1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Btl Tâm Lí Học.docx

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI NHÀ TRẺ Giáo viên hướng dẫn Lại Thị Thu Hường Họ và tên Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên 222000137 Lớp GDMND2022B Hà Nội, tháng 6 năm 2023 Đ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI NHÀ TRẺ Giáo viên hướng dẫn:Lại Thị Thu Hường Họ tên: Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên: 222000137 Lớp: GDMND2022B Hà Nội, tháng năm 2023 Đề Tài:PHÂN TÍCH CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ TRẺ EM MỤC LỤC I.Sự phát triển tâm lý trẻ em II.Những quy luật phát triển tâm lý trẻ em 1.Ảnh hưởng văn hóa phát triển trẻ em 2.Ảnh hưởng hoạt động phát triển trẻ em 3.Ảnh hưởng điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ 4.Ảnh hưởng giáo dục phát triển 5.Tính khơng đồng phát triển III.Phân định thời kỳ phát triển theo lứa tuổi I.Sự phát triển tâm lý trẻ em 1.Nguyên lý phát triển -Tâm lí học trẻ em, với tư cách khoa học nghiên cứu quy luật phát triển tâm lí trẻ em Đây nguyên lí phát triển phạm trù triết học, từ soi sáng khái niệm phát triển phạm trù tâm lí học trẻ em - Theo quan điểm chủ nghĩa vật - biện chứng, vận động phát triển có nguồn gốc đấu tranh thống mặt đối lập, nghĩa mâu thuẫn vật, hiên tượng Kết đấu tranh thống mặt đối lập tạo động lực vận động phát triển không ngừng vật tượng Nó tạo “tự vận động” tất tồn -Nguyên lí phát triển thừa nhận vật vận động khơng ngừng, khơng ngừng chuyển hóa lẫn để ln tạo mới, chưa có Cái kết phát triển tất yếu khứ, kế thừa khứ theo phương thức phủ định Nói cách khác, khơng nảy sinh từ thân nó, nảy sinh cách phủ định trước đó, để tự hình thành hồn thiện thân sở -Một đồng thời có phương thức vận động Như vậy, nguyên lí phát triển chi phối tồn q trình phát triển giai đoạn Nếu coi thể thống thời điểm q trình, ta có thể thống hồn chỉnh trình độ phát triển -Cần đưa quan điểm phát triển vào việc xem xét trình lớn lên thành người trẻ em, phạm trù người Với người, phát triển trình tự tạo cho mới, lấy từ văn hóa - xã hội hệ trước tạo hoạt động -Sự phát triển trẻ em trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử nhân loại hoạt động thân trẻ để phát triển thành người lớn - Các nhà tâm lý học khoa học coi phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm tâm lý chất, “cấu tạo tâm lý mới” giai đoạn lứa tuổi khác Bất mức độ trình độ phát triển trước chuẩn bị chuyển hố cho trình độ sau cao Sự phát triển tâm lý diễn từ thấp đến cao, theo giai đoạn trình, “bước nhảy” đột biến Sự phát triển tâm lý thực chất trình người 16 lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch sử thể qua việc tiếp thu tri thức phương thức hoạt động - Quá trình phát triển chế tâm lý việc vận dụng phương thức hoạt động vốn tri thức thu vào hoạt động cụ thể sống - Sự phát triển thuộc tính chung nhân cách Sự phát triển tâm lý xem xét, đánh giá qua ba số bản, thể ba mặt đời sống tâm lý người là: + Sự phát triển nhận thức + Sự phát triển tình cảm + Sự phát triển hệ thống hành động -Từ lúc sinh đến lúc chết, người lớn lên mặt thể chất, cảm xúc, tâm trí, tinh thần Tuy nhiên, thời thơ ấu mà tăng trưởng xảy nhanh nhất- vài năm đầu đời, trở thành em bé hoàn toàn độc lập, thành trẻ chạy lon ton thích khám phá, đến trẻ thích đặt câu hỏi, đến trẻ vị thành niên có ý thức người niên đầy tự tin Theo định nghĩa, phát triển trẻ tiến trình tăng trưởng thể chất, tâm trí cảm xúc từ lúc sinh đến 18 tuổi trẻ em Khi làm việc với trẻ em, cần hiểu phát triển trẻ vì: • Trẻ có nhu cầu khác tùy giai đoạn phát triển • Chúng ta nói tương tác với trẻ khác tùy theo tuổi trẻ • Nếu có điều làm cho trẻ bị tổn thương giai đoạn (như bị lạm dụng cha mẹ tử vong) ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ *Hành vi nhu cầu trẻ giai đoạn phát triển khác a.Từ sinh đến tuổi -Khi trẻ sinh,trẻ hoàn toàn cần giúp đỡ lệ thuộc người khác để an toàn thể chất cảm xúc.Trẻ cần giám sát thường xun trẻ khơng ý thức an tồn Về mặt tâm lí xã hội -Trẻ gắn bó với người chăm sóc phát triển cảm giác yêu thương tin tưởng -Sau trẻ có cảm giác lo sợ phải xa cách mẹ,biết phân biệt người quen người lạ -Trẻ hiểu nguyên nhân hậu (VD:nếu đẩy trái banh sàn nhà,thì banh lăn) -Trẻ hiểu tồn đồ vật trẻ khơng cịn thấy (VD:trị chơi ú ịa) -Hiểu lời nói làm theo lệnh đơn giản -Biết tên số đồ vật quen thuộc,vài phận thể khái niệm trong/ngồi mở/đóng -Trở thành độc lập tự chơi thời gian lâu Về mặt thể chất -Trẻ học di chuyển thể như:ngóc đầu lên,tự ăn,tự đứng,ngồi -Trẻ học cách sử dụng lúc bàn tay mắt để thao tác ném đồ vât -Trẻ phát triển thị giác,thính giác,xúc giác,vị giác khứu giác Những điều cần quan tâm -Trẻ không đáp ứng nhu cầu không phát triển tin tưởng vào người khác trở thành người lớn -Khi trẻ không nâng đỡ động viên bị khiển trách,thì hay khiển trách nghi ngờ khả (VD:trẻ bị khiển trách tiểu dầm) Vai trò người chăm sóc -Nhất quán ăn,tắm,thay quần áo để giúp trẻ phát triển tin cậy -Thân thiện chấp nhận,động viên trẻ hồn thành cơng việc b.Từ đến tuổi Về mặt tâm lí xã hội -Phát triển ngôn ngữ hiểu biết thân -Suy nghĩ điều kỳ diệu,xa thực tế -Học luật xã hội -Tìm hiểu thật tưởng tượng (VD:trò chơi tưởng tượng,ác mộng) -Nghĩ “bây đây” tương lai -Đặt nhiều câu hỏi -Bắt đầu hiểu hậu việc làm/cảm xác phân biệt đúng/sai -Bắt đầu nhà trẻ/mẫu giáo tập đếm số -Bắt đầu quan hệ với bạn bè thầy cô Về mặt thể chất -Kỹ tự lập (mặc quần áo,ăn uống,vệ sinh) -Có nhiều lượng Những điều cần quan tâm -Không tự lập dẫn đến mặc cảm tội lỗi sợ thử cơng việc -Có khuynh hướng lệ thuộc vào người lớn đáng -Có thể khó quan hệ với người khác sau sống -Khó có khả ứng xử định Vai trò người chăm sóc -Cho phép trẻ có kinh nghiệm đồng thời cho giới hạn -Trả lời trung thực câu hỏi trẻ -Khen ngợi trẻ hồn thành cơng việc -Không la mắng đánh đập trẻ thất bại số công việc,giúp trẻ học cách làm tốt khác -Động viên sáng tạo -Động viên trẻ nói cảm xúc (VD:chia sẻ cảm xúc cha mẹ,quan sát trẻ thử diễn giải cảm xúc trẻ) =>Trẻ em có hệ thần kinh mềm dẻo linh hoạt, tác động yếu tố môi trường giáo dục ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ -Ví dụ: Trẻ ảnh hưởng tâm lý tác động gia đình như: Trẻ trở nên nói, nhút nhát bạo lực gia đình thầy bè bạn giúp đỡ cha mẹ thay đổi gia đình hòa thuận lúc trẻ hạnh phúc, tự tin -Môi trường sống khác nhau, cách giáo giục khác thái độ trẻ nhìn giới khách quan khác dẫn đến phát triển tâm lý trẻ khác -Sự phát triển tâm lý trẻ bị ảnh hưởng thái độ tích cực tham gia hoạt động trẻ Ngồi phát triển tâm lý trẻ cịn bị ảnh hưởng phát triển cảm xúc, tình cảm, quan hệ xã hội 2.Trẻ em - Có quan niệm cho trẻ em người lớn thu nhỏ lại, trẻ em khác người lớn tầm cỡ, kích thước thể, khác mức độ thể hiện, trình độ đạt nhận thức,tư tưởng, tình cảm….Chứ khơng khác chất - Ngay từ kỷ XVIII, J.J.Rutxô (1712-1778) nhận xét “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại, trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng nó” Sự khác trẻ em người lớn khác chất Quan niệm nhiều người thừa nhận là: trẻ em trẻ em, trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em vận động phát triển theo qui luật riêng trẻ em - Trẻ em khái niệm lịch sử Trẻ em trẻ em, trẻ em người lớn thu nhỏ lại Xã hội văn minh, tuổi thơ kéo dài trình độ văn minh định loại hình hoạt động trẻ em chơi đến học tập, sau lao động sản xuất - Trẻ em thực thể phát triển: “trẻ em thực thể sinh thành tồn sinh thành Chính tồn sinh thành tạo phát triển nó” - Tâm lý học trẻ em phải quan tâm tới việc trẻ em dần trở thành người lớn Phải tìm hiểu xem đứa trẻ có gì, làm đứa trẻ thay đổi, phát triển sống thực Cần nhớ đứa trẻ khơng phải đứa trẻ cịn nhỏ, mà đứa trẻ người trở thành người lớn II.Những quy luật phát triển tâm lý trẻ em 1.Ảnh hưởng văn hóa phát triển trẻ em a.Sự phát triển q trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lồi người văn hóa - Văn hố tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Nói tới văn hố nói tới người, nói tới xã hội lồi người tồn thành tựu phát triển - Nền văn hố xã hội chứa đựng tồn kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người tạo suốt q trình lịch sử - Văn hố thường chia thành hai hình thái: Văn hố vật thể văn hoá phi vật thể Tuy nhiên phân chia mang tính ước lệ, tương đối - Tâm lý học khoa học khẳng định: Sự phát triển trẻ em, trình nên người trẻ q trình đứa trẻ đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người sáng tạo giữ lại văn hố, hoạt động trẻ em b.Vai trị văn hóa xã hội phát triển tâm lý trẻ - Mối quan hệ người văn hố, hay vai trị văn hoá xã hội phát triển tâm lý người vấn đề quan trọng lý luận văn hố - Xét q trình phát triển đứa trẻ, từ đời, trẻ có sẵn giới văn hố của loài người, trẻ chưa phải người sáng tạo chưa thể biến đổi Song văn hoá xã hội nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ Không sống xã hội lồi người đứa trẻ khơng thể trở thành người Khi sinh thành ra, đứa trẻ thừa hưởng não người quan quan trọng để phản ánh thực khách quan làm nảy sinh vấn đề tâm lý - Văn hoá tạo nên phát triển liên tục lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc Khơng cắt đứt người với lịch sử, nên tách người với văn hố Vì văn hố thân lịch sử người, cội nguồn người Với ý nghĩ đó, việc giáo dục người văn hoá, giá trị truyền thống văn hố có vai trị quan trọng - Trẻ sinh phát triển tâm lý bị khống chế văn hố mà tiếp xúc, văn hố xã hội, kinh ngiệm lịch sử xã hội nguồn gốc nội dung phát triển tâm lý, văn hoá lạc hậu, chậm phát triển sản sinh người lạc hậu, văn hoá đại sản sinh người văn minh - Loài người khơng có đồng khơng phải màu da, mái tóc, đặc điểm mắt mũi, mà có khác biệt lớn điều kiện cách sống, phong phú hoạt động vật chất tinh thần, trình độ phát triển lực tâm lý họ khác văn hố - Như vậy, điều kiện, hồn cảnh kinh tế tiến xã hội khác biệt tạo nên trình độ phát triển khác trẻ em dân tộc sống miền khác giới vùng đất nước c.Đối với trẻ lứa tuổi mầm non văn hóa gia đình có vai trị đặc biệt - Lúc sinh ra, tất trẻ em cha mẹ nuôi dưỡng tổ ấm, đến độ tuổi đời, hồ nhập vào cộng đồng xã hội - Tổ ấm trẻ em gia đình, mơi trường văn hố tạo dựng nên sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn người ruột thịt gia đình gọi văn hố gia đình - Văn hố gia đình mơi trường đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ thơ Trước hết mơi trường an tồn, đứa trẻ lớn lên bên cạnh người ruột thịt, ln u thương ấp ủ, mơi trường tạo nên trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lý Do trẻ ln chăm sóc nên tạo trẻ cảm giác an toàn mặt thể chất, nhờ có cảm giác an tồn đó, đứa trẻ cảm thấy yên tâm, vui chơi hồn nhiên, mạnh dạn thăm dị, thử nghiệm tìm cách tác động lên vật xung quanh để phát huy khả tâm lý sinh lý sinh sơi nảy nở Mất cảm giác an tồn, đứa trẻ ln sợ hãi, dễ co lại, giảm tính tích cực động thường xuyên rơi vào tình trạng thụ động, buồn bã - Gia đình cịn mơi trường phong phú Có thể nói văn hố gia đình mơi trường an tồn phong phú, trẻ ni dưỡng dạy dỗ theo phương thức đặc biệt - phương thức gia đình - khác với phương thức nhà trường Phương thức tác động gia đình trẻ em có đặc điểm sau: - Chính thơng qua nhiều hình thức nghệ thuật dân gian (kể đồ chơi trị chơi) mà nhiều người gia đình truyền cho trẻ em tinh hoa văn hoá dân tộc - Nhờ phương thức tác động đặc biệt này, gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối trình phát triển trẻ thơ Trẻ em tiếp thu văn hố gia đình cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà hiệu lại cao Văn hoá gia đình để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn đứa trẻ Khiến đơi ta tưởng thứ hai người - Đặc biệt lĩnh vực bồi bổ đạo đức - thẩm mỹ cho trẻ văn hố gia đình chiếm ưu tuyệt đối, mặt đạo đức - thẩm mỹ lại cốt lõi tảng ban đầu nhân cách người, mà biểu tập trung lịng nhân người mẹ (do có người gọi văn hố gia đình “văn hố mẹ”) Nó có khả hình thành nên đạo đức cao đẹp thành viên gia đình, đạo đức gia đình củng cố phát triển thành trì vững để chống lại tha hoá xấu xa người Tóm lại, văn hố gia đình mơi trường cần thiết cho trẻ thơ Đó văn hoá mà người tiếp cận sớm nhất, môi trường xã hội người, với phương thức tác động phù hợp trình hình thành sở ban đầu nhân cách người Đó sống thực trẻ -Văn hóa gia đình mơi trường cần thiết cho trẻ thơ văn hóa, mơi trường xã hội tạo nên sở ban đầu nhân cách trẻ -Văn hóa gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng sau trẻ lớn khơn chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội văn hóa gia đình vun đúc nên mang theo trẻ đến suốt đời -Tuy nhiên gia đình theo lối truyền thống lại mơi trường khép kín, trẻ tiếp xúc rộng rãi Hoặc gia đình miền núi tính chất tùy tiện cịn khơng hủ tục lạc hậu chi phối Kết luận phạm: -Cần tạo môi trường thuận lợi cho phát triển trẻ -Tổ chức tốt hoạt động giáo dục cho trẻ -Người lớn ( đặc biệt cha mẹ) phải gương mẫu, thực yêu thương trẻ cách 2.Ảnh hưởng hoạt động phát triển trẻ em a.Hoạt động -Hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại người với người giới khách quan, qua tạo sản phẩm phía giới, phía người -Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp thịt người tác động vào thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh sống họ VD: hoạt động vui chơi trẻ em, hoạt động học tập, văn nghệ, thể thao học sinh, hoạt động sản xuất, dịch vụ, hoạt động xã hội người lớn -Hai quan hệ hoạt động  Phân loại: hoạt động đối tượng hoạt động giao tiếp  Hai mặt gắn liền với nhau, tạo điều kiện nhiều chuyển hóa lẫn nhau: Chủ thể quan hệ với vật, tượng v.v… tự nhiên xã  hội, sản phẩm lồi người khơng phải nhân cách => hoạt động đối tượng Chủ thể quan hệ với người xã hội, nhân cách =>  hoạt động giao tiếp  Đều chứa đựng, vận hành quan hệ xã hội định  Là nhân tố định hình thành phát triển nhân cách  Là “vật mang tâm lí người” nên qua hoạt động mà thấm vào đứa trẻ, hình thành nên mặt tâm lí b.Cơ chế nhập tâm (sự chuyển hóa từ hoạt động bên vào hoạt động bên trong) Hoạt động tâm (hoạt động bên trong) người xây dựng theo  mẫu hoạt động bên ngồi Hoạt động bên ngồi tiến hành cơng cụ, lực thực tiễn mà người sáng tạo ra, kết tinh lại, vật thể hóa, nhờ chúng tồn cách khách quan thể Cơ chế nhập tâm: đường để thể hệ sau tiếp thu kinh  nghiệm hệ trước để lai =>Muốn phát triển tâm lí trước hết phải tổ chức hình thái bên ngồi trẻ em hoạt động trước hết với đối tượng bên ấy, qua giai đoạn nhỏ, mà “chuyển vào trong”, thành tâm lí, ý thức c.Tính chất hoạt động quy định tính chất phát triển tâm lý -Nhân cách tạo hồn cảnh khách quan thơng qua hoạt động cá nhân để thực quan hệ với giới Những đặc điểm hoạt động tạo thành quy định kiểu loại nhân cách, người tác động đến giới khách quan khơng -“Con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức ấy” (C.Mác) Chính vậy, người tích cực tác động tới giới khách quan hay tích cực hoạt động giới khách quan tác động trở lại người tích cực nhiêu, tức tâm lí phát triển phong phú đa dạng Hoạt động người sâu tìm hiểu chất vật tượng, quan hệ xung quanh người hiểu sâu sắc giới ấy, phát triển tâm lí bền vững - Những động đích thực giúp trẻ biết hoạt động - Hệ thống thứ bậc động tạo khuynh hướng hoạt động khác cá nhân - Tạo tâm lý đặc trưng cho nhân cách trẻ d.Hoạt động chủ đạo - Cuộc sống chuỗi hoạt động Song có dạng hoạt động giai đoạn chủ đạo có ý nghĩa lớn phát triển tâm lý, nhân cách, có dạng hoạt động có ý nghĩa phát triển tâm lý, nhân cách, có hoạt động giữ vai trị chủ yếu phát triển, có dạng giữ vai trị phụ thuộc Nhưng phát triển tâm lý phụ thuộc vào hoạt động nói chung mà phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo - Ở lứa tuổi có hoạt động chủ đạo định, hoạt động có đặc điểm sau đây: + Là hoạt động có đối tượng mẻ, chưa có trước Chính đối tượng tạo (hay cấu tạo mới) tâm lý, tức tạo phát triển (theo nghĩa thuật ngữ này) + Là hoạt động có khả chi phối tồn đời sống tâm lý trẻ Những trình tâm lý trẻ cải tổ, tổ chức lại hoạt động + Là hoạt động có khả chi phối hoạt động khác diễn động thời tạo nét đặc trưng tâm lý trẻ giai đoạn phát triển Chẳng hạn, hoạt động vui trơi trẻ mẫu giáo mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề, so với hoạt động chủ đạo lứa tuổi ấu nhi (là hoạt động với đồ vật) có đối tượng mới, chức đối tượng người lớn những, mối quan hệ họ với kiểu ứng xử người Tóm lại: “Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trong trình tâm lý đặc điểm tâm lý nhân cách đứa trẻ giai đoạn phát triển định nó” VD: Từ 0- 12 tháng- Hài Nhi: Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn Từ 12-36 tháng- Ấu Nhi: Hoạt động với đồ vật Từ 3-6 tuổi- Mẫu Giáo: Hoạt động vui chơi (trung tâm trò chơi ĐTCĐ) Từ 6-12 tuổi- Nhi đồng (Tiểu học): hoạt động học tập Từ 12-15 tuổi- Thiếu niên (THCS): giao tiếp tình bạn thân tình Từ 15-25 tuổi- Thanh niên (THPT):gắn với xu hướng nghiệp hoạt động xã hội Trưởng thành (25-60 tuổi): Nghề nghiệp quan hệ xã hội Hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội chủ đạo Tuổi già (sau 60 tuổi): Quan hệ xã hội Bùng nổ hội chứng hưu: Phản ứng cảm xúc nhạy bén, nhạy cảm, dễ mủi lòng, dễ hờn dỗi “ Một già trẻ nhau” =>Kết luận: Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lý đặc điểm nhân cách đứa trẻ giai đoạn phát triển định Kết luận sư phạm  Tùy vào độ tuổi khác mà tổ chức hoạt động cho phù hợp với trẻ  Cần tạo điều kiện thuận lợi để trẻ hoạt động ngồi trường  Bên cạnh đó, nên tìm hiểu quan sát điểm vượt trội hay hạn chế trẻ đưa phương pháp giảng dạy cho hợp lý  Hãy cho trẻ tự do, vui chơi, thoải mái, Chấm Vì lúc tâm lý hình thành phát triển nhân cách bộc lộ thơng qua q trình hoạt động 3.Ảnh hưởng điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ a.Những điều kiện sinh học - Điều kiện sinh học sở vật chất, sở di truyền mà trẻ nhận từ cha mẹ Nói cách khác, di truyền hiểu việc cha mẹ truyền lại cho phẩm chất đặc điểm định nằm chương trình di truyền Chương trình di truyền bảo đảm phát triển hệ thống giúp thể người thích nghi với điều kiện tồn người Thuộc tính chất di truyền thê” trước tiên cấu tạo giải phẫu sinh lý đặc điểm thể mầu da, mầu mắt, tóc, hình vóc thân thể, đặc biệt đặc điểm hệ thần kinh mầm mống người đại diện loài người, tức mầm mống tiếng nói, hai chân, tư khả tiếp nhận kinh nghiệm hành vi đặc biệt người - Ngoài yếu tố di truyền ra, điều kiện sinh học bao gồn yếu tố bẩm sinh - Như vậy, sinh đứa trẻ có đặc điểm di truyền từ cha mẹ, tổ tiên có đặc điểm bẩm sinh hình thành trình phát triển bào thai Đó điều kiện sinh học phát triển tâm lý b.Vai trò điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ - Từ lọt lịng đứa trẻ có hệ thần kinh người, có não có khả trở thành quan hoạt động tâm lý quan trọng phức tạp riêng người có Bộ não người với đặc điểm quan thể tiền đề vật chất để cá thể trở thành người - Cấu tạo não người động vật khác xa hẳn Bộ não người với 15 tỉ tế bào thần kinh vào cấp độ cao động vật, trở thành quan có khả tạo nên quan chức - Điều kiện sinh học tiền đề vật chất, phương tiện để nảy sinh phát triển tâm lý ảnh hưởng đế phát triển tâm lý trẻ mức độ điều tranh cãi nhiều, đáng ý phương diện lý luận vấn đề dy truyền mầm mống lực lĩnh vực hoạt động định (nghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, toán học …) - Vấn đề di truyền đặc điểm thần kinh hình thái hành vi theo nhà tâm lý học tâm hay vật máy móc bị quy định mầm mống sinh học - Tuy nhiên điều kiện sinh học phát triển tâm lý có mối liên hệ định Cần phân biệt hoạt động tâm lý phức tạp hình thành sống người (tư duy, ngôn ngữ) với chức tâm lý sơ đẳng (tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện v.v…) Trong số nhiều thành phần khác, hoạt động tâm lý bao gồm chức sơ đẳng - Ngày thừa nhận tính di truyền bất lợi phát triển lực trí tuệ Ví dụ uể oải, yếu tế bào vỏ bán cầu đại não người nghiện rượu, số bệnh di truyền bệnh tâm thần Còn khác biệt kiểu hoạt động thần kinh cấp cao có đứa trẻ bình thường làm cho trính tâm lý diễn biến theo kiểu độc đáo không định chất lượng mức độ hoạt động trí tuệ Bởi phát triển trình nhận thức chủ yếu tùy thuộc vào điều kiện học tập giáo dục họ Kết luận sư phạm -Mỗi trẻ phát triển tâm lý theo cách khác không nên dựa vào tâm lý trẻ mà suy tâm lý trẻ khác -Mỗi trẻ có đặc điểm tâm lý riêng nên cần áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với trẻ -Không nên dựa vào đặc điểm trẻ mà đánh giá người trẻ -Không nên tỏ thái độ xa lánh với trẻ thông minh mà cần quan tâm,bồi dưỡng cho trẻ -Những trẻ có khuyết tật bẩm sinh cần rèn luyện cho trẻ để sinh hoạt người bình thường phát huy tốt khiếu vốn có trẻ -Giáo viên cần cho trẻ nhút nhát tự ti có khả trình bày tự tin 4.Ảnh hưởng giáo dục phát triển a.Giáo dục - Giáo dục dạng trung chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào đời sống xã hội - Có thể nói rằng, giáo dục, q trình mà hệ cha anh truyền lại kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho hệ nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động để đảm bảo phát triển xã hội cá nhân - Như vậy, theo nghĩa rộng, nói đến giáo dục nói đến tác động tới người toàn xã hội thực tiễn xung quanh -Đối với trẻ thơ, giai đoạn đời người (từ lọt lòng đến tuổi) giáo dục nhằm phát triển chức tâm lý, hình thành sở ban đầu nhân cách người, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển sau thuận lợi b.Tác động giáo dục đến phát triển tâm lý trẻ - Trẻ em khơng đứng đối diện với giới xung quanh Những quan hệ với giới xung quanh bao giời thông qua người lớn Ngay từ năm đầu sống tồn mối liên hệ chặt chẽ đứa trẻ với người chăm sóc chúng Người lớn trung tâm tình mà đứa trẻ Càng sau mối liên hệ sâu sắc trở lên tinh tế hơn, đa dạng hình thức phức tạp - Người lớn người cụ thể mang tất mà trình sống trẻ phải lĩnh hội Chỉ thông qua người lớn nhờ có người lớn trẻ lĩnh hội toàn phong phú thực tại: Thế giới đồ vật với cách sử dụng chúng, kho tàng ngôn ngữ lực phẩm chất người - Để trình giáo dục mang lại hiệu cao người ta cần nghiên cứu xác định xem dạy trẻ dạy giai đoạn khác tuổi ấu thơ Đứa trẻ phát triển nhờ có q trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội mà giáo dục truyền thụ cho trẻ kinh nghiệm - Vấn đề mối quan hệ tương hỗ giáo dục phát triển trẻ nhà tâm lí học theo trường phái khác giải không giống Những đại biểu Nhi đồng học xem phát triển trình diễn cách tự phát, tự thân vận động cá nhân, khẳng định giáo dục theo sau phát triển - Giáo dục tác động qua lại mật thiết với tất ảnh hưởng xuất phát từ mơi trường, nắm vai trị, chủ đạo việc sử dụng điều kiện xã hội thuận lợi, việc loại trừ làm suy yếu ảnh hưởng tác động bất lợi bắt nguồn số trường hợp từ môi trường mà trẻ sống Nhà giáo dục tạo điều kiện tốt giúp trẻ phát triển thuận lợi - Giáo dục định hướng phát triển tâm lý trẻ em, giáo dục phải đưa hình thức hoạt động định tổ chức cho hình thành trẻ phẩm chất tâm lý cần thiết điều chỉnh nét tâm lý hình thành trước Có thể nói nhà giáo dục giỏi nhà tổ chức hoạt động giỏi Muốn phát triển tâm lý cho trẻ khơng cịn cách việc tổ chức hoạt động cho trẻ tốt - Chúng ta đánh giá cao vai trị giáo dục song khơng cho “giáo dục vạn năng” 5.Tính khơng đồng phát triển a.Xét tiến trình phát triển cá nhân - Sự phát triển cá thể mang tính khơng đồng Trong tiến trình đó, có giai đoạn phát triển thực với tốc độ nhanh chóng, lại có giai đoạn tốc độ chậm chạp - Đặc biệt tuổi nhỏ tốc độ phát triển nhanh Đối với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo tốc độ phát triển nhanh đến mức mà thay đổi tính hàng tháng, chí hàng tuần + tháng tuổi trẻ giữ đầu mình, phối hợp đầu, hai mắt, hai tay, tự lẫy sấp, ngửa + tháng sử dụng hai tay, làm cử chỉ, nắm chân đưa lên miệng -Trẻ em gồm nhiều độ tuổi khác nhau, độ tuổi lại có phát triển riêng

Ngày đăng: 01/09/2023, 09:18

w