1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về nhân vật phượng thư trong bộ tiểu thuyết hồng lâu mộng của tào tuyết cần

39 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ TP.HCM TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHAM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN homme Ks) LUAN VAN TOT NGHIEP Dé tac :

VE NHÂN VẬT PHƯỢNG THƯ TRONG BỘ TIỂU THUYẾT

HONG LAU MONG

CUA TAO TUYET CAN

Trang 2

Luận văn được hồn thành dưới sự lướng dẫn tận tình của

Trang 3

NHAN XET

Nhận xét của Giáo sư hương dẫn

Nhận xét của Giáo sư phản hiện

Trang 5

1 L§ do chon đề tài :

Minh Thanh là thời đại hồng kim của tiểu thuyết cổ Trung Quốc Nhiều tác phẩm thời kỳ này đã phần ảnh rõ nét hiện thực xã hội, với nghệ thuật viết tiểu thuyết rất cao nhí © ưu Quốc Chí Diễn Nghĩa là sự “tái hiện một thế kỷ loạn lạc điện đảo do tham vọng và tranh giành quyền lực, lãnh thổ của các đế vương Trung Hoa”Í; ?hủy Hư là bức tranh chân thất và sinh động về quá trình phát sinh, phát triển và thất bại của cude khởi nghĩa nơng dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc; ƒ⁄4v 2w Kỷ nĩi lên quyết tâm khắc phục khĩ khăn trở ngại để đạt được lý tưởng và giành lây thắng lợi cuối cùng của con người; Nho Lâm Ngoại Sử châm hiểm một cách sấc lạnh và chua chất chế độ khoa cử trong xã hội phong kiến v.v Trong số đĩ Hồng Ldu Mĩng được đánh giá là một viên ngọc quý trong

kho tầng văn học cổ Trung Quốc Nĩ là một bức tranh hiện thực được thu nhỏ của

xã hội phong kiến Trung Quốc trên cịn đường suy vi

Với Hồng Lâu Mộng, Tào Tuyết Cần đã mở ra một kỷ nguyên mới của tiểu thuyết Minh Thanh, đứa nĩ dẫn đến chỗ hồn thiện, gần với tiểu thuyết hiện

đại Trung Quốc, Nổi bật nhãt là nghệ thuật khấc họa tính cách nhân vật, Đấy là

lối khấc họa nhân vật thơng qua sự kiện, tình tiết và qua sự hoạt động của nhân vật này với những nhãn vật khác trong tíc phẩm, Tất cả được tác giả diễn đạt bằng ngơn ngữ sắc bén, cử chỉ, lửi nĩi của nhân vật được chọn loc tinh té, ,

Nhân vật cứ hiện ra dẫn dắn, để rồi cuối trang sách người đọc hồn tồn cĩ thể

hình dung trọn ven nhân vật ấy như thể nào, là đại diện cho mỘt giai tẳng nào trong xã hội Thế nhưng #fơng âu Mĩng với chiều dài 120 hồi, với hơn 400 nhân

vật thì việc làm cho họ - mỗi nhân vật đều cĩ sắc thái riêng sống động như chính

con người trong cuộc đời, thì quả Tào Tuyết Cần đã thể hiện hết cả những tài hoa trong nghệ thuật cầm bút của mình

Trong cả thấy 44& nhân vật của Hồng Lâu Mộng , Vương Hy Phượng

(Phượng Thư) là một nhân vật thành cơng dưới nưới bút sấc sảo của Tào Tuyết

Cần

Vương Hy Phượng (Phượng Thư) gắn như là nhân vật chủ chốt của bộ truyện Nhân vật này xuất hiện trong nhiều hếi sách, luơn tạo ảnh hưởng đến

những nhân vật khác, hất kể người ây là ai và ở vào địa vị gì Phượng Thư ghen chẳng dữ dội cịn hơn cả cái ghén cát nghiệt của Hoạn Thư trong “Đoạn Trường Tan Thanh”, Vieng Hy Vhifdng eting that bin tinh khi biết vận dụng những thủ

’ Thee "Van Hoe Tring Quốc” (tập 3 N+h i71 T9KN - Er L4

Trang 6

ì

thuật tỉnh khơn của mình để trị nhà má nưười Trung Quốc đương thời và sau này

phải nể phục Thể những, song song đĩ, người tì lại nhận định Phượng Thư là một

con người độc ác, nhà hiểm, thanh lam và cức kỳ thủ đoạn; cho rằng cơ ta là hình

ảnh tiêu hiểu nhất của giải cấp thống trị phong kiến Mãn Thanh Xây dựng nhân vật Phượng Thư là nhân vật phán diện nể thế nhưng Tào Tuyết Cẩn khơng đứng ra làm người thuyết mình, Ong da cho nhân vật hành động, nĩi năng như chính bản thân nĩ vốn cĩ, Điều đĩ làm cho nhân vật thật hơn, cĩ xương cĩ thịt,

sống động hơn và hấp dẫn người đọc

Cĩ người cho rằng, nhân vật chính diện mới là tâm huyết của nhà vấn

vì thơng qua đĩ, nhà vận mứt tới ấn những tự tưởng tốt đẹp của mình đến cuộc đời, cĩ thể ký thác những ứớc mơ, khát vọng lớn lao của mình cho nhân sinh,

và hưn hết, cĩ lẽ điều lợi thể là nhấn vật chính điện dé tạo cho người đọc xúc cảm

đẹp để Nĩi như thế cĩ phần thỏa đáng nhưng cũng cĩ phẩn chưa thỏa đáng

Thỏa đáng, ấy là vì nhân vật chính diện để mang ước mơ, khát khao cao đẹp tới cuộc đời và con người vẫn hãng vưdn tới cái đích cao cả đĩ, Nhưng nĩi như trên khơng thỏa đáng ở chỗ, nhà văn khơng chỉ gdi gim ý tưởng của mình vào nhân vật chính diện mà thơng qua nhân vặt phần diện, lúc nào tác giả cũng khát khao củn người hãy sống đẹp với nhàu lúa, khơng chắn ghét nhau và hướng con người đi dấn đến điều thiện,

Nĩi như thế để nhấn mạnh vai trị của nhân vật phản diện trong việc

chuyển tải tư tưởng của nhà văn, Cĩ điều nhân vật đĩ phải là đại diện cho một giai tắng nào đĩ trong xã hội Và như thế, việc nhận định về nhân vật phan diện (cụ thể ở đây là Phượng Thư) vẫn là mơt việc làm hết sức cẩn thiết - cũng như

hiểu một con người cụ thể nào đĩ trong đời thực vậy,

Luan van được thực hiện trên cơ sở người viết đã đọc bộ truyện Háng Lâu Mộng và tham khẩu các sách nghiên cứu về nĩ cũng như một số nhân

vật chủ chốt Tuy nhiên vì thời gian cĩ hạn nên cịn nhiều vấn để cĩ liên quan đến nhân vật nhưng người viết chua cĩ điều kiện khảo sát trọn vẹn Đồng thời với khả năng thẩm định vấn để cịn hạn chế và thao tác nghiên cứu nhất định,

luận văn chắc chan sé con nhiGu thiếu sĩt, Chúng tơi chân thành mong nhận được

những lời phê bình

2 Ý nghĩa thực tiễn của đẻ tài :

Thực tế mà nĩi thì để tài khơng cĩ gì là mới nhưng qua đĩ, người viết muốn

gúp nhật những đặc điểm của nhân vật thanh hệ thơng thơng qua những sự việc,

Trang 7

4

Bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu, người viết gặp khĩ khăn trong việc XỬ lý tài liệu, trong việc phân nhốt thời gian, để tài vì thế cịn nhiều hạn chế và nhiều thiểu sĩt, nhưng dù xao nưười viết cũng tha thiết được trình hày ý kiến của minh,

31 Phương pháp nghiên cu :

Trong quá trình thực hiện luận vấn, người viết sẽ sử dụng những phương phiáp nghiên cứu sau :

- Phương pháp nhân tích

- Phương pháp tổng hợp

- Thao tie so sinh,

4 Gidi han dé tai:

Đề tài được thực hiện trên cơ sở người viết đã đọc và tìm hiểu bộ tiểu

thuyết Hong Lau Méng thong qua vice tham khdo những tài liệu nĩi về nĩ nĩi

chung và về nhân vật Vương Hy Phương nĩi riêng Người viết sẽ trình bày tập trung hai vấn để ;

Một là, nhìn Phưởng Thư như là một nhân vật cĩ tài, biết quán xuyến cơng

việc, cĩ khả nãng tế gia

Hai là, nhìn Phượng Thư như là một nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị

phong kiến Ở đây, người viết sẽ làm động tác so sánh nhỏ giữa nhân vật Vương Hy Phượng với Thám Xuân và Hảo Thoa để nhận thấy bản chất phong kiến của

Vương Hy Phượng là một sự thể hiện tập trung của tác giả,

Š Lịch sử vấn để :

Từ trưúc đến nay, vấn để tính cách Phượng Thư đã được để cập ở nhiều

sách mà người viết cĩ điểu kiện tham khdo,

- "Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trang Hoa" - "ĐỂ liiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung ()uốc”

- "Những bộ tiểu thuyết cổ điển lay nhất của Trung Quốc", với việc thẩm

định những chặng đường của tiểu thuyết cổ Trung Quốc và cái hay của những bộ

Trang 8

5

Ngồi ra, người viết được biết đã cĩ một «6 luận văn của các sinh viên

trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn (ĐHTH cũ) viết về nhân vật Vuong Hy Phương

Tất cả những điểu đĩ phần nào nĩi lên được nhân vật Vương Hy Phượng là một nhân vật đấy lý thú, gợi nhiều suy ngắm cho người đọc,

6 Cau trúc luận văn :

Luận vận được triển khai làm lái phẩn : Phần dẫn nhập và Phan chính, Phấn chính được chia làm ba chương, Chương đầu xoay quanh vấn để tác

Trang 9

Phan hai

Trang 10

Chương Mội :

SƠ LƯỢC VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1.Lác giả :

Bộ tiểu thuyết "Hồng Lâu Mĩng" của Tào Tuyết Cần ra đời thời Khang Hy, Càn Long, vào khoảng nửa cuối thẻ kỷ XVIH, đánh dấu sự hồn thiện của

tiểu thuyết cổ Trung Quốc,

Tác giả Tao ‘Tuyét Can, tén là Triêm, tí Mộng Nguyên, hiệu là Tuyết

Cần Người ta khơng rõ ơng sinh và mất năm nào, cĩ thể ơng sinh năm 1715 hoặc [724 và mãt năm 1763 hode 1764 Gia đình của Tào Tuyết Cần là một gia đình quý tộc phong kiến, giàu sang phú quý, đồng thời lại giữ việc thu mua tơ lụa

ở Giang Tơ, cúng cấp cho triều đình,

Liên tiếp trong vịng sáu mưdi lim nam, gia tộc của Mộng Nguyên vừa

nắm quyền tài chính, vừa là gia tộc thân cận với triểu đình nên cuộc sống gia đình

ơng rất thịnh vượng, được xem là một hào mơn vọng tộc Vua Khang Hy năm lấn

đi về phương Nam thì đã hốn lấn lập hành cung ở nhà họ Tào

Thế nhưng đến đời bố của Tào Tuyết Cần là Tào Diệu thì gia đình ơng mắc nạn, gia sản bị tịch thu, cho nên Tuyết Cần lớn lên trong cảnh túng bấn, gia đình suy sụp, nhưng khơng vì thế mà con người ơng mất đi bắn chất thanh tao, Ơng coi khinh tất cả những kẻ xu thời phụ thế, đồng thời vơ cùng chán ghét cuộc đời cơng

danh phú quý

Khi nĩi đến Tào Tuyết Cần, thiết tưởng ta cẩn biết đến gia đình Tào tiên

sinh là một gia đình cĩ truyền thống học rộng, biết nhiều Sự nghiệp của Tào Tuyết Cần mang ảnh hưởng của ơng nội - Tào Dẫn - một danh sĩ biết làm thơ, từ

Khơng những thế, ban thân Tuyết Cấn cịn là một danh họa đương thời bên cạnh tài năng thơ từ diễm tuyệt Tất cả những tài nghệ ấy được gởi gấm cả vào Hìng Lâu Mộng

Hồng lâu Mộng ra đời trong lúc Tào Tuyết Cần dời đến ở một vùng nơng thơn, ngoại thành Bắc Kinh, trong cánh túng bẵn, cuộc đời long đong Hồn cảnh

ay đã giúp ơng nhìn nhận đúng đấu và sâu sắc bản chất của giai cấp thống trị

phong kiến Ơng đầu tứ cho Hồng Láu Mộng với cả tâm huyết và tài năng

Trang 11

x

“Moi chit xem ra déu bang mau Mười năm tran khổ lá tần: thường"

Thật ra, Hưng Láu Mộng đưúc đến hai tác giả cùng viết, chính xác là

Tàu Tuyết Cần viết §U hồi đầu, dự thảo 40 hổi sau nhưng rồi ơng lâm bệnh qua

đời, để lại phân dự thảo Cuo Ngạc hồn thành phẩn dự thio sau 28 nam

Tào Tuyết Cần qua đời

Sử sách cũng khơng lu rõ ngày sinh, ngày mất của Cao tiên sinh, chỉ biết

rằng ơng đỏ Tiến Sĩ vào năm 1795 và làm quan đến chức Trình khoa cấp sự trung, Bốn mươi hồi sau của ơng vẫn giữ được sự nhất quán vẻ phương diện tư tưởng,

tình cảm, phong thái, dung mạo, lời nĩi, của hơn 400 nhân vật mà Tào Tuyết

Cần đã xây dựng nên

1 Tác phẩm Hồng Lâu Mộng

2.1 Bối cảnh xã hội của Hồng Lâu Mộng :

Hĩng Lâu Afộng ra đời thời Khang Hy, Ung Chính, Cần Long,

đời Thanh (cuối thế kỷ XVIH), Nền kinh tế chỉ phối xã hội thời kỳ này là nến

kinh tế phong kiến Xã hội xuất hiện nhiều đơ thị lớn, Thủ cơng, thương nghiệp phát triển mạnh Mậu dịch trong và ngồi nước phổn thịnh Đây là cơ sở thúc đẩy

các nhân tố của chủ nghĩa tư bản nảy nở (thể hiện ở Hồng Lâu Mộng là sự xuất

hiện của tầng lớp thị dân)

VỀ mặt chính trị, nhà Thanh thí hành chế độ phong kiến trung ương

tập quyền và dân chủ chuyên chế, Đời Thanh do bọn thống trị Mãn Thanh

thi hành chính sách áp bức bĩc lột dân tộc bằng tơ thuế và nơ dịch rất nặng nề nđÊn ngồi mâu thuẫn giải cấp vốn đã sâu sắc lại nảy sinh thêm mâu thuẫn dân

LỘC,

Vậy là cùng một lúc, xã hội phong kiến nhà Thanh tổn tại hai mâu thuẫn

Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhân dân lao động bị áp bức và mâu thuẫn

chính trong bản thân của giai cấp thơng trị biểu hiện ở sự đối nghịch giữa cái cũ

và cái mới

2.2 Nội dung tư tưởng của /tổng Lâu Mộng :

Hong Lau Méng dude bit dau bang huyén thoại về một hịn đá và cây Giảng Châu ở Xích Hà Cung Núi đầy, Thần Anh - hịn đá thường lấy nước cam 16

tưới chủ cây Giing Châu, Hịn đá này vốn bị bỏ quên khi Nữ Oa luyện đá vá trời,

Trang 12

Q

No due tear ude, dau thai làn nưưới a dit Kim Lãng (Giả Bảo Ngọc),

Giảng Châu cũng đổi kiếp him người ta đất Cĩ Tơ (Lãm Đại Ngọc), nựt yên đem

nước mắt báo đến cơng ơn mưa tĩc Lâm Đại Ngọc vì mẹ mất sớm, cha tuổi đã

gia nên đến nương nhờ với bà ngoại (Giả Mẫu), Lâm Đại Ngọc gặp Giả Hảo

Ngọc ở phủ Vinh, Họ yêu nhau do củng chúng ý tưởng - đều coi thường khoa cư, chan ghét cơng danh, Nhưng cuối cũng họ Giả khơng tắn thành cuộc tình này, xếp đãt cho Bảo Ngọc cưới Hắo Thoa, Đại Ngoc uất ức thể huyết mà thắc Cịn Bảo Ngục dù nên duyên thớt những anh tà đã trở thành một con người khác,

cuối cùng phải nướng nầu núi cửa Phát

Xuyên suốt bằng câu chuyên tình yêu viữa Bảo Ngọc và Đại Ngục, thơng qua hơn 400 nhân vật, Tao Tuyết Cẩn đã thể hiện những tư tưởng cĩ giá trị thời đại: phê phán sự băng hoat của xã hội phong kiến, phê phán những tự tưởng

vốn lỗi thời đã bĩ buộc cuộc sơng tế do tự tại của con người, địi tự do cá tính và

tự do yêu đương Bên cạnh đỏ, #ng Lá Afơng cũng phần ánh được những tiến bộ trong nhận thức và tự tưởng của tắng lớp thị dân cũng như những hạn chế của

họ trong việc biểu hiện những tự tưởng ấy,

Hồng Lau Mộng vì thế được xem là tác phẩm “hiện thực khơng tơ vẽ"!

Tuy nhiên, để cuộc sống là mơi bức tranh hiện thực sinh động, ngồi bút pháp tả thực sành sỏi, tác giả cịn xử dụng cả những yếu tố hư ảo “Ta như bị ám ảnh và

buộc mình phải suy ngắm khi thầy xen kế ở các hồi sách là sự lượn lờ của các nhân vật như đạo sĩ khiểng chân, nhà sư chốc đẩu, Sư chốc đấu khuyên

Đại Ngọc khơng được gặp người thân thích bên ngoại; Đạo sĩ khiểng chân khuyên Bảo Ngọc nên chọn người cĩ khố vàng để kết tĩc se tơ, rồi họ cùng xuất hiện để trừ "tà" cho Bảo Ngọc, Phương Thư, Dường như lời nĩi, hành động

của những nhân vật này là điểm báo cho sự việc sấp xảy đến và đặc biệt là cho số phận của một số con người ở hai phủ Ninh, Vinh, , Ta xem việc sử dung những yếu tố hư ảo trên là thủ pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả - mượn cái

hư để nĩi đến cái thực của cuộc đời, Hai yếu tố hư thực đĩ đan quyện vàư nhau làm cho câu chuyện khơng bị rồi rắm mà diễn biến mạch lạc Đồng thời chất hư

do cla Nơng Lâu Mộng lại máng tính triết lý sâu xa của Tào Tuyết Cần - mỗi con người đều cĩ một số nhận, mỏi sự việc đều cĩ một căn nguyên rạch rồi, phim da

sinh ra làm người thì khơng thể hốn cải được những gì do trời định sắn(') Tư tưởng này mang màu sắc duy tim huyền bi nhưng ta thử nhìn lại hồn cảnh va cuộc đời của Tào Tuyết Cấn lúc dy thì phần nào đĩ ta cĩ thể chấp nhận quan miệt và cách lý giải này của ơng, “Ta cũng cần hiểu thêm đây là tự duy của người

Phifung Dong lic hay giờ

Trang 13

It)

Hong Lau Mong củn xoay quanh cuộc đời của các nhân vật "Kim thoa”: Nguyễn Xuân, Nghênh Xuân, Thám Xuân, Tích Xuân, Diệu Ngọc,

Tẩn Khả Khanh, Lý Hồn, Tưởng Vận, Đại Ngọc, Bảo Thoa, Xảo Thư,

Phượng Thư Họ là những thiếu nữ gần như suýt sốt tuổi nhau, cĩ tài sắc nhưng

vì cuộc đời đẩy đưa mà họ từ khấp nơi hội tụ vẻ phủ Ninh, Vịnh làm thành mười hai “chiếc trâm vàng” lơng lấy, mỗi người một vẻ khơng ai giống ai Cuộc đời của ho cĩ những biển chuyển khác nhau nhưng chúng quy đều là đắng

cay chua chát (duy nhất cĩ Xắo Thứ được hưởng cuộc đời tuy khơng mấy giàu sang mà hạnh phúc ở vùng quê với già Lưu): Nguyên Xuân được tuyển làm cung phí nhưng phải sống xa người thin, khơng hưởng được tình ruột thịt

Nghênh Xuân lấy chống mơn đăng lộ đối nhưng bị chống hành hạ đến chết;

Thám Xuân đau khổ một đời vì bị gả chống xa; Tích Xuân, Điệu Ngọc chơn chat

khát vọng yêu đương bên ngọn đến xanh: Tân Khả Khanh chưa hưởng được cuộc đời trần thế bao lâu đã vơi hố kiếp: Lý Hồn vì hai chữ tiết hạnh mà suốt đời

lẻ loi cơ quạnh; Tương Vân cĩ chống những cuộc đời đong đẩy nước mất;

Đại Ngọc vì yếu mà bị bạc đãi đến chết; Bảo Thoa lấy được Bảo Ngọc nhưng

phải làm một gố phụ trẻ đau khổ: Phượng Thư dù cĩ tài thiên biến vạn hố

nhưng vẫn khơng cãi được số phân, phái chết trong bệnh tật và cay dang

So với các thiếu nữ đẹp khác ở đất Kim Lãng thì cuộc đời lúc trẻ của

Phượng Thư xem ra vĩnh quang, nhưng khí gia đình họ Giả suy sụp và bệnh tật của mình đến gắn thì Phượng Thư dường như mất chỗ đứng Cơ ta luơn bị người

nhà đay nghiến, oắn trách khiến Hy Phượng phải nhiều lẫn thể huyết Cuộc đời

cơ gấn liền với sự hưng thịnh cũng như suy vị của đạt tộc phong kiến họ Giả, Chính vì những điều trên mà cĩ người nĩi tổng Lâu Mộng khơng phải là mộng mà là đời, Nhận xét ấy khơng phải là quá, vì thơng qua hơn 120 hồi sách,

người đọc cĩ thể nhìn thấy trong đĩ tồn cảnh bức tranh của một xã hội phong kiến Nĩ được thu nhỏ vàu gia đình lị Giả, đã biểu hiện tất cả những cái xấu xa

nhất, băng hoại nhất của chế độ phong kiến: tình người hị phá vỡ, lẻ sống chính

đáng khơng được trân trọng mà thay vào đĩ là những trai gái, cờ bạc, rượu chè; sự bất lực và như nhược của những con người cổ gị mình theo khuơn sáo phong kiến; sự tàn nhân, giảo quyệt luơn được che đậy dưới hể ngồi trung hậu Bên cạnh đĩ là số phận trơi nổi của các ầ hồn, của những con người thấp cổ bé niệng vì hồn cảnh run rủi, họ phải hước chân vào gia đình họ Giá, chịu bao đắng

cay tủi nhục để đổi lấy miếng cơm manh áo, song ở họ vẫn tốt lên phẩm chất tốt

Trang 14

Hức tranh xã hội trong ơng lâu Mộng cĩ sức cơng phá mạnh mẽ vào

chế độ phong kiến với đẩy rấy những điểu xấu xa nhất, tần bạo nhất lam cho

bất cứ ai cũng phải kinh tim: bat chap tình anh cn, Giả Hồn vụ cho Bảo Ngọc

cưỡng dâm Kim Xuyến để anh ta bị đánh địn, dì Triệu tim cách yểm hùa hịng

giết chết Bảo Ngọc, giành quyền thể tập cho con trai, Cuộc sống ở hai phủ

Ninh, Vịnh là cuộc sống xa hồ, phẻ phữn dựa trên sự bĩc lột tơ thuế nặng nể và cả xương máu của nhân dân lao động, Cuộc sống đĩ được nguy trang bằng lầu son gác lúa, với nhấn trắp vịng vàng, với những bữa tiệc thừa mứa đây sơn hào

hải vị, với tiếng sáo phách rơn ràng và hàng rào đạo đức phong kiến đang đến hồi

mục rữa, Hiện tại, nhủ Giả vẫn đứng khập khiểng nhờ cái danh hao cha một vọng

tộc lâu đời và chỉ là "con sâu trăm chân, chết vẫn khơng ngã ” mà thơi

Vì bút pháp của Tào Tuyết Cắn cĩ sức phẩn ánh sâu sắc và cĩ sức cơng pha

lđn lao vào thành trì của xã hơi phong kiến như thể, nên đương thời cĩ người nĩi:

“Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng

Độc tan thi thi diée uéng nhién"

(Chuyện trị khơng nĩi Hồng Lâu Mộng Đọc sách lắm xưa cũng uẩng cơng)

Bay nhiều thơi để ta thấy rằng giá trị hiện thực của Hồng Lâu Mộng là vơ

Trang 15

Chương hai :

PHƯỢNG THƯ CỦA CUỘC ĐỜI

Ở chương này và chương sau, Luận văn sẽ trình bày những nhận định về

nhân vật Phượng Thư với cái tích cức cũng như tiêu cực của nhân vật, từ đĩ đi đến

thảo tác tổng hựp nên hiểu Phượng Thư là nhân vật như thế nào

Doc qua Hong Lau Méng, chac chin ta sẽ nhận thấy Phượng Thư là

mét con người xinh đẹp, trẻ tuổi mà tháo vất, Điều cẩn khẳng định đâu tiên là

đây khơng thuộc bản chảt con người Phượng Thư mà chỉ là khía cạnh tích cực

của cơ ta mà thơi,

Từ khi xuất hiện cho đến gắn cuối tác phẩm, Vương Hy Phượng- Phượng

Thư là nhân vật cốt lõi, chủ đạo tạo ảnh hưởng đến diễn biến câu chuyện, cụ thể

là cơ ta trực tiếp hay gián tiếp tác đơng đến các nhãn vật khác, bất kể đấy là ai và người ấy ở vào địa vị gì, từ những bãc huynh trưởng trong phủ Giả như Giả Mẫu, Giả Trân; những cơ chiêu cậu ấm: Lâm Đại Ngọc, Giả Bảo Ngọc, Tần Khả Khanh rồi các tơi tở nơ bộc: vợ Chu Thuy, thím Liễu, cho đến người ngồi phủ Giả

Nguyên Phượng Thư là cháu gái Vương phú nhân - vợ Giá Chính, được vào làm dâu họ Giả Cơ ta sinh trưởng trong một gia đình phong kiến giầu sang quý tộc, tử nhỏ đã cĩ chút ít học vấn, tính tình lại lanh lợi nên khi làm vợ Giả Liễn,

Phượng Thư được giao quyền “trơng coi tất cả mọi việc trong nhà” mặc dù cơ cịn

ít tuổi,

Nhà Tân Hồng Ngọc Du Bình Bá khi nghiên cứu Hồng Lâu Mộng và nhận

xét về Phượng Thư, Thám Xuân cĩ hạ bút viết hai câu thơ đây ý nghĩa:

"Kim tử vạn thiên thùy trị quốc

Quần thoa nhất nhị khả tê gia"?

(Nam nhị cĩ hàng van nhưng cĩ mấy kẻ trị được nước

Thế mà quấn thoa đơi ba người lại tẾ được gia)

Chỉ hằng hai cau tha, Du Binh Bá đã khái quát được tài năng và bản lĩnh của Phương Thư Ay là khả năng tế gia, cĩ thể quản xuyến mọi việc trong phủ Giả từ trong ra ngồi, từ việc kin đến việc nhỏ đều phải qua tay Phượng Thư

Trang 16

|3

" Neay nae cing phái hẳn hạ cụ, hậu hụ bà Hai bên này, hẳu hạ bà Cả bên

kia, rồi các nứt, các cật, các cĩ, trên vhef‡ hàng mãy trăm người, chỗ nào cũng can dén mo dy, Mot ngay Ít ra củng cĩ lung chục vide quan trong, dam ba chục việc

binh thing, Ben ngodi thi ké ve trén quai phi dén cde vị vương cơng hấu tước, báo nhiéu vide di lat tham nom, trong nha lat phai thi ting nhitng ban bé than thich; hàng ngày chỉ tiêu tiền nghìn bạc van déu phai qua ¥ mo dy va qua miéng mg dy

truyền ra )

Ta biết, phủ Giả là một đại tốc nhiều thế hệ, Mọi kỷ cương đều nằm trong

tay Giả Mẫu, nhưng để kỷ cương đo cĩ sực thuyết phục thì tuyệt nhiên khơng thể thiếu vắng đơi tay khéo léo và đấu ĩc thơng mình của Hy Phượng Cĩ thể nĩi

trong vat trị một người quần gia, P'hàướng Thư đã bộc lộ hai ưu điểm nổi bật làm

cơng cụ duy trì nể nếp phủ Giả - do là sự tính tốn rạch rồi, biết xếp đặt cơng việc

dau ra day và sự khơn khéo trong việc hịa giải những mối quan hệ trong phủ,

1 Phugng Thu 6 kha ning tinh tốn, xếp đặt cơng việc:

“Trong nghệ thuật kể chuyện và miều tả của tiểu thuyết, cẩn chú ý đặc biệt

đến nghệ thuật vận dụng những chỉ tiết Chị tiết cĩ một vai trị quan trọng trong

việc khấc họa những tính cách và loan cảnh "

Trên cơ sở những chỉ tiết tiêu biểu nhất, ta đi vào khảo sát những hành đồng và việc làm của Phương Thư nhằm mình chứng cơ ta là một người biết tính tuán - đây là cơ sở giúp Hy Phượng thành cơng

Ung xử nhạy bén, ấn nĩi khéo léo, hoạt bát, cĩ chút ít trí thức là vu thế ban

đầu của Vương Hy Phượng Thế rồi từ đĩ, bước chân vào phủ Giả, cơ ta "lầm việc

gì cũng đàng hồng, mới mẻ” Phương Thư được Giả Mẫu thương yêu, tin cậy, được Vương Phu nhân nể vì, mến phục Phượng Thư xử lý cơng việc chu tất quá nên khí Tẩn Thị là vợ Giả Dung bên phủ Đơng thác, chính Giả Trân phải thân hành chống gây sang phd Vinh xin phép Vương Phụ nhân cho "cơ em” Hy Phượng

sang phủ Ninh thu xếp hộ mọi việc thay mình, Vương Phu nhân đồng ý, thế là Phượng Thư bắt tay ngay vào việc:

*Phượng Thư ngơi vào trong cái phịng ba gian bên cạnh, suy nghĩ : một là,

Trang 17

J4

Chúng ta khơng thể khơng cơng nhân vai trị to lớn của Hy Phượng bên phủ Vinh, Nhưng khi được mời đến phú Ninh, trong tứ thể một người chủ, mới

cai quản lần đầu, Phượng Thư vẫn chứng tỏ bản lĩnh của mình, Ban đầu cơ ta đã

biết tính tốn để trù liệu cơng việc bằng khả năng hiểu rõ tình hình vơ tổ chức

ở phủ Ninh, thĩi quen vơ độ của bọn nỗ bộc,

Gid Tran mong mudn dim tang Tan Thi fy mot dam tang duge t6 chife qui

mơ, xứng đáng với danh quý tộc, lính cửu của Tấn Thị được làm bằng thứ gỗ quý lấy ở núi Thiết Võng; ơng cũng khơng ngắn ngại mua cho con trai (Giả Dung) cả chức "Long cẩm úy" nhằm ghi tên cho sang, cho đẹp;khách khứa đến dự đơng vơ kể và dĩ nhiên đĩ là những bắc danh tiếng: Bắc Tĩnh Vương, tập tước Bá Nhất

đẳng Ngưu Kể Tơng là cháu Trấn quốc cơng Ngưu Thanh, tập Tước Tử Nhất

Đẳng Liễu Phương là cháu Lý quốc cơng Liễu Bưu, trước quy mơ đám tang như thế, nơ hộc của phủ Ninh khơng thiếu nhưng xưa nay họ khơng nỂ sợ Tần Thị,

khơng chịu theo bất cứ khuơn khổ nào của chủ thành ra bây giờ nhà cĩ việc, trách

nhiệm của Phượng Thư xem ra vơ cùng năng nề, Vậy mà dưới bàn tay khéo léo

của mình, Hy Phượng đã hiện Ninh Quốc phú thành một đại gia cĩ trật tự,

cĩ nể nếp, mọi người đều phải nhanh chĩng đi vào khuơn phép

Phượng Thư làm hết sức mình, khơng ngại khĩ nhọc "ngày nào cũng đến đúng giờ điểm danh, bảo ban cơng vice một mình ngồi trong phịng khơng trị chuyện với các chị em”,

Mặt khúc, ta cịn nhận ra mơi Phượng Thư vơ cùng nguyên tắc trong khi làm việc Cơ ta đã thẳng tay trừng trị những người khơng phục tùng mình: ,

“„ Phượng Thự phân phát các việc xong mới quay lại bảo:

- Ngày nay người này mụu quên, ngày kia người kia ngủ quên thì sẽ hết cả

người, Ta cũng muốn tha cho mụ, nhưng lẫn đầu khoan thứ cho mụ, thì sau cịn cai

quản được ai? Chỉ bằng xử trí ngay

Not xong, lap tiếc nghiêm nét mat got:

- Mang mụ này ra đánh hai nên roi Thấy Phượng Thư nổi giận, lâng mày chưng ngược, khơng at đâm chậm trẻ, người thì lơi mụ ra, người thì nhặt lấy đơi hài Mu kia bi danh hai mii roi, lai phai dén lay ta,

Phuong Thiet noi:

- Ngav mai con cham, sé ddnh bon ones roi, ngay kia dinh sdu muvi roi, Dita

nào muốn chịu địn thì cứ chậm Thời! Cho đâu vé day", ,

Trang 18

IS

Thái độ sững số, khơng hệ tơ bất cứ sự khoan nhượng nào, Phượng Thư

chưng tả mình là một người chủ cĩ khá năng quản lý cũng như trừng trị nỗ bộc

của mình

lối khi mẹ Tập Nhân ơm, cĩ tà xin phép về nhà, được Vương Phụ nhân

đồng ý, Phượng Thư lập tức sai người bảo Tập Nhân hãy mặc bộ quần áo lịch sự, lại tăng Tập Nhân áo lỏng của mình Tất cả những hành động đĩ đều nhằm "giữ thể điện nhà đại gia", gợi tiếng tốt cho phủ Giả Sau đĩ mẹ Tập Nhân mất,

Giả Mẫu cho rằng Tập Nhân "phải chịu đãi đấu mấy năm này , chứa được nhờ vả

la mấy, khi mẹ nĩ chết tá định cho nĩ mấy lạng bạc để chỉ phí chơn cất "

nhưng bà ta cũng quên lãng, cịn Phượng Thư lạt rõ mốm một việc đĩ, bởi thế

trong tối Nguyên tiêu, Phượng Tluf tự mình xếp đăế cho Tập Nhân ở nhà,

khơng phải theo hầu Bảo Ngọc như thường lệ, Giả Mẫu cho rằng "hệ đã đi hấu thì

khơng thể nĩi hiếu với khơng hiểu” Nghe vậy Phượng Thư vội chạy lại cười nĩi: “Đêm lim nay dụ chỉ ta khơng cĩ tạng nữa, } trong này cũng phải trơng nom đèn dude pháo hoa cho khỏi dv nảy Đã cĩ hắt xiefng, người trong vườn ai chẳng lên dén xem? Chi dv cẩn thận nên +† nhà trơng nom các nơi, Khi tan hát, chú no về

ngủ, mọi thu đã được xếp đặt đây đủ cá Nếu chị ấy cũng đến đây thì khơng ai để ý

đến cơng việc, tan hát ra vẻ, chăn đệm thì lạnh, m@fc trà khơng cĩ, cái gì cũng thiểu cả, Vì thế cháu bảo chị dy trơng nhà, khơng cần đến nữa, để khi về, các cái được

xếp đặt đây đủ, mọi người khỏi phải lo toan, lại trọn đạo hiếu của chị ấy, như thế chd hon hay sao? Nay ba mudn goi chi dy, chau bdo di goi ngay™

Lời lẽ hợp tình hựp lý, đấy sức thuyết phục, muốn Tập Nhân vừa trọn hiếu

vì mẹ mới mất, khơng tiện đến những nơi vui chơi ổn ào náo nhiệt, vừa vẹn đạo

của một a hồn hết lịng vì chủ, Phương Thư tự mình sắp xếp cơng việc cho Tập

Nhân, tỏ ra mình là con người rõ trước tường sau: "Đêm nay, dù chị ta khơng cĩ

tang nữa, nước trà khơng cĩ, cái gì cũng thiếu cả", tự minh chi ra cin nguyên và

cách giải quyết nĩ, xem chừng đã thuyết phục được Giả Mẫu, nhưng sau đấy lại

con noi thong: “Nay ba mudn got chi dy, chdu bảo đt gọi ngay” Thật là đáo để

chẳng ai sánh kịp

Cứ thế hết chỉ tiết này đến chỉ tiết khác, từ tình huống này đến tình huống khác, đơi khi chỉ gĩi gọn trong vài dịng nhưng Tào Tuyết Cẩn đủ sức tạo cho người đọc ấn tượng về Phượng Thư, Cơ tà nắm rõ mọi việc đằng chuơi chứ khơng

phải đằng lưỡi và cĩ thể xoay chiếu đổi hưởng sự việc trong tức khắc

Trang 19

|

Đĩ là lối kể và miệu tả trức tiếp làm lộ nên tính cách nhân vật Mặc khác,

bằng cách thơng qua một số nhãn vật khác, tác giả lại cĩ khả năng làm nổi bật

hình ảnh Phượng Thư Kể Lưu lão lão lần đầu tiên đến Đại quan viên, Tào Tuyết

Cần để cho hà Chu là người làm trong phủ trị chuyện:

“Ái chà" Cịn phải nĩi MU dv tt tuổi nhưng đảm dang gấp mấy người ta, ĐỂ ngồi dáng điệu dáng d, tưởng chỉ là một cĩ gái đẹp, nhưng lai la người cĩ đến Uựn con mắn, khơng chỗ nào là khơng nhìn thấy, Cịn về ăn nĩi thì chấp cẳ mười anit đàn Ơng nằm mép cũng phải thua ”

Hoặc tác giả để Giả Mẫu nhân xét:

"-Cáậu này tạ để bụng từ lâu, nay mới nĩi ra: một là, tạ sự con Phượng lên mặt; hai là, sự mọi người kháng phục Hãy giờ, các người đều ở đây cũng đã từng qua cảnh làm đâu con cả, liệu cĩ dí nghĩ được chủ đáo như nĩ khơng *

2 Phượng Tftư khơn khéo trong các mối quan hệ:

Ở nhấn trên, chúng ta đã nĩi khả năng tính tốn rạch rồi, chủ đáo của

Phượng Thư Phần tiếp theo này chúng ta đi vào khảo sát những chỉ tiết nhỏ hơn nhưng cĩ vai trị rất đất trong việc giúp ta nhận ra sự khơn khéo của Phượng Thư trong vie dan xếp những mối quan lẻ của phủ Giả,

"Tiểu thuyết cho phép miêu tà những điểm nhỏ nhặt, tựa hồ như khơng cĩ

ý nghĩa gì, nhưng nếu nhìn kỹ sẽ thấy hết ý nghĩa sâu xa ”

Đĩ là lý do tại sao ta cin lưu ý đến những chỉ tiết nhỏ trong Hồng Lâu

Mong

Phủ Giả đất rộng chiếm mất nửa phố Kim Lang, người đơng ngĩt nghét đến vài trăm Bên trong phủ cĩ vơ số những kẻ kếu láo sống cuộc đời sa doa Nhung tại sao phủ Giả vẫn tổn tại? Ấy là do nĩ nhờ cái danh hão của một vọng tộc lâu

đời, cha ơng từng cĩ cơng với vua, và hiện tại nĩ là "con sâu trăm chân, chết vẫn

khơng ngã" Hiện thực đen tối đang đêm ngày bao trùm lấy nĩ: mâu thuẫn,

bất hồ giữa mẹ chống - nằng dâu đang âm ï cháy “Hình Phu nhân - Phượng Thư),

sự lạnh nhạt hững hờ, chỉ biết ban lệnh cho nơ bộc mà bằng quan trước mọi sự của

những ơng chủ, bà chủ (Giả Chính Vưdng Phụ nhân), sự kéo bè kéo cánh, luơn chực chờ sơ hở của nhau để tâu trình nhằm lấy lịng chủ của nơ bộc

(thím Liễu,bà Chụ, ), Trong hồn cảnh như thế, để phủ Giả cĩ nể nếp hơn,

'~ Trích "Hẳng Lâu Mĩng" (tap F} Nvh VN |92X9 - Trị I

Krích "lồng ? đu Mĩng" (tập 3) Nxh VN LUN2 Te 228

Trang 20

17

phan nao đĩ Vương Hy Phương phải chứng mình được uy quyền người chủ ít nhất

là đối với người dưới mình, để từ đĩ buộc những kẻ khác lấy đĩ làm gương

Tả cịn nhớ, chuyện võ cùng nhỏ nhất từ một bát bánh sữa mà vú Lý của Hảo Ngọc sinh ra hiểmkhích với Tập Nhân và các a hồn khiến Phượng Thư phải

đích thân sang phịng Bảo Ngọc, dùng lời ngon ngọt đàn xếp:

“+ J đừng nĩng tính thế! Nhà vừa mới cĩ tiệc mừng vong, Cụ mới vui vẻ được íL ngày L/ là bậc cĩ tốt, người nào làm rấm rĩ, U ngăn cấm đì mới phải, lÈ nào chứnh L/ lại kháng gi? phép tắc, là hét đm nhà làm cho cụ bực mình, Ai hỗn với U, tơi sẽ đánh nà cho, Bên nhà tơi nấtt thịt chữm trĩ cịn nĩng Mời U sang uống rượu

vit tt

Phương Thự vừa noi vita dat vi LY di, lai goi: Phong Nht! Mang gdy và lấy

khăn mặt lau cho vú Lý”

Phượng Thư nĩi chí tình quá làm vú Lý phải tu nghỉu nghe thco, Nhẹ nhàng trách vú Lý khơng biết giữ phép nhà, nhưng đồng thời lại dỗ ngọt

bà tà, làm ba ta thoả mãn lịng tƯ ái vì bị Bảo Ngọc đối xử thiên lệch bằng

sự tu ái của mình đối với bà ta trước mặt biết bao người, bằng sự bênh vực của một người chủ đẩy uy quyền "Ai hỗn với U, tơi đánh nĩ cho”, bằng mĩn ăn cĩ

lẽ rất ngon và quý “mĩn chỉm trĩ cịn nĩng” và bằng sự trân trọng mời mọc vú Lý đến nhà mình cùng uống rượu, lại gọi a hồn "mang gậy và lấy khăn mặt lau cho

vú Lý”

Vừa đâm vừa xoa, Phượng Thư “đấm” bằng lời lẽ hết sức thuyết phục "Vì U là hậc cĩ tuổi, người nào làm rẩm ri, U nên ngăn cấm đi mới phải" và "xoa" bằng sự khơn khéo đến tài tình, biết đánh tâm lý người khác

Phượng Thư dàn xếp mọi việc ổn thỏa như thế, khiến Đại Ngọc vự ˆ - Bảo Thoa cùng ví Phượng Thư như một trận giĩ lành thổi đến, làm người ta thư thái

Đấy là thái độ đối với nơ bộc và a hồn, cịn riêng với những người chịu

phận lẻ mọn thì sao?

Vào giữa tháng giêng, nhân lúc mùa xuân hãy cịn, nhà trường chưa mở cửa

đĩn nhận những cơ chiêu cậu âm của phủ Giả vào học, trong khuê các lại

kiêng việc khâu vá, mọi người đếu rắnh rỗi Họ cùng nhau chơi trị gieo xúc xắc

Gd phịng của Bảo Ngọc Giả Hồn là con dì Triệu (vợ lẻ Giả Chính) nhân đĩ đến chơi Ban đâu họ chỉ đánh tiêu khiển nhưng sau Giả Hồn thua nhiều quá

nên hấn đánh lận Các a hồn khơng phục nên đâm ra cãi và Hắn về mách lẻo

Trang 21

1s

với đì Triệu Ba nay vốn khơng ta gì mộ con Bảo Ngọc, nghĩ rằng con vợ lẻ sao

bằng con vợ cả, nên nĩi mát;

“+ ‘ * h ` a a’ ` x * ` +

- Ai bdo may chet treo? Do khén nant Dé mat day! chỗ nào mày chơi chả

đức, sao cứ cẩm đâu sang dây?”

Lúc đĩ, tình cỡ Phương Thư dị ngàng qua, di nhiên là cơ ta khuyên răn Giả Hoần, cho tiền để xoa dịu hấn nhưng đẳng thời cũng nhắc khéo dì Triệu về địa vị

của mình làm bà này phải "ngậm hĩ hịn làm nưọc,

Bằng chỉ tiết nhỏ xen kế với chỉ tiết lớn, Tào Tuyết Cần giúp ta hình dung

trọn vẹn một Phượng Thứ sắc xảo, đáo để, tỉnh khơn Cơ ta giỏi giang, biết cán, đáng mọi việc, khéo léo ứng xử, tao ảnh hưởng vai trị người chủ lên nơ bộc, tơi i, a hồn trong phủ, buộc họ phưải biết phục dịch, muốn biến họ thành những lơi

tử trung thành, hết lịng hết sức phục vụ cho gia đình quý tộc

Đương nhiên, khơng phải chỉ khảo sát hấy nhiêu chỉ tiết trên thì ta cĩ thể nhận ra được Phượng Thư mà chúng ta cĩ thể bắt gặp đâu đĩ trong Hồng Lâu Afơng hình ảnh nhân vật này qua những sự việc khác, những con người khác cũng như qua những hồn cảnh, qua những thời điểm cụ thể nữa, vì chỉ cĩ thể thơng qua tiếp xúc xã hội thì con người mới thể hiện đấy đủ bản chất của mình,

Tĩm lại, ở chương này tà chỉ xét đến khía cạnh tích cực của nhân vật Vương Hy Phượng chứ chưa nĩi đến bản chất thực của con người cơ ta, Ỏ đâ y, ta cảm nhận được chân dung một phụ nữ hết sức đời thường - gắn gũi với

cuộc đời, Đây là một phụ nữ bản lĩnh như Du Bình Bá đã nĩi:

" Kim ti van thién thuỳ trị quốc

Quần thoa nhất nhị khả té gia"

Trang 22

( hương ba:

PHƯỢNG THU LA HÌNH ANH DAI DIEN _ CHO

GIAI CAP THONG TRI PHONG KIÊN

“Gần liền với nhân vật là tính cách, Nĩi đến tính cách là nĩi đến những đặc

điểm tâm lý ốn định chỉ phối mĩi hành vị, thái độ và hộc lỗ cốt cách, phẩm chất

của nhân vật)

Ở chương hai, chúng tá nhìn Phượng Thứ là một phụ nữ tháo val,

khơn khéo, biết chìu lịng người, biết vận dụng những wu điểm đĩ của hẳn thân

để tế gia Đây chỉ là mặt tốt, mặt tích cức của con người Phượng Thư Nhưng đây chỉ là khía cạnh trong con người Hy Phượng chứ nĩ khơng thuộc về bản chất của

con ngudi co ta

Giáo sư Trấn Xuân Để cho rằng bản chất con người Hy Phượng là

“Hé ngồi thơn thớt nĩi cười, mà trong nham hiểm giết người khơng đao "®

Ơng Nguyễn Huy Khánh thì nĩi: "Hình ảnh của Vương Hy Phượng tức là hình ành của sự đanh ác, nham hiểm tham lam, quỷ quyệt, gian tra " ,

Giáo sư Lương Duy Thứ nhân định: “/ng Thư tiêu biểu cho bản chất

nham hiểm, độc ắc của giai cấp thống trị ”"

Qua những ý kiến đĩ, ta đi đến một kết luận chung nhất: Phượng Thư độc ác, tham lam, thủ đoạn Chính vì thủ đoạn mà ta khơng dễ dàng nhận ra bản

chất của nang, cứ ngỡ đĩ là sư ngẫu nhiên,

- “L.ý luận Văn Hoc - Van dé về suy nghĩ" Nxh (¡12 ‹ 1295 - Pr 184

'x Theu "Những hồ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trueg Quốc”, Nxb TPHCM - |993 - Ty 283

'+ Theo “Khảo luận tiển thuyết cổ điển ‘Trung Tha” Nabe il) |UJ9| - Tr 337

Trang 23

2u

“Thật ra, trong lắn xuất hiện đâu tiên, Phượng Thư đã bộc lơ hẳn chất thật con ngurd mink:

“Nei chia ditt lời đã nghe phía nhà cĩ tiêng cười: - tt đến chậm, khung được ra don khdach”,

Đại Ngọc lấy làm lạ ngÌĩ bụng: “ ( J ddy ai cting im hei lặng tiếng, khép nép

nghiém trang, khong hiét ngwti nao ma lai ddm vơ lễ, ăn nĩi bơ bộ nhục thế”

Chet thấy bon ngwdi hdu dd mét nywiti từ phịng sau lại Người này trang sức khơng giống các cĩ kia, gdm théu lạng lẫv, trắng như một vị thân tiên! Trên đầu để tĩc bằng kứm tuyển vâu hạt châu, cài trâm ngĩ phượng Triêu Dương đính hạt châu, cổ đeo vịng vàng chạm con li, minh mde do vĩc đại hơng chữ thêu trăm bướm lượn

hoa bằng chữ kùn tuyến, ngồi khốc do mau xanh lĩt bằng lơng chuột bạch, viễn chỉ ngũ sắc, mặc quân lụa màu hoa cảnh trả, mắt phượng mày cùng lá liễu, khổ người dong á, đẳng điệu phong lưu, thật la:

Mặt phân đẩy xuân trơng vẻ dịu

Làn son chua hé migng nh cười Đại Ngọc điểng lên chav, Gid Mdu cudi noi:

- Chdu khơng nhận được chị này đâu, Nĩ là con đanh đá trong nhà này đấy,

tiếng Nam Kinh gọi là "Lạt tử”, cháu cứ gọi "Phuđá#ng Lạt từ" là được

Đại Ngọc khơng biết xưng hơ thể nào, các chị em bảo: " Vợ anh Liễn đấy"

Đại Ngọc chưa từng gặp mặt, nhưng đã nghe mẹ kể, anh Gid Lién la con cậu Giả Xá, lấy chấu gái mợ Viưứng, từ bé thường giả làm trai đi học, tên là

Vương Hy Phượng, Đại Ngọc vội chào bằng chị

Hy Phương cẩm tay Đại Ngọc, nhìn kỹ một lúc rồi dắt đến Già Mẫu, cười nĩi:

- Trong thiên hạ lại cĩ người đẹp nh thế này Bây giờ cháu mới được thấy

Trong hình dàng cịn người, di cũng cho là châu nội của bà clu? khơng phải là cháu ngoại Chả trách ngày nào bà cũng nhắc đến, chỉ đáng thương là em tơi vất vả,

sao cơ tỏi lại mất sdm thé?

Ni xong lây khăn mặt lau núÍc mắt, Giả Mẫu cười nĩi:

- Ta vita moi khudy di, may lai con gơi ra, làm nĩ ở và ni đến, người lại yếu, nên an kino, đừng nĩi chuyện huận nữa

Vimy Hy Phượng nghe vịng, đời hudn lam vui, nĩi:

Trang 24

RGi ndm tay Dai Neve, wii:

- kim bạo nhiêu tui? Đã dt lục Chita? Hien dang udng thuốc gì? J đây dựng như? nhà nhé! Muốn an gì, chet gi, xin cử bảo chị, Họn người nhà cĩ hồn ldo thi cv trách chỉ

Hy Phitang lat hoi nguai nha,

- Nhưng hành lý của cĩ lắm dã mang vào chứa” Cĩ Lâm mang mây người theo hấu, Các người hãy dụn hai gian Đường cho lọ vào nghỉ

„ VWớng ph nhân nĩi nhận tiện lấy ra vài tấm vải đứa may quân áo cho

cháu Lâm

Hy Phiting not:

- Con đã nghĩ trước rồi, biết em Lâm trong vài ngày nữa sẽ đến nên đã

stta soạn sẵn cá, đợi mẹ xem rồi dia di may,

Ngịi hút Tào Tuyết Cẩn tỏ ra rất xuất sắc khi xử lý sự xuất hiện của nhân

vật Vương Hy Phượng Bản chất của cơ tá được khắc hoa gần như hồn chỉnh ngay từ những dịng đầu Cơ ta xuất hiện trong khơng khí trang nghiêm, buồn thương của buổi đồn viên giữa Đại Ngọc và gia đình họ Giả Bầu khơng

khí ấy mới trắầm lặng làm sao, thế mà Phượng Thư khi chưa đặt chân đến nơi đã

nghe tiếng nĩi lanh lãnh: " Tơi đến chậm, khơng được ra đĩn khách" Câu nĩi ấy vang lên phá tan hầu khơng khí vốn trang nghiêm ở đây, khiến Đại Ngọc khơng khỏi băn khộn:" Ở đây ai cũng im hơi lặng tiếng, khép nép nghiêm trang, khơng biết người nào mà lại dám vơ lễ, ấn nĩi bơ bơ như thế?"

Thường mọi người đều phải tỏ ra khuơn phép, thận trọng và dè dặt trước

mặt Giả Mẫu, nhất là hơm nay nhà lại đĩn khách xa, ấy vậy mà Phượng Thư lại

ngang nhiên phá vỡ thơng lệ đĩ, Điều ấy nĩi lên vai trị khơng nhỏ của cơ ta đối

với gia tộc họ Giả,

Tác giả chọn thời điểm thích hựp để Hy Phượng xuất hiện Nếu như Phượng Thư xuất hiện nưay từ khi Đại Ngọc vừa đặt chân đến phủ Giả thì nhân vật này sẽ bị phải mờ và khơng để lại dấu ấn mạnh mẽ trong lịng độc giả,

“ Trong thiên hạ lại cĩ người đẹp thê này Trơng hình đắng con người, ai cũng cho là chảu nội của hà cltê khơng phải là chau ngoat",

Đúng là mdi nghe qua, ta dé co cắm tưởng là Hy Phượng tán dương sắc đẹp của Đại Ngọc, nhưng thực tế là cơ ta muốn lấy lịng Giả Mẫu, rằng trong thiên hạ,

Trang 25

22

hẺ là người đẹp thì phải là chau nĩi của bà Tuy thế, Phương Thư cũng khơng

quên an ủi Đại Ngục - vấn là một thiêu nữ xinh đẹp, yếu đuối, mẹ mới mất,

lai xa chả, khơng cĩ anh em ruột thịt thco củng nên khi Phung Thu dang khoc,

nựhe Giả Mẫu trách, bèn đối buổn làm vui :

- Phải đây? Chau vita trong thay, bang dé cd vao cd em vita vui vita budn,

quên hẳn bà, Đáng đánh đèn !

Đang buồn bỗng dựng đổi thành vui, cịn đủ tính thần để pha trị, thế mới biết Phượng “Thư tải thật, thiên biển vạn hố, quay sang hỏi thăm Đại Ngọc để tổ xứ quan tâm, lo làng của mình “ Muơn ấu gì, chơi gì, cứ bảo chị, bọn người nhà cĩ hon lio thi mach chị, quay lại bảo hịn người nhà mang hành lý của Đại Ngọc vào

chưa và đưa lệnh cho bọn người hầu dọn buồng cho người hấu của Đại Ngọc nghỉ

ngươi, Cơ ta cịn chứng tổ cho mọi người thầy rõ sự xếp đặt chủ tồn, khéo léo của mình bằng việc "đã sửa soạn sẵn cả” những tấm vải may quần áo cho Đại Ngọc

Trang thai tim lý từ vui sang buồn, rồi buổn chuyển sang vui nhanh như cất, Và hành đơng của cơ ta cũng thể - nĩ được tính tốn tức thời, hết quay qua

người này, lại hỏi tới kẻ khác Tất cá đều nhằm tỏ rõ mình quan tâm đến người họ hàng Đại Ngọc lấn đầu tên đến phủ Giả, khơng thể tránh khỏi cẳm giác ngỡ

ngàng, cơ độc, rất cần một người quan tâm, lo lắng ân cẩn như Phượng Thư

Trái lại, hành động và việc làm của Hy Phượng đều mang tính khuơn sáo, chứa đựng tồn sự giả dối, với mục dích phơ trương uy thế, để cao địa vị và tranh

thủ sự đồng tình của Giả Mẫu, Vương Phú Nhân, hong sau này dễ tác oai tác quái

ở hai phủ Ninh, Vịnh,

Để nhân vật xuất hiện vào thời điểm này, Tào Tuyết Cẩn ngắm chỉ điểm

cho độc giả Phượng Thư chính là “mĩn cay” trong phủ Giả, một con người sừng

sỏ, sau này chắc chấn sẽ làm mưa làm giĩ, Thực tế, bản chất con người Phượng

Thư đã bộc lộ tập trung ở buổi đồn viên này rồi Những hành động và việc làm sau này của cĩ ta chỉ là mỉnh chứng hổ sung cho bắn chất nham hiểm độc ác, tham lam thủ đoạn của con người cơ ta mà thơi

+ rd

I Sự độc ác, nham liểm của Phượng 'Ehư

Phương Thư là một phụ nữ đẹp “wal phan đẩy xuân trơng vẻ dịu, làn son

chưa hé miệng nh cười”, lại là người thơng mình đáo để khiến Giả Thụy say mê

Trang 26

23

nhưng ta xét thây Phượng Thư thật quá nhàm hiểm, quá tàn nhẫn, đã hành hạ Ciả Thụy suốt bai đêm chờ đĩi tưng tự, rồi kéo Giả Thuy rơi vào hãy tương tứ,

khiến hắn mê mẫn bàng hồng, sống dở chết đữ suốt một năm rịng, cuối cùng phải hổ mạng trong cay đắng,

Đĩ là sự độc ác đốt với người dưới mình, Riêng với tình địch, Phượng Thư

lai cd chiêu thức khác, Cơ tà tranh tÍHÍ xự nể vì của những bậc trên trước trong nhủ

Giả đối với mình để giành lầy phan thing

Sau một trận ghcn tuơng dữ đdĩt trong nưày sinh nhật mình, Phượng Thư đã

khiến một tình địch phải treo cổ tự tử Nàng ghen tuơng cĩ bài bản khiến Giả Lién - chong nàng phải lắc đấu hẻt cách Trong ngày sinh nhật mình, nhân lúc

tưdu vào, đã ngà ngà say, Hy Phương trở về nhà thì bất quả tang Giả Liễn đang vui đùa cùng tình nhân, Họ trách mĩc, nguyễn rủa Hy Phượng, lại đem Bình Nhi

ra so sdnh, Qua tức giận, cơ ta đánh ngay Bình Nhí, sau đĩ xơng vào đánh vợ

Bao Nhi Khi mọi người biết chuyện kéo đến thì cơ ta "khơng lổng lộn như trước

nữa” mà hỏ mặc mọi người, khoe lĩc ấm Í chạy sang bên Giả Mẫu:

" Lie dé dng dé tan, Phiting Vhicchay đến lăn vào lịng Giả Mẫu nĩi: - Bà ciêu chdu vdit Cau Liễn định giết cháu đấy!

Giả Mẫu, Hình Phú Nhân, Vương Phú Nhân vội hỏi “sao thế””,

Phượng Thư khúc nĩi:

- Chau vé nha thay quan do, khơng ngờ cậu Liễn ri@ức gái về trị chuyện,

Cháu tưởng cĩ khách đến chưa, vớ khơng dám vào, đứng È ngồi nghe, thì ra

cậu ấy đang bàn với vợ Hão Nhị, bảo là chau ghé gdm ldm, định cho chấu uống thuốc chết đi, rồi lấy Bình Nhí làm vự cả Cháu tức quá nhưng khơng đám cãi nhau

vidi cdu ấy, chỉ đánh con Hình hai cái, hỏi nĩ vì sao định hại cháu? Cậu ấy xấu hổ

chực giết chủu

Hình Phụ Nhân, Viứtng Phú Nhân cũng trách Phượng Thứ, Giả Mẫu nái: - Việc cĩ quan hệ gì đâu! Họa trai trẻ chúng nĩ thấy gái khác nào mèo thay md, git lam sao dude? Lic cịn trẻ, di chả thế? Việc này lỗi tại ta bảo chau uống thêm vài chén rượu mày lai trồng phải dấm chua"

Thực là nực cười! Phượng Thư ghen tuơng ghê gớm, dữ dội đến thế, biết khi nào nên cương, lúc nào cấn nhủ, tranh thủ lợi thế về mình, Đã hùng hể

xơng vào đánh tình địch, nhưng khủ thấy người nhà để xơ đến, Phượng Thư lập tức

chạy sang Giả Mẫu, khĩc loc kể lể này no, thêm thất câu chuyện thế này thế kia

Trang 27

24

nhằm giành sự đồng tình của moi người, rằng mình là kẻ biết phải quấy, rất tơn

phụng chống, họng nhận lấy một sự chờ che, Giá Mẫu tưởng thật, đành xử nhữn

cho Phượng “Thư, Kết quả là hơàn sau Giả Liên phải vái lạy Phượng Thư và Hình Nhi, xem như tạ lỗi, Phượng Thư được thể làm lừng Mọi việc đến đấy tưởng chững êm xuơi, nào ngữ cách đối hơm lại nghe tin vợ Bão Nhị thất CỔ tư tử

Đứng trước cái chết này, ban đầu hướng Thư tuy cĩ chột dạ nhưng sau đấy

lại nĩi cứng “chết thì thải, việc gì phái nhớn nhác” (1) Lời lẽ thật nhẫn tâm, Đã hại

chết một mạng người mà vẫn dững dưng xem như chưa hể xảy ra việc gì!

Nhưng nĩi đến sự độc ác nha liểm của Phượng Thư, cĩ lẽ phải kể đến

miftu chude “mitan dao giét ngs” eta a

Vưu Nhị Thư vốn là cm cũng mức với Vưu Thị, vợ Giả Trân bên phủ Ninh

Giả Liễn nghe tiếng đì Hai họ Vưu đã lâu song chưa cĩ dịp thuận tiện để giỏ trị mifa gid, Nhân tang mà Giả Kính, được xự xúi giục của Giả Dung, Giả Lién vớ

được đì Hai Hắn biết rõ tính vợ hay ghen nên âm thẩm xếp đặt để Vưu Nhị Thư

sống bên nhà Giả 'Trân

Sau đĩ ít lâu, Phương Thư biết chuyện, cơ ta tức lống tức lộn, vừa giận Giả Liên, vừa căm Nhị Thư, lại muốn trừng trị Giả Dung một mẻ vì tội "hại người” nên âm thẩm thực hiện thủ đoạn của mình Huổi đầu tiên, nhân danh mình là vợ

cả, cơ ta sang phủ Ninh rước Vưu Nhị Thư về:

" Mười hơm trude day, chi dd thoang nghe thấy việc này, nhưng sợ cậu Hai

hiểu lầm, nên khơng dám nĩi ru, Gặp lúc cậu Hai đi vắng nên chị đến đây thăm em

Mong em thể lượng nổi lịng đau khở của chị, lên xe về bên nhà, chị em chúng ta cùng ở với nhau, một lịng một dạ khuyên bảo cậu Hai phải cẩn thận chăm Ío cơng

việc Thế mới đúng lễ giáo nhà ta Nếu em ở bên ngồi, chị lại ở bên trong, chị yên lịng sao được Nếu em khuâng chịu về, chị xin tình nguyện dọn ra đây cùng

d vdi em, chi mong trước mặt cậu Hai, em nĩi khéo hộ chị, để chị cĩ chỗ yên thân Lù được gội đầu hẳu hạ em, chị cũng xin vui lịng

Núi vong, Phượng Thư nghẹn ngào mic nd Chi Hai thd’y thế cũng nhỏ nước

' 11

mat,

Để đạt được mục đích, khi cấn Phượng Thư cĩ thể giả vờ ha mình, giả vỡ

nhún nhường làm tơi địi cho Nhị Thư để được rước cơ này về nhà(!) Từ đây ta hiểu rằng Phượng Thư cĩ thể lèo lái được mọi việc theo ý định của mình bằng thủ

đoạn Mà đã nĩi là thủ đồn thì khơng thể cĩ chuyện đứng đấn, đàng hồng,

khơng thể cĩ chuyện lẽ phải và lĩnh người ở đây được,

Trang 28

25

TO ra minh là người biết xứ sự, hiểu biết, khơng hể ghen tuơng bậy ba, ne phuc chong va dae bidt vai Wi lẽ vỏ cùng thống thiết, “người vợ le ở bên ngồi"

khơng thể nào cĩ lý do chối tử về dịnh cơ với “người vợ cả", Vậy là bước đầu tiên

Phượng Thư đã thành cơng

Ta thử nghĩ, chỉ việc Giả Liễn rước tinh nhân về nhà trong ngày sinh nhật cũng đủ cho Phượng Thư làm nhộn cả phd Vinh thi le nao hành động thẩm vụng của Giả Liễn với Vưu Nhị Thư sau thời gian dài như vậy mà Hy Phượng chịu để

yên? Cơ ta cĩ tính tốn từ trước, bên ngồi dịu ngọt ân tình như thế nhưng bên trong ngắm tìm cách làm cho Nhị Thư bé mắt "dặn bạn người hẳu khơng vào cửa

trước nà đẩy thẳngvào cửa sau”, Chính từ đây ta đốn được thân phận bấp bênh

và sẽ đẩy sĩng giĩ của Vưu Nhị Thư rồi

Tiếp theo đĩ, Phượng Thư đưa con hấu của mình là Thiện Thư sang hau ha

di Hai, nhưng chấc ả đã ngầm dạy cho Thiện Thư một vài chiêu chước gì đĩ

Ban đầu Thiện Thư hấu chị Hai rất chủ đáo nhưng chỉ được đơi ba ngày lại gid

chứng: “cơm cũng chẳng buản mang đến" hoặc "được bữa sáng lại mất bữa chiều, những tut many đến đêu là độ ăn thứa cá", Phần Phượng Thư lấy cĩ bận trăm cơng nghìn việc nên cách dãm bảy ngày mới gấp Nhị Thư một lần, Nhị Thư là con

người biết suy nghĩ, lại cĩ lịng tự trọng, nghĩ mình là phận lẻ mọn mà được như

vậy là phúc đức mấy đời, chẳng lẻ nay vì mấy chuyện cỏn con nhỏ nhặt do con

hấu gây ra mà mình lại đi tâu trình, làm bận lịng Phượng Thư, hĩa ra mình là con người như thế nào? Thế là chị ta đành yên lặng cho xong chuyện

Nhưng Phượng Thư nào chấp nhận thế, một mặt cơ ả sai người hầu của mình là vợ Lai Vượng xui chồng đính hơn trước đây của Nhị Thư đi kiện, nĩi

tằng: "Giả Liễn đương lúc cĩ tang nước, tang nhà, dám trái lệnh vua, dối bố mẹ,

cậy của dựa thế, bắt ép người tu phải thối hơn, đã cĩ vợ rồi cịn lấy vợ nữa",

Hy Phượng bất chấp tất cả, dù đĩ là danh dự của chồng, miễn sao mình

được việc Thật là con người ghê gớm khơng ai bằng, cơ ta xem sự tráo trở dễ

đằng như trở bàn tay

Chuyện đến cửa quan, Mỗi lần như thế, Phượng Thư phải chỉ ra một số tiền

lớn đút lĩt cho quan Đơ sắt, đưa tiến cơng cho Trương Hoa (chồng đính hơn của Vưu Nhị Thư) với kỳ cơng!) đã phát đưa kiện chống mình và như thế, Giả Dung, Giả Trân phải điệu đứng, cũng phải chạy chọt ở cửa quan buộc Giả Dung phải tạ tơi trước mặt trình, lay nhự tế sao và tự tát lấy tát để vào hai má;

khiến Vưu Thị mểm nhữn như sởi bún,

Khi Phương Thư ra tay hành hạ tình địch là cùng lúc vơ số người ở phủ Giả

Trang 29

Jt

được kết quả cuối cùng, đã đến lúc phải clifng tổ cho mọi người thấy được tấm

lịng thành: và bụng dạ của mình: Phương Thư sắp đặt cho Nhị Thư gặp Giả Mẫu Người trên cho là Phượng Thư biết lẻ nghĩa nên chấp thuận Kẻ dưới xì xào

Phượng Thu rồng lượng

Nhưng cách đơi ba ngày, lây cả Trưởng Hoa kiện tụng, Phượng Thư giỏ lối

lon hĩt với Giả Mẫu Giả Mẫu đã khơng thể ngờ được Phượng Thư đã dựng

chuyện quá trĩt lọt như thể và lại khơng rõ việc này lắm, bà ta nĩi:

" Chita lam lé thanh hon, lai ve vit bat ép gái cĩ chẳng, tiếng tăm khơng được tit, chi bdng cho nd ve di ”'

Chỉ chờ phán quyết của Giả Mẫu, Phượng Thư xem như đã cĩ đồng mình,

từ nay cảng dễ dàng hành động Giữ đây, sư tổn tại của Nhị Thư khơng cịn cần thiết nữa : mà Phượng Thư cũng khơng cẩn ẩn mặt khi thực hiện hành động

Cơ ta đường hồng lấy giọng điệu của vợ chính để trị vợ lẻ; ” Tiếng tăm khơng lấy

gì làm tối Chính cụ và các bà cũng đêu biết cả Người tạ bảo khi em cịn là con gái

t} nhà cũng khơng được đứng đắn, thiá*ng đi tại thâm thut với anh rể " Lời lẽ cay độc của Phượng Thư đã hành hạ Nhị Thư đến khổ sở, nhục nha, Đến đây, Nhị Thư mới rõ trắng đen, hiểu được tâm địa độc ác của Hy Phượng

Thế mà, lúc ấy Giả Liễn đi châu Hình An về, được cha tặng cho người hầu tên Thu Đồng: Cái gai cũ chưa nhố được lại thêm cái gai mới, Phượng Thư

điểm nhiên đĩn Thu Đồng vẻ Thủ Đồng vốn là con người khơng chịu yên phận,

thích tác oai tác quái và cạnh học Phượng Thư nắm được điểm này, nghĩ ngay sẽ

dùng Thu Đồng làm vũ khí hạ: chết Vưu Nhị Thư, hịng tránh tiếng xấu cho mình, liền tìm cách bảo nhỏ Thu Đồng: "fửn cịn trẻ tuổi, thế mà em lại dám kình địch với di dy "

Cuối cùng, khơng chịu nổi sự dầy vị của Hy Phượng và miệng lưỡi của Thu Đồng, Vưu Nhị Thư nuốt vàng hĩa kiếp Phượng Thư xem như thành cơng

hồn tồn, mừng vui trong lịng nhưng bên ngồi vẫn cố nhỏ vài giọt nước mất

cho trọn tình chị em cùng thờ chung mơi chẳng và quẳng ra vài chục lạng bạc làm

lang ma,

Difdi ban tay cay ngliét cha Phung Thee di ed may ké tình dich phai xau

hổ, uất ức mà chết?

Nếu như trước cất chết của vớ Bão Nhị, Hy Phượng cịn tổ chút sợ sệt thì đến cải chết của Nhị Thư, cĩ ta khơng hể nao núng vì bị lương tâm cấn rứt,

Trang 30

2}

mà bình tĩnh, lắng lặng “guảng túi chục lạng bạc làm tang ma” rỗi di trình

Giả Mẫu, can thiệp chuyện đưa lính cứu Nhị Thư thế nào cho phải Hành hạ một củn người khi lọ cịn sống chứa đủ, Phượng Thu cịn tiếp tục tìm phương cách day đọa lúc họ đã chết đi rồi !

Cậy quyền thế, thừa tiến của kiện tụng, tính ranh, biết tìm hiểu kỹ đối tượng là những yếu tố giúp Hy Phương hộc lơ tất cả sự độc ác, nham hiểm của

mình Hiểu đì Hai cĩ lịng tư trong, nhún nhường ; hi€u Thu Đồng thich “tree cao" : hiểu Giả Trân, Vưu Thị, Giá Dung là những kẻ yếu hèn, sự bị liên lụy,

nên Hy Phương đánh trúng vào những điểm yêu này của họ

Một đặc điểm nghệ thuật độc đáo của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc

là thơng qua hành động nhân vật, các tác giả đi dẫn đến chỗ khấc họa bản chất

nhân vật đĩ Hành động giết chết Giả Thụy, hại Vưu Nhị Thư nằm trong những mưu sâu kế độc, bộc lộ hẳn chất độc ác, nham hiểm của Vương Hy Phượng

Hơn thế, bắn chất ấy cịn được ẩn giấu dưới sự vờ vĩnh võ lương tâm, qua hành

động bày ra "kế ráo hậu" khiến Lâm Đại Ngọc phải thể huyết mà thác

Ta biết, ngay từ đầu, bọn Giả Mắu, Giả Nguyên Xuân đã cĩ chủ ý chọn Hảo Thoa làm “"mợ Ha”, Giá Nguyền Xuân trong dịp Tết Đoan Ngọ cĩ ban tặng

cho Bảo Ngọc và Bảo Thoa số đồ táng như nhau: * Afột đổi quạt hạng nhất trong

cung, hai tấm là, một bức mành phú dụng", Giả Mẫu cĩ lần khen Bảo Thoa trước mặt Tiết Phu Nhân:

"Nĩi đến đám chị em thì kluơng phải trước mặt Dì đây ta nĩi lấy lịng đâu,

(lê thực mà nĩi, trong bổn đứa châu gái nhà này, khơng ai bằng chau Bảo cả" '

Giả Mẫu lại biết "con Lâm tính tình tỉnh ranh” "người lại đau yếu luơn” nên

khơng đạm cho Bảo Ngọc Họ Giả cấn một cơ con gái đẹp người, đức hạnh theo nếp nhà phong kiến và khoẻ mạnh Đại Ngọc cĩ đẹp, cĩ thơng minh, nhưng lại phong lưu, trong cơ ta luơn chứa đựng tư tưởng phản nghịch - thứ tư tưởng mà giai

cấp phong kiến khơng cần đến Vì lẽ đĩ, Giả Mẫu khơng tấn thành Đại Ngọc

Phủ Giả chỉ chờ dịp thuận tiện là thực liện sự tính tốn bấy lâu của mình - cưới Bảo Thoa cho Bảo Ngoc, Nhưng cái khĩ khăn trước mất là họ Giả hiểu rõ

Bảo Ngọc yêu thương Đại Ngọc thối Š7 - ki nghe tia đến Đại Ngọc sấp về Tơ

Châu lấy chống, Bảo Ngục phát ngày ) chứ khơng phải bất cứ ai khác, thể thì phải tiến hành bằng cách nào đây?” Một khi Bảo Ngọc, Đại Ngọc biết tín

này, cả hai sẽ như thế nào? Giả Mẫu, Vưdng Phụ Nhân ngắn ngừ, chưa quyết định

Trang 31

28

dứt khốt Giữa lúc ấy, Phượng Thư bày ra ké tráo hơn, Bảo Ngọc cứ tin chắc là

cud “lờn Lâm” nào nườ cơ đâu ch mất lại là Hảo Thoa, Đại Ngọc vì quá đau xĩt, thổ huyết mà thác giữa lúc tiếng nhạc mừng lẺ cưới Bảo Ngọc vọng đến,

Trước đây, hơn ai hết, Phương Thư biết rõ Bảo Ngọc yêu Đại Ngọc Cĩ lúc chính cơ ta hay trêu ghẹo họ đây mà:

"CĨ thử xem, con người khơng xứng đáng sao? Dịng họ khơng xứng đáng

sao ” “cĩ người đang muốn nĩi chuyện vửi cơ Lâm đây, hãy trở lại để”

Nhưng giờ đây, để "xung ý” cho Bảo Ngọc, Phượng Thư giả vờ khơng biết

đến điểu đĩ, một mực bày kế lạ hài người, Sự giả vờ của cơ ta nằm trong ý thức

phục tùng giai cấp thống trị và nĩ hiểu hiện sự độc ác, nhẫn tâm tột bực khơng

thể tha thứ được

Cĩ thể nĩi cái độc ác của Phượng Thư đi dẫn đến chỗ mất tình người, bất chấp mọi thứ, Ghen tuơng là điểu thường tình của con người, nhưng vì ghen mà đan tâm hại chết người khác thì cơ ta khơng cịn đáng được xem là con người nữa Đã thể, hẳn chất độc ác, nhẫn tâ' › của Hy Phượng cịn được núp

bĩng dưới cái vữ vĩnh vơ lương tâm thì quả thức nguy hiểm vơ cùng 2 Phượng “Thư (tam lam, thu doan:

Bản chất của giai cấp thống trị phong kiến là tham lam và cực kỳ thủ đoạn

Để tích lũy những cái cho riêng mình, giai cấp đĩ khơng bỏ qua bất cứ

phương thức bĩc lột nào cả Khơng tham lam, khơng thủ đoạn quyết khơng phải là giai cấp thống trị

Phượng Thư vốn là đứa con thuộc dịng dõi quyển quý mà cũng lắm

quyền lực Từng "sửa soạn đĩn tiếp vua một lần” cĩ người nhà "giữ riêng việc đĩn người các nước đến triểu cống", cĩ "những thuyển bè, hàng hố ở ngồi đến

các tỉnh Việt, Mãn, Điển, Chiết".Từ nhỏ đến lớn, Phượng Thư sống hồn tồn

trong lịng giai cấp phong kiến vì thế bản chất tham lam và thủ đoạn càng thấm

sâu vào đầu ĩc cơ ta,

H6i 15 cla Hong Lau Mong kể việc Phượng Thư điều động cả đồn người

đến chùa Thiết Ham quần linh cửu Tẩn Thị Khi mọi việc xong xuơi thì cĩ một sư già đến nhờ Hy Phượng can thiệp chuyện hơn nhân của Trương Kim Kha (vốn là

thí chủ của sư này) Ban đầu, Hy Phương khơng nhận lời Sư già biết Phượng Thư là người thích khoa trưởng quyền lực nên nĩi khích, Phượng Thư nĩi:

"-Sự gia biét tinh ta lam Nifa nay ta chẳng tín vào sự báo tíng âm ty địa ngục

Trang 32

24

Sư già nghe xong thuận lịng ngay Phương Thư lại hảo:

"+ Ta khơng phải nhì bon người đưa đầu để kiếm tiên đâu, ba nghìn lạng bạc

nay chẳng qua để làm mĩn tién phi tin di lai vat va cho ngudi nha, chit ta chang

van một đồng, ngay đến cả ba vạn lạng tạ cũng cĩ sẵn",

Qua đoạn đối thoai ngắn gọn nh thế, Phượng Thư bộc lộ lịng tham khơng

đáy và sự dối trá nguy biện của mình Muốn lấy tiền bỏ túi riêng, nhưng để tránh

ling mình là con người tư lựi nên khơng ngần ngại bảo đấy là "mĩn tiền phí tổn di

lụi cho người nhà” (cơ tá hiết thương người ấn kẻ ở thật tí !?) chứ cơ ä khơng cần

tiền, chỉ vì sư già nài nỉ quá đĩ thơi

Sau đĩ Phượng Thư sai vợ Lai Vượng về thành tìm người thư ký, nĩi dối là

Giả Liên sai viết một bức thư rất cho người mang đến huyện Trường An Đơi ba

ngày sau cơng việc hồn thành Khơng ngờ Trương Kim Kha chung thủy, nghe cha thối hơn nên tìm đến cải chết, Con trai ơng Thủ bị thấy Kim Kha chung

tình như thể nền cũng chết theo Vậy là cùng với việc bỏ túi riêng ba nghìn lạng

bạc của Hy Phượng, hai cịn người yêu nhau khơng được sống gần nhầu và

đều nhải chết oan chết uống

Đành rằng hai cái chết của vợ chồng Trương Kim Kha cĩ tội lỗi của sư già

mềm mép, ơng họ Trương (cha Kim Kha) thay lịng đổi dạ, nhưng cẩn khẳng định

rằng Phượng Thư mới là kẻ mang trọng tội vì lịng tham, bất chấp thủ đoạn, gián tiếp hai người

Sự tham lam, thủ đoạn của Phượng Thư được thể hiện bằng tính tốn chỉ li,

cơ ta đồng tình với Thám Xuân mở vườn cho họn hà già vào trơng nom trồng trọt, từ đĩ vừa khơng tốn tiển nuơi bọn bà già mà cịn cĩ thể bịn tiễn cất cỏ của họ, hay như Giả Vân là người trong họ nhưng mỗi khi muốn cĩ việc lầm phải biếu

xén quà cáp cho Phượng Thư, vì cơ ta là người cĩ quyền quyết định việc thu nhận

người làm, thậm chí hố trí cơng việc cho họ Giả Vân biết rằng nếu nĩi bằng

miệng, Phượng Thư chỉ ậm ử cho qua cũng hứa cũng hẹn, nhưng đều là hứa hẹn suơng Mà Phượng Thư là tay sừng sỏ đáo để, nếu đã trĩt nhận tặng vật cũng khơng giao ngay cơng việc vì ả nghĩ như thế người ta sẽ khơng phục Chính vì thủ

đoạn này mà người nhờ vả luơn cúi đấu nhận việc với thái độ khúm núm của kẻ ham on !

Biết lấp liếm điều bất lợi cho ban thân, cho giải cấp mình cũng là một thủ

đoạn của Phượng Thư

Trang 33

Hh

Chỉ việc đơn giẩn là con Ngộc nhật được túi thơm thập cẩm mà Vương Phu Nhân, Phượng Thư, vự Vương Thiện Bảo, vợ Chủ Thụy tiến hành lục sốt

Đại quan viên (hồi 74) chứng tổ thế lực phong kiến cơng khai tuyên chiến với lực

lượng mới - những con người bị cho là phản kháng đám chống lại những mẫu mực

của đạo đức phong kiến Thế mà moi người cứ cố tình lờ đi những cái xấu xa,

tuy tiện và giá đối nhất: Hình Phu Nhân và Vương Phu Nhân ganh ghét nhau, chỉ chực vỗ nhau „ nhưng một kẻ khơn khéo hiết che giấu, một kẻ ít nhiều bộc lộ ra ngồi: Giả Trân bể ngồi nghiêm trang đạo mạo nhưng lại luơn "này nọ” quan hệ lăng nhắng với em vợ, với con dâu Bản thân Phượng Thư hiểu rõ những tì vết của họ Giả nhưng cơ ta khơng thể tổ rõ thái độ của mình với những bậc huynh trưởng, hơn nữa chuyện lại khơng liên quan đến mình, tội vạ gì mà can thiệp Thế mà khi Tiểu Đại - một nỗ bộc trung thành, từng cĩ cơng với chủ nên ả

được người ở phủ Ninh cất nhấc, xem trong, nhưng vì quá ức lịng trước thực tại xấu xa thối nát mà hét lên rằng :

"-Ai ngờ bây giờ lại đẻ ra những guống súc sinh này ? Hằng ngày trộm gà, bất

chĩ, nào "tiểu thúc” nàu “ba hài", loạn luân cá lũ, ta lại khơng biết à? Thơi đừng

đem cánh tay gãy mà giấu trong đng tay áu nữa" `

thì Phượng Thư đành phải giả vữ "!ở đi nhưt khơng nghe thấy” vì lời nĩi và thái độ

của Tiểu Đại đã tố cáo mối quan hệ bất chính của Giả Trân với Tẩn Thị và tình

cảm lén lút thẩm kín thống qua giữa Hy Phượng và Giả Dung là những điểu xấu

xa đổi bai mà Phượng Thư phải tìm mọi cách che giấu,

3 Từ nhân vật Vương Hy Phượng cho đến giai cấp thống trị phong kiến

"Lầ một hình thức tự sự cĩ cốt truyện lớn, tiểu thuyết cĩ những đặc trưng

riêng trong nhận thức và phản ánh hiện thực”

Nha văn với ngồi bút của mình cĩ khả nãng chuyển tải hiện thực đến người

đọc bằng nhiều phương thức khác nhau mà quan trọng nhất cĩ thể nĩi là phương

thức khắc họa nhân vật Thơng qua nhân vật, người đọc nhận diện được một giai

lang nào đĩ trong xã hội và hiện thực xã hội ở thời điểm mà nhân vật đang sống

Ở hai chưng đầu, ta khảo xát nhấn vật Phượng “Thư vớimặt tích cực cũng

như tiêu cực trong tính cách con người cơ ta, Đến đây chúng ta đi đến kết luận hồn tồn chính xác, đẩy đủ: Phương Thư là hiện thân của giai cấp thống trị

phong kiến trong xã hội Mãn Thanh, l

"rich ‘Hong Lau AfGne” (tip } paxb Va) TOK ~ Peang 157 - 158

Trang 34

\{

Xã hội phong kiến đĩ vốn thú ghét tình yếu, nĩi khác đi tình yêu đích thực khơng cĩ điểu kiện nảy nở trong nĩ, nếu cĩ chăng cũng bị xã hội tìm mọi cách vùi đập Đạt Ngọc, Bảo Ngọc yếu nhau, khơng được phủ Giả tấn thành khiến một người về nơi ly hận, một kẻ về sau phải nương náu nơi cửa Phật Tư Kỳ vì yêu

mà bị nhục mạ, Tình Văn cũng vì yêu mà bị ngược đãi đến chết, Quan niệm hơn

nhân trong xã hội phong kiến cho phép người đần ơng cĩ thể năm thê bảy thiếp

mà bọn họ cịn tìm cách tuyển thêm người hầu, a hồn và sa vào những mối quan

hệ bất chính loạn luân : Giả Trân tầng tịu cùng Vưu Nhị Thư, Vưu Tam Thư,

Tan Khả Khanh ; Giả Thụy quen thĩi hoang dâm vơ độ, được đạo sĩ cho xem "Phong nguyét bảo giảm" mà vẫn khơng tỉnh ngộ, phải chết thẩm

Giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến sẵn sàng thẳng tay vùi dập kẻ

khác chim trong dau khổ chứ bắn thần họ khơng bao giờ chấp nhận thiệt thịi về

mình, Phượng Thư ghen tuơng, đùng mưu sâu kế độc, bức bách tình địch phải nuốt vàng tự tử chứ khơng chịu san sẻ tình chồng vợ với bất cứ một người đàn bà nào

khác Giả Mẫu, Vương Phụ Nhân thuận lơng nhân lễ hợp hơn để "xung hỷ" cho Bảo Ngọc, chọn cơ dâu tốt nhưng khơng quý trọng mạng sống của Đại Ngọc vì cho rằng Đại Ngọc là "người ngồi", Phượng Thư ngồi mát ăn khơng ba ngìn lạng

bạc mà cướn đi hai mạng sống cịn người,

Giai cấp phong kiến cịn dùng nhiều thủ đoạn để thỏa mãn cuộc sống

phung phi, xa hoa, phé phdn cia mình nhưng sẵn sàng trù dập, bĩc lột cơng sức

của nơ bộc để cĩ thêm thu nhập Khi Ninh, Vinh Quốc phủ bị lục sốt,

người ta thấy cĩ hai rương văn khế, một rương để phiếu cho vay bất hợp pháp Điều đĩ chứng tỏ giai cấp thống trị phong kiến đã sống trên mổ hơi, nước mất của người dân lao động như thế nào

Gia đình họ Giả đổ sộ "chiếm mất mữa phố đất Kim Lăng" đĩ ngày này qua

ngày khác chỉ bận bịu vì tiệc tùng, thăm hỏi, đưa đĩn, ma chay ; ngập trần tiếng sáo phách ; thừa mứa những mĩn ngon vật lạ mà lại thiếu hẳn tình yêu thương

giữa anh em ; day rẫy những xung đột mâu thuẫn chính vì lẽ đĩ, gia đình

họ Giả sẽ suy vong cũng như ánh hào quang của giai cấp thống trị phải lịm tất

theo thời gian và quy luật tất yếu

Gia đình quý tộc đĩ dù đã cĩ những Kim tử như Giả Chính, cĩ những quần thoa tài cần như Phượng The, Tham Xuân cũng khơng đủ sức duy trì được phong

đồ đại gia của nĩ,

Khi xây dựng nhân vật Phương Thư, tác giả đã cĩ sự thể hiện tập trung bản

Trang 35

¡2

bộc lơ thủ đoạn Hảo Thoa cĩ độc ác khi trấn an Vương Phụ Nhân qua cái chết

của Kim Xuyến, cĩ thủ đoạn trong khi nghĩ ra kế "ve sẩu lột xác” để hại Đại Ngọc nhưng dù sao Hảo Thoa cũng khơng tổ ra quỷ quyệt, phơ trương quyền lực mà chỉ thích an phận thủ thường Thám Xuân, Bảo Thoa là những con người của giai cấp

thống trị những bản chất thống trị của họ khơng được thể hiện tập trung như

Phượng Thư

Phượng Thư là hình ảnh điển hình của giai cấp thống trị Lúc họ Giả hưng thịnh, ta thấy uy quyền của cơ ta là tột đỉnh, nhưng đến hồi họ Giả suy vì thì vai

trị của cơ ta cứ giảm dẫn ; mọi người khơng cịn răm rấp nghe theo mệnh lệnh

của Phượng Thư khiến cơ ta tức giận và tủi nhục, nhiều lần phải hộc máu tươi;

Trang 36

v4

Phan Ba

KET LUAN

"Theo ý nghĩa đạo đức, nhân vật là một kiểu người đời để phân biệt với

siêu nhân và thần thánh" ' Đĩ là những cun người cĩ máu, cĩ thịt, cĩ cuộc sống

nội tại riêng, rất sống động chứ khơng phải là những kiểu mẫu chỉ cĩ trong trang

sách, Đương nhiên, ta khơng thể yêu cầu nhân vật trong tác phẩm phải là hẳn sao

chính xác con người trong cuộc đời thực, mà nhân vật đĩ được nhà văn phác thảo

rồi hư cấu thêm nhằm đưa nĩ phục vụ cho ý đổ mà nhà văn muốn biểu đạt,

phản ánh một tự tưởng nào đĩ về xã hội của tác giả

Trong Hồng Lâu Mĩng, nhân vật Vương Hy Phượng khơng phải là nhân vật chính điện nhưng hình ảnh cơ ta cĩ ắnh hưởng mình mẽ, cĩ sự chỉ phối nhất định đến các nhân vật khác Vương Hy Phượng là hiện thân của giai cấp thống trị

phong kiến Xây dựng nhân vật này, Tào Tuyết Cẩn đã tái tạo lại bộ mặt của

những con người độc ác, nhấm tâm, tham lam tứ lợi và vơ cùng thủ đoạn, Xây dựng được một hình tượng như thế ià cả một quá trình tìm tịi sắng tạo lâu dài

của tác giả với vốn sống thực tế Hơn thế, đây là nhân vật phản diện cho nên sự sáng tạo cĩ giá trị lớn hơn, phụ thuộc vào kinh nghiệm viết lách, hư cấu và tưởng tượng

Đọc Hồng Lâu Mộng, chuyện trị về Hồng Láu Mộng, ta thấy một

Hy Phượng nham hiểm độc ác, thủ đoạn nhưng nĩi năng dịu ngọt, chân tình,

tác phong vẫn đường hồng, phong thái vẫn sấc sảo đúng với bản chất con người

cơ ta :"Bể ngồi thơn thớt nĩi cười, mà trong nham hiểm giết người khơng dao " Ÿ

Tuy nhiên, phải cơng nhận rằng qua nhân vật Vương Hy Phương, Tào Tuyết Cần đã đưa đến cho chúng ta một con-người-cĩ-thật-trong-sự-hư -cấu

của mình, Nhân vật này là "một kiểu người đời" cĩ thể thấy ở bất kỳ xã hội nào

với bản chất thường tình vốn cĩ của con người : độc ác, tham lam, thủ đoạn, nhưng nĩ cũng là kiểu mẫu phục vụ ý đỗ phê phán của tác giả - phê phán giai cấp

thống trị, cho nên cái độc ác nhắn tâm, tham lam, thủ đoạn đĩ được tác giả xây dựng tập trung, nâng cáo cĩ lẽ cịn hơn cả sự thật, (Để cĩ một Vương Hy Phượng

thật thì bắt buộc phải cĩ những Hảo Ngọc, Đại Ngọc, Giả Mẫu, Vưu Nhị Thư,

Thu Đồng , mà đơi khí trong mỗi con người này lại thiểu mất hoặc dư thừa mơi

_* “|L.ý Luận văn lục - vận để và suy nghị “ Nxk G719 - 1295 -Tr 14,

Trang 37

id

cát gì đĩ khiến khơng thể cĩ mơi Vương Hy Phượng hồn toan dugc), Qua Hong

Lâu Mộng, bắn thần người việt vẫn cĩ cắm giác nhân vật Vương Hy Phượng là

một nhân vật trong đời thực Tại vì sao ? Bởi vì càng gần về cuối truyện, theo cảm nhận chủ quan, người viết thấy Phượng Thư cũng cĩ mặt tốt - đấy là tình cảm

thiêng liêng của một người mẹ đối với con gat ( Hy Phượng biết mình sắp chết nền nhở già Lưu chăm sĩc hộ Xắo Thư ) và cơ ta đã phần nào ngộ được chân lý

cuộc doi - “Gieu gid dt gat bdo" MOL con người dd độc ác, dù thâm hiểm nhưng

cuối cuộc đời vẫn nghiệm ra đước hậu quả của việc mình làm, dù muộn màng

cũng là điểu đáng quy "Ké@ ra vé mat tam ie nham liểm, bấy lâu nay ta đã quá

vay nghiél , bday gid cting nén lai bute lại nhìn xem "

Vì vậy, cĩ thể nĩi Vương Hy Phương vừa là nhân vật trong tiểu thuyết vừa là nhân vật của cuộc đời,

Trang 38

Thư mục tham khảo

A SÁCH LÝ LUẬN

1 NGUYEN VAN BINH - NGUYEN XUAN NAM - HÀ MINH ĐỨC Cu sd ly luan Van Hoe , Tap 3, Nxb-GD 1976

2 GS NGUYEN VAN HANH - PTS HUYNH NHU PHUONG

Lý luận Văn Hục - Vấn đẻ và suy nghĩ, Nxh - 1995 b SÁCH NGHIÊN CỨU :

1 TRẦN XUÂN ĐỀ :

" Những hộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc "Nxh TpHCM

- 199]

3 NGUYÊN KHẮC PHI - LƯƠNG DUY THU :

"Văn Học Trung Quốc " (Tập 2)-Nxh Gd - 1988

3 LUGNG DUY THU :

"Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc "Nxb KHXH - Nxb Mũi Cà

Mau - 1990

4 NGUYEN HUY KHÁNH :

" Khảo Luận Tiểu Thuyết Cổ Điển Trung Hoa " Nxh VH - 1991

5 TRUGNG DINH NGUYEN :

“Giáo trình lịch sử Văn học Trung Quốc” (Phần cổ đại)

Trường Đại Học Sư Pham Ngoại Ngữ Hà Nội - 1977

C TÁC PHẨM :

Tào Tuyết Cần :"Hẳng Lâu Mĩng” - Sáu tập (trọn hộ)

Trang 39

oo ee a — 1 2 3 WMue Lue Phần Một: DAN NHAP Lý do chọn dé tai

Ý nghĩa thực tiễn của để tài, Phương pháp nghiên cứu

Giới hạn để tài Lịch sử vấn đề,

Cấu trúc luận vẫn,

Phần Hai: NỘI DUNG CHÍNH

Chương I : Sơ lược về Tác giả và Tác phẩm

Tae Gia

Tác Phẩm Hồng Lâu Mộng :

2.1 Bối cảnh xã hội của Hĩng Lâu Mộng

2.2 Nội dung tư tưởng của Hồng Lâu Mộng

Chương H : Phượng Thư của cuộc đời

Phượng Thư cĩ khả năng tính tốn, xếp đặt cơng việc

Phượng Thư khơn khéo trong các mốt quan hệ

Chương IH : Phượng Thư là hình ảnh đại diện cho

giai cấp thống trị phong kiến Sự độc ác nham hiểm của Phượng Thư

Phượng Thư tham lam thủ đoạn

Từ Vương Hy Phượng cho đến giai cấp thống trị

Phin Ba: KETLUAN

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w