Phân loạiTheo chức năng các công cụ bảo vệ bảo gồm: Các công cụ cách ly con người với các phần dẫn điện và với đất: Kìm cách điện , các loại công cụ có tay cầm cách điện , thảm cao su,
Trang 1Chương IV CÔNG CỤ VÀ QUẢN
LÝ AN TOÀN ĐIỆN
4.1 Các công cụ bảo vệ
4.2 An toàn khi sử dụng và vận hành các
thiết bị dùng điện
4.4 Quy trình an toàn sửa chữa thiết bị điện
4.5 Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo
an toàn
4.6 Phân cấp quản lý và tổ chức an toàn
4.7 Thanh tra kỹ thuật an toàn
Trang 2 4.1.4 Các biển báo phòng ngừa
4.1.5 Các công cụ bảo vệ dùng khi làm việc trên cao
Trang 34.1.1 Phân loại
Theo chức năng các công cụ bảo vệ bảo gồm:
Các công cụ cách ly con người với các phần dẫn điện
và với đất: Kìm cách điện , các loại công cụ có tay cầm cách điện , thảm cao su, ghế cách điện găng tay cách điện, găng tay cao su, ủng cao su và giầy cách điện
Các công cụ đo lường, thao tác: sào chỉ điện áp di động
và sào thao tác cách điện
Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn: Kính bảo vệ mắt, nón bảo hộ
Các công cụ dùng để làm việc trên cao: đai an toàn, dây đeo an toàn thang xếp, thang nâng chòi nâng kiểu ống xếp
Các công cụ ngăn ngừa và cảnh báo: Nối đất di động ,
Trang 54.1.1 Phân loại
Với U> 1000V
Công cụ cách ly chủ yếu: sào thao tác, đo
lường , Ampe kẹp, cái chỉ thị điện áp, các thiết bị cách điện và để làm công việc sửa chữa
Công cụ phụ trợ: găng tay cách điện, ủng cách điện, thảm và giá cách điện
Với U< 1000V
Các công cụ cách ly chủ yếu: găng tay cách
điện, các thiết bị cách điện cầm tay, bút thử điện
Các công cụ cách ly phụ trợ: giày cách điện
thảm cách điện và giá đỡ cách điện
Trang 7Công dụng: dùng trực tiếp để điều khiển dao
cách li, đặt nối đất di động, thí nghiệm
cao áp.
a Sào cách điện
Trang 9 Độ dài của sào phụ thuộc vào điện áp Khi dùng sào
cần đứng trên bệ cách điện, tay đeo găng cao su,
chân mang giày cao su
Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện áp
a Sào cách điện
Trang 10 Công dụng: dùng để đặt và lấy cầu chì, đẩy các nắp
cách điện bằng cao su Kìm là phương tiện chính dùng với điện áp dưới 35kV
b Kìm cách điện
Nêu c ông d
ụng c ủa kìm
cách điện?
Trang 12Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện
áp
b Kìm cách điện
Trang 13c Ủng cách điện:
Nêu c ông d
ụng c ủa ủn
g cách điện?
Trang 14 Là công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường
khả năng an toàn điện cho người trong thử
nghiệm, vận hành thiết bị điện.
Được chế tạo theo hai cấp điện áp sử dụng:
đến 1000V và trên 1000V.
Phải được chế tạo để sử dụng bình thường
trong điều kiện làm việc, nhiệt độ đến 40 ° C, độ
ẩm tương đối đến 99% ở nhiệt độ 25 ° C, độ
cao so với mực nước biển không lớn hơn
1000m.
c Ủng cách điện:
Trang 15d Thảm cách điện
Trang 16d Thảm cách điện
Thường được chế tạo bằng cao su và được sử dụng làm công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường khả năng an toàn điện cho người trong thử nghiệm, vận hành thiết bị điện
Phải được chế tạo để sử dụng bình thường
trong điều kiện làm việc nhiệt độ đến 40C, độ
ẩm tương đối đến 99% ở nhiệt độ 25 ° C, độ cao
so với mực nước biển không lớn hơn 1000m
Được chế tạo theo các kích thước sau:
+ Chiều dài từ 500mm đến 9000mm.
+ Chiều rộng từ 500mm đến 1200mm + Chiều dày từ 6mm đến 10mm.
Trang 17Găng tay cách
điện cao áp 26.5
e Găng tay cách điện
Trang 18e Găng tay cách điện
Được chế tạo bằng cao su và được sử dụng làm công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường khả năng an toàn cho người thử nghiệm, vận hành thiết bị điện
Được chế tạo theo hai cấp điện áp sử dụng:
Đến 1000V (găng tay hạ áp)
Trên 1000V (găng tay cao áp)
Phải được chế tạo để sử dụng bình thường
trong điều kiện làm việc: nhiệt độ 40 ° C,độ ẩm
tương đối đến 99% ở nhiệt độ 25 ° C, độ cao so với mực nước biển không lớn hơn 1000m
Phải chế tạo đồng nhất về màu sắc cho mỗi đôi,
Nêu đ ặc điể
m của găng
tay cá ch điệ
n?
Trang 194.1.3 Các công c b o v đ làm vi c v i ụ ả ệ ể ệ ớ
trang thi t b đi n khi đã c t đi n ế ị ệ ắ ệ
a) Thiết bị nối đất bảo vệ tạm thời kiểu di động:
Là phương tiện bảo vệ khi làm việc ở những chỗ đã ngắt mạch điện nhưng dễ có khả năng đưa điện áp nhầm vào hay dễ bị xuất hiện điện áp bất ngờ trên chúng
Cấu tạo: gồm những dây dẫn để ngắn mạch các pha,
cần nối đất và các chốt để nối vào phần mạng điện Chốt phải chịu được lực điện động khi có dòng điện ngắn
mạch Các dây dẫn bằng đồng có tiết diện không nhỏ
Trang 204.1.3 Các công c b o v đ làm vi c v i ụ ả ệ ể ệ ớ
trang thi t b đi n khi đã c t đi n ế ị ệ ắ ệ
b) Ampe kẹp là công cụ cách điện dùng
để đo dòng điện trong các dây dẫn có
điện áp dưới 10 KV (không phải cắt mạch điện).
c) Bút thử điện làm việc trên nguyên tắc
dòng điện tác dụng chạy qua và thường
sử dụng để kiểm tra các mạch có điện áp đươi 500V.
Trang 22 Thiết bị bảo vệ cần được sử dụng tương ứng
với biển ngăn chặn
Trang 23 Phải có kế hoạch thực hiện công việc và được
sự cho phép của cấp trên
Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành 1 cách đầy đủ
Thiết bị cần được sử dụng tương ứng với nguy hiểm xảy ra
Trang 254.1.5 Các công c b o v dùng khi làm ụ ả ệ
vi c trên cao ệ
Cân bằng điện áp ( nối đẳng thế): Khi phải sửa chữa
đường dây mà không thể cắt điện, để đảm bảo an toàn cho người công nhân, người ta dùng biện pháp nối đẳng thế
Thiết bị cân bằng điện áp được làm bằng một tấm kim loại đặt trên một bệ cách điện và nối liền với dây dẫn
bằng một dây nối
Người công nhân sửa chữa đứng trên tấm mâm kim
loại, đặt cách điện đối với đất, dùng sào thao tác gắn
dây dẫn vào pha cần sửa chữa (dây dẫn một đầu đã
được nối trước vào mâm một cách chắc chắn- để an
Trang 264.1.6 S d ng và b o qu n các ử ụ ả ả
công c b o v ụ ả ệ
Chất lượng các công cụ bảo vệ ảnh
hưởng quyết định đến độ tin cậy và mức
độ an toàn nhằm hạn chế các tai nạn điện nên phải kiểm tra định kỳ
Trước khi đưa vào sử dụng, các công cụ phải đạt yêu cầu theo chuẩn quy định
(như bảng sau)
Trang 274.1.6 S d ng và b o qu n các công c b o ử ụ ả ả ụ ả vệ
Trang 284.1.6 S d ng và b o qu n các công c b o ử ụ ả ả ụ ả vệ
Trang 304.2.1 Yêu c u v an toàn khi s d ng các d ng c ầ ề ử ụ ụ ụ dùng đi n ệ
Về cấu tạo, các thiết bị điện cầm tay cầm phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng và phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Các phần dẫn điện phải có che chắn không cho người bất ngờ va chạm phải Mức độ cách điện phải tốt ở tất cả các bộ phận chỗ dây dẫn điện đi vào dụng cụ phải có
các ống đệm
Thiết bị cầm tay điện áp trên 36V phải có nối đất
Việc nối đất thực hiện bằng một ruột riêng của dây dẫn cấp
điện
Thường cực này được đánh đấu (nối đất)
Ruột nối đất phải nằm trong cùng một vỏ với các dây pha và có cùng một tiết diện với chúng
Dây dẫn mềm dùng cho thiết bị điện một pha phải có ba
Trang 314.2.1 Yêu c u v an toàn khi s d ng các d ng c ầ ề ử ụ ụ ụ dùng đi n ệ
Các máy biến áp hạ áp dùng cho thiết bị điện áp 36V
phải nối đất bằng cách nối ruột nối đất của dây dẫn cung cấp với cực nối đất của máy biến áp Một đầu dây của cuộn thứ cấp phải được nối ra vỏ đã nối đất
Phích cắm và ổ cắm dùng cho điện áp 36V phải có cấu tạo và sơn màu khác loại dùng cho điện áp 110V và
220V để loại trừ khả năng nhầm lẫn
Trước khi đóng điện vào thiết bị điện cầm tay phải kiểm tra kỹ tình trạng đây cung cấp điện (đây không được kéo căng , vặn xoắn hoặc dễ chạm vào vật nóng , ẩm dính dầu mỡ ) khi di chuyển vị trí, các thiết bị điện cầm tay phải cắt điệ hoàn toàn
Không cho phép sử dụng thiết bị điện cầm tay ở ngoài trời khi có mưa bão
Trang 324.2.2 Yêu c u v an toàn đi n khi s d ng các ầ ề ệ ử ụ
Phải chú ý đến chế độ làm việc của điểm trung tính
Với mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất, dây trung tính phải nối với xoáy của đuôi đền (trường hợp đuôi
vặn ren) còn dây pha nối vào tiếp điểm giữa của đèn
qua công tắc
Các đèn pha đèn chiếu sáng trong sân bãi ở công
trường xây dựng thường được đặt trên các cột độc lập cần lắp đặt sao cho đèn pha không bị rung do gió
Tất cả các cầu dao, cầu chì dùng cho chiếu sáng sân bãi nếu cùng đặt ngoài nhà phải có biện pháp chống
Trang 334.2.3 Yêu cầu về an toàn điện khi công tác trên cao
Khi công tác trên cao cần phải chú ý:
+ Phải mang dây bảo hộ lao động
+ Phải mang mũ an toàn gài quai
+ Phải mang dây an toàn, khi sử dụng phải thử lại dây
da và khi móc khóa phải ghìm vào khóa để kiểm tra độ chắc chắn của móc khóa
Khi thực hiện công tác cần chú ý:
+ Người ở trên cao hoặc dưới đăt không được ném lên hoặc để rơi xuống bất vật gì có thể gây tai nạn cho
người phía dưới
+ Người ở dưới làm nhiệm vụ cũng phải đội mũ an toàn
và tráng xa tầm rơicuar các đồ vật
+ Nếu ở nơi đông người, cần có biển báo, rào chắn để
Trang 344.3 Chức năng các công cụ bảo vệ
Chức năng được xác định theo loại chủ yếu và phụ trợ
Loại chủ yếu:
Được dùng để có thể làm việc khi chạm nó vào phần dẫn điện đang có điện áp
Cách điện cho phép tiếp xúc với các phần dẫn điện của các
trang thiết bị điện
Loại phụ trợ
Bản thân nó không thể đảm bảo an toàn khi chạm vào phần dẫn điện đang có điện áp
Chỉ dùng phụ thêm cho phương tiện chính
Không đảm bảo an toàn điện vì chúng không chịu được điện áp làm việc của các thiết bị điện
Trang 354.4 Quy trình an toàn sửa chữa thiết bị điện
Để an toàn , khi làm việc với thiết bị mang điện cần có người trợ giúp
Khi gặp các vấn đề không giải quyết được hay việc sửa chữa không thuộc thẩm quyền cho phép cần tham khảo
ý kiến cấp trên
Việc cô lập thiết bị phải thưch hiện đúng qui đảm bảo
an toìan cho người sửa chữa
Sau sửa chữa hư hỏng hay lỗi, cần kiểm tra nguội cẩn thận trước khi tái cấp điện cho thiết bị
Việc sửa chữa chỉ được coi là hoàn chỉnh khi thiết bị hoạt động chính xác như mong muốn
Trang 364.5 Các bi n pháp t ch c nh m đ m ệ ổ ứ ằ ả
b o an toàn ả
Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn lao động ở các thiết bị điện được qui định cụ thể cho từng nghành, từng đơn vị Dưới đây giới thiệu biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn mang tính điển hình:
4.5.1 Làm thủ tục giấy phép
4.5.2 Cho phép tiến hành công việc
4.5.3 Giám sát trong quá trình làm việc
4.5.4 Nghỉ giải lao trong quá trình làm việc
4.5.5 Kết thúc công việc