1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao kỹ năng làm chủ nhiệm lớp 4

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 594,49 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mô tả chất sáng kiến Điểm hạn chế: Về nội dung sáng kiến: * * 7.2 Giải pháp nâng cao kĩ làm chủ nhiệm lớp 4: 11 7.2.1 Nhận lớp, tìm hiểu nắm tình hình học sinh: 11 7.2.2 Chuẩn bị bước đầu cho công tác giáo dục đối tượng, nội dung kiến thức rèn luyện kỹ cần đạt: 12 7.2.3 Nắm thông tin kết học tập từ năm học trước : 14 7.2.4 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: 14 7.2.5 Xây dựng máy tổ chức lớp: 15 7.2.6 Lập sơ đồ lớp học: 17 7.2.7 Các hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm: 19 7.2.8 Xây dựng Hội đồng tự quản lớp giỏi, tổ chức, kiểm tra: 20 7.2.9 Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh: 21 7.2.10 Đầu tư, tổ chức phong trào nhà trường: 24 7.2.11 Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể nhà trường: 28 Những thông tin cần bảo mật: Không 29 10 Lợi ích thu áp dụng sáng kiến 29 10.2 Kết thu áp dụng sáng kiến 30 Công tác chủ nhiệm lớp 30 Công tác giảng dạy 30 Các hoạt động khác 31 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 32 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp Giáo dục - Đào tạo; Bác Hồ có dạy: “Giáo dục nghiệp trồng người” Giáo dục - Đào tạo ln góp phần gánh trọng trách đào tạo người Xã Hội Chủ Nghĩa “Vừa hồng,vừa chuyên” Tất hoạt động có chủ trương khơng ngồi việc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo hệ chủ nhân tương lai đất nước có “đủ đức, đủ tài ”, cho nước nhà “sánh vai với cường quốc năm châu” Nền giáo dục nước ta có nhiều thay đổi Đảng nhà nước ta coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục nghề không cho phép tạo phế phẩm Một nguyên lí giáo dục đất nước giáo dục người toàn diện Như vậy, người giáo viên chủ nhiệm không dạy chữ mà cần dạy mặt hoạt động, kĩ sống, thái độ ứng xử sống,… cho học sinh Đặc biệt học sinh Tiểu học - đối tượng học sinh nhỏ, em cần trang bị thật tốt để bước vào mơi trường chờ đón em tương lai gần Hiện nay, thời đại Công nghệ thông tin, tất lĩnh vực phát triển vũ bão, em học sinh, đặc biệt học sinh thành phố học tập sinh hoạt môi trường đầy đủ tiện nghi nên học sinh có hiểu biết phong phú, ngồi em cịn tìm hiểu qua kênh thơng tin, đặc biệt mạng face book, zalo, … truy cập Internet Nhưng tơi nhận thấy máy móc dù có tinh vi đến đâu khơng thể thay người Bản thân thiết nghĩ, muốn học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực theo lời dạy Bác nghiệp giáo dục học sinh phải tích cực chủ động, gia đình xã hội phải quan tâm mực, người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp) phải chủ đạo phối kết hợp thúc đẩy hoạt động tích cực mối quan hệ giáo dục Trong thời điểm đây, trọng trách trường học, người giáo viên chủ nhiệm lớp lại tăng thêm, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Muốn góp phần vào việc đào tạo cho đất nước tương lai lớp nhân lực nhiệt tình lao động, sống có trách nhiệm, giàu lịng u thương người, có chí cầu tiến vươn lên sống hơm nay, thân tơi phải có giải pháp giúp em có ý thức tự giác học tập tích cực, có chí cầu tiến vươn lên học tập, có đủ kiến thức kỹ cấp học mà làm tảng tự tin bước tiếp bậc học sau - Đảm bảo em tự tin, ham thích học tập, khơng ngại học, bỏ học Qua tìm hiểu tình hình học sinh, tơi phát có nhiều em say mê với trò vui chơi, giải trí mạng Internet Các em say mê với số trị chơi đập bài, quay,…có phim hoạt hình (Các em tranh thủ chút thời gian để chơi, chuẩn bị tâm chơi học, chơi tâm trí cịn ngồi học …) Nếu khơng có giải pháp tích cực để kịp thời điều chỉnh thực trạng lúc học có số em ngồi bên lề tiết học, em tiếp tục bị hụt hẫng kiến thức Và tương lai khơng xa em khơng cịn đủ khả để tiếp tục học Muốn điều chỉnh hệ phải biết ngun nhân Tơi tìm hiểu phân tích thực trạng nguyên nhân chủ quan khách quan Nhiều em chưa tích cực xây dựng em chưa có chuẩn bị tốt nhà trước đến trường, đến lớp Đây đặc thù tâm lý lứa tuổi Tiểu học - em chưa có ý thức tự học cao, chưa tự có phương pháp học tập tích cực, nhằm hướng tới kết tốt học tập Đó kết khơng mong muốn việc gia đình quan tâm chưa mức - góp phần thêm cho việc học tập khơng đạt kết Nguyên nhân chủ quan chưa có giải pháp kết hợp giáo dục tốt cho em trường, nhà xã hội Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tất yếu Mơi trường gia đình, quan tâm gia đình điều kiện khách quan Người giáo viên chủ nhiệm chưa có giải pháp đảm bảo công tác chủ nhiệm đạt kết tốt làm động tích cực, thúc đẩy trình học tập học sinh Phần lớn giáo viên chủ nhiệm nghiêng quản lí, giáo dục kiến thức coi nhẹ giáo dục kĩ sống Để thực thành công nhiệm vụ giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh, không quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp Bởi lẽ, thầy chủ nhiệm lớp có nhiều điều kiện thuận lợi để thực tốt nhiệm vụ Và thầy cô người hiểu em, gần gũi với em thời gian em đến trường học tập Các em dễ tâm tình chia với thầy chủ nhiệm khó khăn mà em gặp phải Bên cạnh đó, thầy 1/34 chủ nhiệm lớp người nhà trường giao trách nhiệm trực tiếp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm vừa nhà giáo dục, người quản lý, người tổ chức, người nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng tập thể cá nhân học sinh; vừa người đại diện, cầu nối nhà trường, cha mẹ giáo viên khác trường với học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp vừa thầy dạy học vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Vì vậy, việc giáo dục học sinh thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp ngày trở nên thiết yếu Nhưng việc giáo dục học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, với đặc điểm tình hình riêng lớp học, cấp học, văn hóa địa phương… cho học sinh cảm thấy gần gũi với sống thân, gia đình, nhà trường xã hội, không sách hay lời nói mang tính lý thuyết Với nhận thức đó, người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học, tâm đắc việc hướng dẫn tổ chức cho hoạt động giúp em thành “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mỹ” Trong q trình ứng dụng sáng kiến, tơi giúp đỡ nhiệt tình phận chuyên môn nhà trường tổ chuyên môn, hợp tác tích cực tập thể học sinh lớp 4A8 em học sinh khối - trường Tiểu học Liên Minh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Tuy thời gian áp dụng đề tài chưa dài đem lại kết đáng kể.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Liên Minh, tập thể thầy cô giáo hội đồng sư phạm, tập thể học sinh lớp 4A8, em học sinh khối nhà trường giúp hồn thành đề tài Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao kĩ làm chủ nhiệm lớp 4” Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Vũ Trung – giáo viên Trường Tiểu học Liên Minh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Ngày áp dụng sáng kiến: 2/34 Mô tả chất sáng kiến * Điểm sáng kiến: - Phát triển kĩ bao quát, tổ chức, chia sẻ học sinh cho giáo viên chủ nhiệm lớp - Nắm bắt tình hình chung lớp, hồn cảnh riêng học sinh để có biện pháp giáo dục giúp đỡ phù hợp, kịp thời - Kích thích thúc đẩy hứng thú, tích cực tham gia tất học sinh - Coi trọng từ lời nói, cử chỉ, thái độ giao tiếp nhỏ sống thường nhật để kịp thời uốn nắn em, hướng em có thái độ hành vi tích cực, chuẩn mực - Giúp học sinh khơng có lối sống thờ vơ cảm thói quen giải mâu thuẫn bạo lực giúp em thấy giúp đỡ người khác niềm vui, niềm hạnh phúc - Trao đổi thường xuyên, hiệu hoạt động học sinh với cha mẹ học sinh để có điều chỉnh kịp thời cho học sinh * Điểm hạn chế: Kết sáng kiến phải đạt sau thời gian dài với giáo viên thực tâm huyết, kiên trì * Về nội dung sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 7.1.1 Cơ sở lí luận Trong nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng, để quản lí lớp học, nhà trường cử giáo viên giảng dạy làm giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học giáo viên giảng dạy mơn văn hóa, Hiệu trưởng Hội đồng sư phạm phân công để thực mục tiêu giáo dục Như vậy, nói đến giáo viên chủ nhiệm đề cập đến vị trí, vai trị, chức người làm cơng tác chủ nhiệm lớp; cịn nói đến cơng tác chủ nhiệm lớp đề cập đến nhiệm vụ, nội dung công việc mà người giáo viên chủ nhiệm phải làm, cần làm nên làm Là giáo viên chủ nhiệm lớp tơi mong muốn học trị ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn tồn để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người công dân có ích cho xã hội Vì tơi trọng việc rèn luyện học sinh lớp thông qua 3/34 công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp với tư cách người đại diện lớp, có trách nhiệm chăm lo hoạt động lớp đồng thời người bảo vệ quyền lợi mặt cho học sinh lớp chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm cầu nối Ban giám hiệu, Đội, cán giáo viên trường với tập thể học sinh lớp Đối với học sinh lớp 4, tuổi bắt chước theo người lớn, vốn kinh nghiệm sống nghèo nên phần có ảnh hưởng đến phát triển trẻ nơi, lĩnh vực, kể việc lĩnh hội kiến thức Các em nhận biết tốt, xấu, sai, đúng, thiện, ác hạn chế …Nếu giáo viên chủ nhiệm thực quan tâm tạo tiền đề để học sinh học tốt mơn học có kĩ khác Giáo dục KNS giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội Mục tiêu giáo dục KNS làm thay đổi hành vi HS, chuyển từ thói quen thụ động, gây rủi ro, dẫn đến hậu tiêu cực thành hành vi mang tính xây dựng tích cực có hiệu để nâng cao chất lượng sống cá nhân góp phần phát triển xã hội bền vững Kỹ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, nói KNS nhịp cầu giúp người biến thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Giáo dục kỹ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ Giáo dục kỹ sống nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông xu chung nhiều nước giới 7.2 Cơ sở thực tiễn 7.2.1 Đặc điểm nhà trường Năm học 20 - 20 , tổng số học sinh toàn trường 1812 học sinh, học sinh khối 376 em Tổng số cán giáo viên: 66 người Trong trình độ Đại học 48 đồng chí, trình độ Cao đẳng đồng chí, trình độ trung cấp đồng chí Nội tập thể đồn kết, gắn bó Khối lớp trường gồm lớp, giáo viên nhiệt tình, say mê giảng dạy Luôn cố gắng nắm bắt nhanh theo điểm chương trình phương pháp dạy học 4/34 Qua nghiên cứu lý luận thực tế nhiều năm giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm trường tiểu học Liên Minh Bản thân nhận thấy, để dạy làm tốt việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 2, công việc vô khó khăn, nghiêm túc, cần thiết Vấn đề đặt lúc vận dụng biện pháp cho có hiệu Vận dụng sao, cho phù hợp Và áp dụng vào thực tiễn năm học, thân tơi có thuận lợi khó khăn sau: 7.2.2 Thuận lợi * Về giáo viên Trong thực tế nhiều năm học qua, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin đổi hình thức phương pháp dạy học nhà trường, thân giáo viên thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin tiết học để cung cấp cho em kênh hình ảnh, kênh thông tin cần thiết thiết thực để tăng cường giáo dục KNS cho em qua học, mơn học Ngồi cịn tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề: giáo dục KNS cho học sinh môn học, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp Giáo viên lập kế hoạch rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phòng, tránh tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, tự bảo vệ thân, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Được hỗ trợ nhiệt tình hội cha mẹ học sinh, đoàn thể nhà trường Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên Nhà trường phân công đủ giáo viên giảng dạy, chủ nhiệm cho lớp tổ Một số giáo viên có kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp giảng dạy Đa số thành viên tổ có tâm huyết với nghề có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, có tay nghề vững nên đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục Tiểu học Tập thể giáo viên tổ đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, tự giác việc thực nhiệm vụ giao * Về học sinh Học sinh tham gia nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa, giao lưu 5/34 nhà trường tổ chức, đưa trò chơi dân gian vào lớp học Các em học sinh ngoan, có ý thức rèn luyện đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, thực nhiệm vụ người học sinh, chấp hành tốt nội quy trường, lớp đề Các em có tinh thần đồn kết, u thương, giúp đỡ lẫn Các em có ý thức vươn lên học tập, trình độ nhận thức tương đối đồng đều, số em khả tiếp thu tốt Bên cạnh đó, thân tơi nhận tập thể học sinh ngoan biết lời, em gần gũi với giáo Ngồi Ban giám hiệu nhà trường theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy giáo dục Chính thân tơi ln cố gắng rèn cho em có kĩ sống tốt giúp em có niềm tin, phát triển cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển * Về sở vật chất Nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho lớp có đầy đủ phịng học, bàn ghế khang trang vừa tầm với học sinh, phịng học thống mát, khuôn viên trường sạch, đẹp, nhà vệ sinh , - Thiết bị phục vụ hoạt động ngồi giờ, tăng cường thể chất có 7.2.3 Khó khăn Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập giáo dục đạo đức em Một số gia đình có hồn cảnh éo le, bố mẹ li hôn, em với ông bà nên cơng tác phối kết hợp gia đình giáo viên hạn chế Một số học sinh chưa làm chủ hành vi khả tập trung lớp cịn chưa đạt Đơn giản học sinh thường khơng có khả chờ đến lượt, chưa thực ý lắng nghe làm việc theo nhóm, điều làm cho em tập trung lĩnh hội điều giáo viên dạy Vì vậy, giáo viên phải tốn nhiều thời gian đầu tư, vận dụng linh hoạt thay đổi nhiều biện pháp để giúp học sinh có kĩ sống đặt móng cho em chuẩn bị bước sang lớp Thực trạng lớp chủ nhiệm : Năm 2016- 2017, ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2A8, giáo viên trẻ, đầy nhiệt huyết với cơng việc, có nhiều năm cơng tác, quan tâm ban giám hiệu nhà trường, động viên tập thể cộng với kinh nghiệm mà thân tích lũy nhiều năm giảng 6/34 dạy đặc biệt công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên tiếp nhận lớp mới, tơi cịn gặp nhiều khó khăn nhiều điều cần quan tâm: Lớp 2A8 gồm có 43 học sinh có: 17 em nam, 26 em nữ; 41 em tham gia học bán trú Đây lớp có số lượng học sinh tham gia bán trú nhiều khối Các em thích nói chuyện học, chưa thật tập trung, cịn ngại tiếp xúc với thầy Sự tập trung ý học sinh lớp chưa cao, thiếu bền vững, em ngại tham gia hoạt động nhóm, ngại suy nghĩ để tìm hướng giải vấn đề Khó khăn giao tiếp với bạn bè em có thói quen xưng hơ “ ơng, bà, mày, tao, ” Nói với người lớn hay nói trống khơng Từ khó khăn giáo viên chủ nhiệm lớp 2, thân nghĩ đến việc phải tích cực giáo dục kĩ sống cho em Vì tơi ln tìm tòi, vận dụng thay đổi biện pháp công tác chủ nhiệm Với mong muốn hiểu, gần gũi, giúp đỡ, định hướng kịp thời cho em, góp phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc giáo dục nhân cách, giáo dục ý thức kỷ luật, nề nếp, hình thành kĩ sống cần thiết cho em thông qua công tác chủ nhiệm lớp Qua thực tế giảng dạy lớp 2, trường tiểu học Liên Minh, thân thấy kĩ sống học sinh chưa cao Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tốt Cịn phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân Các em ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tịi hạn chế Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) lớp 2A8 đầu năm học với chủ đề “ Kĩ em”; kết sau: Tổng số Biết nói lễ phép học sinh 43 Tổng số học Bạo dạn giao tiếp nói trống không Ngại giao tiếp, trầm lắng nhút nhát SL % SL % SL 18 41,9 12 27,9 13 % 30,2 Ứng xử tình chơi trị chơi tập thể 7/34 sinh 43 Biết cách ứng xử hài hòa, phù hợp Hay cãi nhau, xô đẩy bạn chơi SL % SL % 30 69,8 13 30,2 Kết cho thấy, số học sinh có kĩ tốt cịn số học sinh có kĩ chưa tốt cịn nhiều Chính mà việc rèn kĩ sống cho học sinh vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác cần phải làm gì? Nhất người làm cơng tác giáo dục nhà trường nơi tốt để hình thành nhân cách cho học sinh Đây câu hỏi mà thân cần phải tìm tịi nghiên cứu Từ thực trạng thúc thân tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ sống” đâu? để từ tìm biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh đạt hiệu Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp Giáo dục - Đào tạo; Bác Hồ có dạy: “Giáo dục nghiệp trồng người” Giáo dục - Đào tạo ln góp phần gánh trọng trách đào tạo người xã hội chủ nghĩa “Vừa hồng,vừa chuyên” Tất hoạt động có chủ trương khơng ngồi việc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo hệ chủ nhân tương lai đất nước có “đủ đức, đủ tài ”, cho nước nhà “sánh vai với cường quốc năm châu” Nền giáo dục nước ta có nhiều thay đổi Đảng nhà nước ta coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục nghề không cho phép tạo phế phẩm Một nguyên lí giáo dục đất nước giáo dục người toàn diện Như vậy, người giáo viên chủ nhiệm không dạy chữ mà cần dạy mặt hoạt động, kĩ sống, thái độ ứng xử sống,… cho học sinh Đặc biệt học sinh tiểu học - đối tượng học sinh nhỏ, em cần trang bị thật tốt để bước vào mơi trường chờ đón em tương lai gần Hiện nay, thời đại Công nghệ thông tin, tất m ọ i lĩnh vực phát triển vũ bão, em học sinh, đặc biệt học sinh thành phố học tập sinh hoạt môi trường đầy đủ tiện nghi nên học sinh có hiểu biết phong phú, ngồi em cịn tìm hiểu qua kênh thông tin, đặc biệt mặng face book, zalo, … truy 8/34 cập Internet Nhưng nhận thấy máy móc dù có tinh vi đến đâu khơng thể thay người Trong công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, Ban giám hiệu phát giáo viên qua loa việc nắm bắt tình hình học sinh, buộc phải điều chỉnh, bổ sung Nhiều thông tin học sinh khơng chuẩn xác, có sai lệch, chép sử dụng lại thông tin cũ năm học trước - khơng cịn phù hợp Khả giao tiếp, phối hợp giáo viên chủ nhiệm với thành viên khác nhà trường, với đồn thể, phụ huynh, quyền hạn chế dẫn đến phương pháp, biện pháp giáo dục học sinh không đồng gây niềm tin phụ huynh học sinh Trong trình chủ nhiệm, khả dự báo số giáo viên chưa tốt, chưa cụ thể hóa nhiệm vụ, quy định Điều lệ trường tiểu học thành chương trình, kế hoạch, cơng việc hành động cụ thể cho phù hợp tình hình thực tế lớp, công tác chủ nhiệm chưa phong phú Nội dung, hình thức tổ chức buổi sinh hoạt lớp thiếu đầu tư, nghèo nàn, nặng nề hành chính, khơng thu hút lôi học sinh …hiệu giáo dục Trong buổi sinh hoạt tập thể lớp, ngoại khóa chưa thấy giáo viên chủ động tổ chức cho em tự thảo luận, tranh luận chủ đề thiết thực để giáo dục, từ mẫu chuyện người thật, việc thật có tính thời sự, gần gũi … giúp em nhận thức hành vi - hành vi sai, việc lợi – việc hại Một số giáo viên chưa tạo điều kiện thuận lợi để em tự giác, chủ động, tích cực gây dựng niềm tin, động lực để có ý thức tâm tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu trở thành người tốt Phải khẳng định rằng, thực trạng công tác chủ nhiệm năm qua chưa linh hoạt, sáng tạo, thiếu đầu tư Công tác chủ nhiệm giáo viên chưa xứng tầm với vai trị việc hình thành nhân cách học sinh bối cảnh đổi giáo dục Bản thân thiết nghĩ, muốn học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực theo lời dạy Bác nghiệp giáo dục học sinh phải tích cực chủ động, gia đình xã hội phải quan tâm mực, người giáo 9/34 viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp) phải chủ đạo phối kết hợp thúc đẩy hoạt động tích cực mối quan hệ giáo dục Trong thời điểm đây, trọng trách trường học, người giáo viên chủ nhiệm lớp lại tăng thêm, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Muốn góp phần vào việc đào tạo cho đất nước tương lai lớp nhân lực nhiệt tình lao động, sống có trách nhiệm, giàu lịng u thương người, có chí cầu tiến vươn lên sống hơm nay, thân tơi phải có giải pháp giúp em có ý thức tự giác học tập tích cực, có chí cầu tiến vươn lên học tập, có đủ kiến thức kỹ cấp học mà làm tảng tự tin bước tiếp bậc học sau Đảm bảo em tự tin, ham thích học tập, khơng ngại học, bỏ học Qua tìm hiểu tình hình học sinh, tơi phát có nhiều em q say mê với trị vui chơi, giải trí mạng Internet Các em say mê với số trò chơi đập bài, quay, đơi có cách nói giải mâu thuẫn lời nói thơ tục chí bạo lực,…có phim hoạt hình (Các em tranh thủ chút thời gian để chơi, chuẩn bị tâm chơi học, chơi tâm trí ngồi học …) Nếu khơng có giải pháp tích cực để kịp thời điều chỉnh thực trạng lúc học có số em ngồi bên lề tiết học, em tiếp tục bị hụt hẫng kiến thức Và tương lai không xa em khơng cịn đủ khả để tiếp tục học Muốn điều chỉnh hệ phải biết nguyên nhân Tơi tìm hiểu phân tích thực trạng nguyên nhân chủ quan khách quan Nhiều em chưa tích cực xây dựng em chưa có chuẩn bị tốt nhà trước đến trường, đến lớp Đây đặc thù tâm lý lứa tuổi Tiểu học - em chưa có ý thức tự học cao, chưa tự có phương pháp học tập tích cực, nhằm hướng tới kết tốt học tập Đó kết khơng mong muốn việc gia đình quan tâm chưa mức - góp phần thêm cho việc học tập không đạt kết Nguyên nhân chủ quan chưa có giải pháp kết hợp giáo dục tốt cho em trường, nhà ngồi xã hội Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tất yếu Mơi trường gia đình, quan tâm gia đình điều kiện khách quan Người giáo viên chủ nhiệm chưa có giải pháp đảm bảo công tác chủ nhiệm đạt kết tốt làm động tích cực, thúc đẩy q trình học tập học sinh Phần lớn giáo viên chủ nhiệm nghiêng quản lí, giáo dục kiến thức coi nhẹ giáo 10/34 dục kĩ sống Để thực thành công nhiệm vụ giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh, không quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp Bởi lẽ, thầy cô chủ nhiệm lớp có nhiều điều kiện thuận lợi để thực tốt nhiệm vụ Và thầy người hiểu em, gần gũi với em thời gian em đến trường học tập Các em dễ tâm tình chia với thầy chủ nhiệm khó khăn mà em gặp phải Bên cạnh đó, thầy chủ nhiệm lớp cịn người nhà trường giao trách nhiệm trực tiếp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh thông qua cơng tác chủ nhiệm lớp Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm vừa nhà giáo dục, người quản lý, người tổ chức, người nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng tập thể cá nhân học sinh; vừa người đại diện, cầu nối nhà trường, cha mẹ giáo viên khác trường với học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp vừa thầy dạy học vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Vì vậy, việc giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp ngày trở nên thiết yếu Nhưng việc giáo dục học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, với đặc điểm tình hình riêng lớp học, cấp học, văn hóa địa phương… cho học sinh cảm thấy gần gũi với sống thân, gia đình, nhà trường xã hội, khơng sách hay lời nói mang tính lý thuyết Với nhận thức đó, người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học, sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp 4, tâm đắc việc hướng dẫn tổ chức cho hoạt động giúp em thành “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mỹ” 7.2 Giải pháp nâng cao kĩ làm chủ nhiệm lớp 4: Trong giai đoạn nay, học sinh sống xã hội phát triển, mặt trái kinh tế thị thường nhiều có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh Bằng kinh nghiệm nhiều năm công tác chủ nhiệm giáo dục học sinh, xin trình bày số giải pháp nâng cao kĩ làm chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh sau: 7.2.1 Nhận lớp, tìm hiểu nắm tình hình học sinh: Đầu năm học 2018 – 2019, phân công chủ nhiệm lớp 4A8 trường Tiểu học Liên Minh Lớp chủ nhiệm có 44 học sinh Đầu tiên, tơi tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, ưu điểm, hạn chế học sinh thông qua biện pháp sau : 11/34 Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm bắt tình hình chung, tình hình số học sinh lớp (như học sinh giỏi, học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh đặc biệt,…) Sau tìm hiểu hồ sơ học sinh như: Học bạ, Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục, Lý lịch học sinh, … Tiếp tục nghiên cứu trình học tập học sinh thông qua thi khảo sát đầu năm, kiểm tra kết học tập học sinh năm trước qua sổ học bạ, phiếu liên lạc, trình dạy học Trao đổi trò chuyện trực tiếp gián tiếp với học sinh thông qua buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khoá chơi Thăm hỏi gia đình học sinh học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh cá biệt, trị chuyện với phụ huynh tìm hiểu hồn cảnh, lực sở trường học sinh để từ có biện pháp giáo dục tích cực Tham mưu với lãnh đạo trường tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm để cập nhật thơng tin học sinh lớp Cập nhật thông tin tiếp cận, ghi chép cụ thể thông tin học sinh lớp vào nhật ký chủ nhiệm lớp Nắm bắt thơng tin hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý , đặc tính, ưu điểm, hạn chế học sinh 7.2.2 Chuẩn bị bước đầu cho công tác giáo dục đối tượng, nội dung kiến thức rèn luyện kỹ cần đạt: Trong công tác chủ nhiệm, đầu năm, việc mà tơi cần biết nắm tình hình hồn cảnh gia đình em, việc làm cụ thể cha mẹ em, cách sống quan hệ gia đình nào,…Vì yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hành vi, thái độ kết học tập (kiến thức, kĩ đạo đức) em Làm việc để chuẩn bị lên kế hoạch giáo dục cụ thể lớp với đối tượng học sinh xuyên suốt năm học – biết rõ đối tượng, giáo dục em nào; giáo dục nào; giáo dục nội dung gì…biết đặc điểm tâm lý em nào, mức độ kiến thức kĩ mà từ định hướng phương pháp giáo dục – uốn nắn, phụ đạo kịp thời phù hợp 12/34 13/34

Ngày đăng: 01/09/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN