1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 464,7 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Như biết, “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Theo Điều 27 - Luật Giáo dục -2005).Vì thế, bên cạnh việc cung cấp kiến thức tảng khoa học môn học, trường Tiểu học phải đặc biệt trọng đến việc giáo dục bồi dưỡng cho trẻ em phẩm chất đạo đức, nét tính cách, hành vi thói quen cần thiết để góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Để thực nhiệm vụ khơng khác người thầy, người - người “lái đị” cần mẫn khơng quản khó khăn, mệt mỏi “con thuyền tri thức” Như vậy, người giáo viên Tiểu học người thầy tổng thể, khơng “dạy chữ” mà cịn “dạy người”, người dẫn dắt đưa em vào giới tri thức, khoa học, văn hoá, nghệ thuật mà cịn có nhiệm vụ xây dựng tập thể, tổ chức hoạt động khác học sinh để giúp em mở rộng tri thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức ứng xử, thoả mãn nhu cầu hứng thú, phát triển lực Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, người tổ chức, cổ vũ tư tưởng cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường quan hệ nhiều tổng phụ trách đội, hội cha mẹ học sinh, để làm tốt công tác dạy- học-giáo dục học sinh lớp phụ trách Người giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm hoàn tồn lớp phụ trách, người chịu trách nhiệm công tác giáo dục trẻ em trước nhà trường, gia đình xã hội (Tham khảo tài liệu Module TH 34-Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học) Với lứa tuổi học sinh bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng lứa tuổi ngây thơ, trắng Trẻ dễ dàng tiếp thu hay, đẹp dễ bị lôi kéo vào việc làm không Những điều răn dạy ban đầu đến với trẻ in dấu ấn sâu đậm Trong tâm trí trẻ khơng có giáo dục 1/30 sớm, trẻ tiếp thu ngồi dự kiến Những điều sai trái, việc giáo dục lại khó khăn gấp bội Kinh nghiệm ơng cha xưa đúc kết:" Bé không vin, gãy cành!" Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, trước hết phải xác định vai trị Bên cạnh việc giáo dục đạo đức truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải quản lý việc học tập rèn luyện hc sinh Trong thực tế có giáo viên đến tr-ờng quan tâm nhiều đến việc dạy, ch-a quan tâm đến việc hình thành nề nếp tìm hiểu tình cảm sống emDo ú, cht lng giáo dục chưa đồng đều, nhiều học sinh cha ngoan Để có lớp học sinh ngoan, chịu khó học tập, đội ngũ tự quản tốt, biết lời thầy cô, biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn, biết giữ gìn công, biết giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sựthỡ người thầy, người cần phải làm cho có hiệu quả? Vậy phải làm để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp? Đó câu hỏi khó khơng phải tìm câu trả lời Từ vấn đề trăn trở nêu trên, thân nghiên cứu, tìm tịi rút số biện pháp nhỏ để góp phần làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp 1ở trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, lựa chọn giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiªn cøu hoạt động liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp - Nghiên cứu tâm lí đối tượng học sinh lớp để tìm biện pháp tốt giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm lớp - Tập thể học sinh lớp 1B trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2/30 - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động, biểu tâm lí học sinh lớp - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Điều tra, thu thập thông tin phụ huynh, học sinh lớp - Phương pháp trao đổi: Dùng để trao đổi đồng nghiệp có kinh nghiệm; trao đổi với học sinh; trao đổi với phụ huynh… - Phương pháp trải nghiệm: Thơng qua thực tế tình hình lớp để tìm tốt để phát huy, hạn chế để khắc phục NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm a Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh lớp Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư nhận thức học sinh mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu nhà trường phổ thông Giai đoạn học sinh bậc tiểu học giai đoạn lớp với học sinh quan trọng Đây giai đoạn móng trình phát triển lực tư đặc biệt trình phát triển nhân cách học sinh sau So với tuổi mẫu giáo, nội dung tính chất hoạt động mối quan hệ giao tiếp, quan hệ xã hội học sinh Tiểu học học sinh lớp có thay đổi Học tập trở thành hoạt động chủ đạo Nhưng tư em mang tính trực quan, cụ thể Các em ham hiểu biết, thích bắt chước, hiếu động, chưa biết tập chung lâu ý vào Do đó, em dễ nhớ mau quên (Tham khảo tài liệu Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm) Học sinh lớp cịn non nớt, em sống gia đình có hoàn cảnh khác nhau, nếp sống khác nên nhận thức nếp sống khác Đặc biệt em học ngày hai buổi phần lớn thời gian ngày em sống giao tiếp với thầy cô chủ nhiệm, với bạn bè Do đó, vai trị 3/30 giáo viên chủ nhiệm hình thành nhân cách em giai đoạn quan trọng b Vai trò nhiệm vụ công tác chủ nhiệm Như biết, Bộ giáo dục ban hành số Quyết định, Thông tư quy định Công tác chủ nhiệm lớp Quyết định số 14/2007/QĐBGDĐT Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Thông tư số 43/2012/TTBGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành điều lệ thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thơng giáo dục thường xun Điều chứng tỏ cơng tác chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng nhà trường trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm lớp nội dung chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh lớp học.(Tham khảo tài liệu Module TH 34Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học) 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Đặc điểm tình hình trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn trường Tiểu học đạt chuẩn mức độ huyện Nga Sơn thuộc tốp tỉnh Thanh Hóa Là trường có bề dày thành tích cơng tác giáo dục, trường tặng nhiều giấy khen, khen cấp Dưới lãnh đạo sát sao, tận tình Ban giám hiệu nhà trường, thành tích dạy học giáo viên học sinh không ngừng nâng cao năm học Chất lượng giáo dục hoạt 4/30 động phong trào khác không Nhà trương ln phụ huynh học sinh tin u, tín nhiệm b Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn a Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn đạt chuẩn chuẩn Phần lớn giáo viên có tâm huyết với nghề, động, sáng tạo nhiệt tình cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Nhà trường đặt mục tiêu giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh lên hàng đầu “ Tiên học lễ - Hậu học văn” Chính vậy, làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp phần lớn giáo viên trường trọng Song giáo viên chủ nhiệm nhận điều Vẫn cịn có số giáo viên chưa coi công tác chủ nhiệm việc làm quan trọng bậc học - Một số giáo viên chủ nhiệm lớp nặng “dạy chữ” “dạy người” Trong trình giảng dạy, giáo viên tập trung động viên em học tập tốt mà quên việc động viên khuyến khích em có tinh thần giúp đỡ tương trợ bạn học tập, vui chơi sinh hoạt khác - Một số giáo viên chủ nhiệm chưa thật sát với hoạt động lớp Giáo viên chưa nắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm với học sinh khá, giỏi nặng nề ngôn ngữ với học sinh yếu kém; chưa gần gũi, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng hồn cảnh em, chưa biết lắng nghe em làm cho học sinh cảm thấy sợ sệt tự ti, mặc cảm, em chưa dám thổ lộ, tâm tình với giáo viên - Mặt khác, giáo viên chưa phát huy tốt tính tích cực học sinh Chưa tìm hiểu khám phá điểm mạnh điểm yếu , điểm hạn chế học sinh Đặc biệt chưa tìm giải pháp để phát huy hết khả sáng tạo phát triển tư cho trẻ, chưa tìm giải pháp khắc phục nhược điểm ý thức nhận thức trẻ 5/30 - Một số giáo viên chủ nhiệm chưa biết phối hợp với giáo viên môn, với tổ chức khác nhà trường, phụ huynh học sinh để giáo dục em Có thể coi số nguyên nhân dẫn đến việc giảng dạy giáo dục học sinh chưa đạt hiệu cao b Đối với học sinh * Năm học ……….tôi nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 1B Lớp có 32 em Các em độ tuổi qua lớp mẫu giáo tuổi nên đa số em nhận biết mặt 29 chữ 10 chữ số - Học sinh trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn nói chung, học sinh lớp 1B nói riêng đa phần gia đình có điều kiện, bố mẹ phần đông cán công chức nhà nước người làm kinh doanh nên sống vật chất em đầy đủ, em chăm sóc chu đáo -Trong xã hội nay, gia đình có đến hai nên phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học em, chăm lo giáo dục em nhân cách, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp * Bên cạnh đó, cịn số phụ huynh cịn “khốn trắng” cho nhà trường Phụ huynh gặp gỡ giáo viên để trao đổi việc học tập, sinh hoạt em trường nhà - Một số gia đình học sinh bn bán nhỏ lẻ ngồi chợ, làm nghề nông, nên nhận thức hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh cịn hạn chế Điều phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập nề nếp học sinh lớp - Khả giao tiếp học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh cịn nhiều hạn chế, có số học sinh giỏi mạnh dạn tham gia học sinh nhút nhát thu ngại tham gia - Học sinh chưa mạnh dạn tự tin việc phân tích, xử lý tình huống… khả đánh giá hành vi thân xung quanh thiên cảm tính Chất lượng mơn học hoạt động giáo dục; lực phẩm chất lớp vào đầu năm sau: 6/30 Chất lượng môn học Năng lực phẩm chất ( nhận biết mặt chữ số) Sĩ số Hoàn Hoàn thành tốt thành 12 13 32 Chưa HT Đạt mức Đạt Chưa đạt 14 10 tốt Bảng số liệu cho thấy, tỉ lệ học sinh chưa đạt lực phẩm chất cịn cao Vì cần phải có giải pháp để phát triển mặt chất lượng giáo dục toàn diện học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm việc giáo dục tồn diện lớp học Muốn quản lí, giáo dục toàn diện lớp học người giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt tất công việc để phối hợp tổ chức tốt việc khai thác tiềm nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh lớp học Mỗi giáo viên có biện pháp cụ thể riêng, cách làm riêng để giáo dục học sinh Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp mình, tơi tiến hành số biện pháp nhỏ sau: *Giải pháp 1: Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp Đối tượng công tác giáo dục người Mỗi người lại giới tâm hồn phong phú, đa dạng Dù có quy luật chung, lứa tuổi, cá nhân lại mang đặc điểm riêng Chỉ có hiểu biết tường tận học sinh, giáo viên khắc phục tính tự phát, tùy tiện giáo dục điều khiển tối ưu trình giáo dục tình sư phạm cụ thể Từ đó, giáo viên lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh Chính thế, từ đầu năm học nhận lớp tơi phải tìm hiểu nắm vững học sinh lớp phụ trách như: a Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh: Trước đây, chưa địi hỏi giáo viên chủ nhiệm (nhất giáo viên chủ nhiệm tiểu học) lại phải 7/30 nghiên cứu đặc điểm gia đình học sinh Ngày nay, giáo viên chủ nhiệm cần phải tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm gia đình phải coi nhiệm vụ để phục vụ cho cơng tác giáo dục Từ đó, tìm biện pháp khai thác, phối hợp với gia đình thực mục tiêu giáo dục toàn diện Ngay từ đầu năm học, nhận lớp, buổi họp phụ huynh đầu năm học, phát cho phụ huynh phiếu điều tra đặc điểm bố mẹ (tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, chun mơn, ), địa liên hệ, lí lịch học sinh, tình trạng sức khỏe học sinh, khả nhận thức- khiếu em, Ngồi ra, tơi cịn tìm hiểu nếp sống gia đình, quan tâm bố mẹ vấn đề giáo dục để từ tìm ngun nhân tượng tâm lí học sinh Ví dụ: Phiếu điều tra dành cho cha mẹ học sinh 1.Họ tên học sinh: Ngày sinh: Giới tính: - Tình trạng sức khỏe học sinh: Chiều cao: Cân nặng: - Khả nhận thức: - Năng khiếu học sinh.: Sở thích.: Họ tên cha; Tuổi.: - Nghề nghiệp: Nơi công tác: -Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Họ tên mẹ: Tuổi: - Nghề nghiệp; Nơi công tác.: -Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: Địa liên lạc với phụ huynh - Số điện thoại - Qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với phụ huynh tơi nắm hồn cảnh gia đình học sinh Tơi phân loại đối tượng học sinh đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: 8/30 - Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn (em Đức, em Tiến Thành, ) - Học sinh chưa ngoan (em Xuân Minh, em Trường, ) - Học sinh có sức khỏe yếu ( em Thái, em Hải,…) - Học sinh học yếu (em Xuân Minh, em Thái, em Tiến Thành, ) Qua đó, tơi đề biện pháp giáo dục nhóm đối tượng học sinh, cá thể học sinh, đồng thời tiếp thu ý kiến phụ huynh, tìm hiểu tâm huyết, thái độ phụ huynh, tạo đồng thuận thống hành động phối hợp nhà trường gia đình - Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn :Tôi thường xuyên động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Để vừa giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn lại vừa giáo dục lòng nhân cho học sinh tranh thủ hỗ trợ nhà trường hội phụ huynh học sinh Tôi kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó Đề bạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em - Đối với học sinh chưa ngoan : Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh khơng cứng nhắc Tơi gần gũi chuyện trị em thường xuyên nhắc nhở động viên, khen - chê kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh - Đối với học sinh có sức khỏe yếu: Tơi ln dành tình cảm ưu Động viên em ý giữ gìn sức khỏe, xếp chỗ ngồi phù hợp Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến sức khoẻ học tập em - Đối với học sinh học yếu: Tơi tìm hiểu ngun nhân em học yếu, học yếu môn Tôi dành thời gian luyện đọc, luyện viết, làm toán thêm cho em vào tiết luyện buổi chiều, tập phù hợp với mức độ tiếp thu em Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc 9/30 học nhà cho em Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè Những việc làm đỗi bình thường giúp em lớp có tiến học tập lẫn rèn luyện đạo đức, nhân cách b Tìm hiểu nắm đặc điểm tâm lí, tính cách học sinh: Ngay bậc tiểu học, lứa tuổi ứng với lớp (năm học), từ lớp đến lớp có khác đáng kể mặt tâm lí Mặt khác trẻ em lứa tuổi có nét tính cách khác Do vậy, người giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng, công tác giáo dục cần ý đến đặc điểm lứa tuổi cá nhân học sinh để lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Ngồi tìm hiểu trình độ nhận thức, lực học tập lực khác, mối quan hệ với tập thể, với người xung quanh,…để tìm cách giúp em Chẳng hạn: Mới ngày đầu nhận lớp, tơi thấy có em Xn Minh ln gây gổ đánh với bạn, lời nói với người lớn chưa lễ phép, lớp chưa tập trung nghe giảng, chun làm việc riêng, thích học, khơng thích thơi, Qua tìm hiêu thực tế, tơi biết em học sinh có hồn cảnh đặc biệt: Bố mẹ li hôn, em sống với bố mẹ kế, gia đình em khơng hòa thuận, bố mẹ lục đục hay cãi nhau, … Điều ảnh hưởng khơng đến tâm - sinh lí em Trước học sinh vậy, gần gũi hỏi han, động viên em, nhẹ nhàng cho em thấy việc làm đúng, việc chưa để em sửa chữa Mặt khác, giao cho em theo dõi bạn lớp xem có bạn chưa ngoan báo cáo cô vào cuối buổi học Để làm tốt nhiệm vụ này, em phải gương mẫu Từ em thay đổi hành vi, nhận thức, học tập tiến đặc biệt em biết thân thiện với bạn bè Trường hợp khó khăn em Mai Văn Thái bị bệnh não úng thủy Đây bệnh nặng, bác sĩ phải cài thiết bị y tế nối từ đầu em xuống bụng qua lớp da Em thường xuyên bị đau đầu, ốm yếu Tôi quan sát hàng ngày hoạt động mối quan hệ em thấy em hay có 10/30 mặc cảm tự ti, hay ngồi lớp chơi, khơng dám chơi với bạn bè (vì sợ bạn khơng may đụng phải thiết bị người),…Tơi tới thăm gia đình, trò chuyện trao đổi với phụ huynh học sinh Sau tơi xếp chỗ ngồi cho phù hợp Trong tiết dạy quan tâm bảo cho em kiến thức mà em tiếp thu Mặt khác, tơi tâm hồn cảnh em với học sinh lớp, nhắc nhở em chơi với bạn phải tuyệt đối giữ an toàn cho bạn Bên cạnh tơi phối kết hợp với giáo viên dạy môn để giúp đỡ em Dần dần, em tự tin hơn: hăng hái giơ tay phát biểu, em hòa đồng bạn chơi, biết lo lắng cho hoạt động học tập mình,… Qua tơi mừng thở phào nhẹ nhỏm, giúp em chưa nhiều tơi thấy góp phần tiến ý thức hành động em Tâm lí trẻ em thích khen nên dù học sinh có tiến chút thơi tuyên dương, động viên để em cố gắng Chẳng hạn, lớp tơi có em Diệu Châu nhà xa học muộn Cô giáo nhắc nhở nhiều lần mà chưa tiến Đột nhiên có hơm em học giờ, tơi khen em trước lớp Được cô giáo khen, bạn khích lệ, từ hơm đó, số buổi học muộn em giảm hẳn em có thói quen học Hay em Thái, Xuân Minh, Tiến Thành, em Diệp… khả nhận thức chậm nên em đọc yếu, viết làm tính chậm Tơi thường xun gọi em đọc bài, lên bảng Khi em có tiến hơn, tơi gần gũi động viên, khen em có cố gắng Được quan tâm, em có tiến nhiều Biết em thích làm người lớn, tơi hướng dẫn em tự thực tiết sinh hoạt cuối tuần Dưới điều hành lớp trưởng, em thoải mái trình bày suy nghĩ, thắc mắc mình, đến phút cuối tơi người giải đáp thắc mắc Chính thế, nhận thức em nâng lên kĩ giao tiếp em dần hoàn thiện 11/30 Bạn lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm việc làm quan trọng giáo viên chủ nhiệm Đó mục tiêu giáo dục tồn diện mà sau năm học lớp phải thực Sau tìm hiểu đặc điểm tập thể học sinh, tơi có sở để thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lớp năm học Kế hoạch chủ nhiệm chung năm học Ban giám hiệu nhà trường duyệt Hàng tháng lại lên kế hoạch theo chủ điểm, phù hợp với nhiệm vụ tháng nhà trường, Đội, đề xuất giải pháp phù hợp với đặc điểm học sinh lớp Cuối tháng, tổng kết mặt làm chưa làm để lên kế hoạch cho tháng sau Từ đề biện pháp giáo dục thích hợp Ví dụ, tháng khai giảng mở đầu năm học cần giáo dục cho học sinh thái độ, nề nếp, làm quen với bạn mới, thầy học sinh lớp Căn vào mục tiêu giáo dục, vào đặc điểm học sinh, đặt chủ đề: Em u trường em Tơi tìm biện pháp, hình thức hoạt động, tạo hội cho 12/30 em giao lưu, làm quen với thầy, với bạn với không gian sinh hoạt trường tổ chức trò chơi: Vòng tròn giới thiệu, hay thăm quan phòng truyền thống nhà trường học ngoại khóa để em khám phá, thể mình, Qua hoạt động học sinh bộc lộ cởi mở, vui vẻ, hồn nhiên Hay tháng 10 có chủ đề: “ Kính u Bác Hồ, bà, mẹ cô giáo” Tôi kết hợp với giáo viên dạy nhạc tổ chức cho em thi lớp (trong tiết lên lớp) theo phần: + Phần 1: Nghe nhạc đoán tên hát Bác Hồ, thầy cô, bà mẹ + Phần 2: Thi hát, đọc thơ (theo chủ đề) Qua đó, giáo dục học sinh truyền thống kính yêu Bác Hồ, bà, mẹ cô; rèn luyện cho học sinh kĩ hợp tác, tự tin, trình bày thơ, hát, trả lời câu hỏi trước đám đơng Nhờ có kế hoạch cụ thể, sát với tình hình, đặc điểm lớp nên phong trào tập thể Đội phát động, lớp chủ nhiệm thường đạt giải cao giải Nhất thi văn nghệ, giải Nhì thi kể chuyện Bác Hồ dịp kỉ niệm ngày 20/11 Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học: Xây dựng nề nếp lớp học nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu người giáo viên tiểu học Thực tế, học sinh khơng có nề nếp việc giáo dục dạy học không đạt hiệu cao a Thành lập ban cán lớp- đội ngũ tự quản: Ngay từ đầu năm, sau BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1B, bắt tay vào việc ổn định tổ chức lớp Tôi thành lập ban cán lớpđội ngũ tự quản Vì học sinh lớp cịn thiếu kinh nghiệm sơng, lại có nhu cầu hoạt động, có nhu cầu chia sẻ, giàu xúc cảm,…nên chọn em cởi mở, biết nhường nhịn, biết lắng nghe, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết thuyết phục bạn bè,…làm đội ngũ tự quản em Bảo Ngọc, em Mai, em Chi, em Bảo, Sau tiến hành phát động thi đua tổ Lớp chia làm tổ Nhiệm vụ lớp trưởng, tổ trưởng phân công cụ thể: 13/30 - Em lớp trưởng: quán xuyến chung lớp, thay mặt giáo viên kiểm tra, đôn đốc việc thực qui định lớp, trường; kiểm tra đồng phục, việc xếp hàng vào lớp, xếp hàng thể dục, sinh hoạt tập thể, theo dõi thi đua tổ, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm tình hình hàng ngày lớp - Em lớp phó học tập : Kiểm tra việc làm học nhà bạn giúp đỡ bạn bạn chưa hiểu bài… - Lớp phó phụ trách văn nghệ: thường xuyên giữ nề nếp hát đầu giờ, chơi vào, sinh hoạt văn nghệ cuối tuần, đợt thi đua trường tổ chức - Lớp phó phụ trách lao động: thường xuyên quán xuyến lớp làm vệ sinh “1 phút trường”, lớp lao động -Tổ trưởng: Điều hành công việc chung, theo dõi, đôn đốc hoạt động hàng ngày tổ việc thực nếp, nội quy, học tập, chăm sóc bồn hoa tổ phụ trách -Tổ phó: Cùng với tổ trưởng điều hành cơng việc chung thực phụ trách việc thực nếp học tập vệ sinh Ngồi ra, thành viên lại tổ kiểm tra chéo đồ dùng, sách học tập mặc đồng phục theo quy định nhà trường vào ngày tuần Theo yêu cầu đổi giáo dục nay, giáo viên chủ nhiệm phải phân loại trình độ học sinh có kế hoạch tổ chức rèn luyện cho tất học sinh có kĩ năng, phát triển lực em thông qua hoạt động tự quản Vì tháng, tơi lại cho em bầu lại ban cán lớp để em tham gia vào việc chung, đánh giá tự đánh giá, mạnh dạn, tự tin quan trọng em hiểu vai trò tập thể, em tích cực, tự giác hoạt động b Xây dựng nề nếp trật tự kỷ luật: Với học sinh lớp 1, em bỡ ngỡ bước chân vào mái trường tiểu học- mơi trường hồn tồn lạ em, em bắt đầu làm quen với bạn mới, thầy cô mới, hoạt động em phải thực theo nội quy 14/30 trường, đội, theo thời khóa biểu…Tuy nhiên để em thực tốt nề nếp, kỉ luật đó, giáo ban cán lớp cần thường xuyên nhắc nhở, động viên, khuyến khích em tích cực tham gia hoạt động Vì học sinh bước vào lớp 1, em chưa biết đọc, biết viết nên quy định ngắn gọn để em dễ nhớ, dễ thực Ví dụ: NHỮNG QUY ĐỊNH NỀ NẾP ĐỐI VỚI HỌC SINH Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép Giữ gìn trật tự, ý nghe thầy cô giáo giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến Giữ gìn sách giáo khoa, bàn ghế tài sản khác lớp, trường Không viết, vẽ lên sách vở, bàn ghế, lên tường Không trèo bẻ cành, hái hoa nơi công cộng Giữ vệ sinh nhân, vệ sinh trường lớp sẽ, Mặc đồng phục theo quy định Không dép lê Đồn kết giúp đỡ bạn Khơng nói tục, chửi thề Khơng gây gổ đánh Biết cảm ơn xin lỗi Thật học tập, sinh hoạt, khơng dối trá Kính trọng, lời thầy cô giáo, ông bà, bố mẹ người lớn tuổi Chào hỏi, nói lễ phép với người Tắt thiết bị điện trước khỏi lớp Thực đầy đủ yêu cầu học tập, lao động rèn luyện thầy cô giáo, nhà trường Đội Đặc biệt, học sinh lớp thường hay mách cô Với lần phải hỏi rõ nguồn Cả hai đối tượng trình bày với nhân chứng (nếu có) Từ giáo viên có cách giải cơng em Có trường hợp giáo viên phải lỗi cụ thể em hay hai mắc lỗi cần xin lỗi để giải tỏa Sau lần giáo viên lại rút kinh nghiệm trường hợp em không nên không cần thiết phải thưa vỡ việc khơng quan trọng Dần dần học sinh tự nhận việc thưa đáng, cần thiết để giảm dần việc thưa mách 15/30 *Giải pháp 1: Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Giải pháp 3: Xây dựng nề nếp lớp học: Giải pháp 4: Xây dựng mối quan hệ thầy- trò bạn bè lớp Giải pháp 5:Xây dựng lớp học thân thiện, sẽ; bồn hoa xanh, đẹp Giải pháp 6: Thực tốt mối quan hệ giáo viên phụ huynh Giải pháp 7: Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn, tổng phụ trách đội để xây dựng lớp thành lớp tập thể tốt Giải pháp 8: Tổ chức đánh giá kết quả, thi đua, khen thưởng THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm 16/30 Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 17/30

Ngày đăng: 01/09/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w