1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn lực tài chính tại các cơ sở đào tạo nghề công lập của tỉnh phú thọ

209 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung nghiên cứu luận án kết làm việc nghiêm túc, miệt mài tập thể nhà khoa học phân công hướng dẫn nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nghiên cứu thu thập, trình bày, mơ tả, phân tích minh họa luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận câu hỏi nghiên cứu Các đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan nghiên cứu 1 Các nghiên cứu huy động nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề 1 Các nghiên cứu huy động nguồn lực tài ngồi ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề 10 Khoảng trống nghiên cứu, kế thừa định hướng nghiên cứu luận án 12 Khoảng trống nghiên cứu 12 2 Sự kế thừa nghiên cứu 14 Định hướng nghiên cứu luận án 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Phương pháp luận nghiên cứu 16 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 16 3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 16 Mơ hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳ vọng học viên học nghề sở đào tạo nghề công lập 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG LẬP 22 Khái quát nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 22 1 Khái niệm, đặc điểm đào tạo nghề 22 iii 2 Phân loại sở đào tạo nghề 26 Nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 29 2 Phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề cơng lập 34 2 Khái niệm, vai trò phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 34 2 Nội dung phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 36 2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 43 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 48 Kinh nghiệm học rút phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 53 Kinh nghiệm quốc tế 53 Kinh nghiệm nước 56 3 Một số học rút phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 Chương III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG LẬP CỦA TỈNH PHÚ THỌ 64 Khái quát chung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực tài tình hình hoạt động sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 64 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 64 Mơ hình nội dung quản lý tài đào tạo nghề cơng lập tỉnh Phú Thọ 64 Tình hình hoạt động sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 71 Mạng lưới sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 71 2 Kết đào tạo nghề sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 73 iv 3 Thực trạng phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 77 3 Thực trạng sách phát triển nguồn lực tài cho đào tạo nghề 77 3 Thực trạng phát triển nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước 81 3 Thực trạng phát triển nguồn lực tài từ đóng góp người học 89 3 Thực trạng phát triển nguồn lực tài từ tín dụng 93 3 Thực trạng phát triển nguồn lực tài từ nguồn khác 97 3 Thực trạng tiêu đánh giá phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 100 3 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳ vọng học viên học nghề sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 112 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 138 Những kết đạt 138 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 141 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 148 Chương IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG LẬP CỦA TỈNH PHÚ THỌ 149 Định hướng mục tiêu phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 149 1 Định hướng phát triển đào tạo nghề đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 149 Mục tiêu phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề cơng lập tỉnh Phú Thọ 152 Quan điểm phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 153 Giải pháp phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 158 v Các giải pháp Cơ quan quản lý sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 158 Các giải pháp Cơ sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 165 4 Kiến nghị 176 4 Đối với Chính Phủ 176 4 Về phía Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ, ngành quan quản lý khác 182 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 185 KẾT LUẬN CHUNG 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC 194 vi vi DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BV Bền vững BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CSĐT Cơ sở đào tạo ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên LLLĐ Lực lượng lao động MTTTĐ Mức tăng trưởng tuyệt đối NLTC Nguồn lực tài NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức STT Số thứ tự TB –LĐ&XH Thương binh – Lao động Xã hội TĐTT Tốc độ tăng trưởng TCTC Tự chủ tài TCTD Tổ chức tín dụng TT Tỷ trọng TTTĐ Tăng trưởng tuyệt đối TP Thành phần UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 72 Bảng 2: Kết tuyển sinh, đào tạo sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 74 Bảng 3: Kết tốt nghiệp, giải việc làm sau đào tạo sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 75 Bảng 4: Nguồn tài từ NSNN cho đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020… 82 Bảng 5: Cơ cấu nguồn NSNN theo sở GDNN sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 82 Bảng 6: Cơ cấu nguồn NSNN theo khoản mục sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 83 Bảng 7: Cơ cấu nguồn NSNN theo nơi cấp sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 87 Bảng 8: Kinh phí hoạt động sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 88 Bảng 9: Cơ cấu nguồn học phí theo sở GDNN CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 92 Bảng 10: Cơ cấu nguồn tín dụng hỗ trợ học nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 94 Bảng 11: Cơ cấu nguồn tài khác theo sở GDNN công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 98 Bảng 12: Tổng nguồn lực tài CSĐT nghề cơng lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 100 Bảng 13: Quy mô phát triển phát triển nguồn lực tài CSĐT nghề cơng lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 104 viii Bảng 14: Tỷ số tự bền vững tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 110 Bảng 15: Thông tin mẫu khảo sát 117 Bảng 16: Đặc điểm tiêu chí sở đào tạo nghề cơng lập 118 Bảng 17: Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 120 Bảng 18: Hệ số KMO kiểm định Barlett 124 Bảng 19: Kết phép xoay nhân tố 124 Bảng 20: Hệ số Pearson 126 Bảng 21: Kiểm định phù hợp mơ hình 128 Bảng 22: Kết phân tích ANOVA 129 Bảng 23: Kết phân tích hồi quy da biến 130 Bảng 24: Tóm tắt kết hồi quy 134 Bảng 25: Thơng tin thống kê nhóm 135 Bảng 26: Kiểm định Independent T-test giới tính 135 Bảng 27: Kiểm định tính đồng phương sai 136 Bảng 28: Kiểm định ANOVA Bảng 29: Kiểm định tính đồng phương sai Bảng 30: Kiểm định ANOVA Bảng 31: Kiểm định tính đồng phương sai Bảng 32: ANOVA 136 136 137 137 137 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình phân cấp quản lý dạy nghề Việt Nam 68 Hình 2: Cơ cấu tỷ trọng NLTC sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ năm 2016, năm 2020 106 Hình 3: Biểu đồ Histogram 132 Hình 4: Biểu đồ P-P lot 132 Hình 5: Biểu đồ Scatterlot 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển GDNN thiếu nguồn tài chính, việc tạo điều kiện chế sách phát triển NLTC cho đào tạo nghề cần thiết Trong năm qua, Chính phủ ban hành sách thể chủ trương Đảng Nhà nước phát triển NLTC xã hội cho ĐTN, cụ thể: Nghị định 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 quy định việc giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng NSNN từ nguồn kinh phí thường xuyên; Nghị định số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho GD&ĐT giai đoạn 2019 – 2025,… với quan điểm định hướng đổi dài hạn ban hành gặp nhiều khó khăn thực thi, điểm nghẽn khâu thực triển khai sách ban hành Nguyên nhân trước hết thuộc nhận thức cấp quản lý, người học xã hội Tâm lý coi trọng trường công trường tư, tâm lý trông chờ, ỷ lại vào NSNN cấp phổ biến, việc thu hút nguồn tự xã hội vào CSĐT nghề công lập tiến triển chậm, dù có nhiều chủ trương, sách theo hướng CSĐT nghề tăng cường tự chủ tài trách nhiệm giải trình tài sở công lập, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa ĐTN thơng qua sách ưu đãi thuế, đất đai, tín dụng việc thực chế tự chủ bước đầu triển khai lĩnh vực giáo dục đại học, lĩnh vực GDNN chưa triển khai tiến hành triển khai Hoạt động đầu tư, hợp tác khối tư nhân với CSĐT nghề cơng lập thơng qua hình thức liên kết, hợp tác kinh doanh đơn lẻ, chưa tạo đột phát toàn hệ thống Trong giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Phú Thọ triển khai thực văn bản, sách Trung ương ban hành số sách ĐTN, giải việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh, cụ thể: Căn 180 tham gia giảng dạy để nâng cao chất lượng khóa đào tạo, bồi dưỡng Trung ương tiếp tục cấp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cở sở GDNN; cán bộ, công chức cấp xã địa phương, đặc biệt vùng miền núi nhiều khó khăn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 4 Hoàn thiện chế độ thu học phí sách hỗ trợ học viên Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đào tạo nghề, thời gian tới chế học phí học nghề sách hỗ trợ học sinh, sinh viên cần phải đổi đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý nhằm huy động có hiệu đóng góp nhân dân, cụ thể: Đối với chế độ học phí: Chính sách học phí đào tạo nghề phải đảm bảo yêu cầu: Chính sách học phí phải gắn với chi phí đào tạo, gắn với khả đầu tư từ NSNN, cần ý đến yếu tố trượt giá, yếu tố chất lượng Chi phí đơn vị đào tạo nghề định yếu tố sở đào tạo nghề yếu tố khác sở đào tạo nghề Do đó, mức thu học phí sở đào tạo nghề cơng lập phải vào điều kiện đặc điểm trường, ngành đào tạo để cho sở đào tạo nghề thực tốt yêu cầu nâng cao chất lượng Chế độ học phí đổi theo hướng: Mức học phí phải xây dựng dựa sở tính đủ giá dịch vụ đào tạo nghề theo trình độ, ngành nghề đào tạo điều tra mức sống tầng lớp dân cư Việc xây dựng giá dịch vụ đào tạo nghề phải đặt mối quan hệ tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến giá dịch vụ đào tạo nghề, bao gồm: chi phí đào tạo thực tế hợp lý; chi phí xã hội nói chung q trình đào tạo học sinh, sinh viên học nghề; tiền lương, tiền công học sinh, sinh viên sau hồn thành khóa học khả đóng góp sinh viên 181 cha mẹ họ Đồng thời, chế tính giá dịch vụ đào tạo nghề phải có tính linh hoạt, phù hợp với thực tiễn kinh tế, thực nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo nhà nước người học Để tính chi phí đào tạo nghề phải sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật đào tạo nghề (trên sở hệ thống định mức đơn giá yếu tố chi phí để tính chi phí đào tạo học sinh, sinh viên học nghề thời kỳ định) Trường hợp chưa có hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng phương pháp tính theo chi phí thực tế qua khảo sát, thống kê chi phí thực tế nhóm nghề đào tạo sở đào tạo Đối với sở đào tạo nghề ngồi cơng lập, học phí phải đảm bảo trang trải chi phí cần thiết, có tích lũy để đầu tư phát triển Đối với sở đào tạo nghề cơng lập, học phí khoản bổ sung với NSNN nguồn khác để đảm bảo chi phí đào tạo Theo lộ trình tính giá quy định, đơn vị nghiệp công lập thực tự chủ xác định mức thu học phí đảm bảo đủ bù đắp chi phí đào tạo, dần có tích lũy Chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên: Đi đơi với việc điều chỉnh khung học phí theo xu hướng tăng xuất khó khăn tài người nghèo theo học Trong xã hội có nhóm dân cư theo học mà khơng gặp khó khăn tài chính, có nhóm khó khăn, có nhóm khơng thể theo học hồn tồn khơng đủ khả toán tiền học Do vậy, việc tăng học phí thường có tác động gây bất lợi cho học sinh nghèo học sinh nông thôn Vì vậy, để người có hội học tập học tập tốt điều quan tâm nhà hoạch định sách đưa số định hỗ trợ người học để đảm bảo công xã hội đào tạo nghề 182 4 Về phía Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Bộ, ngành quan quản lý khác Hiện Bộ LĐ-TB&XH xây dựng nghị định quy định chế tự chủ sở GDNN Theo lộ trình tính giá dịch vụ GDNN sử dụng NSNN dự thảo nghị định, dự kiến đến năm 2021, giá dịch vụ tính đủ chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định Để đảm bảo lộ trình tính giá dịch vụ triển khai kịp thời, đề nghị Bộ LĐ-TB&XH cần sớm trình Chính phủ ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật khung giá dịch vụ dạy nghề theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí có tích lũy, bảo đảm cơng khai, minh bạch yếu tố hình thành giá Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Bộ nông nghiệp PTNT, Bộ kế hoạch đầu tư báo cáo Chính phủ tăng nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề, có dịng phân bổ ngân sách riêng thơng báo nguồn vốn từ chương trình MTQG xây dựng nơng thơn hàng năm để địa phương có sở phân bổ vốn cho công tác đào tạo nghề Hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, chương trình, giáo trình, kinh phí bồi dưỡng cán bộ, giáo viên cho sở đào tạo nghề để nâng cao chất lượng điều kiện đảm bảo phục vụ công tác đào tạo; quy định danh mục ngành, nghề mà doanh nghiệp phải sử dụng lao động qua đào tạo nghề; xây dựng, ban hành đồng văn hướng dẫn cụ thể xếp hạng sở đào tạo nghề, công tác đánh giá, xếp loại, thực chế độ sách đội ngũ giáo viên, cán lãnh đạo CSĐT nghề công lập để thống thực toàn hệ thống Bộ LĐ-TB&XH đạo Sở LĐ-TB&XH tỉnh Phú Thọ chủ trì, phối hợp với quan rà soát ban hành danh mục nghề trọng điểm cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn tới Trên sở danh mục nghề trọng điểm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế 183 xã hội, quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Thọ đào tạo nghề phải thực xếp lại mạng lưới sở đào tạo nghề địa bàn tham gia đào tạo nghề trọng điểm hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mà giảm chi phí đầu tư, cụ thể: Cần tính đến yếu tố vùng miền, dân số địa bàn Cần có bình đẳng, khơng phân biệt đối xử loại hình trường, cơng lập hay tư thục Trên sở tiềm lực tương lai nhà trường cần xác định nghề trọng điểm tham gia đào tạo để có định hướng lộ trình đầu tư nghề trọng điểm cho thích hợp Tránh tình trạng đầu tư nghề trọng điểm khơng có học sinh ngược lại nghề có nhu cầu người học lại khơng đầu tư Các ngành, quan chức khác có liên quan đến đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ cần phối hợp nghiên cứu, hoàn thiện quy định chuẩn tối thiểu nghề đầu tư trọng điểm theo cấp độ, từ có định hướng đầu tư phù hợp Đối với nghề trọng điểm quốc gia, xây dựng ban hành tiêu chuẩn sở vật chất, danh mục thiết bị đào tạo nghề Trên sỏ quy chuẩn tối thiểu theo chương trình đào tạo danh mục nghề tối thiểu nghề, sở đào tạo nghề phải đánh giá lại sở vật chất thiết bị có để có phương án đầu tư cho hiệu quả, tránh lãng phí việc mua sắm mà khơng có nhu cầu sử dụng mua sắm thiết bị không phù hợp với chương trình đào tạo Bộ kế hoạch đầu tư nâng cao lực dự báo, thống kê lao động có kỹ năng, kỹ tương lai, ngành nghề mới; trọng nội dung phát triển GDNN, phát triển kỹ nghề kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành, vùng, địa phương nước; chủ trì tổng hợp phân bổ kế hoạch vốn NSNN trung hạn, hàng năm nguồn vốn khác để phát triển GDNN phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực khả cân đối NSNN thời kỳ 184 Bộ tài chủ trì tổng hợp, bố trí vốn nghiệp thực chương trình, dự án lĩnh vực GDNN theo quy định phân cấp ngân sách, trình cấp có thẩm quyền định; trình Chính phủ việc áp dụng tỷ lệ vay lại phù hợp nguồn vốn vay nước cho phát triển GDNN, cho đào tạo lao động có kỹ nghề; rà sốt, tham mưu trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định ưu đãi thuế doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề, bảo đảm đồng với Luật GDNN luật chuyên ngành, khuyến khích doanh nghiệp gắn kết với hoạt động ĐTN Bộ thông tin truyền thông phối hợp với ban tuyên giáo trung ương, quan liên quan, chủ động, kịp thời cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực có kỹ nghề cho quan thơng báo chí phù hợp hệ thống thơng tin sở để đẩy mạnh thông tin truyền thông, tạo chuyển biến nhận thức, đông thuận huy động tham gia toàn xã hội việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề Ngân hàng nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, triển khai sách tín dụng hỗ trợ phát triển nhân lực có kỹ nghề, ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận tín dụng sở đào tạo nghề 185 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Trên sở định hướng mục tiêu chung tỉnh Phú Thọ, chương đề xuất số giải pháp phát triển NLTC CSĐT nghề công lập thuộc tỉnh thời gian tới Các giải pháp góp phần triển khai chương trình, đề án đổi hệ thống CSĐT nghề cơng lập tỉnh Phú Thọ cách có hiệu quả, đạt mục tiêu đề Trong đó, đề xuất phải xác định giá dịch vụ CSĐT nghề công lập phù hợp với chất lượng, đảm bảo yêu cầu thị trường lao động; đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề hợp tác quốc tế, đào tạo nghề trọng điểm; gắn kết CSĐT nghề công lập thuộc tỉnh với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng để tăng cường liên kết đào tạo theo đơn đặt hàng, đảm bảo công ăn việc làm cho học viên sau tốt nghiệp Bên cạnh đó, đa dang hóa hình thức tư vấn tuyển sinh để nâng cao nhận thức xã hội lợi ích học nghề Bên cạnh đó, CSĐT nghề cơng lập cần mạnh dạn khai thác NLTC NSNN, đầu tư sở vật chất, bảo đảm chất lượng đào tạo nghề, từ nâng cao tính tự chủ, mở rộng quy mơ tuyển sinh Bên cạnh đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chế thúc đẩy hoạt động đầu tư, tài trợ doanh nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề thời gian tới Trình tự thực giải pháp phụ thuộc vào điều kiện để thực hiện, đạt hiệu cao đảm bảo tính đồng Nếu giải pháp triển khai thực cách đồng bộ, giúp CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ đảm bảo chủ động nguồn tài cho hoạt động, cải thiện chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín thương hiệu sở, giúp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 186 KẾT LUẬN CHUNG Trong nguồn kinh phí hỗ trợ từ NSNN ngày hạn chế việc phát triển NLTC CSĐT nghề công lập cần thiết Trên thực tế, năm qua tỉnh Phú Thọ, việc phát triển nguồn lực xã hội vào CSĐT nghề cơng lập tỉnh cịn khó khăn hạn chế, dù có nhiều chủ trương, sách theo hướng tăng cường, tự chủ trách nhiệm giải trình, nhiên bước đầu triển khai địa phương Vì vậy, với kinh tế hội nhập cơng nghệ nay, việc phát triển NLTC CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa quan trọng Các nội dung kết nghiên cứu đề tài giải sau: - Hệ thống phân tích luận khoa học cần thiết phải phát triển NLTC CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ Thống quan niệm, nội dung, hệ thống tiêu đánh giá phát triển NLTC CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ theo quy mơ chất lượng - Phân tích thực trạng phát triển NLTC CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ Khảo sát mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức học phí kỳ vọng CSĐT nghề cơng lập tỉnh Phú Thọ để từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, đặc biệt khó khăn vướng mắc phát triển nguồn NSNN cho đào tạo nghề - Trên sở định hướng Đảng Nhà nước đào tạo nghề nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NLTC CSĐT nghề công lập tỉnh theo hướng phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 Đồng thời, tích cực phát triển NLTC từ đóng góp người học, tăng cường đào tạo theo đơn đặt hàng, đào tạo liên doanh, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề với CSĐT nghề công lập tỉnh 187 - Để thực giải pháp đề xuất, đề tài đưa số kiến nghị Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH, Sở, ngành quan quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho CSĐT nghề công lập tỉnh Phú Thọ phát triển NLTC thời gian tới 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm (20062016) thực chủ trương, sách Đảng XXH dịch vụ công, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), “Báo cáo tổng kết việc thực chủ trương, sách Đảng xã hội hóa dịch vụ cơng” số 229/LĐTBXH-KHTC ngày 19/01/2017, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Kỷ yếu đề tài cấp giai đoạn 2000 – 2006, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Quyết định số 784/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Quyết định số 854/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến 2020”, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Dự thảo Kế hoạch thực Đề án Hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020 , Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội 189 Bộ Tài (2019), Thơng tư số 40/2019/TT-BTC ngày 28/6/2019 sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2016 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng, Hà Nội 10 Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê từ 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 12 Đặng Văn Du Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình quản lý chi ngân sách nhà nước, NXB tài chính, Hà Nội 13 Firdaus (2005), Sự phát triển giáo dục đại học (HEdPERF): Một công cụ đo lường chất lượng dịch vụ cho ngành giáo dục đại học, (Doctoral dissertation), University of wah, Pakistan 14 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xn Hạng (2011), Giáo trình tài chínhtiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội 15 Trương Anh Dũng (2015), “Hồn thiện chế quản lý tài thúc đẩy phát triển đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2020” luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 16 Trương Anh Dũng (2014), “Đổi chế quản lý tài dạy nghề” Tạp chí Tài số 3, tháng 5/2014, Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức, Trịnh Văn Minh (2013), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Trương Thị Hằng (2019), Giải pháp phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam, luận án tiến sỹ, ĐH thương mại 190 20 Học viện Tài (2015), Giáo trình Quản lý tài cơng, Hà Nội 21 Kết luận số 51- KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư Trung Đảng khóa XII “Về tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lâm (2017), “Giải pháp huy động nguồn lực xã hội hoá vào phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Cơng thương số 3, tháng 3/2017, Hà Nội 23 Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB ĐH kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Luật Giáo dục nghề nghiệp: Luật số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Quốc hội khóa XIII 25 Luật Ngân sách nhà nước: Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015 Quốc hội khóa XIII 26 Trần Thế Lữ (2018), “Huy động nguồn lực tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Việt nam” luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 27 Nghị số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 Chính phủ “Về tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2025”, Hà Nội 28 Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 Chính phủ “Về giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí thường xuyên”, Hà Nội 191 29 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dân thi hành số điều Luật Đầu tư”, Hà Nội 30 Nghị định 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 Chính phủ “Quy định hợp tác đầu tư nước lĩnh vực giáo dục”, Hà Nội 31 Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 Chính phủ “Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021”, Hà Nội 32 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ “Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập”, Hà Nội 33 Khương Thị Nhàn (2016), “Giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Việt Nam” luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 34 Ngơ Hồng Nhung (2016), “Giải pháp tài để khơi phục phát triển làng nghề Nghệ An” luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 35 Sở lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ (2019), Báo cáo kết thực công tác giáo dục nghề nghiệp năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 36 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-Ttg ngày 29/5/2012 việc “Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc “Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 38 Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (2007), Báo cáo“Cấp tài cho dạy nghề Việt Nam” 39 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức Bộ Lao động Thương binh Xã hội 192 (2012), Nghiên cứu chuyên gia công bố Hội nghị khu vực đào tạo nghề Việt Nam 40 Trường Cao đẳng y tế Phú Thọ (2018), Báo cáo kết hoạt động năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2029 41 Trường Cao đẳng y tế Phú Thọ (2019), Báo cáo kết hoạt động năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 42 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 2535/QĐ-UBND ngày 05/8/2011 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến 2020” 43 UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Quyết định 30/2016/QĐ-UBND ngày 20/10/2016 “Về việc ban hành quy định sách miễn, giảm tiền thuê đất đô thị dự án xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường, giám định tư pháp địa bàn tinh Phú Thọ” 44 Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề (2014), “Một số giải pháp đầu tư đồng phát triển nghề trọng điểm”, đề tài cấp Bộ, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội 45 Thái Yến (2018), "Liên kết doanh nghiệp tạo đầu cho học nghề: Khó phải làm", Tạp chí Tài số ngày 01/04/2018 Tiếng Anh 46 ADB and MOLISA Vietnam (1999), TA 3063-VIE Capacity Building in Vocational and Technical Education Project ASHTON BROWN ASSOCIATES limited 47 Becker, G S (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education, University of Chicago Press 193 48 Brown, Haughwout, Lee, Scally, & van der Klaaw (2014), Measuring Student Debt and Its Performance, Staff Report No 668, Federal Reserve Bank of New York 49 Browne (2010), The Browne report: higher education funding and student finance, www independent gov uk/browne-report 50 Gasskov, Vladimir (2000), Managing Vocational Training Systems - A handbook for Senior Administrators, Geneva International Labour Office 51 Jutta Franz (2007), Financing of Technical and Vocational Education and Training (TVET), Vietnam 52 Kau Winand (1999), Costs and Benefits of Vocational Education and Training at the Microeconomic level 53 OECD (1998), Who pay for training? Some policy approaches to financing vocational training 54 UNESCO (1972), Learning to be – The world of education today and tomorrow 55 UNEVOC (1996), Financing Technical and Vocational Education: Modalities and Experiences, Berlin 56 William McGehee, Paul W Thayer (1967): Training in business and industry Wiley 194 PHỤ LỤC ... loại sở đào tạo nghề 26 Nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập 29 2 Phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề cơng lập 34 2 Khái niệm, vai trò phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề cơng lập. .. động sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 71 Mạng lưới sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 71 2 Kết đào tạo nghề sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 73 iv 3 Thực trạng phát triển nguồn lực tài. .. TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG LẬP CỦA TỈNH PHÚ THỌ 149 Định hướng mục tiêu phát triển nguồn lực tài sở đào tạo nghề công lập tỉnh Phú Thọ 149 1 Định hướng phát triển đào

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:38

Xem thêm:

w