Will Trang 2 LOI CAM ON Khỏa luận được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên, thuộc khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm Thành phó Hè Chí Minh.. Cô không những truyền đạt cho
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOA HOA HOC
TP HỒ CHÍ MINH
KHỐ LUẬN TÓT NGHIỆP
KHẢO SÁT THÀNH PHÁN HÓA HỌC
CUA CAY RUOT GA CO KHOP
BORRERIA ARTICULARIS (L.f) F.N Will
Trang 2LOI CAM ON
Khỏa luận được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên, thuộc khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm Thành phó Hè Chí Minh
Với tắm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn
Thị Ảnh Tuyết, người cô luôn het lòng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp em hoàn thành tốt khóa luận này Cô không những truyền đạt cho em những kiến thức khoa học, những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu, mà còn tắm lòng say mê nghiên
cứu khoa học giúp cho em có những hành trang cần thiết trên trên đường nghiên cứu và
học tập Cảm ơn Thầy Bùi Xuân Hào, Thấy Dương Thúc Huy và cô Lê Thị Thu Hương đã giúp đỡ và cho em những ý kiến quý báu đẻ em hoàn thành đề tài của mình
Em xin hết lòng cảm ơn quý Thây Cô bộ môn hóa, khoa Hóa - Đại học Sư Phạm
TP.HCM, các thầy cô đã hết lòng hướng dẫn, giảng dạy, truyền thụ cho em nhiều kiến thức khoa học quỷ báu trong suốt thởi gian em học tại trường
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong phòng thí nghiệm Hợp chất
thiên nhiên trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình trao đôi những kinh nghiệm va
Trang 3
LOI MO BAU pare tá “af
CHƯƠNG I TÔNG QUAN -5<55s<5< ¬"¬ ¬ 2 BA: SAC SIEM THỰC VÀ Í seseooodeoeconeoiteadokoesoyoaeoseosoeGai 2 1.2 CAC NGHIEN CỨỬU VẺ DƯỢC TÍNH 2 2552S222sSScvzcvcvsee 2 1.3 CAC NGHIEN CUU VE THANH PHAN HOÁ HỌC 3
CHUONG 2 THUC NGHIEM _ 5
2.1 HOA CHAT, THIET BJ, PHUONG PHAP .- 0:ccsessecssessecssesscssnsecenereneenes 5 2.1.1 Hoa Chat c.c.cecccscsessessessesesossecsessrsoesussssnesssseeepestsessecnsnetssestevesespecsmneesecanecnees 5
D032: “Tite We cicoeier sa oa aca cts 5
25:5; Wawa Rah Ges BÀ eeeecceeieeeeeeeeoeeeeeeeeereeeee 5 2:2) NGUYEN LIBU, ce<cseccososssorseorecevesecorerrrpesnsrertraececerersossoereevepvepeveereromeatccewersers 6 2:2/1 TH N nghyền lỆN:.<ccacccc-.20G060010202c200002000XA-S966/4G<atdia2-0 6
2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu 2-5551 St S3 3121 212171020163 xe 6
33: BOMBS CER CALS LRAT ON ¿Ÿon isa acca aici 6
2.4 COLAP CAC HOP CHAT HUU CO TRONG CAO ETHANOL CON LAI 6
CHƯƠNG 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 10
3.1 KHAO SAT CAU TRUC HOA HOC CUA HỢP CHÁT BOR-MeH3 10 3.2 KHẢO SÁT CÁU TRÚC HÓA HOC CUA HOP CHAT BOR-MeH4 13
CHUONG 4 KET LUAN VA DE XUAT se 16
O45 THTLUAẬNG:(e16i00A00GA151/020iG000G2160240iG0306006 14 16
KT eaexeeveeeeieoaatoudaeieteonaaos906246922224229060116 ló
TÀI LIÊN THAM KHẨU c4 L6 Lyávxdsx 17
Trang 4'H-NMR '3C-NMR DEPT COSY HSQC HMBC SKC SKLM G mẹ MHz Hz
Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance
Trang 5DANH MUC BANG
Bảng 2.1 Sắc kí cột silica gel trén cao ethanol COM lại 2 2 s2 s2 xe 8 Bảng 2.2 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn Me7 của bảng 2.L 52 55c 9 Bảng 2.3 Sắc kí cét silica gel trên phân đoạn Me72 của bảng 2.2 5 9 Bảng 2.4 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn Me722 của bảng 2.3 2 5- 9
Bảng 3.1 Dữ liệu phô của hợp chất BOR-MeH3 - 55s 12
Bảng 3.2 Dữ liệu phố của hợp chất BOR-MeH4 - 5 5S T3 vn 15
DANH MUC HINH
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
LỜI MỞ ĐÀU
Chỉ Borreria thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) có khoảng hơn 150 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Châu Á [6] Các
nghiên cứu trước đây cho thấy răng chiết xuất từ loài thuộc chỉ 8ørreria có hoạt tính
sinh học đa dạng như kháng viêm, kháng khuẩn, chất chống oxy hóa và chống loét, tiêu hóa [2]
Cây Ruột gà có khớp (Borreria articularis) cũng thuộc chỉ orreria, họ
Rubiaceae Ruột gả có khớp có nhiều ứng dụng trong y học cỏ truyền như trị sốt rét, tiêu chảy, viêm đa, xuất huyết, nhức đầu, xưng viêm mắt Với mong muốn làm sáng tỏ kinh nghiệm sử đụng của dân gian và cũng vì các loài thuộc chỉ Øorreria có nhiều hoạt tính sinh học, nên chúng tôi chọn cây Borreria articularis để nghiên cứu thành phần hóa học
Cây Borreria articularis chỉ mới được nghiên cứu sơ bộ vẻ thành phần hóa học nên
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền CHUONG 1 TONG QUAN
1.1 DAC DIEM THUC VAT
Rudt ga cé khép, thude ho Ca phé (Rubiaceae) cé tén khoa hoc la Borreria
articularis (L.£) F.N.Will Ngoai ra, Ruột gà có khớp còn có một số tên đồng nghĩa khác
nhu Spermacoce articularis, Borreria hispida, Spermacoce exilis (9),
Hình 1.1 Ruột gà có khớp Borreria articularis
Ruột gả có khớp là cây cỏ năm, đài 20-30 cm, thân vuông, cạnh nhám Hoa có màu
tím nhạt, Cụm hoa xim có 2-6 hoa La dai 1-3 cm, cứng, nhám ở mặt bên, gân bên 3 đôi,
lá kèm có tơ nhọn Quả nang, cao 4-Smm, có lông, chứa hạt đen Cây ra hoa quả hàng
nam
Cây ruột gà có khớp được tìm thấy nhiều ở Án Độ, Sri Lanka, Đông Nam Á và
Trung Quốc Thường mọc ở ven lộ, đất đỏ, nơi nhiều cát, sỏi [ 12]
Ở nước ta, cây ruột gả có khớp mọc thành bụi tự nhiên, có thê tìm thay ở vùng
nhiễu cắt, gần biển [ 12]
1.2.CÁC NGHIÊN CỨU VẺ DƯỢC TÍNH > Dược tính theo y học cỗ truyền
Ở Việt Nam: cảnh của ruột gà có khớp được dùng đề trị đau mắt, rễ dùng đê giải
khat, tr} sot [1]
Ở An Độ: dịch chiết của lá cây được sử dụng đề điều trị bệnh trï và sỏi mật Hạt
được dùng đề trị tiêu chảy, kiết ly {4]
Trang 8
Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền Ở Châu Phi, Châu Âu và Nam Mỹ: cây ruột gà có khớp được dùng trong chữa một số bệnh như: sốt rét, tiêu chảy và một số bệnh đường ruột, bệnh vẻ da, xuất huyết,
sốt, sốt rét, nhiễm trùng bảng quang và hô hấp, nhức đầu, viêm mắt và bệnh về nướu
> Một số nghiên cứu về được tính
Năm 2007, Vadivelan S vả cộng sự [1 1] đã nghiên cứu vẻ khả năng kháng viêm
của cây 8orreria articularis Kết quả nghiên cứu trên các cao cther đầu hỏa chloroform, ethyl acetate, nước, benzene ở liêu lượng 150mg/kg cho thấy các cao nảy có khả năng kháng viêm với phần trăm ức ché lần lượt 1a 27.14, 55.26, 53.93, 74.5 va 53.5%
Năm 2008, Razia Sultana và cộng sự [8] đã nghiên cứu vẻ khả năng kháng khuẩn và kháng nắm của børreria artieularis Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch chiết ethanol và hợp chất 6-methyl-5-cyelođecen-l-ol được cô lập từ cây có khả năng kháng khuẩn cao với dòng Eseherrichia coli và Vibrio cholerae ở nòng độ 2,000 ug và đường kính
vỏng vô khuẩn là 20mm Dịch chiết ethanol và hợp chất 6-methyl-5-cyclodecen-l-ol
còn thẻ hiện khả năng ức chế đối với nắm A ustus va A orchraceus & néng 46 thir nghiệm 100Iig/ml, phân trăm ức chế lần lượt là 53.5 va 52%
Nam 2010, Y Narsimha Reddy và các cộng sự [3] đã nghiên cửu tác dụng bảo vệ gan của cao methanol được chiết ra từ cây Borreria articularis Két qua cho thấy cao methanol cải thiện đáng kế các chỉ số tốn thương ở gan và các rối loạn bệnh lý do ảnh hưởng của CCl¿, lượng methanol trong cao đã được nghiên cứu là không độc hại cho
chuột lên tới liều 2g / kg.po
1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VẺ THÀNH PHÀN HOÁ HỌC
Nam 2004, K.S.Mukherjee và cộng sự [4| đã cô lập được J-amyrin (1) và một triterpene moi là 3a-acetoxy-oleana-|2-en-29-oic acid (2) trong cao chloroform,
Năm 2008, Razia và cộng sự [8] đã cô lận được 6-mecthyl-Š-cyclodecen-l-ol (3)
từ cao ethanol, Ngoài ra, có một số loại hợp chất triterpene đã được cô lập từ cao
chloroform của cây là; 3-keto-olean-l2-en-29-oic acid (4), epikatonic acid (Š), ursolic acid (6), ursolic acid methyl ester (7) va uvaol (8)
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Ta Thi Thu Huyện
CHUONG 2 THUC NGHIEM
2.1 HOA CHAT, THIET BI, PHUONG PHAP
2.1.1 Hoa chat
* Silica gel: silica gel 60 0.04-0.06 mm, Merck dùng cho cột sắc kí ® Silica gel pha dao, RP-18, Merck ding cho sic ki cột
s _ Sắc ký lớp mỏng loại 25DC - Aflufolein 20x20, Kiesel gel 60F, _, Merck 254°
® Sic ký lớp mỏng loại 2SDC RP-18, Merck
“ Dung môi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm: hexane, dichloromethane,
chloroform, ethyl acetate, acetone, ethanol, methanol và nước cắt
« Thudc thử hiện hình các vét chất hữu cơ trên lớp mỏng: sử dụng HạSO¿ 20% 2.1.2 Thiết bị * Cac thiét bị dùng đẻ giải ly dụng cụ chứa mẫu “ Các cột sắc ký ®- Máy cơ quay chân không s Hếp cách thuỷ
* Dén soi UV: bude séng 254 nm va 365 nm hi¢u * Cân điện tir Sartorius Mass 620g
2.1.3 Phương pháp tiến hành
2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất
Sử dụng kỹ thuật sắc kí cột silica gel pha thường, pha đảo RP-18 kết hợp sắc kí lớp móng
Hiện hình sắc ký lớp mỏng băng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm va 365
nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H›SO; 20%
21.32 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân : !H-NMR (500 MHz), ''C-NMR (125 MHz), 2D- NMR trên máy Bruker Avance lII tại Phòng thí nghiém phan tích trung tam , Dai hoc
Trang 11Khoa ludn tét nghiép Ta Thi Thu Huyén
Smg, R¿ 0.4 (hệ dung môi cloroform: methanol 9:1, màu xanh khi hiện hình bằng thuốc
thử H›SO¿ 20%) Kết quả được trình bày trong sơ đồ 2
Sơ đồ 2.1 Qui trình điều chế các loại cao Cây Ruột gả có khớp m = 15.00 kg ~ Ngâm dam trong ethanol se) Lọc
Bã khô Dich ethanol
~Cô quay thu hỏi dung môi
Ethanol Cao ethanol
534.00 g
— Chiết lỏng — lỏng với hexane, ethyl acetate ~ Cô quay thu hồi dung môi Cao henxane (H) Cao ethy! acetate (EA) Cao ethanol cén lai (Et)
183.00 g 80.00 g 240.00 g
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cô lập BOR-MeH3 và BOR-MeH4 Tạ Thị Thu Huyền Cao ethanol (240.00g) m 1 J) | 1 | 1 | | | Mel Mec2 Mc} Med Mc$ Mcó Me? Mc8& Mc9 Mel0 Mel! Mel? (18.02 g) Sic ki cét Mec7l Me72 Me73 Me?4 Me7$ Mc76 Me77 (1.73 g) | Sắc kí cột nhiều lần BOR-MeH3 (7 mg) BOR-MeH4 (5 mg)
Bảng 2.1 Sắc kí cột silica gel trên cao ethanol còn lại
Phân đoạn | Dung môi giải ly | Trọng lượng (g) | Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
Mel EA 100% 1.27 Vệt dài Chưa khảo sát
Me2 EA 100% §.90 Nhiều vết Chưa khảo sát
Me3 EA : Me 9: I 22.02 Nhiéu vét Chưa khảo sát
Me4 EA : Me 9: I 14.39 Nhiều vết Chưa khảo sát Me5 EA : Me 9: Ị 35.27 Nhiều vết Chưa khảo sát Mc6 EA : Me 9: Ị 25.83 Nhiéu vét Chưa khảo sát
; : Nhiêu vết,
Me? EA : Me9: 1 15.02 th rẽ Khảo sát
Me8 EA : Me 9: Ị 53.37 Nhiều vết Chưa khảo sát
Me9 EA : Me 85:15 10.53 Vệt dai Chưa khảo sát
Trang 13
Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
Bảng 2.2 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn Me7 của bang 2.1
Phân đoạn | Dung môi giảily | Trọng lượng(g) | Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
Me7! EA : Me 9: I 1.94 Vệt dài Chưa khảo sắt
Me72 EA:Me9:1 1.73 Nhiều vết Khảo sát
: Nhiều vet,
Me73 EA : Me 85 : 15 2.09 lánh KP Đã khảo sát Me74 EA : Me 85: 15 1.37 Nhiều vết Chưa khảo sát
Me75 EA:Me4:1 2.16 Nhiéu vết Chưa khảo sát
Me76 EA :Me 4: l 1.58 Nhiều vết Chưa khảo sát
Me77 Me 100% 2.45 Vệt dài Chưa khảo sát
Bảng 2.3 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn Me72 của bảng 2.2
Phân đoạn | Dung môi giải ly l& ` Sắc kí lớp mỏng Ghi chú
Me72I sere Út 0.11 Vết mờ Chưa khảo sát
Me722 ne in 1.00 Nhiều vết Khảo sát
Me723 ‘ay 0.45 Nhiều vết Chưa khảo sát
Me724 Me 100% 0.17 Vết mờ Chưa khảo sát
Bảng 2.4 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn Me722 của bảng 2.3
Phân đoạn | Dung môi giải ly TH mà wp Ghi chú
M221 |“ yy 0.15 Vết mờ Chưa khảo sát
Me722; | CHCh: Me: HO S35 Vết xanh lẫn | Khảo sát thu được
95 : 5 : 4 giọt vết vàng BOR-MeH3
CHCI;: Me : HzO Khảo sát thu được
Me7223 95: 5:4 giọt 0.37 Ba vết tách rõ BOR-MeH4
Me724 | CHO::Me: HO 95:5: 4 giọt 0.14 Vết mờ Chưa khảo sát
Me7225 Me 100% 0.11 Vết mở Chưa khảo sắt
Sic ki cét silica gel pha dao RP-18 trén phan doan Me7222 va Me7223 vii hệ
dung mơi acetone:nước Ì : 4 Dịch giải lì qua cột hửng vào các hũ bị Theo dõi quá trình giải li bảng sắc kí lớp mỏng Kết quả thu được 2 hợp chất được kỉ hiệu lần lượt là BOR-MeH3 (7mg) va BOR-MeH4 (5mg)
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.1 KHAO SAT CAU TRUC HOA HOC CUA HOP CHAT BOR-MeH3
Hop chat BOR-MeH3 (7mg) thu duge tit phan doan Me7222 cia bang 4 cé nhitng đặc điểm quan trọng như sau:
* Hop chat 6 dang gum mau vang nhat
bằng thudc thir H2SO, 20%, dun néng ban thu duge mot vét tron mau xanh duong, R/=0.4 =- Phỏ !H-NMR (D:O, 500MHz) ồu ppm 7.73 (1H, d, J=/.0 Hz, H-3), 6.26 (1H, s, H-7), 4.97 (1H, d, J=9.0, H-1), 4.88 (1H, d, J =8.0 Hz, H-1'), 3.82 (3H, s, 11-OCHs ), 3.29 (3H, s, 6-O-CHs), 3.26 (1H, ddd, J=6.8/6.8/1.5 Hz, H-5), 2.70 (1H, dd, J=8.0/8.0 Hz, H-9), * Phd C-NMR (D20, 125MHz), du ppm 169.9 (C-11), 154.9 (=CH-, C-3), 150.4 (=C<, C-8), 127.0 (=CH-, C-7), 106.7 (>C=, C-4), 100.8 (C-1); 83.9 (C-6); 60.2 (C-10); 44.4 (C-9); 39.8 (C-5)
* Bién luận cấu trúc
Phổ !H-NMR thẻ hiện tín hiệu cộng hướng của hai proton olefin ở ồu 7.73 (1H, d, J = 1.0 Hz) va 6.26 (1H, s) Hai proton gan trén carbon -O-CH-O- cong hudng
ở ôu 4.97 (1H, đ, J = 9.0 Hz) va 4.88 (1H, d, J = 8.0 Hz), hai proton giin trén carbon methine cộng hưởng ở ồn 3.26 (dd, J = 6.8/6.8/1.5 Hz) va 2.70 (dd, J =8.0/8.0 Hz) Bên cạnh đó, phổ !H-NMR còn cho thấy tín hiệu của proton gắn trên carbon mang oxygen của phân tử đường cộng hưởng trong vùng ô¡ 3.90-3.30, hai nhóm —OCH; cộng hưởng ở ồu 3.82 (3H, s) và 3.29 (3H, s)
Phỏ !3C kết hợp với DEPT-NMR cho thấy hợp chất có 18 carbon Trong đó, có một carbon >C=O cộng hưởng ở ồc 169.9 Bốn carbon olefin cộng hưởng ở õc 154.9 (=CH-); 1504 (=CH<); 127.0 (=CH-) va 106.7 (=C<); hai carbon dang =O-CH-O- cộng hưởng tại d¢ 100.8 và 99.2 cùng véi cdc carbon mang oxygen
>CH-O và-CH;-O- cộng hưởng trong vùng dc 60.2-76.0 và hai nhóm —OCH; céng
hudng & dc $6.5 va 52.0 Ngoai ra, phé °C va DEPT con cho thay hai carbon methine
cộng hưởng & dc 44.4 va 39.8,
Trang 15
Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
Pho HSQC thẻ hiện sự tương quan giữa proton ở ðạ 7.73 (H-3) với carbon ở
Šc 154.9 (C-3), giữa proton ở ði 6.26 (H-7) với carbon ở ðc 127.0 (C-7) Hai proton ở
ồn 4,97 (H-L) và 4.88 (H-I") cho tương quan HSQC lần lượt tới hai carbon tương ứng ở
Šc 100.8 (C-1) va 99.2 (C-1')
Phé HMBC thé hién sy tuong quan tir proton olefin ở ôi; 7.73 tới các carbon
ở Sc 169.9 (-COOCHs, C-11); 106.7 (>C=, C-4); 100.8 (-O-CH-O-, C-1) va 39.8 (>CH- C-5) Tuong tu, proton olefin c6ng huéng 6 54 6.26 cho trong quan HMBC đến các carbon ở dc 150.4 (=C<, C-8); 83.9 (>C-O, C-6); 60.2 (-CH;-O-, C-10); 44.4 (>CH-, C-9) va 39.8 (>CH-, C-5)
Từ những dữ liệu phỏ NMR trên cho phép dự đoán hợp chất BOR-MH3 là
iridoid có khung sườn asperuloside và gắn một phân tử đường
Proton cia hai nhom methoxy (5 3.82 va 3.29) cho tương quan HMBC lần lugt dén cacbon C-11 (8c 169.9) va C-6 (Sc 83.9) nén tại vị tri C-11 va C-6 da duge methyl hóa
Mặt khác, phỏ HMBC cho thấy tương quan tir proton anomer 6 dy 4.88 (d, J = 8.0 Hz) dén carbon & 5c 100.8 (C-1) va nguge lai nén phan tir dudng gan qua vj tri C-1
Cấu trúc của phân tử đường được xác định qua các phỏ HSQC và HMBC
Proton anomer H-1' vả proton H-4' của phân tử đường có hằng số ghép lan lượt là 8.0 Hz va 8.0/9.0 Hz nên phân tử đường là ƒ'-I-glucopyranose
Trong tự nhiên, các hợp chất iridoid chủ yếu tồn tại ở dạng cấu hình hướng œ & H-1 va B & H-9 Theo Soren Damtoft và các cộng sự [10] nếu nhóm -OCH; nằm ở vị trí C-6 định hướng ứ thì hằng số ghép J)» > 8.0Hz va dc; > 99 ppm, nếu nhóm ~OCH: nằm ở vị trí C-6 định hướng ÿ thì hằng số ghép Js< 8.0Hz và ỗc.¡< 99 ppm Trong phố !H và '3C-NMR của hợp chất BOR-MeH3 có hằng số ghép J\ s = 9.0 Hz > 8.0Hz va dc.) 100.8 > 99 ppm nên nhóm -OCH: định hướng d
Kết hợp so sánh với đữ liệu phổ của 6-Ó-methyldeacetylasperulosidic acid
methyl ester [5] cho thấy có sự tương đồng nên chúng tôi đẻ nghị cấu trúc của hợp chất BOR-MelH3 là 6-O-methyldeacetylasperulosidic acid methyl ester
Trang 17
Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
đình 3.1 Cấu trúc hợp chất BOR-MeH3 Hình 3.2 Một số tương quan HMBC của BOR-MeH3
3.2 KHAO SAT CÁU TRÚC HÓA HOC CUA HOP CHAT BOR-MeH4
Hợp chất BOR-MeH4 (5mg) thu được từ phân đoạn Me7223 của bảng 4 có
những đặc điểm quan trọng như sau:
“ Hợp chất ở dạng gum màu vàng nhạt
s Kết qua sic ki với hệ dung môi giải ly cloroform: methanol 9:1, hiện hình bằng thuốc thử H:SO¿ 20%, đun nóng bản thu được một vết tròn mảu xanh dương, R/=0.4 * Phé 'H-NMR (D20, 500MHz), 5u ppm 7.51 (1H, s, H-3), 5.95 (1H, s, H- 7), 5.70 (1H, d, J=3.0, H-1), 4.35 (3H, m, H-6, H-10), 3.81 (3H, s, 11-O-CHy), 3.48 (3H, s, 6-OCHs), 3.43 (2H, m, H-9, H-4'), 3.31 (2H, m, H-5, H-2') ® Phổ !*C-NMR (DO, 125MHz), ồc ppm 169.5 (C-1 1), 152.7 (=CH-, C-3), 148.0 (=C<, C-8), 126.3 (=CH-, C-7), 109.2 (>C=, C-4), 94.4 (C-1); 88.5(C-6); 58.9 (C-10); 46.2 (C-9); 37.2 (C-5)
> Biện luận cấu trúc
Phẻ NMR của hợp chất BOR-MeH4 thê hiện tín hiệu tương tự như phổ NMR của chất BOR-MeH3, chứng tỏ hợp chất BOR-MeH4 cũng là iridoid, chỉ có điểm khác biệt
là cầu hình của C-6
Phê !H-NMR cũng xuất hiện tín hiệu đặc trưng của khung iridoid với hai proton
olefin 7.51 (s, H-3), 5.95 (s, H-7), c4c proton cia nhém methine 6 dy 5.70 (d, J= 3.0, H-1), 4.35 (m, H-6), 3.43 (m, H-9), 3.31 (m, H-5), Hai proton cua nhom —O-CH)- ở vị
trí C- 0 cộng hưởng ở ồu 4.35 (m) và các proton >CH-O- cua phân tử đường cộng hưởng trong ving dy 3.97-3.30, proton cla hai nhóm —OCHs cong hudng 6 dy 3.82 va 3.48
Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyễn
Phó !3C kết hợp với DEPT-NMR xuất hiện tín hiệu cộng hưởng của carbon olefin
& dc 152.7 (=CH-, C-3), 148.0 (=C<, C-8), 126.3 (=CH-, C-7), 109.2 (>C=, C-4), carbon >C=O ở äc 169.5 (C-l 1) và các carbon methine trong khung iridoid [94.4 (C-1), 88.5
(C-6); 58.9 (C-10), 46.2 (C-9), 37.2 (C-Š5)] carbon anomer cộng hưởng ở Šc 98.0 và
methine mang oxygen của phân tử đường cộng hưởng trong vùng dc 60.7-76.3
Cac trong quan HSQC, HMBC cia hop chất BOR-MeH4 có nhiều điểm tương đỏng với hợp chất BOR-MeH3 Theo đó, phân tử đường gắn vào iridoid qua C-1 va cau trúc phân tử đường cũng được xác định là B-D-glucopyranosce Tai vi tri C-6 va C-11 da được methyl hóa
Tuy nhiên giá trị của hằng số ghép J¡s = 3.0 Hz < 8.0Hz va ồc.¡ 94.4 < 99 ppm
trong phé 'H-NMR va “C-NMR cia hop chat BOR-MeH4 cho phép dự đoán nhóm
—OCH; & vj tri C-6 định hướng 6 [10]
Trang 19Khỏa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT
4.1 KET LUAN
Việc khảo sát thành phần hóa học của cây ruột gà có khớp, thu hái tại Phan Thiết đã thu được những kết quả như sau:
Từ phân đoạn Me72 (sơ đô 2) cao ethanol, sử dụng các phương pháp chiết xuat,
sắc ký đã cô lập được hai hợp chất với kí hiệu BOR-MeH3 và BOR-MeH4 Sử dụng
các phương pháp phân tích hóa lí hiện đại NMR kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã để nghị cấu trúc BOR-MeH3 va BOR-MeH4 lần lượt là 6-O-methyldeacetylasperulosidic acid methyl ester va 6-O-methylscandoside methyl ester Meo, COOCH, SS OH HORC HO HO ( BOR-MeH3) (BOR-MeH4) 4.2.ĐẺ XUẤT
Do hạn chế vẻ thời gian nên còn rất nhiều phân đoạn chúng tôi chưa nghiên cứu
Trong khóa luận này, chúng tôi chỉ mới tiến hành phân lập các hợp chất từ cao ethyl
acetate, Vi vay, trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu trên các cao và các phân đoạn khác, đồng thời tiến hành thử hoạt tính sinh học đối với các hợp chất đã cô
lap cũng như mở rộng nghiên cứu sang các cây khác cùng chi
Trang 21
Khóa luận tốt nghiệp Ta Thi Thu Huyện
TAI LIEU THAM KHAO
* TAI LIEU TIENG VIET
[1| Võ Văn Chi (2012), “Tir điển cây thuốc Việt Nam", NXB Y Học, Hà Nội, tập 2, 626
{2| Tô Cẩm Loan, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng (2014) Thành phan héa hoc ctia cay Borreria alata (AUBL) DC (ho Ca Phé), Journal of Science -
2014, 4 (3), 33 — 38
“> TAI LIEU TIENG ANH
{3} H.Parameshwar G Krishna Mohan, B.Ravi Kumar, Y Narsimha Reddy (2010), Hepatoprotective effect of the methanolic extract of whole plant of Borreria articularis on carbon tetrachloride induced hepatotoxicity in albino rats, Journal of Pharmaceutical
Research & Health Care, 2 (4), 285
[4] K S Mukherjee, B, Mukhopadhyay, S Mondal, D Gorai and G, Brahmachari
(2004), “Triterpenoid Constituents of Borreria articularis”, Journal of the Chinese
Chemical Society, 51, 229-231
[5] Koichi Machida, Emiko Takehara, Hiroko Kobayashi, and Masao Kikuchi (2003), ” Studies on the Constituents of Gardenia Species III New Iridoid Glycosides from the
leaves of Gardenia jasminoides cy.fortuneana Hara”, Pharmaceutical Society of Japan,
51(12), 1417-1419
[6] Lucia Maria Conserva, Jesu Costa Ferreira, Junior (2014), “Borreria and Spermacoce species (Rubiaceae); A review of their ecthnomedicinal properties, chemical constituents, and biological activities”, Pharmacognosy Reviews, 46-55 [7] Neoh Bee Keat, Rahayu Utami Umar, Nordin Haji Lajis, Tai Yuen Chen, Tu Yen Li, Mawardi Rahmani, Mohd Aspollah Sukari (2010), “Chemical constituents from two weed species of Spermacoce (Rubiaceae)*, The Malaysian Journal of Analytical
Sciences, Vol 14 No 1 , 6-11
Trang 22
Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thu Huyền
{8] Razia Sultana, M Shafiqur Rahman, M Nazrul Islam Bhuiyan, Jaripa Begum, M Nural Anwa (2008), “/n vitro Antibacterial and Antifungal Activity of Borreria articularis”, Bangladesh J Microbiol, Vol 25, 95-98
[9] Sazia Afreen Rahee, Jony Mallik (2012), “Phytochemical screenings of the methanol extract of whole plant Borreria articularis”, International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 1062-1066
{10} Soren Damtoft, Soren Rosendal Jensen, Bent Juhl Nielsen (1981), “°C and
'H NMR spectroscopy as a tool in the configurational analysis of iridoid glucosides”, Phytochemistry, 2717-2732
|11] Vadivelan S, Philippos Mylonas, Constantinos Vagias, Panos V Petrakis (2007), “Anti-inflammatory activity of Spermacoce articularis Linn on carageenan induced paw edema in wistar male rats”, Pharmacology online, 478-484
TAI LIEU TREN TRANG WEB
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Thụ Huyền
PHỤ LỤC
Trang 34NHAN XET CUA HOI DONG
CHU TICH THU KY UY VIEN
tˆ
x _. ._ _ ` EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE POP eee eee SEE Cee errr S ` `
x, —— ._ “ _ tt 444440444 vVseee.e«4 S k*Lttt(444444440004444/994444999 0009949499616 “A.- ẮỐ.Ố.Ố.Ố Ố.Ố.Ố.Ố ( ` sa = (- _ SPCC TE CREE EEE TER OOH EE ETT eee Oe eee eee CEEOL EEE EERE EEE EE EEE RRR OEE E ESSERE REE EEE EER ERROR OER EE