngânsáchcủa Liên bang hằng năm dành cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 6% GDP.Việc phân luồng sớm học sinh phổ thông được thực hiện ngay từ cấp trunghọc cơ sở Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học lên trung họcphổt h ô n g , t r u n g h ọ c n g h ề ( g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g k ế t h ợ p v ớ i đ à o t ạ o n g h ề ) hoặcđào tạonghề. Đặc biệt, Chính phủ Đức chủ trọng huy động sự tham gia tích cực vàhiệu quả của các lực lượng xã hội vào đào tạo nhân lực Các nhà máy, doanhnghiệp tự nguyện tham gia đào tạo nghề trong hệ thống song hành Chính phủkhuyến khích các doanh nghiệp tham gia bằng việc giảm thuế thu nhập doanhnghiệp Nhà nước và doanh nghiệp cùng có trách nhiệm đóng góp tài chínhcho đào tạo nghề để thực hiện hệ thống GDNN kép Hệ thống này có thể hiểulà học viên học ở trung tâm và thực hành ở doanh nghiệp trong suốt thời giantheo học nghề Lý thuyết và kỹ năng cơ bản sẽđ ư ợ c đ à o t ạ o t ạ i n h à t r ư ờ n g còn ứng dụng và vận hành tại các doanh nghiệp Ngay cả lý thuyết và kỹ năngđược học tài trường cũng được thực hiện trên các modul thật hoặc bài giảng3D trên màn hình Học viên học nghề được ký hợp đồng với doanh nghiệp,được hưởng hỗ trợ tài chính trong quá trình học và được nhận việc sau khi tốtnghiệpmàkhông cầnthửu việchay thựctậpnữa.
Tại Pháp, hệ thống tài chính tài trợ cho đào tạo nghề tương đối pháttriển.N h ữ n g h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o n g h ề , đ à o t ạ o t ạ i c h ứ c s ẽ d o d o a n h n g h i ệ p Nhànướchỗtrợvàquỹcấptiểubang,khuvựcvàđịaphươngchiếmkhoảng
40% tổng số ngân sách hằng năm cho đào tạo nghề Phần còn lại được tài trợbởi các doanh nghiệp tư nhân Các biện pháp phát triển NLTC cho đào tạonghề tại Pháp cụ thể như: Cáckhoản thu từ thuế chung được sử dụng đểh ỗ trợ đào tạo nghề công lập và sơ cấp nghề tư nhân khoảng 1,5% tổng sản phẩmquốcn ội ( G D P ) T h u ế h ọ c ng hề b ắ t b u ộ c k h o ả n g 0 , 6 % / h ó a đ ơ n t i ề n l ư ơ n g của một công ty được sử dụng cho đào tạo Trong đó 0,1% này được giữ lạibởi Chính phủ - cố vấn cho việc đào tạo thanh thiếu niên từ 16 đến 25 tuổi và0,5% được thu thập và quản trị - được điều hành bởi các hội đồng khu vực.Nếu nhà tuyển dụng nhận người học nghề mà học không đóng thuế, họ cũngcó thể trả phí cho các tổ chức để tổ chức các khóa học hoặc có thể nộp thuếtrực tiếp cho Chính phủ Bằng cách này, người sử dụng lao động hoàn thànhnghĩavụcủahọ.Thuếtạichỗbắtbuộcápdụngchotấtcảcácdoanhnghiệpcó trên 9 lao động, mức thuế khoảng 1,2% tổng hóa đơn tiền lương của mỗicôngty.Ngườisửdụnglaođộngcóthểsửdụng0,8%trongsốnàychoviệctổ chức tập huấn tại đơn vị Số tiền còn lại 0,3% được sử dụng cho đào tạonguồn nhân lực trẻvà 0,1% chođ à o t ạ o n h â n v i ê n t r o n g t h ờ i g i a n n g h ỉ đ à o tạo có lương Với các chính sách, biện pháp triển khai mạnh mẽ và tích cực,Pháp đã xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo nghề của Pháp có quy mô,chấtlượngđào tạonghề ngày càngđượcnâng cao.
Dođ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i v ề đ ị a l ý c ù n g v ớ i c h í n h s á c h t h u h ú t đ ầ u t ư năng động, Đồng Nai hiện có 32 khu công nghiệp tập trung được cấp phéphoạt động, với tổng diện tích hơn 12.055ha, thu hút 512.700 lao động trongnước và 5.800 lao động nước ngoài Lợi thế lớn nhất của Đồng Nai là có lựclượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ.
Số người trong độ tuổi laođộngc h i ế m t r ê n 6 5 % t r o n g t ổ n g d â n s ố c ủ a t ỉ n h T ỷ l ệ l a o đ ộ n g k h u v ự c nông, lâm nghiệp và thủy sản là 22,6%; khu vực công nghiệp và xây dựng43,7%; khu vực dịch vụ là 33,7% Chất lượng lao động cũng đã từng bướcđược nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 45% lên 78% trong vòng 10nămtrởlạiđâ y, trong đ ólaođộngquađ ào tạong hề đạ t 59,09%;gópph ần đáp ứng được yêu cầu củadoanh nghiệp và thịtrường laođ ộ n g L ự c l ư ợ n g lao động kỹ thuật của Đồng Nai đã từng bước làm chủ được khoa học – côngnghệ, đảm nhận được nhiều vị trí công việc phức tạp trong sản xuất kinhdoanhmàtrướcđây phải thuêchuyêngianướcngoài.
Trong những năm qua, Đồng Nai đã thực hiện nhiều chương trình, đềán, kế hoạch và huy động mọi nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực, nhất lànhânlựcchấtlượngcaođểđápứngnhucầuthịtrườnglaođộngvàtheoxuthế hội nhập quốc tế; tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt các chủ trương,Nghị quyết của Đảng (Kế hoạch số 217-KH-TU ngày 18/12/2014 của Tỉnh ủyĐồng Nai thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 06/06/2014 của Ban Bí thưTrung ương Đảng – Khóa XI về“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao”trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số194-KH/TU ngày 29/7/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng – Khóa XI“ V ề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế”;Quyết định số 4698/QĐ-UBND ngày 30/12/2016của
UBND tỉnh Đồng Nai về việc ban hành Chương trình đào tạo phát triểnnguồnnhân lựctỉnh Đồng Nai giai đoạn2016-2020…).
Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 60 CSĐT nghề; bao gồm:12Trường Cao đẳng, 5 Trường Trung cấp, 23 Trung tâm Đào tạo nghề và20cơs ở k h á c c ó đ ă n g k ý h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o n g h ề C á c t r ư ờ n g C a o đ ẳ n g đ ề u được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội kiểm định chất lượng đào tạonghềvà côngnhận đạtcấpđộ 3.
Trong đó, có 3 trường Cao đẳng được chọn là trường chất lượng caotheo Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ.Ngoài ra,theo Quyếtđịnh số1836/QĐ-LĐTBXHngày27/112017 củaB ộ Lao động – Thương binh và
Xã hội phê duyệt ngành, nghề trọng điểm; trườngđược lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016-2020 và định hướngđến năm 2025, tỉnh Đồng Nai có 11 trường được lựa chọn, trong đó có 7trường Cao đẳng và 4 Trường Trung cấp Có 2 Trường Cao đẳng được ChínhphủĐứcchọnđầutưthànhTrungtâmđàotạochấtlượngcaochuẩnquốctếlàTr ư ờn gC a o đ ẳ n g C ô n g n g h ệ q u ố c t ế Li l a m a 2 v à T r ư ờ n g C a o đ ẳ n g C ơ giới và Thủy lợi, trong đó Trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 đãhoàn thành và có khảnăng đào tạo 9 nghề chuẩn quốct ế , T r ư ờ n g C a o đ ẳ n g Cơgiới và Thủy lợiđang trong quá trìnhthựchiệnđầu tưdự án.
Việc đầu tư kinh phí của Trung ương, của tỉnh cho đào tạo nghề trongnhững nămqua đãgópphần pháttriểnmạnhmẽ côngtácđào tạon g h ề nghiệp; các CSĐT nghề đã phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạynghề cả về chất lượng và số lượng, nhất là về chất lượng; cán bộ và giáo viênđược đào tạo, bồi dưỡng cả trong vàngoài nước về kỹ năng nghề, phươngpháp sư phạm, ngoại ngữ, tin học… Trang thiết bị dạy nghề được đầu tư hiệnđại, đa chủng loại đáp ứng được phần nào nhu cầu đào tạo cho thị trường laođộng theo xu thế hội nhập quốc tế; một số chương trình đào tạo được cập nhậtvà điều chỉnh, gần đây đã nhận được chương trình đào tạo chuyển giao từnướcngoài.
Kháiquátchungvềcácyếutốảnhhưởngđếnphát triểnnguồnlực tàichính và tìnhhìnhhoạtđộngtạicác cơsở đàotạonghềcônglậpcủatỉnh PhúThọ
3.1.1 Điềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội a Điềukiệntựnhiên vàcơcấukinhtế
Phú Thọ là tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích 3.532 km2, dân số trên1,3t r i ệ u n g ư ờ i , v ớ i 2 2 d â n t ộ c c ù n g c h u n g s ố n g Đ ơ n v ị h à n h c h í n h t r ự c thuộc tỉnh gồm: 01 thành phố trực thuộc tỉnh, 01 thị xã và 11 huyện (trong đó:10 huyện miền núi, 01 huyện thuộc danh mục huyện nghèo được thụ hưởngchính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 30a của Chính phủ) với 277 xã, phường, thịtrấn (trong đó: 218 xã miền núi, 188 xã vùng khó khăn, 50 xã đặc biệt khókhăn,antoàn khu).
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ chuyển dịch theo hướng tiến bộ, phùhợp với định hướng phát triển của tỉnh, tỷ trọng ngành công nghiệp – xâ dựngchiếm 37,1%, dịch vụ 37,2%, nông lâm nghiệp 25,7% Tốc độ tăng trưởngkinh tế (GRDP) bình quân 5 năm đạt 5,85%, trong đó: Công nghiệp, xây dựngtăng 6,79%; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 5,31%; dịch vụ tăng 5,17%.GRDPbình quân đầu người đạt 29,9 triệuđồng. Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đạt được kết quả khả quan, đãtập trung các nguồn lực xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu, có bướcphát triển đột phá, hạ tầng đô thị, nâng nghiệp, nông thôn, thông tin truyềnthôngđượctăngcườngvới nhiềucôngtrình quy môlớn.
Ngành du lịch của tỉnh Phú Thọ được tăng cường đầu tư để phát triển,chútrọngcáckhudulịchtrọngđiểmcủatỉnh,,nhấtlàdulịchvănhóatâmlin hgắn với hai di sảnvănhóa phi vật thể củanhânloại.
Các ngành thương mại – dịch vụ tại tỉnh Phú Thọ phát triển đa dạng,phong phú, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia Trình độ công nghệ, chấtlượngdịchvụ, hạtầngthươngmại từngbướcpháttriểnvànângcao.
Khu vực kinh tế Nhà nước tiếp tục được đổi mới, sắp xếp, nhất là tiếnhành cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp theo quy định.Khu vực kinh tế tập thể được chú trọng, bước đầu phát huy vai trò liên kếtcung ứng dịch vụ đầu vào hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển Kinh tế có vốn đầutư nước ngoài tiếp tục tăng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ, trình độquảnlý và năng lựccạnh tranhcủasảnphẩm.
Hoạt động khoa học công nghệ, công tác quản lý tài nguyên và môitrường được quan tâm chỉ đạo Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa họccông nghệ vào thực hiện cácmục tiêu, chương trình kinh tế xãh ộ i c ủ a t ỉ n h , ưutiênứngdụng, đưatiếnbộ khoa họccôngnghệ vào sảnxuất, đờisống.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, các điều kiện vềcơ sở hạ tầng được nâng cao, các chính sách phát triển kinh tế và thu hút cácdoanh nghiệp trong nước và nước ngoài phát triển sản xuất kinh doanh dầnđược hoàn thiện theo hướng hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Điềunày, sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho địa phương, đời sống và dân trí củanguời dân trong tỉnh dần được nâng cao, nhận thức của người dân về đào tạonghề thay đổi Thêm vào đó là những cải tiến trong các chính sách đào tạonghềsẽtạoranhiềucơhội để pháttriểnlĩnh vựcnàytrong thờigiantới. b Tìnhhình dânsố,thu nhậpbình quânvàtỷlệđói nghèo
Dân số trung bình toàn tỉnh Phú Thọ năm 2019 là 1.466,4 nghìn người,tăng 1,2% so với năm 2018, trong đó: Nữ chiếm 50,26%, nam chiếm 49,74%;dân số thành thị chiếm 18,37%, dân số nông thôn chiếm 81,63%, tỷ suất tăngdân số tự nhiên đạt 10,62‰ Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có khoảng 151 nghìncông nhân, viên chức lao động Nhìn chung, đời sống của công nhân, viênchức, người lao động tiếp tục được đảm bảo, việc làm cơ bản ổn định, khôngcó tình trạng thiếu hoặc mất việc làm kéo dài Tiền lương bình quân của côngnhân viên chức lao động trên địa bàn là trên 5,1 triệu đồng/người/tháng Tỷ lệhộ nghèo cũng có xu hướng giảm dần qua 5 năm gần đây, đến năm 2020, tỷ lệnày giảm còn dưới 5,6% Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, việc làm nhiềuhơn, thất nghiệp giảm xuống, thu nhập bình quân được cải thiện và xu hướnglao động chuyển từ làm nông nghiệp thuần túy sang nông nghiệp công nghệcao và các khu vực công nghiệp, dịch vụ sẽ tăng lên.
Do đó rất cần nguồnnhânlựcđượcđàotạo,đâycũnglàxu hướngchungcủacảnước. c Thịtrườnglaođộng
Trướcy ê u c ầ u n g à y c à n g c a o v ề n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a t h ị t r ư ờ n g l a o độ ng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, kinh tế tri thức, dướitác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu thế dịch chuyểnnhân lực trên hị trường lao động quốc tế, giáo dục đào tạo nói chung, đào tạonghề nói riêng tại tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua đã thực hiện đổi mới đểđáp ứng yêu cầu ngày càng cao về lao động, tạo ra nhiều cơ hội việc làm vàtăngthu nhập cholaođộng địaphương.
Tính đến hết năm 2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tại tỉnhPhú Thọ đạt 850,6 nghìn người (58%d â n s ố ) , t r o n g đ ó : N ữ c h i ế m
4 2 5 , 4 nghìnngười(50%),namchiếm425,2nghìnngười(50%);lựclượnglaođộng ở nông thôn là 710,2 nghìn người (83,5%), ở thành thị là 140,4 nghìn người(16,5%).
Tỷ lệ lao động thất nghiệp của tỉnh Phú Thọ năm 2019 là 1,43%giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2018 Đối với lực lượng lao động từ 15 tuổi,khoảng 98% đang có việc làm trong đó: Khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng8,5%đ ế n 8 , 7 % ; k h u v ự c n g o à i n h à n ư ớ c v ẫ n l à k h u v ự c c ó l ự c l ư ợ n g l a o động đang làm việc lớn nhất (chiếm tỷ trọng 84% đến 86%), những năm gầnđây có biến động giảm nhẹ; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ trọng nhỏnhất,từ 5,6% đến 7,8%.
Tỷ trọng LLLĐ từ 15 tuổi đang có việc làm chưa qua đào tạo nghề ởtỉnh Phú Thọ còn khá cao, chiếm từ 75,5% đến 79% Mặc dù con số này cóxu hướng giảm nhẹ qua các năm tuy nhiên vẫn chưa đáng kể) Do đó việc đẩymạnh đàotạonghề, mởrộngquy môtuyển sinhhọcnghề,nâng caoc h ấ t lượng lao động trên địa bàn luôn là vấn đề được tỉnh quan tâm Trước yêu cầungày càng cao về nguồn nhân lực của thị trường lao động trong bối cảnh pháttriển mạnh mẽ của kinh tế số, kinh tế tri thức, dưới tác động của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư và xu thế dịch chuyển nhân lực trên thị trườnglao động quốc tế, giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng tại tỉnhPhúThọtrongthờigiantớicầntiếptụcđẩymạnhviệcđổimớiđểđápứngyêu cầu ngày càng cao về lao động, tạo ra nhiều cơ hội việc làm và tăng thunhậpcholaođộng địaphương.
Từ năm 1998, Chính phủ phân công Bộ LĐTBXH quản lý lĩnh vực dạynghề. Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ cũng phân công Tổng cục Dạy nghềthuộc Bộ LĐTBXH, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Laođộng-
ThươngbinhvàXãhộiquảnlýnhànướcvềđàotạonghề.Ngày23 tháng5 n ă m 1 9 9 8 , T ổ n g c ụ c d ạ y n g h ề ( n a y l à T ổ n g c ụ c g i á o d ụ c n g h ề nghiệp) được tái thành lập trực thuộc Bộ lao động – thương binh và xã hộithựchiệnchứcnăngQLNNtronglĩnhvựcdạy nghề trênphạmvicả nước.
Tại tỉnh Phú Thọ, giống như các địa phương khác, quản lý nhà nướctronglĩnhvựcdạynghềđượcgiaochocáccơquanLaođộng–thươngbinhvà xã hội giúp UBNN cùng cấp quản lý nhà nước về dạy nghề Bên cạnh đó,tỉnh cũng có các CSĐTnghề chịusự quản lý của củacác bộ chuyênn g à n h (Bộ NN&PTNN, Bộ công thương, Bộ Quốc phòng) và CSĐT do địa phươngquản lý Trong thời gian qua, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnhPhú Thọ đã phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành chức năng tăng cường quảnlý hoạt động đạy nghề theo quy định Tăng cường các hoạt động hướngnghiệp, tư vấn, kết nối với doanh nghiệp, giới thiệu việc làm cho học sinh,sinhviên.
Dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật, quy định chung của Trungương về ĐTN trong các CSĐT nghề công lập cũng như phân cấp quản lý cácCSĐT nghề, NLTC của các cơ sở GDNN công lập nói chung và tại tỉnh PhúThọ nói riêng hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào NSNN Trong đó, NSNN chiathành NSTƯ và NSĐP. NSTƯ phân bổ chi thường xuyên đối với các cơ sởtrực thuộc bộ, ngành trung ường; chi các chương trình mục tiêu quốc gia vàcácdựán;chiđầutưchonhữngcơsởGDNNtrọngđiểm,nghềtrọngđiểm còn NSĐP sẽ chi cho đầu tư và chi thường xuyên cho các CSĐT nghềtrựcthuộc địaphươngquảnlý.
Hàng năm, căn cứ vào tình hình thực hiện năm hiện hành, nhiệm vụđược cấp có thẩm quyền giao trong năm kế hoạch; số lượng người làm việcđược cấp có thẩm quyền phê duyệt, chế độ chi tiêu hiện hành, các CSĐT nghềậpd ự t o á n t h u , c h i g ử i c ơ q u a n q u ả n l ý c ấ p t r ê n ( S ở L Đ & T B X H , Sở tài chính), các Bộ chủ quản và các cơ quan có liên quan xem xét, tổng hợp,quyết định. Đối với nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước đầu tư cho GDNNbao gồm các khoản: Họcphí, các khoản do doanh nghiệpđ ó n g g ó p ; c á c khoản thu từ nghiên cứu khoa học, lao động, sản xuất dịch vụ, các khoản đầutưtài trợcủacáctổchứctrong và ngoài nước.
Tuy nhiên, các nguồn tài chính ngoài NSNN so với tổng chi ngân sáchcho dạy nghề còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ Các cơ sở GDNN vẫn chủ yếu phụthuộc vào nguồn vốn từ NSNN; chưa có biện pháp tăng tỷ lệ huy động nguồntàichính ngoài ngân sáchvề liêndoanh, liênkết… b Nội dung quản lý đối với các cơ sở đào tạo nghề công lập của tỉnh Phú ThọCăncứvàocácvănbảnquyđịnhcủaTrungươngnhưchiếnlượcphát triểnkinhtế-xãhộigiaiđoạn2011–2020;Chiếnlượcpháttriểnnhânlựcgiaiđoạn2011-2020;ChiếnlượcpháttriểnDạynghềgiaiđoạn2011–2020;
Đánhg i á c h u n g v ề t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n n g u ồ n l ự c t à i c h í n h t ạ i c á c c ơ s ở đàotạonghềcônglậpcủa tỉnhPhúThọgiaiđoạn2016-2020
Các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến NLTC cho ĐTN đã được thựchiện ở các công trình nghiên cứu khác nhau như: Luận án tiến sĩ, các nghiêncứu chuyên sâu, tham luận, bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp,…Các công trình nghiên cứu đã được triển khai trên những khía cạnh và cáchtiếpcậnkhác nhau,cụthể:
1.1.1 Các nghiên cứu về huy động nguồn lực tài chính từ ngân sách nhànướcchođào tạo nghề
Dướig óc n h ì n v ề h u y đ ộ n g N L T C t ừ NS NN ,c ấ p p h á t tà ic h í n h c h o đào tạo nghề, đã có một số công trình nghiên cứu phân tích đánh giá thựctrạng cấp tài chính cho dạy nghề ở Việt Nam tại các CSĐT nghề công lập, cácCSĐT nghề tư nhân, cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp Theo báo cáo “Cấptài chính cho dạy nghề Việt Nam” của Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (2007),đềxuất“cáchoạtđộngdạynghềcầnthựchiệnđểhướngđếnmộthệthống cấptàichínhbềnvữngchodạynghềởViệtNam”vàkhẳngđịnh“việctiếptục xây dựng hệ thống tài chính là một phần việc trong toàn bộ quá trình đổimới dạy nghề và cơ chế tài chính mới sẽ mang lại tác động mong đợi khi nóđượcthựcthi cùngvới việcđổi mớicácthànhtố khác củahệthống” [38].
Về góc độ nâng cao hiệu quả các NLTC do Nhà nước đầu tư nên “chọnsinh viên làm đối tượng xây dựng định mức phân bổ dự toán NSNN chithường xuyên cho giáo dục và có điều chỉnh hệ số giữa các vùng” [12] Cùngvới quan điểm trên, Trương Anh Dũng (2014) cho rằng cần điều chỉnh cơ cấuchi cho các đơn vị sự nghiệp công theo hướng tăng cơ cấu chi cho giáo dục,trong đó cần ưu tiên tăng chi cho các đơn vị vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tếkhókhăn,giảmdầnchithườngxuyên,tậptrungchichocơsởvậtchất,trang